1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về lịch sử tân kỳ trong giai đoạn (1963 1975)

56 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 149 KB

Nội dung

Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, trớc hết xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Đôn Quế với thầy cô tổ Lịch sử Việt Nam Xin cảm ơn đơn vị cá nhân địa bàn huyện Tân Kỳ giúp đỡ hoàn thành đề tài Đề tài đợc tiến hành thời gian có hạn với khả hạn chế thân nguồn tài liệu khó tìm, không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi mong nhận đợc góp ý thầy cô bạn sinh viên Vinh, tháng năm 2005 Tác giả Lê Thị Hồng Thủy =1= Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Trang Mở đầu Nội dung Chơng I: Vị trí địa lý, truyền thống yêu nớc cách mạng 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Truyền thống yêu nớc cách mạng Chơng II: Tân Kỳ công xây dựng CNXH kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1963 - 1975) 2.1 Tân Kỳ công xây dựng xã hội chủ nghĩa làm nhiệm vụ hậu phơng cho tiền tuyến 2.2 Tân Kỳ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ bảo vệ quê hơng Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo =2= Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp Mở đầu Lý chọn đề tài: Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết tầm quan trọng việc nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy học tập lịch sử địa phơng tất cấp học ngành giáo dục đào tạo nớc ta Hơn thân đợc sinh lớn lên quê hơng Tân Kỳ, muốn đóng góp cho quê hơng việc giới thiệu quê hơng cho ngời đợc biết huyện thuộc miền núi tỉnh Nghệ An, thành lập cách 40 năm So với nhiều huyện tỉnh thời gian Tuy Tân Kỳ tự hào có quyền tự hào với truyền thống lịch sử hào hùng nh bao huyện khác tỉnh nớc Truyền thống từ xã, xã có từ lâu đời huyện Anh Sơn, Đô Lơng, Nghĩa Đàn huyện Yên Thành tách để thành lập huyện Tân Kỳ Do Tân Kỳ có nét khác biệt mang nhiều sắc thái phong phú Tân Kỳ tự hào đợc thành lập nhng có đóng góp không nhỏ vào công xây dựng CNXH kháng chiến chống Mỹ giành đợc toàn thắng toàn dân tộc đủ để viết đợc lịch sử huyện Với lý trên, đợc thầy giáo hớng dẫn gợi ý mạnh dạn chọn đề tài: Một số vấn đề lịch sử Tân Kỳ giai đoạn (1963 - 1975) để nghiên cứu biên soạn làm khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành lịch sử Việt Nam (khoá 2000 - 2005 ) Tôi hy vọng với đề tài góp phần nhỏ cho việc học tập nghiên cứu lịch sử địa phơng Đồng thời tài liệu góp phần giúp nhân dân Tân Kỳ thấy đợc mảnh đất quê hơng cách đầy đủ toàn diện Lịch sử vấn đề: Là huyện miền núi thành lập muộn, tài liệu viết Tân Kỳ cha nhiều, trớc hết báo cáo đề nghị phong tặng danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân Tân Kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nớc nhng đề cập đến cách tóm tắt thành tích nhân dân Tân Kỳ công xây dựng CNXH kháng chiến chống Mỹ (1963 - 1975) =3= Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp Cuốn Nghệ An kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) đề cập đến đóng góp Tân Kỳ, nhng hạn chế Đặc biệt Tân Kỳ truyền thống làng xã Ninh Viết Giao, sách quan trọng huyện Tân Kỳ khái quát truyền thống yêu nớc cách mạng nhân dân Tân Kỳ qua thời kỳ lịch sử, nhng cha đợc đầy đủ, đóng góp nhân dân Tân Kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1963 - 1975) Gần luận văn tốt nghiệp anh Nguyễn Quang Lợi với đề tài Tân Kỳ kháng chiến chống ngoại xâm đề cập đến số đóng góp nhân dân Tân Kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, nhng cha thể làm rõ cách đầy đủ vấn đề lịch sử huyện giai đoạn lịch sử (1963 - 1975) Vì đề tài mong muốn tác giả sở nghiên cứu để trình bày tơng đối đầy đủ có hệ thống vấn đề lịch sử huyện Tân Kỳ giai đoạn đặc biệt quan trọng Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Để nghiên cứu đề tài Một số vấn đề lịch sử Tân Kỳ giai đoạn 1963 -1975) Đối tợng nghiên cứu: Là vấn đề kinh tế - Chính trị - Quân - Văn hoá - Xã hội Phạm vi nghiên cứu: Là vấn đề thuộc địa bàn huyện thời gian từ (1963 - 1975) Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tàiMột số vấn đề lịch sử Tân Kỳ giai đoạn 1963 -1975 sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau, văn báo cáo Huyện đội, tài liệu nhà nghiên cứu, tập chí huyện Và tiếp cận số di tích nh Km tuyến đờng Hồ Chí Minh Để hoàn thành đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau đây: Phơng pháp lịch sử, phơng pháp lô gíc chủ yếu đồng thời kết hợp với phơng pháp chuyên ngành, phơng pháp so sánh đối chiếu, kết hợp t liệu thành văn, t liệu điền dã để xử lý số liệu Bố cục đề tài: =4= Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp Luận văn gồm phần mở đầu nh trình bày Phần nội dung Chơng I: Vị trí địa lý tự nhiên, truyền thống yêu nớc cách mạng 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Truyền thống yêu nớc cách mạng Chơng II: Tân Kỳ công xây dựng CNXH kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1963 - 1975) 2.1 Tân Kỳ công xây dựng CNXH hậu phơng quan trọng cho tiền tuyến 2.2 Tân Kỳ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Đế Quốc Mỹ bảo vệ quê hơng Phần kết luận Tài liệu tham khảo =5= Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp Nội dung Chơng I: Vị trí địa lý, truyền thống yêu nớc cách mạng 1.1 Vị trí địa lý: 1.1.1 Địa hình: Tân Kỳ huyện đợc thành lập 19/04/1963 dựa sở cắt số xã huyện: Anh Sơn, Yên Thành, Nghĩa Đàn cộng thêm nhân dân từ miền xuôi lên làm ăn kinh tế nhân dân Vĩnh Linh sơ tán năm kháng chiến ác liệt Là 18 huyện, thành tỉnh Nghệ An, Tân Kỳ huyện vừa trung du vừa miền núi: Phía Bắc: Giáp Nghĩa Đàn Quỳ Hợp, ranh giới từ Cầu Mật đờng 15B, chạy theo dãy Liên Tân Thịnh dãy Lèn Đán Phía Nam: Giáp Đô Lơng, Anh Sơn ranh giới chạy từ đỉnh Truông Dong lên đến thợng nguồn đập Mộ Da, theo đờng phân thủy chạy dài tổ đông đá Thợng Long Phía Đông Đông Bắc: Giáp huyện Yên Thành Quỳnh lu, ranh giới đợc phân bổ dãy núi Bồ Đồ Phía Tây Tây Nam: Giáp Anh Sơn Quỳ Hợp, ranh giới đợc phân dãy Pù Loi Dãy chạy từ Pù Loi xuống đến Pha Lỗ, cắt qua đ ờng Trại Lạt, Cây Chanh sang đồi Hang Ba, qua đồi Nho Học đến đồi Độc Lập Tiên Kỳ Nh vậy, Tân Kỳ nằm từ kinh độ 105 0,2 đến 1050,5 phía Đông từ 180,58 đến 190,22 vĩ độ Bắc Diện tích đất tự nhiên 70.860 nhng diện tích canh tác lại không đợc bao nhiêu, trớc không lâu phần lớn diện tích đất Tân Kỳ chủ yếu rừng núi có số cánh đồng hẹp lại bậc thang nằm ven Sông Con, 2/3 xã huyện nằm ven Sông Con, sông chạy theo hớng Đông Bắc - Tây Nam huyện Địa hình Tân Kỳ thấp dần phía Sông Con nhìn bao quát bốn phía ta thấy Tân Kỳ nh lòng chảo, vùng cao xã: Tân Hợp, Tân Xuân, Giai Xuân Vùng thấp xã nằm dọc theo Sông Con Núi cao là: - Pù Loi 1.100 m - Pù Hà 490 m - Bồ Đồ 472 m Ngoài núi lô nhô nằm ngổn ngang khắp địa bàn huyện Nh qua tìm hiểu ta thấy Tân Kỳ có dạng địa hình sau: =6= Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp 1, Dạng địa hình tơng đối phẳng gồm xã: Nghĩa Đồng, Nghĩa Hoàn, Nghĩa Thái vùng đất đai màu mỡ thuận tiện cho việc trồng loại nh: Lúa, ngô, sắn, đậu, lạc chăn nuôi 2, Dạng địa hình nghiêng hẳn phía, tức từ chân núi Bồ Đồ tới Sông Con, chạy từ Bắc chí Nam gồm xã: Nghĩa Bình, Nghĩa Hợp, Nghĩa Dũng, Kỳ Sơn, Kỳ Tân Vùng đất đai canh tác hẹp, đồi núi nhiều 3, Dạng địa hình đồi núi bát úp, sát sát kề nhau, cao, thấp gồm xã: Nghĩa Hành, Hơng Sơn, Phú Sơn vùng tơng đối phẳng để canh tác 4, Dạng địa hình vừa có đồi núi bát úp vừa có thung lũng nằm đồi núi, gần xã Nghĩa Phúc, Đồng văn Tiên Kỳ 5, Dạng địa hình cao cả, đồi núi thấp nhỏ, có nhiều lèn đá, dốc đèo hiểm trở gồm xã: Giai Xuân, Tân Xuân, Tân Hợp vùng đất canh tác nhng đất phân tằm màu mỡ Tuy địa hình Tân Kỳ phức tạp nhng thiên nhiên không bạc bẽo với ngời Tân Kỳ, phần diện tích huyện Tân Kỳ thuộc đất đỏ Ba zan Tuy đất màu mỡ có bị mòn trôi, song hàng năm lợng phù sa Sông Con bồi đắp cho đồng ruộng hai triền sông phần giúp cho nhân dân Tân Kỳ đỡ chật vật việc tranh đoạt với thiên nhiên =7= Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2 Khí hậu: Do đặc điểm địa hình phức tạp nên khí hậu không phần phức tạp Trên địa bàn huyện, nhiệt độ lợng ma vùng không nhau, vùng Giai Xuân, Tân Xuân lợng ma thấp vùng Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái Tân Kỳ đợc xếp vào vùng khí hậu chung với huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp phần Anh Sơn Hàng năm tháng 6, 7, đặc biệt tháng tháng nóng có nhiệt độ trung bình 28, 20c Lợng ma Tân Kỳ tơng đối hơn, ma to gió lớn thờng gây lũ lụt vào tháng 8, 9, 10 tháng Ba tháng 4, 5, khô hạn, nóng bức, thờng có gió mùa Tây nam thổi thâu ngày, thâu đêm gây hạn hán Theo số liệu tổng hợp năm 1973, 1974, 1975 Trạm khí tợng Phủ quỳ trung bình lợng ma nhiệt độ đợc ghi nh sau theo tháng Tháng Thành phần Nhiệt độ (0C) Lợng ma (mm) 10 11 16,9 17,5 20,2 23,8 26,8 27,9 28,2 27,8 28,5 23,4 20,6 16 21 37 70 15,5 179 220 240 360 228 73 Qua bảng ta thấy: - Nhiệt độ trung bình hàng tháng 230c - Nhiệt độ cao 420c ( tháng 7/1973) thấp (12/1973) - Lợng ma trung bình hàng năm 1.525 mm Nh Tân Kỳ, chênh lệch nhiệt độ mùa nóng lạnh có khoảng cách rõ, lợng ma mùa vùng có chênh lệch định Do gây cho nhân dân Tân Kỳ không khó khăn làm ăn 1.1.3 Giao thông: Tân Kỳ vào vị trí không thuận lợi mặt lu thông: Đờng sắt, đờng rải nhựa cha có, đờng sông có Sông Con với độ dài 72 km chảy dài đất Tân Kỳ nhng sông độ sâu không đồng đều, quanh co nên thuyền bè nhẹ chở vài ba lại đợc Các đờng khác đất Tân Kỳ: =8= Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp - Đờng quốc lộ 15 A có độ dài 23 km qua xã: Nghĩa Đồng, Nghĩa bình, Nghĩa Hợp, Nghĩa dũng, Kỳ tân Kỳ sơn - Đờng quốc lộ 15B chạy song song với đờng 15 A có độ dài 26 km qua xã nh đờng 15 A Đây hai mạch máu giao thông chủ yếu huyện thuận tiện so với đờng khác đất Tân Kỳ không dùng để lu hàng hoá vào thị trấn Lạt mà cầu nối liền Tân Kỳ với huyện khác tỉnh nh Nghĩa Đàn, Đô Lơng - Đờng 71 tức đờng mòn Hồ Chí Minh mà Km thị trấn Lạt, có độ dài huyện 21 km qua xã Kỳ sơn, Nghĩa Hành Con đờng lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt quốc gia, năm chống Mỹ cứu nớc, nhng Tân Kỳ góp phần lớn cho việc giao lu kinh tế, trị văn hoá Đây đặc điểm Tân Kỳ, nơi xuất phát đờng Hồ Chí Minh lịch sử Do mà Tân Kỳ có vị trí giao thông quan trọng kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Trong kháng chiến chống Mỹ có đờng giao thông quan trọng mà đế quốc Mỹ ngày đêm bắn phá giữ dội nhằm cắt đứt liên lạc, cắt đứt mạng lới giao thông miền Bắc miền Nam ruột thịt - Đờng Trại Lạt - Cây Chanh có độ dài 22 km qua thị trấn Lạt qua xã Hơng Sơn, Nông trờng An Ngãi lên Đồng văn, Tiên Kỳ Đờng nối liền huyện Anh Sơn, Con Cuông với Tân Kỳ - Đờng Bến vệ - Sông Con có độ dài 22 km qua xã Nghĩa Phúc, Nghĩa Hoàn, Nông trờng Sông Con Nghĩa Thái, Nghĩa Đồng Ngoài đờng trên, có đờng xuống huyện Yên Thành, đờng qua huyện Quỳ Hợp đờng liên hơng từ xã tới xã Song địa hình phức tạp nên đờng giao thông nhiều cản trở 1.1.4 Dân c: Khi thành lập, dân số huyện Tân Kỳ gần vạn ngời bao gồm hai nhóm ngời chủ yếu: Nhóm Việt-Mờng: Nhóm gồm thành phần ngời Việt (kinh) ngời Thổ Trớc hết cần nói rằng, tất c dân miền Bắc Việt Nam thuộc =9= Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp tiểu chủng Nam Mông - Gôlôidô (thờng gọi Nam á) ngành Anh - nê - điêng, tức hỗn chủng ngời da đen với ngời da vàng Các c dân Nghệ Tĩnh, đặc biệt nhóm Việt - Mờng, dù mảnh đất nhỏ nhoi nh Tân Kỳ không thoát khỏi quy luật đó, họ thổ dân từ xa xa Số đông ngời Việt (kinh) sinh sống Tân Kỳ di duệ trực tiếp gián tiếp ngời làm chủ thời văn hoá nh văn hoá đồ đồng Làng vạc, Làng đình, Làng bồi Từ sau cách mạng tháng năm 1945 với chủ trơng khai thác vùng núi phát triển kinh tế miền núi Đảng, Nhà nớc ta, bao đợt di dân, chuyển dân Nhà nớc tổ chức ạt đa bà miền xuôi lên Tân Kỳ, họ đến nhiều vào năm 1948 -1949, 1960 -1961, 1964 - 1965, 1970 - 1971 để lập nên nông trang, đơn vị khai thác sản xuất, làng xen ghép với bà dân tộc, với ngời Kinh lâu đời Tân Kỳ, họ trở thành ngời Tân Kỳ Về ngời Thổ: Là nhóm Việt - Mờng c trú lâu đời địa phơng này, họ thổ dân ngời địa Mặt khác họ ngời đồng Nghệ An nh Diễn Châu, Quỳnh lu lập nghiệp hình thành cộng đồng ngời tên Thổ Nhóm Thái: Khoảng kỷ XIII - XIV ngời Thái từ Tây Bắc tràn xuống lu Sông Mã qua Lào hay Hoà bình, Thanh Hóa vào Nghệ Tĩnh Đến đầu kỷ XV có ngời Thái Đồng văn, Tiên Kỳ, ngời Thái Nghĩa Hoàn, Nghĩa Thái, Nghĩa dũng đến chậm đầu kỷ XIX Ngời Thái chiếm gần 10 % dân số toàn huyện, ngời Thái Tân Kỳ có hai nhóm: - Tày Chiềng ( Bà thờng gọi Hoàng Tổng) - Mãn ( hay gọi Tày Thanh ) Bên cạnh có ngời Thổ Tân Hợp, ngời Thổ có sống đông hơn, Tiên Kỳ ngời Thái tập trung đông hơn, ngời dân tộc biết thêm ngôn ngữ dân tộc khác phổ biến Ngời đặt chân đến Nghệ Tĩnh nói chung, Tân Kỳ nói riêng thấy sắc thái riêng biệt = 10 = Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp Những hành động trả đũa thời kỳ dựa sở trả thiếu sức thuyết phục sức ép liên tục Mở đầu cho việc triển khai định chiến dịch: Sấm rền(Ralling Thucder) với đánh phá dội ngày 3/2/1965 vào Thanh khê, Khe khu vực Vĩnh lĩnh Ngày 15/3/1965 từ 12 56 phút đến 16 12 lần/tốp, 46 lần/chiếc máy bay A4, F4, F liên tục dội bom xuống khu vực kho Cát Mộng ( Nghĩa Đàn) 22 lần/chiếc đánh cảng Bến Thủy Ngày 19/3/1965, 54 lần/tốp, 162 lần/chiếc đánh vào doanh trại S đoàn 324 Đồi Si, Đồi Rạng, Kho lơng thực Chợ Sỏi (Đô Lơng) nhà máy Thanh chơng Đêm 19/3/1965 chúng đánh tiếp Đồi Si, Chợ Sỏi đánh đồi Na Ngày 24, 25, 26 tháng năm 1965 phạm vi km đồi Rạng, địch sử dụng 365 qủa bom phá Ngày 30/3/1965, 250 lần/chiếc đánh sân bay Vinh đài quan sát đồi 200(Rú cấm Nghi Lộc) 31/3/1965 đánh số thuyền bè dọc sông Lam Đến lúc đề án tháng 1/1965 tỉnh uỷ xác định: Nhiệm vụ kinh tế trọng tâm, hiệu lực đạo địa phơng, quốc phòng trị an đợc xác định cấp bách [15; 84 - 85] Tuy thành lập nhng Tân Kỳ mảnh đất truyền thống cách mạng có vị trí chiến lợc quan trọng kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, địch tập trung nỗ lực lớn, đánh phá ác liệt có khu vực trọng điểm bị đánh hầu nh bị huỷ diệt Chúng đánh máy bay 1.365 trận, 21/21 xã, thị trấn, nông trờng bị đánh, 13/17 trạm xá bị đánh, 1/1 bệnh viện bị đánh, 12/16 trờng học bị đánh chúng ném bom xuống Tân Kỳ hàng trăm bom đạn, gây thiệt hại 2.150 nhà bị phá, bị cháy, 887 ngời chết, 392 ngời bị thơng, 1.650 trâu bò bị chết, 2.500 đất bị hoang hoá, cầu bị đánh sập Mặc dù bị đánh phá ác liệt nhng dới lãnh đạo Ban chấp hành Đảng nhân dân lực lợng vũ trang huyện Tân Kỳ đoàn kết trí với tâm Tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc Trong văn ngày 21/1 nhiệm vụ công tác quân địa phơng năm 1965, công tác chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu đợc đẩy lên bớc Nhân dân Tân Kỳ nh nhân dân địa phơng khác hớng Tổ quốc tâm đánh bại kẻ thù bảo vệ Tổ quốc mà trớc tiến phải đánh giặc quê hơng = 42 = Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực dới lãnh đạo Đảng tâm hoàn thành rõ nhiệm vụ: 1, Tổ chức lực lợng phòng tránh, đánh địch bảo đảm giao thông thông suốt, bảo đảm an toàn, kho tàng hàng hoá, tính mạng tài sản nhân dân 2, Sẵn sàng chi viện sức ngời, sức cho tiền tuyến đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc, giải phóng miền Nam thống Tổ quốc 3, Tích cực sản xuất, cải thiện đời sống, xây dựng quê hơng vững trị, t tởng, mạnh kinh tế văn minh sống [8] Trên sở lực lợng chuẩn bị trớc, dân quân toàn huyện biên chế lại thành 13 trung đội trực tiếp chiến đấu xã, đại đội trung đoàn nông trờng, lâm trờng quốc doanh Ban huy quân huyện đạo tập trung thống chặt chẽ, liên tục suốt thời kỳ chiến đấu, phát động toàn dân xây dựng đợc hệ thống phòng, tránh, đánh địch tơng đối liên hoàn Theo nhịp độ Leo thang Mỹ, số máy bay Mỹ bị bắn rơi tăng nhanh Đến 31/3/1965 tròn 100 máy bay Mỹ bị quân dân miền Bắc tiêu diệt Nhân dịp chủ tịch Hồ Chí Minh định tặng cờ thởng luân lu Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc cho đơn vị địa phơng lập công xuất sắc Quân dân Quân khu IV vinh dự quân khu đợc nhận cờ thởng Bác Đồng chí Chu Mạnh chủ tịch uỷ ban hành tỉnh thay mặt Đảng bộ, quyền, nhân dân lực lợng vũ trang, nhân dân tỉnh hứa với Bác biến vinh dự thành phong trào cách mạng quần chúng, tâm bắn rơi nhiều máy bay, bắn chìm, bắn cháy nhiều tàu chiến, tàu biệt kích Mỹ, sản xuất giỏi, bảo đảm giao thông vận tải tốt để xứng đáng với quan tâm Bác Nằm âm mu chuyển hớng đánh phá giao thông vận tải ngăn chặn chi viện từ bên vào Việt Nam, ngăn chặn chi viện từ miền Bắc vào miền Nam phá tiềm lực quốc phòng ta, Mỹ leo thang, nấc thang mới, địa bàn Nghệ An hàng trăm lần/chiếc máy bay bắt đầu đánh phá đồng loạt vào hệ thống tuyến đờng lớn tỉnh Cuối năm 1965 đầu năm 1966 với việc tăng cờng, mở rộng địa bàn ném bom miền Bắc địch đánh phá ác liệt đất Tân Kỳ Những trọng điểm có vị trí chiến lợc quan trọng nh Km số phà Khai sơn đờng chiến lợc Hồ Chí Minh, phà Sen đờng 15B, ngã ba Lạt, máy bay Mỹ liên = 43 = Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp tục oanh tạc Bình quân ngày địch đánh phá từ 4-5 trận, từ 15-20 lần chiếc, trút xuống hàng trăm bom loại, nhân dân Tân Kỳ phải sống bom đạn chiến tranh, đờng giao thông, trờng học, trạm xá bị đánh bom h hỏng, nhiều ngời dân vô tội Tân Kỳ phải chết bom đạn kẻ thù, mùa màng bị xới tung, phá huỷ sức của, sức ngời nhân dân Nhân dân Tân Kỳ với lòng căm thù giặc sâu sắc thực Nhằm thẳng quân thù mà bắn với tình thần ngày 12/6/1966 nhân dân xã Kỳ sơn dùng súng trờng bắn rơi máy bay Mỹ điều lại cổ vũ thêm tinh thần chiến đấu cho nhân dân Tân Kỳ, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ để bảo vệ quê hơng Ngày 16/6/1966 nhân dân xã Tiên Kỳ xã giáp Con Cuông dân c tha tha thớt đồi núi chủ yếu, phần lớn bà dân tộc Thái dùng súng 12,7 ly bắn rơi thêm máy bay Mỹ, làm cho tinh thần chiến đấu bảo vệ quê hơng Tổ quốc đợc củng cố vững Ngoài nhiệm vụ chiến đấu Tân Kỳ tổ chức Đội niên xung phong gồm nam, nữ niên tình nguyện, túc trực đờng xung yếu để rà bom từ trờng, bom nổ chậm sửa chữa mặt đờng, đờng bị giặc phá để đảm bảo giao thông thông suốt Trong kháng chiến chống Mỹ lực lợng không nhỏ đóng góp cho thành công kháng chiến phải kể đến lực lợng niên xung phong, lực lợng trẻ tuổi đầu sẵn sàng vợt qua khó khăn, sẵn sàng hy sinh Tổ quốc, nhân dân thể rõ nhiệm vụ đợc giao, gan dạ, tinh thần lao động bền bỉ, mà phải nói đến sáng kiến suy nghĩ táo báo lòng trung thành vô hạn Tổ quốc giúp cho niên xung phong lập nên kỳ tích, xứng đáng lực lợng mũi nhọ tuyến khó khăn đất nớc thể khí phách tinh hoa dân tộc Việt Nam Chính mà năm 1971 đại đội công nhân Tân Kỳ đợc Chính phủ tặng Huân chơng chiến công hạng III, 100 đồng chí đợc công nhận liệt sỹ diệt mỹ, 6.000 đồng chí đợc tặng thởng huân chơng loại đồng chí Đặng Văn Đài thiếu tá đợc nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân ngày 1/1/1967 Một mục tiêu quan trọng đế quốc Mỹ miền Bắc nớc ta ngăn chặn giao thông vận tải, Nghệ An nói chung, Tân Kỳ nói riêng vùng chuyển hàng hoá, khí tài quân sự, nhân lực cho chiến trờng có vị trí = 44 = Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp nối liền hậu phơng với tiền tuyến nơi tập trung gay gắt đánh phá địch giao thông vận tải ta Vì mà giao thông vận tải trở thành nhiệm vụ trung tâm Đảng khâu quan trọng để đảm bảo cho ngành, địa phơng tiến tới sản xuất chiến đấu giành thắng lợi tạo điều kiện cho nhân dân ta hoàn thành nghiệp cách mạng nớc Nhận thức rõ vị trí quan trọng giao thông vận tải trớc hành động đế quốc Mỹ ngày 21/5/1965 Ban chấp hành tỉnh uỷ họp bàn công tác giao thông vận tải tình mới, nghị nêu rõ: Cần bố trí mạng lới giao thông vận tải toàn diện xác định mạch chính, mạch phụ tập trung khả sinh tử với địch để bảo vệ cho đợc tuyến đờng chủ yếu [9; 134] Với 70 km đờng quốc lộ chạy qua Tân Kỳ (đó cha kể đờng vòng) đêm có bom đổ xuống, mà vòng năm trời, không đêm xe vận chuyển hàng hoá, tiến vào Nam phải dừng lại, giao thông đợc thông suốt Hởng ứng lời kêu gọi ngày 17/7/1966 chủ tịch Hồ Chí Minh Không có quý độc lập tự đơn vị đội, địa phơng sôi tổ chức sinh hoạt trị sâu rộng khẳng định tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn dù: Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm lâu nữa, Hà nội, Hải phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá song nhân dân Việt Nam không Sẻ [11] Đáp lời kêu gọi chủ tịch Hồ Chí Minh, Nghệ An nói chung nhân dân Tân Kỳ nói riêng chiến đấu anh dũng để bảo vệ quê hơng, đất nớc Chiến tranh mở rộng, lực lợng đội, xe pháo, kho tàng đất Tân Kỳ nhiều Tại Km số ngày có hàng trăm xe dấu dời dàn ngụy trang, tiếp nhận hàng hoá để chi viện cho miền Nam Các trận địa tên lửa, đa, trận địa pháo cao xạ xuất quân chủng phòng không đặt trạm sửa chữa đa tên lửa khu vực máy bay địch đánh phá ác liệt Quân dân Tân Kỳ mà nòng cốt phân đội dân quân trực tiếp chiến đấu đội Thanh niên xung phong vừa chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu, giúp đỡ đắc lực tận tình cho đơn vị Bộ, Quân khu tỉnh từ vận chuyển hàng hoá, tiếp đạn, xây dựng công trận địa, chặt ngụy trang, quyên góp giẻ lau súng, ủng hộ lơng thực, thực phẩm đến cứu xe, cứu hàng, hiến máu cứu = 45 = Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp thơng binh, san lấp hố bom, củng cố đờng xá giao thông, thông suốt với tâm: Trong tình nào, phức tạp đến đâu, với giá kiên bảo đảm giao thông thông suốt Bất kỳ địch đánh lúc bố trí luồng lập lại giao thông tuyến đờng chính, thông xe nhanh chóng, an toàn [15, 117] Do thất bại nặng nề chiến tranh Việt Nam đế quốc Mỹ lâm vào tình trạng khó khăn to lớn trị, xã hội, tài chính, ý chí xâm lợc tập đoàn cầm đầu Mỹ bị lung lay, nội nớc Mỹ có nhiều mâu thuẫn, sức ép, nớc d luận giới dồn Giônxơn vào tình lúng túng, Giônxơn tuyên bố không tranh cử nhiệm kỳ lệnh ngừng ném bom Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở Với tuyên bố Ném bom hạn chế Mỹ hy vọng đánh lừa đợc dự luận giới nớc Mỹ chúng đã: Xuống thang chiến tranh thực chất chúng dồn tất bom đạn rải miền Bắc vào vùng đất có diện tích 1/4 miền Bắc từ vĩ tuyến 17 đến vĩ tuyến 20, số lần ném bom tăng lên 20 lần, để hòng cắt đứt tuyến giao thông huyết mạch chi viện cho miền Nam Từ ngày 1/4/1968 với quân nhân dân tỉnh Quân khu IV quân dân Nghệ An nói chung, Tân Kỳ nói riêng ngày đêm đối phó liệt với thủ đoạn đánh phá tàn bạo đế quốc Mỹ Hởng ứng lời th chúc tết chủ tịch Hồ Chí Minh Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ, tiến lên !tiến lên toàn thắng ta quân dân Tân Kỳ với nhân dân nớc liên tục chiến đấu bảo đảm giao thông thông suốt bảo vệ tổ quốc, với thắng lợi liên tục, kháng chiến chống Mỹ cứu nớc nhân dân ta có chuyển biến sâu sắc sau thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc miền năm 1968 Miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại, buộc Giônxơn phải tuyên bố chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam tạm thời có hoà bình, miền Nam tiếp tục chiến đấu đánh bại âm mu chiến lợc Mỹ Việt Nam hoá chiến tranh Cuộc đấu tranh ngoại giao ta bắt đầu thời kỳ mới, phủ Mỹ buộc phải chấp nhận đại diện Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam hội nghị bốn bên Pari (khai mạc 25/1/1969) Quân dân Tân Kỳ phấn khởi chuyển mặt sinh hoạt, sản xuất từ chiến tranh sang trạng = 46 = Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp thái hoà bình, nhng luôn thấu triệt lời kêu gọi 31/11/1968 chủ tịch Hồ Chí Minh Hễ tên xâm lợc đất nớc ta phải chiến đấu quét Ngày 6/4/1972 Ních Xơn tuyến bố Mỹ hoá chiến tranh Việt Nam thức mở rộng chiến tranh phá hoại lần thứ 2,tiếp tục đánh phá miền Bắc Việt Nam mục tiêu chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ mục tiêu mà Mỹ đặt cho chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, nhằm thực âm mu quán Mỹ phá hoại công xây dựng CNXH, phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn nguồn tiếp tế miền Bắc cho miền Nam nớc bên cho Việt Nam, làm giảm ý chí chống Mỹ cứu nớc nhân dân ta hai miền Nam, Bắc, để tạo mạnh cho đàm phán Ngày 1/6/1972 Bộ trị TW Đảng nghị quyết: Mọi hoạt động miền Bắc phải thật khẩn trơng chuyển hớng nhằm đẩy mạnh sản xuất chiến đấu [12; 388] Thực nghị Đảng, miền Bắc nhanh chóng chuyển hoạt động sang thời chiến, lực lợng vũ trang nhân dân kiên đánh trả lực lợng không quân hải quân Mỹ, tăng cờng sản xuất chi viện cho miền Nam Đại hội Đảng huyện Tân Kỳ khoá VI (1972 -1973) đánh giá nhiệm kỳ nh sau: Đảng nhân dân huyện nớc tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nớc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Đảng phấn đấu hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đại hội V đề nh mở rộng sử dụng hết ruộng đất, thâm canh tăng suất, suất số trồng nên sản lợng lơng thực quy thóc xấp xỉ đạt 15.000 mà nghị đại hội đề Nghĩa vụ nhà nớc hoàn thành, công tác tuyển quân, giao quân đạt tiêu giao, lơng thực, thực phẩm nhiệm vụ phục vụ tiền tuyến hoàn thành xuất sắc [10, 23] Nhờ đợc chuẩn bị từ trớc với t sẵn sàng chiến đấu quân dân miền Bắc, Tân Kỳ nói riêng chủ động kịp thời chống trả địch trận đầu Với tinh thần chiến đấu dũng cảm, với cách đánh mu trí vận dụng sáng tạo kinh nghiệm lần chống chiến tranh phá hoại thứ mà quân dân miền Bắc liên tiếp thắng lợi Mỹ bị thua đau miền Nam bị thất bại nặng nề trận tập kích B 52 vào Hà nội, Hải phòng, bị cô lập trờng quốc tế nớc Mỹ, ngày = 47 = Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp 15/ 1/ 1973, tổng thống Mỹ NíchXơn tuyên bố chấm dứt không điều kiện ném bom miền Bắc Việt Nam Ngày 27/1/1973 phủ Mỹ buộc phải ký hiệp định Pari Việt Nam Với thắng lợi hiệp định Pari tạo điều kiện thời lớn để quân dân nớc tiến lên giành thắng lợi cuối giải phóng hoàn toàn miền Nam thống Tổ quốc Chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình miền Bắc thắng lợi to lớn nhng cha phải hoàn toàn mục tiêu cách mạng miền Nam nớc ta cha đạt đợc trọn vẹn, hoà bình cha đợc củng cố với chất phản động ngoan cố đế quốc Mỹ cha chịu từ bỏ giã tâm xâm lợc nớc ta Chúng tiếp tục âm mu chủ nghĩa thực dân miền Nam Đội quân xâm lợc chủ nghĩa thực dân miền Nam, đội quân xâm lợc Mỹ phải cờ nớc, nhng miền Nam chúng trì tập đoàn tay sai phản động, triệu quân ngụy, hàng ngày chúng gây tội ác Từ tình hình tháng 6/1973 quân uỷ TW họp nghị hai khả xẩy cách mạng nớc ta: Hoặc chiến tranh tích cực ta mặt trận quân sự, trị, ngoại giao mà ta bớc buộc địch phải thi hành hiệp định Pari, hoà bình đợc lập lại ta phải tiến hành chiến tranh cách mạng gay go liệt để đánh bại địch giành thắng lợi hoàn toàn [4; 270] Thực tế cho thấy sau hiệp định Pari có hiệu lực nhng dọc bờ biển Nghệ An tàu chiến Mỹ 14 lần biệt kích vào đất liền, riêng đêm 29/10/1973 chúng pháo kích 14 xã dọc biển từ Diễn Châu Nghi Lộc Chỉ tháng đầu năm 1973 có 33 máy bay RF 71 không ngời lái bay trinh sát bầu trời Nghệ An Nhằm đối phó với âm mu địch, ngày 18/4/1973 Ban chấp hành Đảng Nghệ An thông qua nghị thờng vụ tỉnh uỷ vào nhiệm cách mạng giai đoạn mới, nhiệm vụ lực lợng vũ trang nghiên cứu âm mu, thủ đoạn địch diễn tỉnh từ trớc sau ký hiệp định Pari Tỉnh uỷ chủ trơng: Thông qua phơng hớng công tác quân địa phơng hai năm (1973 - 1974) quán triệt đầy đủ hai nhiệm vụ chiến lợc, nhận rõ âm mu địch đánh giá vị trí địa bàn tỉnh Nghệ An, để thờng xuyên nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng tiến hành bớc kế hoạch phòng thủ, đẩy mạnh công tác trật tự trị an, bớc xây dựng phơng án tác chiến lâu dài sở kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng chuẩn bị sở kỷ thuật cho chiến đấu = 48 = Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp mới, kiên bảo vệ vững hậu phơng xây dựng tỉnh ta giàu kinh tế, mạnh an ninh quốc phòng xây dựng lực lợng vũ trang địa phơng vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu cầu trớc mắt lâu dài, hoàn thành kế hoạch tiêu nhà nớc giao hàng năm để đáp ứng yêu cầu chi viện cho miền Nam ruột thịt [15; 288 -289] Trớc tình hình Đại hội Đảng huyện Tân Kỳ khoá VII (1973 -1974) sau đánh giá tình hình công tác nhiệm kỳ VI đề phơng hớng nhiệm kỳ tới: Tập trung cao độ cho nghiệp giải phóng miền Nam thống Tổ quốc, xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN địa bàn huyện Đẩy mạnh lao động sản xuất thực hành tiết kiệm góp phần chi viện cho tiền tuyến miền Nam ruột thịt, tăng cờng công tác giao thông, vận tải, công tác thuỷ lợi, trồng công nghiệp (ngắn dài ngày) phát triển đàn gia súc, xây dựng HTX ngày lớn mạnh, chăm lo công tác xây dựng quyền tổ chức quần chúng[10; 28] Có thể nói năm chống Mỹ cứu nớc vĩ đại với toàn quốc, Tân Kỳ dốc sức chi viện cho miền Nam, chiến trờng miền Nam đến ngày toàn thắng, ngời Tân Kỳ, từ Tân Kỳ Tân Kỳ hết đoàn đến đoàn khác, lần lợt vào miền Nam góp phần nhân dân miền Nam mở tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Các đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng nhà nớc, tớng lĩnh huy, binh chủng, s đoàn vào Tân Kỳ để gặp gỡ, động viên đoàn quân trớc lên đờng vào tiền tuyến lớn có ghi nhận đóng góp Tân Kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc nhân dân cán Tân Kỳ lòng che chở, đùm bọc tinh thần đoàn kết chiến đấu kiên cờng, đặc biệt mối tình sâu nặng đất nớc với anh đội cụ Hồ Ngay ngày chống chiến tranh phá hoại Mỹ, xét thành tích tinh thần chiến đấu từ 1967 Chính phủ tặng Huân chơng chiến công hạng I cho dân quân tự vệ huyện Tân Kỳ, sau nhân kỷ niệm lần thứ 55 ngày thành lập dân quân tự vệ Chính phủ tặng: - Huân chơng Quân công hạng III cho lực lợng vũ trang huyện Tân Kỳ - Huân chơng Chiến công hạng II cho dân quân tự vệ xã Tiên Kỳ - Huân chơng Chiến công hạng III cho dân quân tự vệ xã Kỳ sơn Đặc biệt đồng chí thiếu tá Đặng Văn Đài (ở thị trấn lạt) ngày 1/1/1967 đợc Chính phủ tặng danh hiệu Anh hùng quân đội nhân dân Việt Nam, 100 em Tân Kỳ đợc công nhận dũng sỹ diệt Mỹ Nhân dân Tân Kỳ nh nhân dân địa phơng khác, chiến đấu anh dũng bảo vệ tổ quốc, tất Độc Lập dân tộc 1.300 niên = 49 = Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp Tân Kỳ ngã xuống nẻo đờng chống Mỹ, gần 1.000 ngời thơng binh, bệnh binh Những đóng góp góp phần quan trọng công kháng chiến chống Mỹ giành thắng lợi quân dân nớc kết luận Tân Kỳ huyện thành lập muộn tỉnh Nghệ An nhng nh huyện khác nhân dân Tân Kỳ có đóng góp to lớn nghiệp xây dựng CNXH kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Khi nghiên cứu Một số vấn đề lịch sử Tân Kỳ giai đoạn (1963 -1975) rút số kết luận sau đây: 1, Tân Kỳ có đặc điểm khác với huyện khác tỉnh Nghệ An, đợc thành lập sở tách số xã huyện: Anh Sơn, Đô Lơng, Nghĩa Đàn Yên Thành Vì Tân Kỳ mang tính đa dạng tự nhiên xã hội nên vừa có khó khăn phức tạp nhng đồng thời có nhiều thuận lợi từ nhiều nguồn đa lại giúp cho Tân Kỳ nhanh chóng ổn định phát triển 2, Dân c Tân Kỳ từ nhiều địa phơng tập hợp lại mang nhiều tính cách khác biệt nhau, tập tục khác nhng sớm hoà nhập đoàn kết trí với nhau, dới lãnh đạo Đảng huyện, họ nêu cao tình thần trách nhiệm để thực hoàn thành đợc nhiệm vụ kinh tế - xã hội - an ninh quốc phòng địa phơng 3, Vừa đợc thành lập chiến tranh lan nớc Vì Tân Kỳ phải tiến hành xây dựng điều kiện khó khăn Tuy xây dựng (1963 -1975) Tân Kỳ đạt đợc thành tựu quan trọng tất mặt kinh tế, trị, quân sự, văn hoá, giáo dục, y tế nh tất địa phơng khác tỉnh Đó sức mạnh giúp Tân Kỳ thực nhiệm vụ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ có hiệu Vừa sản xuất, vừa chiến đấu làm tốt nhiệm vụ hậu phơng cho tiền tuyến Tân Kỳ cung cấp đầy đủ sức ngời, sức cho tiền tuyến đồng thời vị trí chiến lợc đặc biệt quan trọng, có nhiều tuyến vận tải chiến lợc đờng chạy qua điểm xuất phát tuyến đờng Hồ Chí Minh nên Tân Kỳ có trọng trách đặc biệt phải bảo vệ đợc khối lợng sở vật chất đợc tập kết Tân Kỳ để chuyển vào miền Nam, phải bảo đảm an toàn cho nhiều sở sản xuất quân dân dụng đóng địa bàn, bảo vệ bí mật, an toàn cho đoàn quân trớc trận phải luôn bảo vệ cho giao thông thông suốt tất tuyến đờng chiến lợc qua huyện Và Tân Kỳ làm đợc điều = 50 = Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp cách xuất sắc đợc ghi nhận huân chơng cao quý nhà nớc phong tặng Tuy đợc thành lập nhng Đảng nhân dân Tân Kỳ tự hào mà làm đợc thời gian ngắn nhng thời gian đầy khó khăn, phức tạp phải đơng đầu với chiến tranh xâm lợc đế quốc Mỹ, thành tựu mà Tân Kỳ đạt đợc giai đoạn (1963 -1975 ) sở vững để bớc vào giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng CNXH phạm vi nớc thực công đổi sau này, bảo đảm cho Tân Kỳ giữ vững ổn định phát triển = 51 = Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục Bảng thống kê giao quân: Năm 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 Chỉ tiêu 540 144 174 855 257 218 460 784 350 340 670 Thực 548 144 200 855 272 222 789 803 355 381 680 Tỷ lệ tăng 101,4% 100% 111,1% 100,21% 105,4% 101,8% 170,1% 105,8% 101,4% 110,7% 101,4% [10, 262] Là huyện dẫn đầu toàn tỉnh sách hậu phơng, quân đội kể chiến tranh hoà bình Với chiến công xuất sắc chiến công lập đợc suốt 30 năm qua, quân dân Tân Kỳ chiến đấu đợc nhà nớc khen thởng Về tập thể: 21 năm liền lực lợng vũ trang huyện Tân Kỳ công nhận đơn vị thắng đợc nhà nớc tặng thởng 14 huân chơng lao động, xã 10 ngành đợc nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động, xã 10 ngành đợc nhà nớc tặng thởng huân chơng loại Huân chơng quân công hạng II (1987) Huân chơng chiến công hạng III (1990) Huân chơng chiến công hạng I (1967) Huân chơng chiến công hạng II (1990) Huân chơng chiến công hạng III (1971 1990) Về cá nhân: 13 Huân chơng quân công hạng III 25 Huân chơng chiến công hạng I 292 Huân chơng chiến công hạng II hạng III Gần 8000 huân chơng loại khác Hơn 200 khen, giấy khen thành tích chiến đấu phục vụ chiến đấu đồng chí đợc tuyên dơng Anh hùng lao động (1966) Ông Lơng Văn Hậu ( dân tộc Thái xã Tiên Kỳ) Đặng Văn Đài (1967), 100 đồng chí đợc tặng danh hiệu dụng sỹ diệt Mỹ = 52 = Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp đồng chí đợc tặng thởng Huân chơng độc lập hạng III bà mẹ đợc nhà nớc tuyên dơng danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng: - Lô Thị Cầu (dân tộc Thái) xã Tiên Kỳ - NguyễnThị Lực xã Phú Sơn - Nguyễn Thị Xin xã Hơng Sơn - Trần Thị Hợi xã Kỳ tân Km số đợc nhà nớc công nhận xếp di tích lịch sử quốc gia = 53 = Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Bản tuyên dơng phong trào thi đua Hai tốt theo gơng đơn vị tiên tiến ngành giáo dục năm (1971 -1972-1975-1976) Bộ trởng Nguyễn Thị Bình trình bày ngày 27/4/1977 Cơng mục 13, Nhà xuất khoa học xã hội - Hà nội Cơng mục 18, Nhà xuất khoa học xã hội - Hà nội Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc - Những kiện quân sự, NXB QĐND - Hà nội, 1980 Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, NXB QĐND - Hà Nội, 1980 Đại việt sử ký toàn th Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Sự thật - Hà nội, 1997 Huyện Tân Kỳ: Báo cáo tóm tắt thành tích đề nghị phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân cho nhân dân lực lợng vũ trang nhân dân huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Lịch sử Đảng Nghệ An, tập II (1954 -1975), Xuất 1999 10 Lịch sử Đảng huyện Tân Kỳ 11 Lời kêu gọi ngày 17/7/1966 chủ tịch Hồ Chí Minh 12 Trần Bá Đệ, Lịch sử Việt Nam từ 1958 đến nay, NXB ĐHQG - Hà Nội, 2001 13 Trần Thục Nga - Bách Ngọc Anh - Trần Bá Đệ, Lịch sử Việt Nam (1954 -1975), NXB Giáo dục, 1989 14 Ninh Viết Giao, Tân Kỳ truyền thống làng xã, NXB KHXH - Hà nội, 1992 15 Nghệ An lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 -1975), Thờng vụ tỉnh uỷ - Đảng uỷ, Ban chấp hành quân tỉnh Nghệ An = 54 = học VinhLê Khoa lịch sử Khóa luận tốt Trờng nghiệpđại Thị Hồng Thủy === === số vấn đề lịch sử tân kỳ giai đoạn (1963 - 1975) Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành lịch sử Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: Vinh - 2005 = = = 55 = nguyễn đôn quế lê Thị Hồng Thủy 41E5 - Lịch sử Trờng đại học VinhLê Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Thị Hồng Thủy === === Lê Thị hồng thủy số vấn đề lịch sử tân kỳ giai đoạn (1963 - 1975) Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành lịch sử Việt Nam Vinh - 2005 = = = 56 = [...]... đặc biệt là trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Nhân dân Tân Kỳ vừa sản xuất chăm lo đời sống cho mình còn có nhiệm vụ giúp đỡ bà con miền xuôi lên làm ăn kinh tế đặc biệt là bà con Vĩnh Linh sơ tán đến Tân Kỳ và Tân Kỳ còn phải thực hiện nhiệm vụ hậu phơng đối với miền Nam nhng vấn đề y tế vẫn luôn đợc Đảng bộ huyện đặc biệt chú ý Tân Kỳ có một tủ thuốc dân tộc tại các xã, các tủ thuốc này sử dụng những... hiếm do vậy mà đời sống của bà con Tân Kỳ gặp rất nhiều khó khăn Đến bây giờ nhờ khoa học, kỷ thuật đợc cải tiến, giao thông đợc mở mang đi lại làm cho đời sống của bà con Tân Kỳ có nhiều thay đổi đáng kể Ngoài ra bà con Tân Kỳ cũng trồng các loại lơng thực khác nh khoai, sắn, đậu Bên cạnh trồng trọt, bà con Tân Kỳ còn sống bằng nghề rừng, trồng tre, mét, khai thác gỗ Tân Kỳ là một vùng rừng núi có... lên một trình độ cao hơn bất cứ thời kỳ nào trong lịch sử trớc đó Lòng yêu nớc chân chính, ý chí tự lực, tự cờng, t tởng cách mạng tiến công, tinh thần quốc tế XHCN càng thấm sâu vào t tởng của nhân dân Nghệ An nói chung, Tân Kỳ nói riêng Ngày 7/5/1954 chiến dịch Điện biên phủ kết thúc thắng lợi hoàn toàn nhân dân Tân Kỳ từ bản mơng ở Tân Kỳ, Tân Hợp đến các xóm làng ở Nghĩa Đồng, Nghĩa dũng, Kỳ sơn... chống Mỹ cứu nớc (1963 - 1975) Huyện Tân Kỳ đợc thành lập ngày 19/4/1963 Sau một thời gian ổn định về mọi mặt chính trị, kinh tế, xã hội, ngày 09/11/1963 Đảng bộ Tân Kỳ đã triệu tập đại hội lần thứ nhất nhiệm kỳ (1963 -1964) Đại hội trên cơ sở đánh giá tình hình của huyện trong thời gian 8 tháng sau khi thành lập, phân tích đặc điểm, khó khăn thuận lợi của một huyện vừa mới đợc thành lập để đề ra nghị quyết... trên những trang sử hào hùng và đợc con cháu phát huy mạnh mẽ, rạng rỡ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ góp phần quan trọng để thống nhất đất nớc 1.2.4 Tân Kỳ trong những năm 1930 - 1945: Trong thời gian từ 1930 - 1945 Tân Kỳ cha phải là một khu vực hành chính độc lập mà dân số nhiều lắm cũng chỉ trên dới 1 vạn ngời Không có tổ chức tiền bối của Đảng và khi Đảng ra đời Tân Kỳ cũng không có một tổ chức nào... thành lập năm 1963 nhng Tân Kỳ đã có truyền thống yêu nớc và cách mạng qua nhiều thời kỳ của nhiều địa phơng lập thành Tân Kỳ ngày nay Trải qua những bớc thăng trầm lịch sử của dân tộc, nhân dân Tân Kỳ cũng nh nhân dân các địa phơng khác trong cả nớc nơi đây đã có nôi văn hoá và truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng đầy tự hào 1.2.1 Nghĩa quân Lam Sơn trên địa bàn của Tân Kỳ ngày này: Nghe lời... huyện Tân Kỳ có trên bản đồ tổ quốc, nhân dân Tân Kỳ đã trung thành với chế độ mới đi theo Đảng tiên phong, tích cực thực hiện lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh là Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất mới để cứu đói, cứu bản làng no ấm, chỉ trong một thời gian ngắn đời sống của bà con Tân Kỳ đã đợc ổn định Rồi công cuộc vận động xây dựng văn hoá mới, đời sống mới bà con Tân Kỳ. .. còn lu những ngày hào hùng của nghĩa quân Lam Sơn trên đất Tân Kỳ Sau khi thắng lợi trọn vẹn của cuộc chiến tranh giải phóng vĩ đại Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, sáng lập ra triều Lê, một trong những triều đại lớn của lịch sử nớc nhà, tạo ra một bớc ngoặt lớn của lịch sử dân tộc Khi đánh giá về nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, một trong những nhân tố chủ yếu làm nên thắng lợi là sức mạnh... không khác gì một triều đình vua chúa ở Thăng long, ngoài thành Trình Quang còn có 16 đồn trại đóng giữ ở Tân Kỳ có thành Hoàng Mật (ở Giai Xuân - Tân Kỳ) thành đợc xây dựng trên một ngọn núi về phía đông làng Vinh (thuộc xã Giai Xuân cũ) chia làm 3 khu đứng sừng sửng trên 3 chóp núi, liên lạc với nhau bằng một con đờng lát đá rất bằng phẳng = 16 = Lê Thị Hồng Thủy Khóa luận tốt nghiệp Vậy trong 18 năm... vùng kinh tế mới, một số họ đợc dắm vào HTX nông nghiệp, một số khác đợc tổ chức thành những nông trang nh Vinh Nghĩa, Nghĩa Sơn (Nghĩa Hợp) Vạn Xuân, Xuân Kỷ (Giai Xuân) Tân Diên, Tân Hợp (Đồng văn) Trớc kia nhân dân Tân Kỳ trồng ngô và lúa là chủ yếu, khoai, sắn, lạc, đậu, mía chỉ có một số nơi trồng Từ ngày có đông đảo bà con miền xuôi lên định c, lạc và đậu trở thành cây phổ biến trong huyện Không ... nhân dân Tân Kỳ có đóng góp to lớn nghiệp xây dựng CNXH kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Khi nghiên cứu Một số vấn đề lịch sử Tân Kỳ giai đoạn (1963 -1975) rút số kết luận sau đây: 1, Tân Kỳ có đặc... với đề tài Tân Kỳ kháng chiến chống ngoại xâm đề cập đến số đóng góp nhân dân Tân Kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, nhng cha thể làm rõ cách đầy đủ vấn đề lịch sử huyện giai đoạn lịch sử (1963. .. Để nghiên cứu đề tài Một số vấn đề lịch sử Tân Kỳ giai đoạn 1963 -1975) Đối tợng nghiên cứu: Là vấn đề kinh tế - Chính trị - Quân - Văn hoá - Xã hội Phạm vi nghiên cứu: Là vấn đề thuộc địa bàn

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cơng mục quyển 13, Nhà xuất bản khoa học xã hội - Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng mục quyển 13
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội - Hà nội
3. Cơng mục quyển 18, Nhà xuất bản khoa học xã hội - Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng mục quyển 18
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội - Hà nội
4. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc - Những sự kiện quân sự, NXB QĐND - Hà nội, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc - Những sự kiện quân sự
Nhà XB: NXBQĐND - Hà nội
5. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, NXB QĐND - Hà Nội, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc
Nhà XB: NXB QĐND - Hà Nội
7. Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Sự thật - Hà nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: NXB Sự thật - Hà nội
9. Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập II (1954 -1975), Xuất bản 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập II (1954 -1975)
12. Trần Bá Đệ, Lịch sử Việt Nam từ 1958 đến nay, NXB ĐHQG - Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1958 đến nay
Nhà XB: NXB ĐHQG - Hà Nội
13. Trần Thục Nga - Bách Ngọc Anh - Trần Bá Đệ, Lịch sử Việt Nam (1954 -1975), NXB Giáo dục, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam (1954-1975)
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Ninh Viết Giao, Tân Kỳ truyền thống và làng xã, NXB KHXH - Hà nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tân Kỳ truyền thống và làng xã
Nhà XB: NXB KHXH - Hà nội
15. Nghệ An lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 -1975), Thờng vụ tỉnh uỷ - Đảng uỷ, Ban chấp hành quân sự tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 -1975)
10. Lịch sử Đảng bộ huyện Tân Kỳ Khác
11. Lời kêu gọi ngày 17/7/1966 của chủ tịch Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w