1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về phương pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trường phổ thông

68 2,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 187,5 KB

Nội dung

Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Mở đầu I - Lý chọn đề tài 1- "Tôi tiếp nhận kịch nh nghệ thuật hình bóng"(Thomas Mann) Là thể loại văn học đời từ sớm, bên cạnh tự trữ tình, kịch làm cho đời sống văn học trở nên phong phú Khi sáng tác hay tiếp nhận kịch, đứng trớc nghịch lý lạ lùng: vừa bị hút vào, vừa bị đẩy Ju.Olesha khái quát "Kịch thử thách nghiêm ngặt bay bổng tài thử thách cảm giác hình thức tất độc đáo làm thành tài " [ 101, 13] Cũng với ý tởng đó, Bunis phát biểu: "Đành phải nén t tởng vào hình thức xác Nhng lại chỗ hấp dẫn " [ 101, 13] Nh vậy, so với tự trữ tình, kịch giới hấp dẫn nhng không dễ chiếm lĩnh đợc 2- Hiện nay, kịch đợc đa vào trờng phổ thông hai cấp học THCS THPT Học sinh THCS chủ yếu đợc học kịch dân gian (chèo, tuồng); THPT học kịch đại Nhng việc dạy học kịch phổ thông nhiều hạn chế Thứ tác phẩm đa vào chơng trình ít, chủ yếu học sinh PTTH đợc học kịch văn học nớc ngoài; thứ hai, phơng pháp dạy học, nhiều giáo viên cha đợc phân biệt đợc phơng pháp dạy học kịch với phơng pháp dạy học tự 3- Sở dĩ có tợng phần việc nghiên cứu phơng pháp dạy học kịch văn học cha đợc trọng, thế, dạy học kịch trở thành mảnh đất quen mà lạ giáo viên học sinh Luận văn đời nhằm góp phần nhỏ vào việc tháo gỡ bế tắc việc nghiên cứu phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng phổ thông Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông II - Lịch sử vấn đề Nh nói, kịch loại văn học, có vị trí ngang hàng với tự trữ tình Kịch đời từ sớm, đợc biểu diễn dạy học từ lâu, nhng việc nghiên cứu phơng pháp dạy học kịch văn học nớc ta đợc bắt đầu cách cha lâu số công trình ỏi Đầu tiên cần kể đến viết có tên gọi Kịch giảng dạy kịch Huỳnh Lý, in Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể (Nxb Giáo dục, 1971) Đây công trình mở đầu cho việc nghiên cứu phơng pháp dạy học kịch văn học Sau trình bày tơng đối có hệ thống khái niệm nh kịch, hành động, kịch tính, ngôn ngữ đồng thời khái quát đợc trình phát triển kịch nói Việt Nam giới thiệu kịch đợc học chơng trình cấp III trớc đây, tác giả nêu đợc nhiều gợi ý quý báu phơng pháp dạy học kịch Tác giả viết: " Thầy giáo, tức nhà phê bình, phải nắm đặc thù diễn xuất mức độ định giảng dạy kịch tốt đợc " [ 239, ] tác giả lu ý dạy học kịch văn học từ góc nhìn sân khấu, nghĩa đề cao tính chất biểu diễn dạy học để làm học sinh động Tác giả gợi ý: "ở cấp III, dù giảng văn đoạn trích phải liên hệ khuyến khích học sinh đọc trọn tác phẩm; kịch nên khuyến khích xem diễn" [276, 6] đây, tác giả đa biện pháp khắc phục mặt hạn chế việc học trích đoạn kịch đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động đọc - hoạt động chế tiếp nhận văn học đặt biệt nêu cần thiết việc cho học sinh xem buổi diễn kịch Với công trình này, tác giả chủ yếu nghiên cứu kịch văn học mặt lí luận cha sâu vào việc dạy học kịch Về phơng pháp, tác giả dừng lại "lu ý, "chú ý, gợi ý có tính chất mở đầu Công trình thứ hai Dạy học tác phẩm văn chơng theo loại thể (Nguyễn Viết Chữ, Nhà xuất ĐHQGHN, 2001) Trong sách tác giả trọng nhiều đến phơng pháp dạy học hai thể loại tự trữ tình, kịch tác giả lại bàn ít, khoảng trang tổng số 203 trang sách Tuy vậy, ngời nghiên cứu rút kết luận cần thiết nhằm hớng dẫn hoạt động dạy học kịch: "Vấn đề khó kịch đram phần diễn sân khấu, với kịch văn học phân tích cho đợc mâu thuẫn, khởi đầu, diễn biến kết thúc", hay: " Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông trình phân tích kịch văn học nên thờng xuyên lu ý liên hệ tới kịch đram (sự thể sân khấu)", " hoạt động liên môn xem trích đoạn trớc nghiên cứu kịch văn học, "Trong trình dạy học kịch sử dụng đọc thể phân vai, kết hợp với câu hỏi hình dung tởng tợng tái tạo vào tình gay go nhất, có phẩm chất t tởng nghệ thuật cao Kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo với nghiên cứu, so sánh với loại kịch trờng để hiểu kịch văn học mà ta nghiên cứu [145, 2] Những nhận xét Nguyễn Viết Chữ xác đáng nhng thiếu dẫn cụ thể cha toàn diện Đọc viết có cảm giác tác giả hình nh không muốn khơi sâu tìm hiểu vấn đề dạy học kịch nhà trờng III - Phạm vi nghiên cứu đề tài Chính tên gọi đề tài (Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học trờng phổ thông) nói rõ phạm vi nghiên cứu luận văn: nghiên cứu kịch văn học dới góc độ phơng pháp dạy học Tuy nhiên, luận văn khám phá mở đầu đơn giản Thuật ngữ "kịch " mà dùng kịch văn học - tức văn ngôn từ mà nhà văn sáng tác, bao gồm lời thoại nhân vật thích sân khấu - nh kế hoạch vạch sẵn cần phân biệt kịch văn học với kịch sân khấu điện ảnh; hay kịch văn học với "vở kịch" Đề tài sâu vào nghiên cứu phơng pháp dạy học kịch văn học chủ yếu phạm vi nhà trờng THPT Nói cách khác, đê tài đa phơng pháp dạy học kịch đại, kịch dân gian kịch thơ có mặt ch ơng trình văn học THCS, cha có điều kiện nghiên cứu IV - Mục đích nghiên cứu đề tài Trong xu đổi phơng pháp dạy học nói chung đổi phơng pháp dạy học văn nói riêng, việc nghiên cứu phơng pháp dạy học kịch văn học việc làm thiết thực bổ ích Thiết lập quan điểm dạy học kịch văn học với nhìn đại - yêu cầu cấp bách giai đoạn Mục đích lớn đề tài xây dựng đợc hệ thống phơng pháp, biện pháp dạy học kịch văn học có hiệu quả, dựa hiểu biết loại thể văn học, từ xây dựng mô hình thiết kế thử nghiệm dạy học kịch văn học có chơng trình văn học THPT Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông V - Phơng pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: 1- Phơng pháp so sánh - đối chiếu: tự sự, trữ tình, kịch ba loại văn học, tồn song song có mối liên hệ gần gũi với nhau, nhng thể loại có đặc trng riêng Vì cần so sánh kịch với tự sự, trữ tình để thấy đợc đặc trng riêng biệt kịch qua đề đợc phơng pháp dạy học kịch phù hợp với đặc điểm loại thể Mặt khác, cần so sánh kịch nói đại với kịch dân gian (chèo, tuồng) để thấy đợc phát triển kịch đại tiếp thu giá trị truyền thống Do luận văn đời thời điểm chơng trình ngữ văn tích hợp đợc dự thảo, chơng trình chỉnh lý hợp năm 2000 đợc sử dụng nên muốn đối sánh hai chơng trình để rút nhận xét cần thiết 2- Phơng pháp thống kê 3- Phơng pháp liên ngành: luận văn sử dụng thành tựu phơng pháp nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nh: lý luận văn học, triết học, giáo dục học, phơng pháp dạy học văn VI- Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Phụ lục, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung gồm chơng nh sau: Chơng 1- Những đặc trng kịch văn học 1.1- Khái niệm 1.2 - Đặc trng kịch văn học 1.2.1- Xung đột kịch 1.2.2- Hành động kịch 1.2.3- Ngôn ngữ kịch 1.2.4- Nhân vật kịch Chơng - Dạy học kịch văn học nhà trờng phổ thông khó khăn thuận lợi 2.1- Chơng trình dạy học kịch văn học nhà trờng phổ thông 2.1.1- Chơng trình chỉnh lý hợp năm 2000 2.1.2- Chơng trình tích hợp (dự thảo) 2.2- Khó khăn 2.3- Thuận lợi Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Chơng - Phơng pháp biện pháp dạy học kịch văn học 3.1- Nhóm phơng pháp cắt nghĩa sâu nhằm làm sáng rõ giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm 3.1.1- Phơng pháp đọc diễn cảm - đọc phân vai dạy học kịch 3.1.2- Xác định hành động kịch trớc sau đoạn trích đợc học - hoạt động tóm tắt cốt truyện kịch 3.1.3- Phơng pháp gợi mở, đặt câu hỏi xoay quanh xung đột trung tâm, hành động trung tâm nhân vật trung tâm 3.1.4- Phơng pháp giảng bình kịch 3.2- Nhóm phơng pháp, biện pháp tổ chức hình thức dạy học nhằm tạo học kịch sinh động Nội dung Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Chơng 1: Những đặc trng kịch văn học 1.1- Khái niệm Theo Từ điển thuật ngữ văn học ( Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ), thuật ngữ kịch đợc dùng hai cấp độ: cấp độ loại hình cấp độ loại thể cấp độ loại hình, kịch ba loại văn học (kịch, tự sự, trữ tình) Kịch vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học Nó đợc sáng tác vừa để diễn lại vừa để đọc Kịch phơng diện văn học kịch Song nói đến kịch phải nói đến biểu diễn sân khấu diễn viên hành động, cử chỉ, điệu lời nói cấp độ loại thể, thuật ngữ kịch (dram) đợc dùng để thể loại văn học - sân khấu có vị trí tơng đơng với bi kịch hài kịch Với ý nghĩa này, kịch đợc gọi kịch (hoặc kịch đram) Cũng giống nh hài kịch, kịch tái sống riêng ngời bình thờng nhng mục đích cời nhạo, chế diễu thói h tật xấu mà mô tả cá nhân mối quan hệ chứa đựng kịch tính đối vơí xã hội giống nh bi kịch, kịch tái mâu thuẫn gay gắt, song xung đột không căng thẳng đến độ, không mang tính chất vĩnh nguyên tắc giải đợc ổn thoả Còn tính cách kịch đặc biệt phi thờng [42,8] Aritstote Nghệ thuật thơ ca xác định chất kịch: "Là mô hành động quan trọng trọn vẹn có quy mô định, [sự mô phỏng] nhờ vào ngôn ngữ - Ngôn ngữ phần có trau chuốt khác nhau; hành động qua câu chuyện kể, bi kịch*, qua cách [khêu gợi lên] xót thơng sợ hãi, thực lọc cảm xúc đó" [1,34] Trên sở lý luận văn học đại, Huỳnh Lý đồng tình với quan điểm Aritstote đa khái niệm kịch nh sau: "Kịch tái nghệ thuật hoá (chứ bắt chớc, rập khuôn, khôi phục cách tự nhiên) kiện cho xẩy cách tái nhân vật quan hệ họ với nhau, với hành động lời nói nhân vật, khiến khán giả có cảm giác nghe thấy nghe trực tiếp không thông qua ngôn ngữ "ngời thứ ba" diễn thuật "[214, 6] Tóm lại, kịch nghệ thuật tổng hợp vừa thuộc văn học vừa thuộc sân khấu, nghệ thuật tổng hợp loại hình nghệ thuật khác: hội hoạ, Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông kiến trúc, âm nhạc, vũ đạo Kịch tổng hợp hai phơng pháp biểu văn học, phơng pháp tự trữ tình: "Kịch dung hợp yếu tố đối lập tính khách quan tự tính chủ quan trữ tình" (Bêlinxki) Bên cạnh đó, kịch loại hình nghệ thuật biểu diễn, nói nh nhà văn Nga Gôgôn: "Kịch sống đời sống trọn vẹn sân khấu Nếu sân khấu kịch giống nh ngời có tâm hồn mà không xác" Tuy nhiên, trờng phổ thông, bị quy định mặt thời gian, không gian yếu tố khác cấu trúc trình dạy học, kịch không đợc nghiên cứu đời sống trọn vẹn ngời ta dạy học kịch với t cách kịch văn học Kịch văn học gì? Kịch (dramaturgie) "Là sở kết cấu cốt truyện vỡ diễn phim Nó có hình thức kịch văn học (một tác phẩm chủ yếu gồm lời nói nhân vật), hình thức kịch (scenario) (một tác phẩm bên cạnh lời nói nhân vật có vai trò lớn việc miêu tả mà sau khán giả nhìn thấy sân khấu ảnh) Hình thức kịch có nghệ thuật điện ảnh - sân khấu kịch phần nhiều dựa vào kịch nhà văn học sáng tác, kịch sau đợc đạo diễn dựng chuyển thành kịch (scenaro) sau chuyển thành diễn" [115,13] Kịch văn học khác với kịch điện ảnh, sân khấu Nếu kịch điện ảnh gắn liền với hình tợng thị giác, tập trung miêu tả yếu tố thấy đợc đối tợng kịch văn học lại biểu nhân vật, hành động, xung đột, cốt truyện qua ngôn ngữ nhân vật Kịch văn học làm sở để xây dựng tác phẩm điện ảnh truyền hình Có thể thấy rõ điều biểu diễn quan điểm G N Pospelov qua sơ đồ sau: Kịch văn học Kịch điện ảnh Vở kịch (do nhà văn sáng tác) (đạo diễn) (Diễn viên) Kịch văn học tác phẩm ghi lại lời nói nhân vật Nhng sở cho diễn sân khấu, nên lời nói nhân vật mà có yếu tố khác Do đó, kịch văn học kế hoạch, thể dẫn sân khấu "Sự xếp gặp gỡ nhân vật, ghi tuổi tác, quan hệ họ với nhau, địa điểm thời gian xẩy việc chính, trí, Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông trang phục, dẫn cần thiết hành động chí có tác giả cẩn thận, sợ đạo diễn diễn viên không đủ thông minh để qua lời nói nghiệm nhân vật phải làm gì, nên ghi cần phải cời, khóc, đau đớn, giận giữ, quát, đập bàn nh kịch kế hoạch"[242,6] Luận điểm sở để xác định đặc trng kịch văn học đồng thời xác định phơng pháp dạy học kịch văn học trờng phổ thông, đặc trng kịch bao gồm hai phần: phần đặc trng phần phụ trợ Phần bao gồm yếu tố: xung đột, hành động, nhân vật, ngôn ngữ Phần phụ trợ bao gồm yếu tố: dẫn sân khấu (tuổi, số nhân vật trang phục, trí, ánh sáng ); dẫn hành động (cời, khóc, đau đớn, quát, giận giữ, đập bàn) Nh vậy, dạy học kịch văn học trờng phổ thông không việc giúp em hiểu giá trị nội dung - nghệ thuật tác phẩm mà việc dạy cho học sinh hiểu nghệ thuật biểu diễn (chí phải giúp cho em tổ chức đợc học kịch thực sinh động có màu sắc khác với học thơ hay truyện) Từ nhận thức trên, chia phơng pháp dạy học kịch văn học trờng phổ thông làm hai nhóm: nhóm phơng pháp cắt nghĩa sâu nhằm làm sáng rõ nội dung t tởng tác phẩm nhóm phơng pháp tổ chức hoạt động cho học sinh nhằm tạo học kịch sinh động 1.2- Đặc trng kịch văn học 1.2.1- Xung đột kịch Theo nghĩa chung xung đột kịch "Sự đối lập, mâu thuẫn, đợc dùng nh nguyên tắc để xây dựng mối quan hệ tơng tác hình tợng tác phẩm nghệ thuật"[638, 8] Xung đột kịch mâu thuẫn tồn thực đạt đến giai đoạn phát triển định bộc lộ rõ chất cuả sống đợc biểu rõ qua tính chất căng thẳng quan hệ hệ thống nhân vật có quan điểm nhân vật Ví dụ: Âm mu tình yêu Sile kịch lôi ngời xem từ đầu đến cuối, có nhiều nguyên nhân nhng làm nên sức mạnh to lớn kịch tác giả xây dựng đợc xung đột kịch gay cấn căng thẳng tạo cho ngời đọc, ngời xem hình dung số phận nhân vật qua thấy đợc phẩm chất đáng quý nhân vật diện Phecđinăng, cha nhạc công Mile đồng thời thấy đợc chất tàn ác giai cấp thống trị - tập đoàn phong kiến đứng đầu quan tể tớng Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Vante Xung đột kịch đấu tranh không khoan nhợng hai hệ ý thức tiêu biểu cho thời đại Sile Phecđinăng - trai tể tớng - đại diện cho hệ thức mới, tiến bộ, đòi tự dân chủ, Van te, Vuôm, Kabơ kẻ đối lập ,với chất bảo thủ, ngoan cố bảo vệ chế độ phong kiến mục ruỗng Đức hệ t tởng phản tự do, dân chủ, phản nhân văn chế độ * Xung đột đặc trng kịch "Trong kịch đợc đề lên hàng đầu thiết phải hoàn cảnh đời sống có gắn với đối kháng mâu thuẫn, va chạm đó" Phađêep khẳng định: "Xung đột sở kịch" Nói điều nghĩa phủ nhận hoàn toàn yếu tố xung đột thể loại khác Với thơ ca, vận động hình tợng nghệ thuật bộc lộ mâu thuẫn trạng thái tình cảm khác biệt cảm xúc: vui buồn; hạnh phúc - đau khổ Trong tác phẩm tự nh tiểu thuyết, truyện cời, truyện ngắn, yếu tố mâu thuẫn tồn vận động cốt truyện phát triển tính cách nhân vật Nhng kịch, yếu tố xung đột mang sắc thái thẩm mĩ khác Sự khác biệt tính chất tập trung cao độ xung đột kịch, chi phối trực tiếp đến cấu trúc tác phẩm, đến nhịp độ vận động dồn dập khác thờng cốt truyện Thực vậy, xung đột động lực thúc đẩy phát triển hành động kịch nhằm xác lập nên quan hệ nhân vật vốn đợc coi kết thúc tất yếu tác phẩm kịch Thiếu xung đột tác phẩm kịch đặc trng thể loại trở thành vô nghĩa "những kich tồi" Gơt th gửi cho Sile nhận xét: Đối với kịch duyên cớ liên tục đẩy hành động tới đặc trng bật hẳn so với tự Nói đến kịch nói đến tính chất căng thẳng hành động kịch điều biểu chỗ tập trung việc biến cố dồn nén cách tối đa khoảng thời gian, không gian bó hẹp hạn chế Hành động kịch yếu tố trực tiếp thể nội dung xung đột kịch nhng xung đột kịch lại yếu tố quy định chọn lọc tổ chức hành động kịch Ví dụ: Trong đoạn trích Cha kiên không chuyển (trích âm mu tình yêu - SGK văn 11) có xung đột Vate với Phecđinăng gia đình Mile.Van te muốn chia cắt tình yêu hai ngời (Phecđinăng Luydơ) nên hạ nhục Luydơ bắt giam ông Mile Để bảo vệ ngời yêu hạnh phúc trớc tàn ác cha, Phecđinăng thuyết phục, cầu xin, cuối đe doạ kết thúc đoạn trích chàng thắng Vante thất Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông bại phải bỏ về.Từ xung đột hai phía bên sức phá vỡ bên sức chống đỡ, bảo vệ liệt Mỗi bên giữ lập trờng riêng biệt lập trờng định cho nhân vật thực chuỗi hành động riêng Tể tớng Vante chửi rủa, thoá mạ ngời khác đòi bắt giam hạ ngục gia đình Mile, ép Phecđinăng rời bỏ ngời yêu ngợc lại Phecđinăng từ khuyên nhủ đến cầu xin đe doạ Xung đột kịch quy định giai đoạn phát triển cốt truyện: trình bày, khai đoan, thắt nút, phát triển, kết thúc Ví dụ, kịch Vũ Nh Tô Nguyễn Huy Tởng kể bi kịch kiến trúc s tài hoa, muốn xây dựng điểm tô đất nớc công trình to lớn hùng vĩ sánh ngang với nớc Tàu, nớc Xiêm, ông dựa vào ông vua Lê Tơng Dực để xây Cửu Trùng Đài, công trình kiến trúc to lớn, gây nhiều tổn thất cho sống nhân dân vốn cực phu phen, tạp dịch Cuối cùng, Trịnh Duy Sản với nhân dân lao khổ lên giết vua Hồng Thuận đốt cháy Cửu Trùng Đài đem xử trảm ngời kiến trúc s tài hoa Vũ Nh Tô Xung đột kịch vấn đề giải mối quan hệ quyền lợi dân tộc quyền lợi nhân dân Quyền lợi dân tộc đại diện vua Hồng Thuận, quyền lợi nhân dân tiêu biểu thợ thuyền, ngời dân lao khổ, Thị Nhiên Trong hai bình diện Vũ Nh Tô đứng đâu? Xung đột dẫn đến số phận bi kịch Vũ Nh Tô Hoàn cảnh lịch sử xã hội thân Vũ tự dung hoà đợc hai thứ quyền lợi Đọc tác phẩm, thấy đứng lập trờng bảo vệ quyền lợi nhân dân, Vũ Nh Tô chống lại triều đình, đem vợ bỏ trốn, bị bắt chịu nhận chết không hợp tác với vua Hồng Thuận Ngợc lại, phục vụ cho quyền lợi dân tộc, muốn đất nớc không thua nớc bạn Vũ Nh Tô vô tình đứng phía kẻ thù nhân dân - tập đoàn phong kiến vô lại, vua Hồng Thuận lũ cung nữ dâm ô Trong mối quan hệ Vũ Nh Tô ngợc với quyền lợi nhân dân, kết cục nhân dân dậy, tay chấm dứt đại phục vụ dân tộc vốn đầy thiện chí ngời yêu quý giống nòi Vũ Nh Tô Xung đột xuyên thấm suốt kịch bề mặt hình thức trình vận động cốt truyện giai đoạn trình bày; Vũ Nh Tô bị bắt giải kinh, nói chuyện với vua Hồng Thuận, nhng Vũ kiên chịu chết không hợp tác - Vũ đứng lập trờng bảo vệ quyền lợi nhân dân Vở kịch đợc thắt nút biến cố Đan Thiềm coi giữ Vũ Nh Tô 10 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông 3.1.4.1 Có thể giảng bình cách giáo viên đọc trực tiếp lời nhân vật Trong kịch có lời thoại tự thân bộc lộ giá trị nội dung, t tởng cảm xúc thẩm mĩ Trớc lời thoại nh thế, lời bình trở nên thừa thãi, có làm phơng hại đến giá trị lời thoại, lúc giáo viên thay giảng bình hoạt động đọc tạo hiệu cao Ví dụ : Lời nói nhân vật Đan Thiềm kịch Vũ Nh Tô Nguyễn Huy Tởng: Đan Thiềm - Đôi mắt thâm quầng lúc thức ngời ngủ, khóc ngời cời, thơng ngời ghét Hay nh lời Rômêô Rômêô Juliet Sếchspia: Rômêô : - Ôi đêm thần tiên, đêm thần tiên ! Vì đêm tối nên ta sợ giấc mơ, giấc mơ đỗi êm dịu để thật 3.1.4.2 Giảng bình cách sử dụng câu hỏi phủ định Ví dụ : Giảng bình quan niệm sống Hamlet : "Sống hay không sống vấn đề đằng cao qúy hơn" Sau đặt câu hỏi gợi mở để xác định quan niệm sống Ham let, giáo viên giảng bình nh sau : "Đây cách sống quan niệm Hamlet, cách sống "Chịu đựng tất đá mũi tên số mệnh phũ phàng", cách sống khác vùng dậy, phản kháng liệt, lật đổ " Một cách sống tiêu cực, bi quan, cách sống khác tin tởng, tích cực, lạc quan Vậy nên chọn cách sống ? Cách sống thứ liệu có phải cao quý ? 3.1.4.4 Giảng bình theo đờng so sánh đối chiếu Có thể so sánh yếu tố hành động kịch, nhân vật, ngôn ngữ hay so sánh nguyên tác với dịch (đối với kịch nớc ngoài) so sánh tác phẩm có chủ đề Ví dụ : Có thể so sánh độc thoại nội tâm Hamlet hồi 3, cảnh với độc thoại nội tâm hồi "Kì diệu thay ngời ! Con ngời cao quý mặt lí trí, vô tâm mặt khiếu ! Hình dung dáng điệu giàu ý nghĩa đáng kính ! hành động thực nh thiên thần, trí tuệ sánh thợng đế ! Thật vẻ đẹp gian, kiểu mẫu muôn loài " [Hồi , cảnh 1] 54 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông "Gần đây, không hiểu nữa, hết tình vui vẻ nhãng hết thói quen luyện tập hàng ngày, tâm trạng nặng nề u uất trái đất đẹp đẽ nhờng mà mảnh đất khô cằn; bầu trời sáng kia, không gian khoảng trời lơ lửng, lộng lẫy kia, mái nhà nghiêm trang óng ánh vàng tôi, không nơi tụ hội xú khí dơ dáy" [ Hồi 2; cảnh 2] Một độc thoại ca ngợi ngời, khác lại tự sỉ vả làm cho phẩm chất "ngời" bị "hoen rỉ " Điều dẫn tới độc thoại thứ thể quan điểm Hamlét lẽ sống - chàng không coi lối sống "chịu đựng " cao quý Khi so sánh tác phẩm chủ đề nhớ tới sáng tác Lu Quang Vũ Hồn Trơng Ba da hàng thịt Khi đọc kịch nên so sánh với chuyện cổ tích tên, tuồng hài Trơng Đồ Nhục 3.2 Nhóm phơng pháp, biện pháp tổ chức hình thức dạy học nhằm tạo học kịch sinh động Từ lâu, thờng nghe nói đến vai trò việc xây dựng bầu không khí văn chơng học văn Xây dựng bầu không khí văn chơng học thể loại khác đòi hỏi thao tác làm việc khác nhau: trữ tình hoạt động đọc diễn cảm, ngâm thơ, lẩy Kiều; tự hoạt động kể chuyện có nghệ thuật kịch, mạnh nghệ thuật biểu diễn Vận dụng nghệ thuật biểu diễn vào dạy học kịch phổ thông có thuận lợi định: học sinh phổ thông lứa tuổi thờng yêu thích nghệ thuật, đặc biệt ngành nghệ thuật thứ bảy, học sinh có tâm lí thích biểu diễn, muốn đợc thể mình, đặc biệt học sinh am hiểu nghệ thuật, có khả biểu diễn tốt, đợc tiếp xúc nhiều với phim ảnh, xem diễn kịch, u điểm dễ nhận thấy Một u điểm việc vận dụng tính chất diễn học kịch làm phong phú t học văn học sinh, giúp em thấy rõ ranh giới mạnh ba loại kịch, tự trữ tình Đồng thời tạo sức hấp dẫn học kịch Trong khuôn khổ luận văn đa số phơng pháp, biện pháp tổ chức hình thức dạy học, nhằm tạo học kịch sinh động * Trong học khoá - Sử dụng phơng pháp đọc diễn cảm, đọc phân vai học không phơng pháp để tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật, tác phẩm kịch, mà sử dụng đọc phân vai có tác dụng tạo không khí sinh động cho học 55 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Ngời giáo viên dạy kịch giỏi ngời giáo viên biết tổ chức định hớng học sinh biết phân vai theo yêu cầu : đọc giọng nhân vật, ngữ điệu kịch tính căng thẳng, đặc biệt qua việc bố trí đọc phân vai giúp học sinh xác định tuyến nhân vật đối lập xung đột kịch - Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan: tranh, ảnh, lời đọc nhân vật qua máy thu thanh, sử dụng hình, băng hình, loại đồ dùng dạy học có vai trò định, nhng phổ biến, tiện lợi hiệu có lẽ việc sử dụng hình, băng hình học kịch Vì nh biết đời sống trọn vẹn kịch lúc đợc biểu diễn sân khấu, ngời tiếp nhận kịch chủ yếu giác quan thị giác, thính giác Việc sử dụng băng hình dạy học lợi riêng kịch so với hai thể loại tự trữ tình + Giáo viên nên chuẩn bị trớc đoạn băng hình có giá trị: nh đoạn trích hình ảnh tiêu biểu + Có thể khởi động cho học sinh số hình ảnh sau giáo viên đặt câu hỏi dựa văn hình ảnh tơng ứng đợc xem ảnh Ưu điểm việc sử dụng băng hình, ảnh dạy học kịch sở cho giáo viên phát vấn học sinh trả lời dựa hình ảnh trực quan Nhng hạn chế định: tầng ý nghĩa tác phẩm lên ảnh học sinh nắm bắt đợc mà phải từ hình ảnh với văn ngôn từ qua hoạt động suy lí học sinh giải đáp đợc.Vì cần có phối hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng pháp giáo viên học sinh * Trong học ngoại khoá - Giáo viên hớng dẫn học sinh tập kịch, biểu diễn buổi diễn văn nghệ nhà trờng - Thành lập câu lạc văn học - Tổ chức cho học sinh xêmia - thảo luận theo nhóm hai mặt: lí luận kịch tác phẩm - Giáo viên đề tài cho học sinh nghiên cứu tìm hiểu kịch - Khuyến khích học sinh xem buổi biểu diễn kịch đoàn nghệ thuật truyền hình Tóm lại, trình bày số quan điểm phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng phổ thông, dù đợc trình bày dới nhiều biểu khác nhng luận văn thống quan điểm nhất: khai thác học kịch văn học đặc trng thể loại, 56 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông tức xem xét kịch văn học góc nhìn từ phía sân khấu đến nhà trờng Một mặt, ý đến việc xây dựng phơng pháp cắt nghĩa làm sáng tỏ giá trị nội dung nghệ thuật, mặt đề cao hoạt động tổ chức học sinh động, tạo bầu không khí đặc thù kịch mà học tự trữ tình giống đợc 57 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Phụ lục Một số thiết kế thể nghiệm 58 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Sống hay không sống - vấn đề (Trích hồi 3, cảnh - Hamlet) -SêchxpiaA- Mục đích, yêu cầu 1- Qua đoạn trích giúp học sinh hiểu đợc kịch Sêchxpia mặt: nội dung t tởng, nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, nghệ thuật dẫn dắt hành động kịch 2- Giúp học sinh lý giải vấn đề có tính chất triết học : tồn hay không tồn - Qua đoạn trích giáo dục lối sống tích cực, nhiệt tình say mê lơng thiện B- Thiết kế giảng * Lời vào Giáo viên nên tạo tình học tập cho học sinh câu hỏi gợi mở có mục đích giúp học sinh phân biệt loại thể - Giáo viên: Bằng kinh nghiệm học tập thân, em thử phân biệt khác tác phẩm kịch tác phẩm tự ? Dự kiến học sinh trả lời: khác cách đọc, tính căng thẳng hành động kịch thông qua giai đoạn cốt truyện: thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút Giáo viên: khác biệt kịch tự sự, phân biệt kịch tự nhân vật, ngôn ngữ Để hiểu rõ mặt này, tìm hiểu tác phẩm cụ thể Sêchxpia I- Tìm hiểu đoạn trích 1- Cốt truyện Hamlet a- Nguồn gốc: - Dựa truyện dân gian Đan Mạch dựa tác phẩm kịch Tấn thảm kịch Tây Ban Nha Thomat Kit - Sêchxpia kế thừa ngời trớc nhng ông cải tiến tác phẩm từ câu chuyện trả thù ngày xa trở thành kịch phản ánh sâu sắc mâu thuẫn thời đại ông, nói lên nỗi băn khoăn trăn trở lẽ sống ớc vọng ngời thời đại Đó tác phẩm kết hợp thi ca triết học, sân khấu đời b- Tóm tắt: (sgk), 2- Vị trí đoạn trích: 59 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Đoạn trích thuộc hồi cảnh Hamlet - Hồi 1: Mở đầu cảnh kinh thành Đan mạch khuya tối đen, giá rét, hồn ma vua cha Hamlet mách với chàng kẻ giết vua ruột chàng Hamlet giả điên để điều tra thật - Hồi 2: Vua hoàng hậu nghi ngờ điên loạn Hamlet, giao cho hai ngời bạn học theo dõi chàng - Hồi 3: Hamlet độc thoại nội tâm gặp Ôphêlia II- Hoạt động tổ chức đọc diễn cảm - đọc phân vai (hoặc sử dụng băng hình - giáo viên lập kế hoạch bố trí học sinh đọc phân vai) + Chọn học sinh "đóng" vai nhân vật Sắp xếp vị trí nhân vật nhằm chuẩn bị cho việc xác định hệ thống nhân vật đối lập xung đột kịch Cụ thể: bên Hamlet đứng tách biệt vị trí để học sinh dễ nhận biết; bên nhân vật lại ; lu ý xếp Ôphêlia vị trí trung gian gần Hamlet nhân vật khác Sau đọc giáo viên hỏi học sinh cách xếp vừa : Giáo viên : Em có nhận xét vị trí nhân vật ? Tại Hamlét lại đứng mình? Học sinh : + từ vị trí nhân vật ta xác định đợc hai lực đối lập + Hamlet đứng chàng ngời chống lại toàn xã hội thối nát lúc Hamlet "ngời khổng lồ" thời kì Phục hng, ngời anh hùng cô độc III - Hoạt động phân tích nội dung - nghệ thuật tác phẩm : Giáo viên cho học sinh xác định bố cục đoạn trích nhằm giúp học sinh làm quen với cách xác định hành động "quán xuyến" kịch Giáo viên : Em xác định bố cục đoạn trích Học sinh : Bố cục phần - Từ đầu "Vua Pôloniut vào, Hamlet " nhân vật đối lập bàn bạc Hamlet chuẩn bị cho Ôphêlia gặp chàng - Hamlet độc thoại nội tâm - Ôphêlia Hamlet gặp - "Vua Pôloniut lại "đến hết : nhận xét nhà vua điên Hamlet âm mu 1- Xung đột kịch 60 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Giáo viên : Em cho biết xung đột kịch xẩy nhân vật ? Học sinh : Xung đột diễn Hamlet nhân vật lại (vua, hoàng hậu, tể tớng, tên cận thần , Ôphêlia ) Giáo viên : Nguyên nhân chủ yếu xung đột ? Học sinh : Phía Hamlet cố tình giả điên để che dấu thân phận, nhằm điều tra thật.Phía nhà vua lại tìm cách để hiểu nguyên nhân điên loạn ấy, nên dùng thủ đoạn để đạt mục đích: dùng hai tên bạn học theo dõi, dùng Ôphêlia để thử xem có phải điên tình Giáo viên : Có ngời cho đoạn trích nh tranh sinh động xã hội Đan Mạch Trên tranh khắc hoạ chân dung tiêu biểu ngời đại diện cho xã hội Dựa vào văn em xác định chân dung nhân vật ? Học sinh : * Vua : Kẻ đứng đầu vơng quốc, ta có tính cách sau: + Một kẻ đa nghi: không tin Hamlet bị điên thật, bí mật theo dõi chàng + Nham hiểm, độc ác, hèn hạ : giết anh trai, cớp ngai vàng, cho ngời theo dõi Hamlet, dùng Ôphêlia làm mồi câu, rình nghe trộm, đẩy Hamlet sang Anh để giết + Một tên bỉ ổi, vô liêm sỉ: lấy chị dâu anh vừa chết "Đôi má gái hồng lâu rực rỡ tô son điểm phấn, xấu xa hành động ta đợc điểm phấn tô son lời hoa gấm mĩ miễu Ôi! gánh nặng tội ác !" * Hoàng hậu : + Là ngời đồng loã với Clôđiut để giết chồng + Là ngời đàn bà lăng loàn, xấu xa: lấy em ruột chồng chồng chết "Thịt quay đám tang trở thành nguội đám cới", [lời Ham let] " đắm đồng chăn gối loạn luân " * Pôlôđiut + Tên nịnh thần, với thói xu nịnh tâng bốc nhà vua : "Tâu bệ hạ, thực cao kiến ! " + Đợc dịp hiến kế hiểm ác cho vua: + Vì danh vọng mục đích xấu xa, đa gái để thực thủ đoạn âm mu nhà vua: "Con cầm sách đọc Nh thêm vẻ tự nhiên lúc cô đơn Đời thờng chê trách ta khoác áo 61 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông trầm mặc thành kính điệu chân tu nhiều đờng mật đánh lừa đợc ma quỷ Điều đợc chứng tỏ nhiều * Pôdencran, Ghinđơnxtơn : ngời bạn học Hamlet, nhng ham bổng lộc đánh đổi tình bạn trở thành tay sai cho quyền lực * Ôphêlia : + Xinh đẹp + Ngây thơ + Bị cờng quyền lợi dụng, sắc đẹp, đức hạnh nàng trở thành thủ đoạn ma quỷ Giáo viên giảng bình + Qua việc dựng lại tính cách nhân vật ta thấy lên mặt xã hội, mà rờng cột bị lung lay quan hệ vợ - chồng, vua - tôi, bè - bạn bị đảo lộn đó, kẻ đứng đầu tên giết ngời cớp ngai vàng, bỉ ổi, vô liêm sỉ; bậc mẫu nghi thiên hạ lăng loàn, bề xu nịnh, độc ác, ham quyền lực Xã hội trở thành mục nát, nh Hamlet nói: "Nếu giới nhà tù Đan Mạch ngục thất ghê tởm nhất" "Một vờn hoang đầy cỏ dại" Giáo viên : Nghệ thuật xây dựng nhân vật ? Học sinh : -Tính cách nhân vật lên qua ngôn ngữ đối thoại trực tiếp nhân vật đó: Qua tính toán, âm mu, bàn bạc bộc lộ chất nhân vật - Trong đoạn ngắn mà sử dụng nhiều "màn kịch" : +Rôdencran Ghinđơnxtơn vào + Hoàng hậu vào + Vua Prôniut vào - đây, tác giả rút bớt nhân vật dần để giới thiệu xuất nhân vật qua thấy đợc nghệ thuật "Thắt nút" đặt vấn đề cách tài tình tác giả * Hamlet Giáo viên : Tính cách Hamlet lên qua lời đánh giá nhân vật khác nh ? Học sinh : - Ôphêlia : "Ôi! tâm hồn cao quý! đôi mắt nhà thông thái, gơm trang hiệp sĩ, miệng lỡi ngời hào hoa, niềm hi vọng hồng tơi quốc gia gấm vóc , gơng sáng thời trang, kiểu mẫu ngời, ngời thán phục " - Rôdencran : thật ngời lịch thiệp 62 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông - Vua : Không thể coi thờng điên dại kẻ có tài địa vị Giáo viên : - Sêchxpia sử dụng nghệ thuật để khắc hoạ tính cách nhân vật ? Học sinh : Tác giả không trực tiếp miêu tả ngời Hamlet mà qua ngôn ngữ trực tiếp nhân vật, ông nhân vật khác đánh giá bình phẩm Hamlet Qua ngời Hamlet lên với vẻ toàn diện Giáo viên : Qua đánh giá ngời Hamlet lên với tính cách ? Học sinh : - Tính cách Hamlet +Thông minh : "Không thể coi thờng điên loạn kẻ có tài địa vị ", "Đôi mắt nhà thông thái " + Lịch lãm, hào hoa + Dũng cảm Giáo viên giảng bình : Qua đánh giá ngời khác, Hamlet lên với phẩm chất thông minh, lịch lãm, dũng cảm T chất thông minh Hamlet thể qua hành động giả điên để qua mắt kẻ thù, tự tách khỏi xã hội nhỏ dơ bẩn, đồng thời biểu đoạn khác nh : việc mời đoàn kịch diễn giống cảnh Clôđiut giết vua cha để xác định kẻ thù; việc chàng ứng xử với vua nớc Anh: thay dấu th, giết hai tên tuỳ tùng, lấy công chúa vợt biên trở Đan Mạch Chàng ngời biết phân biệt giả dối bên với chất bên : Cái "hình nh" "thực ".Đây tính cách tích cực đáng quý ngời Hămlet Giáo viên : Ngoài tính cách Hamlet có đặc điểm lu ý ? Học sinh : Đó : + Tính bi quan, hoài nghi, dự + Con ngời cô độc Giáo viên : Em nêu biện pháp nghệ thuật mà Sêchxpia xây dựng nhân vật Hămlet - Để nhân vật lên qua lời nói nhân vật khác nhằm tạo tính khách quan Xác định nhân vật hai mặt u điểm, thiếu sót Màn độc thoại nội tâm: Vấn đề 1: Quan niệm Hamlet lẽ sống Giáo viên : Quan niệm Hamlet đợc thể nh qua lời độc thoại? 63 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Học sinh : Hamlet quan niệm có hai cách sống : Thứ lối sống chịu đựng số phận , thứ hai vùng lên chống lại đấu tranh gạt bỏ Giáo viên bình : đoạn Sêchxpia Hamlet độc thoại nội tâm, tức đối thoại tim trí óc, qua lời độc thoại vừa thấy đợc trí tuệ hoàng tử xứ Đan Mạch, vừa thấy đợc cô đơn chàng Với cách đặt câu hỏi tu từ, vấn đề Hamlet đặt câu trả lời nhng buộc phải lựa chọn cách sống phù hợp với danh hiệu cao quý ngời Vấn đề : Phân biệt sống tồn + Tồn sống nhng cách sống thực thể, thực vật, sinh vật ngời tồn trì thể thói quen song thực chết mặt tinh thần, t tởng + Sống : Theo nghĩa nó, ngời phải có ý thức thân xã hội, phải biết cảm nhận đợc đau đớn, khổ sở, vui buồn , sung sớng, hạnh phúc Đặc biệt ngời phải biết hành động để cải tạo sống, cải tạo thân Vấn đề 3: Chết ? Chết không tồn thể chất ý thức ngời, tác giả sử dụng hình ảnh so sánh có tính umua để nói cõi chết : " giới huyền bí mà vợt biên cơng không du khách quay trở lại " Đó lý giải thích ngời sợ chết Hamlet sợ chết nên ngời chấp nhận cách sống chịu đựng tất bất công đời Giáo viên: Em có nhận xét cách sử dụng ngôn ngữ kịch qua lời độc thoại? Học sinh : Ngôn ngữ màu sắc cá tính hoá - lời hoàng tử Đan Mạch bàn vấn đề có tính chất triết lí - Ngôn ngữ mang tính hành động rõ rệt : thể đợc điệu bộ, cảm xúc nhân vật nh sử dụng trợ từ " Hừ ! " hay "Thôi khẽ ! Kìa " - Sử dụng cách nói mà ngôn ngữ lời nói bình thờng sử dụng: " sợ mênh mang sau chết, giới huyền bí mà vợt biên cơng không du khách quay trở lại " Hay " Nữ thần ta ơi, nàng cầu nguyện, xin nàng đừng quên tội lỗi ta " IV- Tổng kết 64 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Cảnh 1, hồi kết thúc, nhng kịch tiếp diễn, có điều riêng cảnh cho thấy Hamlet băn khoăn, suy t lẽ sống đời Con ngời Hamlet không nhắm mắt trớc thực trạng, xã hội đảo điên, xấu xa, bẩn thỉu, xã hội "nhà tù" nh lời chàng lên án Trớc thực trạng có hoài nghi, bi quan, dự nhng chàng tự đấu tranh với thân mình, để sống cho sống, xứng đáng với danh hiệu ngời Ngòi bút Sêchxpia mổ xẻ, phanh phui điều sâu kín nội tâm nhân vật Đó đóng góp lớn ông cho nghệ thuật phân tích tâm lí, khắc hoạ tính cách nhân vật , nhân vật Hamlet ông không đơn giản, chiều Nó phong phú đa dạng phức tạp, có nét tiêu cực xen lẫn với nét tích cực Bởi lẽ ngời thời đại ông nh ngời nói chung nh kết luận Puskin nhận xét: "Trong số tất loại tác phẩm tác phẩm kịch giống thực " [106, 13 ] Một so sánh nh kịch với tự sự, trữ tình có ý nghĩa phơng pháp luận việc dạy học kịch Thiết nghĩ, đâu hết tính chất "khoa học" "nghệ thuật" thể rõ dạy học kịch- bộc lộ theo cách riêng nh tên gọi thể loại Chúng xin đợc tổng kết yêu cầu dạy học kịch văn học 1- Cần nắm vững tri thức lí luận kịch văn học cụ thể đặc trng mặt thi pháp Từ định hớng đờng tiếp cận kịch từ đặc trng thể loại 2- Cần hiểu thêm vị trí kịch nhà trờng phổ thông, khó khăn thuận lợi dạy học kịch 3- Trong thực trình dạy học kịch lớp cần khai thác kịch văn học từ góc nhìn sân khấu, nghĩa vận dụng vào học tri thức biểu diễn nhằm tạo không khí văn chơng - nghệ thuật học kịch 4- Để dạy học kịch có hiệu thiết giáo viên phải sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, để học sinh biểu diễn ngoại khoá, kể việc xem kịch công việc phù hợp có lợi cho dạy học kịch 65 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Tài liệu tham khảo [1] Aristote -Lu Hiệp, Nghệ thuật thơ ca Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, 1999 [2] Nguyễn Viết Chữ, Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng theo loại thể, Nxb ĐHQGHN, 2001 [3] Nguyễn Văn Chính, Ham mê bi kịch Racine, Nxb Giáo dục 1998 [4] Lê Ngọc Cầu, Tuồng hài, Nxb Văn hoá, 1980 [5] Đỗ Ngọc Đạt, Bài giảng lý luận dạy học đại, Nxb ĐHQGHN, 2000 Đỗ Ngọc Đạt, Tiếp cận đại hoạt động dạy học,Nxb,ĐHQGHN, 1997 [6] Trần Thanh Đạm (chủ biên) ,Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể,GD, 1971 [7] Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2001 [8] Lê Bá Hán Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi , Từ điển thuật ngữ văn học, GD, 1999 [9] Nguyễn Thị Thanh Hơng - Dạy học văn nhà trờng, Nxb ĐHQGHN, 2001 [10] Phan Trọng Luận - Phơng pháp dạy học văn, NxbĐHQG, 2001 [11] Phan Trọng Luận, Thiết kế giảng tác phẩm văn chơng nhà trờng phổ thông, Nxb Giáo dục, 1999 [12] Lê Nguyên Long, Thử tìm phơng pháp dạy học hiệu quả, Nxb GD, 1998 [13] G.N.Pospelov , Dẫn luận nghiên cú văn học, tập 2, Nxb GD 1985 [14] Trần Đình Sử (chủ biên), Lý luận văn học [15] A.Sêkhốp, Tuyển tập tác phẩm kịch, tập 3, NxbVH, 1999 [16] Cao Đình Quát (dịch), Phơng pháp dạy học hiệu quả, Nxb Trẻ [17] Xavier Roegiers- Khoa s phạm tích hợp để phát triển lực nhà trờng, Nxb GD, 1996 [18] Nguyễn Huy Tởng , Tác giả tác phẩm, Nxb giáo dục, 2001 Nguyễn Huy Tởng , Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội nhà văn ,1994 [19] Nguyễn Đình Thi , Tác gia tác phẩm [20] Lu Quang Vũ, Khát vọng đời văn [21] Lê Khánh Sản Nguyễn Nghiệp Một số kinh nghiệm dạy giảng văn trờng cấp phổ thông, Nxb Giáo dục 1979 66 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông [22] Văn học 10 tập 2, Nxb Giáo dục, 2000 [23] Làm văn11, Nxb Giáo dục, 1999 [24] Văn học 11 tập 2, Nxb Giáo dục 2000 67 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Mục lục Nội dung A- Phần mở đầu B- Phần nội dung Chơng : Đặc trng kịch văn học 1.1 Khái Xung đột kịch niệm 1.2 Đặc trng Hành động kịch 1.3 Ngôn ngữ kịch 1.4 Nhân vật kịch Trang Chơng 2: Dạy học kịch văn học nhà trờng phổ thông Những khó khăn thuận lợi 2.1 Chơng trình kịch văn học nhà trờng phổ thông 2.1.1 Chơng trình chỉnh lý hợp năm 2000 2.1.2 Chơng trình tích hợp ( dự thảo) 2.2 Khó khăn 2.3 Thuận lợi Chơng : phơng pháp dạy học kịch nhà trờng phổ thông 3.1 Nhóm phơng pháp, biện pháp cắt nghĩa sâu nhằm làm sáng rõ nội dung - nghệ thuật kịch văn học 3.1.1 Phơng pháp đọc diễn cảm- đọc phân vai 3.1.2 3.1.3 Phơng pháp gợi mở đặt câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu xung đột trung tâm, hành động trung tâm nhân vật trung tâm 3.1.4 Phơng pháp giảng bình kịch 3.2 Nhóm phơng pháp tổ chức học kịch sinh động C- Phụ lục - Mô hình thiết kế học D- Kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục 68 [...]... kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông 23 Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông Chơng 2: dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông - Những khó khăn và thuận lợi 2.1 Chơng trình dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Do luận văn của chúng tôi đợc thực hiện trong giai đoạn giao thời: hiện tại chơng trình chỉnh lí hợp nhất năm 2000 đang đợc dạy học, ... Trong trờng phổ thông kịch bản văn học cũng có một vị trí xác đáng và ngày càng đợc quan tâm nhiều hơn Chúng ta sẽ nói tới những thuận lợi của việc dạy học kcịh bản văn học trong nhà trờng phổ thông qua ba mặt: Tác phẩm, giáo viên, học sinh 2.3.1 Tác phẩm kịch bản văn học: Những kịch bản văn học đợc đa vào trờng phổ thông nhìn chung đều là những tác phẩm tiêu biểu của nền văn học dân tộc, đều là những... đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông Nh vậy, ở ban Khoa học Tự nhiên Vũ Nh Tô của Nguyễn Huy Tởng đợc học ở lớp 11, còn ban Khoa học xã hội và Nhân văn thì lại chuyển sang chơng trình lớp 12 Thứ hai, ở cả hai ban KHTN và KHXH và Nhân văn đều có sự phân bố không đều giữa kịch bản văn học Việt Nam và kịch bản văn học nớc ngoài, suốt cả thời kì THTH học sinh chỉ đợc học một. .. đa số công nhân tiên tiến đều tin vì "Anh ấy tin vào sự thắng lợi của những quy luật" cuối cùng vị Bộ trởng cũng khẳng định: "Đây thực sự là một cuộc chiến đấu nhng những gì hợp quy luật thì sẽ thắng!" 32 Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông 2.2- Những khó khăn trong việc dạy học kịch bản văn học ở nhà trờng phổ thông 2.2.1 Nói đến kịch là phải nói đến hoạt... niệm đã học Chơng trình môn Ngữ văn bậc THPT ở nớc ta đợc tích hợp theo kiểu "Tích hợp các môn học xung quanh những mục tiêu chung cho nhiều môn 25 Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông học" (Roegiers) cụ thể là tích hợp ba phân môn : Giảng văn, Tập làm văn, Tiếng Việt thành môn Ngữ văn Mà mục tiêu chung của môn học là : 1- "Trên cơ sở vốn tri thức Ngữ văn học. .. giới thiệu nhiều tác phẩm của kịch bản văn học Việt Nam Điều này góp phần làm phong phú hơn nội dung của kịch bản, giúp học sinh có cái nhìn biện chứng hơn đối với việc học tập kịch bản văn học trong nớc và nớc ngoài Việc đa kịch bản văn học Việt Nam vào chơng trình là một quan điểm đúng, khắc phục đợc cả một thời gian dài trong trờng phổ thông học sinh chỉ biết kịch bản văn hoc phơng Tây, và có lẽ không... tự do can thiệp vào nh vậy, kịch bản loại trừ việc trong mách nớc cho độc giả Trong mỗi kịch bản văn học tác giả vẫn có những chỉ dẫn sân khấu, song đó không 21 Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông phải ngôn ngữ của ngời kể chuyện bởi nó không bao hàm một thái độ t tởng nào cả, lời chỉ dẫn sân khấu đơn thuần của là những gợi dẫn về hành động, hoặc bố cục ,... chàng Hoàng tử Hămlet về vấn đề lựa chọn giữa sự sống - hành động và cuộc sống thụ động bất lực:"Sống hay không sống - Đó là vấn đề Chịu đựng tất cả những viên đá mũi tên của số mệnh phũ phàng hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi đằng nào cao quý hơn ?" 12 Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông - Xung đột giữa... văn học sử và giới thiệu hai vở bi kịch: Rômêô và Juliét và Hamlet Trong đó có hai bài trích giảng văn học: - Thề hẹn (trích Rômêô và Juliet) - Sống hay không sống - đó là vấn đề (trích Hamlet) 24 Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông Một bài đọc thêm : - Sự lựa chọn của Baxaniô ( trích Ngời lái buôn thành Vơnizơ) Lớp 11: Học sinh đợc tìm hiểu Sile qua các đoạn... khai thác những mâu thuẫn cơ bản của thời đại, những xung đột liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc Hoặc chí ít cũng là những vấn đề xã hội đợc đặt ra để làm nền cho hoạt động tâm lí, cho sự giải bày tâm trạng thông qua số phận của từng nhân vật Do vậy những vấn đề ông đặt ra trong kịch thờng 28 Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông có tầm khái quát rộng rãi ... vật 22 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông 23 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Chơng 2: dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông. .. cảm thụ học sinh thực thật bổ ích giản tiện 36 Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Chơng 3: Phơng pháp biện pháp dạy học kịch văn học Thật khó có phơng pháp chung... 3.1.4- Phơng pháp giảng bình kịch 3.2- Nhóm phơng pháp, biện pháp tổ chức hình thức dạy học nhằm tạo học kịch sinh động Nội dung Một số vấn đề phơng pháp dạy học kịch văn học nhà trờng Phổ thông Chơng

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w