1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về lịch sử và pháp lý của đường biên giới việt nam lào

135 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA .… LỜI CAM ĐOAN … MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU .9 Chương 1: BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN QUỐC TẾ …12 1.1- Biên giới quốc gia việc xác lập đường biên giới đất liền … 12 1.1.1- Biên giới quốc gia .… 12 1.1.1.1- Khái niệm … 12 1.1.1.2- Chức biên giới quốc gia … 16 1.1.1.3- Các phận cấu thành đường biên giới quốc gia … 18 1.1.2- Pháp luật quốc tế biên giới quốc gia 20 1.1.2.1- Những nguyên tắc pháp luật quốc tế biên giới quốc gia ….21 1.1.2.2- Quá trình xác lập đường biên giới quốc gia 1.2- Biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc Việt Nam Căm-puchia .24 26 1.2.1- Đường biên giới đất liền Việt Nam - Trung ….26 Quốc 1.2.1.1- Tóm tắt lịch sử hình thành đường biên giới ….27 1.2.1.2- Đàm phán giải đường biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc .30 1.2.2- Đường biên giới đất liền Việt Nam - Căm-pu- .32 chia 1.2.2.1- Tóm tắt lịch sử hình thành đường biên giới ….33 1.2.2.2- Tiến trình đàm phán giải đường biên giới .35 đất liền Việt Nam - Căm-pu-chia Chương 2: - ĐƯỜNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM - LÀO 41 2.1- Những vấn đề lịch sử … 41 2.1.1- Sự chuyển dịch lãnh thổ Đông Dương liên quan đến .41 Việt Nam Lào từ kỷ XI đến kỷ XIX………… 2.1.2- Biên giới Việt Nam - Lào thời kỳ phong kiến … 46 2.1.3- Biên giới Việt Nam - Lào thời kỳ Đông Dương … 49 thuộc Pháp (1887 - 1945) 2.1.4- Quan hệ biên giới Việt Nam - Lào trước hai bên bước vào đàm phán 2.1.4.1- Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954 2.1.4.2- Giai đoạn 1974 từ sau năm 1954 ….52 ….52 đến 2.2- Những vấn đề pháp lý .… ….55 ….80 2.2.1- Đàm phán ký kết Hiệp ước, Hiệp định biên giới Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào ….80 2.2.1.1- Đàm phán ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới … 80 2.2.1.2- Đàm phán phân giới, cắm mốc thực địa ký kết Nghị định thư phân giới cắm mốc đường biên giới quốc gia Việt Nam - Lào ….88 2.2.1.3- Đàm phán ký kết Hiệp định quy chế biên giới quốc gia Việt Nam - Lào ….91 2.2.2- Những vấn đề cần tiếp tục giải 2.2.2.1- Hoàn thiện chất lượng đường biên giới … 98 ….98 2.2.2.2- Vấn đề di cư tự tuyến biên giới Việt Nam ….101 - Lào Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC BIÊN GIỚI VIỆT NAM - LÀO 10 3.1- Bài học kinh nghiệm đàm phán giải đường biên giới Việt Nam - Lào ….103 3.1.1- Bài học lựa chọn nguyên tắc giải vấn đề biên giới ….103 3.1.2- Bài học xác định đàm phán giải biên giới ….104 vấn đề vừa trị vừa pháp lý 3.1.3- Bài học chủ động, sáng tạo áp dụng nguyên tắc pháp luật quốc tế xử lý vấn đề liên quan đàm phán giải vấn đề biên giới Việt Nam - Lào ….107 3.1.3.1- Vận dụng nguyên tắc kế thừa quốc gia biên ….108 giới lãnh thổ …………… 3.3.3.2- Vận dụng nguyên tắc công ….109 3.2- Một số kiến nghị ….114 3.2.1- Đảng, Nhà nước cần trọng thường xuyên tăng cường công tác quản lý nhà nước biên giới lãnh ….114 thổ 3.2.2- Phương hướng nghiên cứu thời gian tới ….116 KẾT LUẬN .…… …118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .…………………… ….122 PHỤ LỤC ….126 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (Ban Biên giới Bộ ngoại giao, Bản chắp đồ đường Biên giới Quốc gia) BIÊN GIỚI BỘ VIỆT NAM - CAM PUCHIA ĐƯỜNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM - LÀO ĐƯỜNG BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biên giới lãnh thổ vấn đề hệ trọng thiêng liêng nên việc bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ ln mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc Thực tiễn giải vấn đề biên giới hai quốc gia dù có quan hệ hữu nghị hay đối địch, tồn vấn đề phức tạp tác động hàng loạt nhân tố trị, kinh tế, quân sự, lịch sử, dân tộc, địa lý, văn hoá Nếu giải góp phần bảo vệ ổn định an ninh chung khu vực giới Ngược lại, việc giải không tốt dẫn đến tranh chấp chí gây xung đột đẫm máu làm tổn hại sinh mạng thành lao động nhân dân nước có liên quan, đe doạ hồ bình ổn định chung Thực tiễn quốc tế có nhiều kiện chứng minh cho vấn đề Việt Nam có chung đường biên giới đất liền với ba nước Trung Quốc, Lào Căm-pu-chia với tổng cộng chiều dài khoảng 4.610 km (trong với Trung Quốc 1.406 km, với Lào 2.067 km, với Căm-pu-chia 1.137 km) [26] Là quốc gia có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, đường biên giới đất liền Việt Nam nước láng giềng trải qua nhiều biến cố thăng trầm Quá trình đấu tranh dựng nước giữ nước ông cha ta gắn liền với đấu tranh giữ gìn biên cương tổ quốc qua nhiều hệ Từ năm 1975, sau đất nước thống nhất, nước ta nước láng giềng đàm phán nhằm xác định rõ ràng đường biên giới với tư cách quốc gia độc lập có chủ quyền, tạo điều kiện trì phát triển mối quan hệ hữu nghị với nước tiếp giáp, góp phần trì mơi trường khu vực hồ bình, ổn định để xây dựng đất nước Tuy nhiên, biên giới đất liền Việt Nam nước láng giềng lịch sử để lại phức tạp Đến nay, nước ta giải xong đường biên giới với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, nghĩa đường biên giới hai nước hoạch định, phân giới thực địa đánh dấu hệ thống mốc giới vững Còn tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Việt Nam Căm-pu-chia, Việt Nam hai nước triển khai công tác phân giới cắm mốc thực địa Trên giới có hội thảo quốc tế nhiều cơng trình tập thể cá nhân học giả nghiên cứu vấn đề biên giới Việt Nam - Lào, nhiều góc độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đầy đủ lịch sử pháp lý đường biên giới Việt Nam - Lào, tình hình biên giới hai nước giai đoạn từ năm 1975 đến Ở nước ta, tình hình diễn Trước năm 1975, hai miền Nam, Bắc Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Từ sau năm 1975 đến nay, nhà khoa học Việt Nam bắt đầu có cơng trình nghiên cứu liên quan đến biên giới Việt Nam - Lào dạng tài liệu giảng dạy, nghiên cứu đăng số tạp chí tác phẩm in thành sách Tuy nhiên, tài liệu dừng lại mức độ chuyển tải số nội dung xã hội - nhân văn, chưa sâu vào vấn đề lịch sử pháp lý đường biên giới Việt Nam - Lào Từ tình hình trên, việc thực đề tài “Một số vấn đề lịch sử pháp lý đường biên giới Việt Nam - Lào” cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu lịch sử hình thành đường biên giới Việt Nam - Lào 2.2 Tổng hợp, hệ thống kiện quan hệ biên giới tiến trình đàm phán giải đường biên giới Việt Nam - Lào 2.3 Rút học kinh nghiệm mặt lý luận lẫn thực tiễn đàm phán giải biên giới Việt Nam - Lào, kiến nghị biện pháp nhằm tăng cường quản lý, bảo vệ trì đường biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định lâu dài hai nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến biên giới quốc gia pháp luật thực tiễn quốc tế Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nguyên tắc pháp luật quốc tế, thực tiễn quốc tế kết đàm phán giải đường biên giới Việt Nam - Lào Phương pháp nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tổng quan pháp luật thực tiễn quốc tế biên giới quốc gia qua tài liệu, cơng trình xuất bản; thực tiễn đường biên giới Việt Nam - Căm-pu-chia đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc; thực trạng tình hình biên giới Việt Nam - Lào, làm sáng tỏ khía cạnh lịch sử pháp lý đường biên giới Việt Nam - Lào, rút học kinh nghiệm thực tiễn kiến nghị tăng cường củng cố quan hệ biên giới Việt Nam Lào nhằm trì đường biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định lâu dài hợp tác phát triển hai nước Đóng góp luận văn Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn, đề tài tập trung làm bật nội dung lịch sử pháp lý đường biên giới Việt Nam - Lào; đồng thời tổng kết toàn diện kết giải đường biên giới hai nước Những kết đạt đề tài sử dụng vào công tác nghiên cứu, giảng dạy pháp luật quốc tế nhà trường, góp phần củng cố hoàn thiện pháp luật quản lý Nhà nước biên giới, lãnh thổ Kết cấu luận văn Nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương Biên giới quốc gia pháp luật thực tiễn quốc tế Chương Đường Biên giới Việt Nam - Lào Chương Bài học kinh nghiệm số kiến nghị công tác biên giới Việt Nam - Lào * 11 chặt chẽ vừa thơng thống nhằm phát huy hiệu tiềm khu vực biên giới Việt Nam - Lào 3.2.2- Phương hướng nghiên cứu thời gian tới Qua việc tổng hợp, đánh giá sơ vấn đề lịch sử pháp lý đường biên giới Việt Nam - Lào, Luận văn tập hợp sở liệu cần thiết thể khía cạnh lịch sử biến động phức tạp biên giới Việt Nam - Lào, đồng thời nêu lên sở pháp lý vững kết trình đàm phán biên giới lâu dài hai nước Trên sở đó, luận văn rút số học kinh nghiệm trình đàm phán giải vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam Lào, vừa mang tính tổng kết, vừa nhằm góp phần cho việc tiếp tục nghiên cứu xây dựng phương án đàm phán giải vấn đề biên giới Việt Nam với Căm-pu-chia với Trung Quốc Để khẳng định kết giải vấn đề biên giới Việt Nam - Lào, triệt tiêu quan điểm nhận thức sai lệch phát sinh thời gian tới, lâu dài hai bên cần tiếp tục phối hợp nghiên cứu nội dung sau đây: - Xây dựng tài liệu thống lịch sử đường biên giới Việt Nam Lào - Lập hồ sơ đầy đủ, tồn diện tiến trình kết đàm phán giải vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam Lào - Mở rộng chủ thể tham gia nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu vấn đề biên giới tác động lên tất mặt trị, pháp lý, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng - Đồng thời với việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật biên giới quốc gia, văn pháp lý thức đường biên giới Việt Nam - Lào, chọn lọc thông tin cần thiết lịch sử pháp lý đường biên giới Việt Nam - Lào để in ấn phát hành nhằm tuyên truyền rộng rãi nước, đồng thời bước đưa vào sách giáo khoa phổ thông giáo trình giảng dạy trường đại học 122 *** *** *** *** 123 KẾT LUẬN Việc xác lập đường biên giới quốc gia nhằm phân định rõ giới hạn vùng đất, vùng nước, vùng trời thuộc chủ quyền toàn vẹn, đầy đủ riêng biệt quốc gia Gắn liền với lợi ích trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, nên biên giới quốc gia mang tính pháp lý - trị sản phẩm người tạo sở tơn trọng yếu tố lịch sử, trị, xã hội, địa lý, kinh tế dân tộc Chính vậy, để giải vấn đề biên giới quốc gia, quốc gia có chung đường biên giới cần thương lượng để hoạch định cố định biên giới quốc gia Đối với biên giới ranh giới vùng thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia mà không liên quan đến quốc gia khác, nhà nước tự quy định biên giới ranh giới phù hợp với quy định chung pháp luật thực tiễn quốc tế Biên giới quốc gia phải quan quyền lực nhà nước cao xác định văn luật thông qua ký kết điều ước quốc tế với quốc gia có chung biên giới Do cơng tác xác lập biên giới quốc gia có ý nghĩa quan trọng có quan hệ mật thiết với chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, vấn đề thiêng liêng nhạy cảm quốc gia, nên việc ấn định biên giới quốc gia việc làm ngành hay địa phương Theo nghĩa đó, thoả thuận biên giới quốc gia không quan quyền lực nhà nước cao tiến hành hay phê chuẩn không mang lại giá trị pháp lý Việt Nam Lào hai quốc gia có trình lịch sử lập quốc khác nhân dân hai nước từ lâu có mối quan hệ láng giềng gần gũi thân thiết, gắn bó với q trình dựng nước giữ nước Do có dãy núi cao từ Phu Xám Sậu đến dãy Trường Sơn, đường ranh giới Việt Nam Lào hình thành từ lâu thực tế Tuy nhiên, đường ranh giới trải qua nhiều biến động, gắn liền với hàng loạt kiện lịch sử biến động hai dân tộc 124 Trong thời kỳ phong kiến, vương triều phong kiến Việt Nam Lào thống với chủ quyền phân chia phạm vi ảnh hưởng mình, ranh giới cụ thể vương quyền hai nước vùng biên giới chưa quán, dễ bị thay đổi; biên giới có ý nghĩa tương đối, ranh giới đất đai, rừng núi, sông suối cư dân hai bên giáp biên làm chủ, dân cư thuộc quốc gia tồn ruộng nương, rừng núi nơi họ sinh sống canh tác thuộc chủ quyền quốc gia Trong bối cảnh này, sau hồn tất việc xâm chiếm Đông Dương, nhà cầm quyền thực dân Pháp nhận thấy cần phải hoạch định phân vạch đường biên giới hành thơng qua đường thẳng ấn định vẽ đồ đánh dấu cột mốc thực địa để xác định cải tạo không gian thực tồn khu vực Đơng Dương Tuy nhiên, tuỳ theo quy chế xác lập xứ, quyền thực dân tiến hành việc phân ranh theo trình tự thủ tục pháp lý riêng Thực tế là, thực dân Pháp xác lập đường biên giới quốc tế xứ Bắc Kỳ với Trung Quốc, Nam Kỳ với Cao Miên, Cao Miên với Xiêm La công ước hoạch định biên giới tiến hành phân vạch, cắm mốc giới thực địa; đó, ranh giới xứ Bắc Kỳ Trung Kỳ với Ai Lao, Trung Kỳ với Cao Miên Ai Lao với Cao Miên vạch theo văn Tồn quyền Đơng Dương ban hành, không phân vạch cắm mốc thức thực địa Các đường ranh giới quyền thực dân tạo lập Đơng Dương suốt thời gian Pháp đô hộ Đông Dương tính chất có đặc điểm riêng đường biên giới có hạn chế định dẫn đến tranh cãi sau quốc gia có liên quan, nhìn chung tất đường ranh giới này, có biên giới Việt Nam - Lào thực dân Pháp xác định dựa vào đường ranh giới thực tế hai nước hình thành từ trước thực dân Pháp xâm lược Đông Dương, đồng thời thể đầy đủ đồ Mặc dù có khiếm khuyết, đường ranh giới Việt Nam - Lào 125 quyền thực dân Pháp để lại sở pháp lý quan trọng để Việt Nam Lào bàn bạc giải vấn đề biên giới hai nước với tư cách quốc gia độc lập thực có chủ quyền Từ sau tuyên bố độc lập (năm 1945), Việt Nam Lào nhiều lần trao đổi đàm phán vấn đề biên giới hai nước, điều kiện khách quan chủ quan chưa chín muồi nên đàm phán không đạt kết Trước cần thiết phải hoạch định đường biên giới rõ ràng, với luật pháp quốc tế phù hợp với đặc điểm đường biên giới Việt Lào, phía Việt Nam chủ trương lấy đường biên giới hình thành thực tế thể đồ Pháp làm để hoạch định biên giới hai nước Nhưng lúc đó, phía Lào muốn hoạch định đường biên giới nói chung mà muốn giải cụ thể số điểm nóng Vì thế, phiên họp hai Bộ Chính trị Trung ương Đảng hai nước ngày 10-02-1976 Hà Nội, phía Việt Nam đề nghị nguyên tắc giải là: “Lấy đường biên giới đồ Pháp (in) năm 1945 hai nước tuyên bố độc lập làm chính, nơi khơng có đồ Pháp in năm 1945 dùng đồ Pháp in trước, sau thời gian” Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lào hài lòng với đề nghị phía Việt Nam Và vậy, vấn đề biên giới Việt Nam - Lào coi có nguyên tắc để giải phù hợp với pháp luật quốc tế phù hợp với quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Trên sở nguyên tắc mà hai Bộ Chính trị hai Đảng thoả thuận, sau gần 15 năm kiên trì phấn đấu liên tục (1976 - 1990), vượt qua mn vàn khó khăn, phức tạp, Việt Nam Lào đoàn kết hợp tác tinh thần hữu nghị anh em, giải xong vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước Đây sở pháp lý kỹ thuật để hai nước có điều kiện phối hợp xây dựng đường biên giới Việt Nam - Lào thành đường biên giới hồ bình, ổn đinh, hữu nghị hợp tác lâu dài 126 Trong suốt chiều dài lịch sử đoàn kết hợp tác đấu tranh dựng nước giữ nước, lần Việt Nam Lào tự đứng giải trọn vẹn, tốt đẹp với nước láng giềng biên giới lãnh thổ Kết tốt đẹp khơng góp phần tích cực vào việc củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị đặc biệt truyền thống, tin cậy lẫn hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước anh em mà gương mẫu mực việc giải vấn đề biên giới lãnh thổ nước có chung biên giới, có quan hệ láng giềng thân thiện biểu sinh động sách hồ bình, hữu nghị, hợp tác Việt Nam Lào Việc giải biên giới lãnh thổ Việt Nam Lào đóng góp tích cực vào ngun tắc pháp luật thực tiễn quốc tế việc giải vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước có đường biên giới chung sau giành độc lập Trải qua 28 năm thực Hiệp ước hoạch định biên giới (1977 - 2005), hai nước sức xây dựng đường biên giới chung trở thành đường biên giới hồ bình, hữu nghị phát triển Các tỉnh có chung đường biên giới hai bên thành lập khu phát triển kinh tế, giao lưu buôn bán qua cửa quốc tế cửa quốc gia hai nước Hợp tác kinh tế - xã hội, chống dịch bệnh, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh thái vùng biên giới, chống ma tuý tăng cường, góp phần cải thiện đời sống nhân dân dân tộc khu vực biên giới Việt Nam - Lào Trên kết luận tóm tắt tồn kết nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, kết nghiên cứu sơ thể cách cô đọng số thông tin lịch sử pháp lý đường biên giới Việt Nam - Lào Vì cần định hướng mở rộng nghiên cứu nhằm xây dựng Tài liệu thức vấn đề bảo đảm cho công tác quản lý hiệu quả, đồng thời sở pháp lý vững để hai bên phối hợp thực tốt chiến lược hợp tác Việt Nam - Lào thời gian tới 127  128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Văn pháp quy: Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao, Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam nước CHDCND Lào năm 1977, bổ sung năm 1986 Hà Nội Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao, Hiệp định quy chế biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam nước CHDCND Lào năm 1990, bổ sung năm 1997 Hà Nội Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao, Nghị định thư phân giới, cắm mốc đường biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam nước CHDCND Lào Nghị định thư bổ sung (24-01-1986), Hà Nội Các văn pháp lý việc giải đường biên giới Việt Nam Lào (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Công báo (25-8-2002), Hiệp ước biên giới đất liền CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa, ký ngày 30-12-1999, (41), tr.2696 Công ước Liên hợp quốc Luật biển (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) Luật Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, giáo trình: Đào Duy Anh, (1984), Nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hố 10.Ban Biên giới Chính phủ (2001), Giáo trình tập huấn biên giới đất liền, Tập 129 11 Ban Biên giới Chính phủ (2000), Giáo trình quản lý nhà nước biên giới lãnh thổ, Tập 12 Nguyễn Đức Châu, Nguyễn Tuấn Chung (1994), Ông Cha ta bảo vệ biên giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật quốc tế, Hà Nội 14 Đại học Tổng hợp Hà Nội, Khoa luật (1998), Giáo trình Luật quốc tế, Hà Nội 15 Lưu Văn Lợi (1990), Việt Nam Đất - Biển - Trời, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Hồi Ngun (1995), Lào - Đất nước - Con người, Nxb Thuận Hoá 17 Trương Hữu Quýnh (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18.Trần Văn Thắng, Lê Mai Anh (2002), Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Từ điển Tiếng Việt (2004), Nxb Đà Nẵng, tr.544 Báo, tạp chí: 20.Lưu Văn Lợi (2000), “Từ biên giới ngăn cách đến biên giới hợp tác”, Tập san Biên giới Lãnh thổ, số kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Ban Biên giới Chính phủ 21.Hồng Ngọc Sơn (2000), “vấn đề biên giới Việt Nam - Lào”, Tập san Biên giới Lãnh thổ (Số 9), tr 22.“Gia Lai, Đất nước, Con người”, Tạp chí Việt Nam Đông Nam ngày (5-1999), tr.52-60 Tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học: 23.Ban Biên giới Chính phủ (1999), Tập tài liệu thoả thuận cấp cao Việt Nam - Campuchia, tr 5-6 24.Ban Biên giới Bộ Ngoại giao (2001), Chương trình phổ biến pháp luật hỗ trợ Bộ Quốc phòng Ơt-trây-li-a, tr.165-172 130 25.Bộ Tư lệnh Công an nhân dân vũ trang (22-5-1974), Báo cáo kết điều tra biên giới Việt - Lào, Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao, Hà Nội 26.Ban Biên giới Bộ Ngoại giao (2005), Tài liệu chương trình tuyên truyền phổ biến pháp luật cho cán chiến sỹ đội biên phòng nhân dân vùng sâu, vùng xa, nơi biên giới, hải đảo, tr.164-170 27.Ban Biên giới Bộ Ngoại giao (5-2002), Tập huấn phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc 28.Ban Biên giới Chính phủ (19-10-1993), Thoả thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa 29 Ban Biên giới Hội đồng Bộ trưởng (1990), Dự thảo Đại sử ký giải vấn đề biên giới Việt Nam Lào 30 Ban Biên giới Hội đồng Bộ trưởng (1975 - 1990), Báo cáo tổng kết đàm phán biên giới Việt Nam - Lào 31 Ban Biên giới Bộ Ngoại giao (1990 - 2005), Công tác quản lý biên giới Việt Nam - Lào 32 Ban Biên giới Bộ Ngoại giao (2003, 2004, 2005), Tài liệu tập huấn quản lý biên giới Việt Nam - Lào 33.Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao, Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc (2005), Hà Nội 34 Bộ Ngoại giao, Tư liệu lưu trữ Ban Biên giới (02-11-1957), Thư Ban Bí thư Trung ương Đảng Lao động Việt Nam gửi Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc giải vấn đề biên giới hai nước 35 Bộ Ngoại giao (12-2002), Sổ tay kiến thức đối ngoại, Hà Nội 36 Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng (15-02-1958), Đại sử ký giải vấn đề biên giới Việt Nam - Lào, trích báo cáo số 69/TC/Gl 37 Bộ Nội vụ (9-1956), Đại sử ký giải vấn đề biên giới Việt Nam Lào, 3, trích báo cáo số 1090 131 38 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam Nhất Thống Chí (1971), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập IV, tr 307, 308 39 Vụ Biên giới phía Tây, Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao, Biên niên lịch sử giải biên giới Việt Nam - Lào, Quyển 1, Quyển Tiếng Anh 40 Brownlie (1990), Principles of Public International Law, 4th ed 41 Oppenheim (1955), International Law, vol.1, 8th ed 42 M N Shaw (1994), Internatonal Law, Third Edition 132 PHỤ LỤC MỘT SỐ SỰ KIỆN VỀ ĐÀM PHÁN GIẢI QUYẾT ĐƯỜNG BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO _ 1/ Từ ngày 10-12-1973 đến 14-12-1973 Đồ Sơn (Hải Phòng): Hội đàm Bộ Chính trị hai Đảng 2/ Từ ngày 29-4-1974 đến 13-5-1974 Viêng Xay (Hủa-phăn): Đàm phán Phái đoàn Việt Nam DCCH phái đoàn Trung ương Mặt trận Lào yêu nước 3/ Ngày 10-02-1976 Hà Nội: Hội đàm Bộ Chính trị hai Đảng 4/ Từ ngày 01-3-1976 đến 05-3-1976 Hà Nội: Đàm phán Đoàn đại biểu Đảng Chính phủ hai nước 5/ Từ ngày 12-7-1976 đến 21-7-1976 Viêng Chăn: Đàm phán lần thứ Đồn đại biểu Đảng Chính phủ hai nước 6/ Từ ngày 18-8-1976 đến 30-8-1976 Viêng Chăn: Đàm phán lần thứ hai Đoàn đại biểu Đảng Chính phủ hai nước 7/ Từ ngày 11-10-1976 đến 12-12-1976 Viêng Chăn: Đàm phán lần thứ ba Đồn đại biểu Đảng Chính phủ hai nước 8/ Ngày 15-01-1977: Soạn thảo “Hiệp ước hoạch định biên giới” 9/ Ngày 10-3-1977: Thoả thuận xong dự thảo “Hiệp ước hoạch định biên giới” 10/ Ngày 18-7-1977, Viêng Chăn: Ký Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam nước CHDCND Lào 11/ Ngày 31-10-1977, Hà Nội: Trao đổi văn kiên phê chuẩn Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia 12/ Từ ngày 23-5-1978 đến 03-7-1978 Viêng Chăn: Họp Khoá I Uỷ ban liên hợp phân giới cắm mốc Việt Nam - Lào 13/ Từ ngày 25-7-1978 đến 31-3-1979: Phân giới cắm mốc thí điểm đoạn biên giới Bình Trị Thiên 133 14/ Từ ngày 17-11-1978 đến 20-11-1978 Lao Bảo: Họp Khoá II Uỷ ban liên hợp phân giới cắm mốc Việt Nam - Lào 15/ Từ ngày 20-01-1979 đến 24-01-1979 Viêng Chăn: Họp Khoá III Uỷ ban liên hợp phân giới cắm mốc Việt Nam - Lào 16/ Từ ngày 27-12-1979 đến 24-01-1980: Hai bên gặp Viêng Chăn bàn kế hoạch triển khai dự kiến đường biên đoạn K-L, M-N, O P 17/ Từ ngày 06-6-1980 đến 10-6-1980 Viêng Chăn: Họp Khoá IV Uỷ ban liên hợp phân giới cắm mốc Việt Nam – Lào 18/ Từ ngày 15-9-1981 đến 16-10-1981 Viêng Chăn: Họp Khoá V Uỷ ban liên hợp phân giới cắm mốc Việt Nam - Lào 19/ Tháng 7-1984 Hà Nội: Họp Khoá VI Uỷ ban liên hợp phân giới cắm mốc Việt Nam - Lào 20/ Từ ngày 05-12-1985 đến 11-12-1985 Viêng Chăn: Họp Khoá VII Uỷ ban liên hợp phân giới cắm mốc Việt Nam - Lào 21/ Ngày 24-01-1986, Viêng Chăn: Ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam nước CHDCND Lào 22/ Ngày 24-01-1986, Viêng Chăn: Ký Nghị định thư việc phân giới thực địa cắm mốc toàn đường biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam nước CHDCND Lào 23/ Từ ngày 20-6-1986 đến 21-6-1986 Viêng Chăn: Họp Khoá VIII Uỷ ban liên hợp phân giới cắm mốc Việt Nam - Lào 24/ Từ ngày 14-10-1987 đến 17-10-1987 Viêng Chăn: Họp Khoá IX Uỷ ban liên hợp phân giới cắm mốc Việt Nam - Lào 25/ Ngày 16-10-1987, Viêng Chăn: Ký Nghị định thư bổ sung Nghị định thư việc phân giới thực địa cắm mốc toàn đường biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam nước CHDCND Lào 134 26/ Ngày 01-3-1990, thành phố Hồ Chí Minh: Ký Hiệp định quy chế biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam nước CHDCND Lào 27/ Ngày 31-8-1997, thành phố Huế: Ký Nghị định thư sửa đổi bổ sung Hiệp định quy chế biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam nước CHDCND Lào 135 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... đề tài Một số vấn đề lịch sử pháp lý đường biên giới Việt Nam - Lào cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu lịch sử hình thành đường biên giới. .. BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (Ban Biên giới Bộ ngoại giao, Bản chắp đồ đường Biên giới Quốc gia) BIÊN GIỚI BỘ VIỆT NAM - CAM PUCHIA ĐƯỜNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM - LÀO ĐƯỜNG BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG MỞ... nghiên cứu vấn đề biên giới Việt Nam - Lào, nhiều góc độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đầy đủ lịch sử pháp lý đường biên giới Việt Nam - Lào, tình hình biên giới hai nước

Ngày đăng: 14/10/2019, 14:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao, Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHDCND Lào năm 1977, bổ sung năm 1986. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHDCND Lào năm 1977
2. Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao, Hiệp định về quy chế biên giới quốc gia giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHDCND Lào năm 1990, bổ sung năm 1997. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định về quy chế biên giới quốc gia giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHDCND Lào năm 1990
3. Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao, Nghị định thư về phân giới, cắm mốc đường biên giới quốc gia giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHDCND Lào và Nghị định thư bổ sung (24-01-1986), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định thư về phân giới, cắm mốc đường biên giới quốc gia giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHDCND Lào và Nghị định thư bổ sung
4. Các văn bản pháp lý về việc giải quyết đường biên giới Việt Nam - Lào (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp lý về việc giải quyết đường biên giới Việt Nam - Lào
Tác giả: Các văn bản pháp lý về việc giải quyết đường biên giới Việt Nam - Lào
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
5. Công báo (25-8-2002), Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa CHXHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa, ký ngày 30-12-1999, (41), tr.2696 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa CHXHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa
6. Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển
Tác giả: Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
7. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
8. Luật Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.Sách, giáo trình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam
Tác giả: Luật Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
9. Đào Duy Anh, (1984), Nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1984
10. Ban Biên giới của Chính phủ (2001), Giáo trình tập huấn về biên giới trên đất liền, Tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tập huấn về biên giới trên đất liền
Tác giả: Ban Biên giới của Chính phủ
Năm: 2001
11. Ban Biên giới của Chính phủ (2000), Giáo trình quản lý nhà nước về biên giới lãnh thổ, Tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nước về biên giới lãnh thổ
Tác giả: Ban Biên giới của Chính phủ
Năm: 2000
12. Nguyễn Đức Châu, Nguyễn Tuấn Chung (1994), Ông Cha ta bảo vệ biên giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ông Cha ta bảo vệ biên giới
Tác giả: Nguyễn Đức Châu, Nguyễn Tuấn Chung
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1994
13. Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật quốc tế
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Năm: 2004
14. Đại học Tổng hợp Hà Nội, Khoa luật (1998), Giáo trình Luật quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật quốc tế
Tác giả: Đại học Tổng hợp Hà Nội, Khoa luật
Năm: 1998
15. Lưu Văn Lợi (1990), Việt Nam Đất - Biển - Trời, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Đất - Biển - Trời
Tác giả: Lưu Văn Lợi
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1990
16. Hoài Nguyên (1995), Lào - Đất nước - Con người, Nxb Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lào - Đất nước - Con người
Tác giả: Hoài Nguyên
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1995
17. Trương Hữu Quýnh (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trương Hữu Quýnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
18. Trần Văn Thắng, Lê Mai Anh (2002), Luật quốc tế - Lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quốc tế - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Văn Thắng, Lê Mai Anh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
19. Từ điển Tiếng Việt (2004), Nxb Đà Nẵng, tr.544. Báo, tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2004
20. Lưu Văn Lợi (2000), “Từ biên giới ngăn cách đến biên giới hợp tác”, Tập san Biên giới và Lãnh thổ, số kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Ban Biên giới của Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ biên giới ngăn cách đến biên giới hợp tác”, "Tập san Biên giới và Lãnh thổ
Tác giả: Lưu Văn Lợi
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w