Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
3,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - TRẦN THỊ KIM PHƢƠNG LỊCH SỬ - VĂN HĨA LÀNG BÍCH THỊ, XÃ THANH GIANG, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN TỪ GIỮA THẾ KỶ XVII ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Nghệ An - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - TRẦN THỊ KIM PHƢƠNG LỊCH SỬ - VĂN HĨA LÀNG BÍCH THỊ, XÃ THANH GIANG, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN TỪ GIỮA THẾ KỶ XVII ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.90.13 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS TRẦN VŨ TÀI Nghệ An - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa học thực luận văn này, ngồi cố gắng thân, nhận quan tâm, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, tập thể, cá nhân, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn Phòng Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo tổ môn Lịch sử Việt Nam, khoa Lịch sử Viện Sư phạm xã hội thuộc Trường Đại học Vinh;đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Trần Vũ Tài giáo viên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn; xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trường THPT Nam Đàn I động viên, chia sẻ, tạo điều kiện hỗ trợ tơi q trình học tập hồn thành khóa học Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiều yếu tố khách quan, chủ quancũng lực thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý q thầy, bạn bè, đồng nghiệp độc giả để cơng trình nghiên cứu hoàn thiện Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Kim Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NXB VHTT BCH VHDT VNDG TP HCM KHXH ĐHQG CTQG Nhà xuất Văn hóa thơng tin Ban chấp hành Văn hóa dân tộc Văn nghệ dân gian Thành phố Hồ Chí Minh Khoa học xã hội Đại học quốc gia Chính trị quốc gia MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc đề tài 11 Chương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC XÃ HỘI LÀNG BÍCH THỊ 12 1.1 Vài nét vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 12 1.1.1 Vị trí địa lý địa hình 12 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 13 1.2 Nguồn gốc dân cư q trình hình thành làng Bích Thị 14 1.3 Vài nét cấu tổ chức xã hội làng Bích Thị 17 1.3.1 Tổ chức theo dòng họ 17 1.3.2 Tổ chức Giáp 19 1.3.3 Tổ chức theo phường hội 21 1.3.4 Tổ chức theo địa vực cư trú cấu hành 22 1.3.5 Kết cấu giai cấp 29 Tiểu kết chương 31 Chương TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ LÀNG BÍCH THỊ 32 2.1 Làng Bích Thị đấu tranh bảo vệ đất nước trước 1858 32 2.2 Làng Bích Thị đấu tranh bảo vệ đất nước từ nửa sau kỷ XIX đến năm 1945 34 2.2.1 Phong trào yêu nước nhân dân Bích Thị cuối kỷ XIX 34 2.2.2 Phong trào yêu nước nhân dân Bích Thị đầu kỷ XX 36 2.2.3 Sự đời chi Đảng phong trào cách mạng nhân dân Bích Thị năm 1930 - 1931 42 2.2.4 Phong trào cách mạng nhân dân Bích Thị từ sau Xô Viết Nghệ Tĩnh đến khởi nghĩa giành quyền năm 1945 47 Tiểu kết chương 54 Chương CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG LÀNG BÍCH THỊ 55 3.1 Đời sống vật chất văn hóa vật thể 55 3.1.1 Đời sống vật chất 55 3.1.2 Văn hóa vật thể 65 3.2 Đời sống tinh thần văn hóa phi vật thể 67 3.2.1 Đời sống tinh thần 67 3.2.2 Văn hóa phi vật thể 79 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ buổi sơ khai lịch sử, người dân Việt Nam gắn bó, kết nối, thành tố cộng đồng làng xã Trải nghìn đời, với bao.thăng trầm, biến động, bao thử thách.khắc nghiệt, làng xã Việt với nét văn hóa riêng độc đáo đặc sắc gìn giữ, trao truyền tôn bồi, trở.thành nét.bản sắc văn hóa Việt Nam Làng, mối.quan hệ.hữu với nhà nước, trở.thành nhân tố quan trọng cố kết cộng đồng.để tạo nên sức mạnh đoàn kết khơng.gì sánh được; trở thành pháo đài để chống giặc ngoại xâm yếu.tố ngoại lai, bảo vệ bình n cho.dân tộc, cho đất nước Văn hóa làng hệ thống giá trị hình thành.qua bao đời.trong tồn hoạt động đó, đến lượt.mình, cơng cụ, phương tiện tổ chức trì tồn hoạt động Nó vào ký ức người Việt Nam hàng loạt.những giá trị vật chất tinh thần gần gũi thân thương Trải qua thời kỳ lịch sử dân.tộc, văn hóa làng Việt đã.chứng tỏ sức sống mãnh.liệt Sau lũy tre làng, bên giếng.làng, mái.đình làng, bầu khí thân.thương ngày hội làng, người sống.với nặng tình.nặng nghĩa, giúp đỡ nhau.lúc tắt.lửa tối đèn Tình làng nghĩa xóm, quan hệ láng giềng ràng buộc người nếp sống làng, xã có kỷ cương, sáng cao Các thành viên làng xã khai khẩn, chung sống vùng đất.thân quen, vùng có đa, bến nước, sân đình niềm tự hào nỗi nhớ thương nghĩ tới Người dân có tinh thần tương thân tương ái, đồn kết gắn bó, lành đùm rách để vượt qua khó khăn sống Làng Bích Thị, xã Thanh Giang, huyện Thanh Chương, Nghệ An vùng đất cổ chứa đựng rõ nét chất văn hóa dân tộc tiêu biểu phương diện Dưới triều đại phong kiến, làng Bích Thị ln tụ điểm lịch sử - văn hóa quan trọng, có vị trí định cơng đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc xứ Nghệ nói chung, vùng đất Thanh Chương nói riêng Bởi vậy, nghiên cứu làng quê giàu truyền thống Bích Thị có tác dụng lớn, nhằm khơi phục.và phát huy sắc văn.hóa làng xã, khơi dậy.lịng tự hào cư dân.sống cộng đồng làng Từ đó, đáp ứng u cầu việc xây dựng.nơng thôn văn minh hiện.đại song bảo lưu giá.trị văn hóa lâu đời Hơn nữa, giai.đoạn nay, tác động đời sống đại, làng xã Việt đối diện nhiều thách thức to lớn Khơng giá trị xem tiêu biểu cộng đồng làng, nhìn nhận vật cản ngăn trở đường phát triển Sự du nhập yếu tố văn hóa ngoại lai gây nên nhiều tác động tiêu cực, làm phai nhạt.đặc trưng văn hóa làng Q trình đổi phát triển bền vững cần phải có "sự gạn đục khơi trong", bảo tồn, gìn giữ phát huy yếu tố cổ truyền việc làm cần thiết, có tác động tích cực việc bảo tồn giá trị văn hóa đặc thù làng, mà cịn.giúp cho hệ người dân Bích Thị nói riêng, người Thanh Chương nói.chung thêm hiểu biết gắn.bó với quê hương Từ đó, có việc làm thiết thực để xây dựng quê.hương ngày giàu đẹp Vì lý đó, chúng tơi định chọn đề tài “Lịch sử - văn hóa làng Bích Thị, xã Thanh giang, huyện Thanh Chương, tình Nghệ An từ kỷ XVII đến năm 1945” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên.cứu vấn đề Lịch sử - văn hóa làng.xã vấn đề thu hút nhiều.sự quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu Có thể kể một.số cơng trình như: - Tác phẩm Cơ cấu.tổ chức.của làng Việt cổ truyền Trần Từ Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 1984 Hà Nội là.một tư liệu quý giá Trong tác.phẩm, nhà nghiên cứu Trần Từ trình bày cách khoa.học, logic cấu tổ chức làng xã cổ truyền.và ảnh hưởng cơ.cấu hình thành, phát triển nền.kinh tế tiểu nông nghiệp, đời phường hội Trần Từ giải thích chế độ cơng điền, cơng thổ phân hố giai cấp nơng.thơn lịch sử - Cuốn sách: Địa chí văn hố dân gian Nghệ Tĩnh , NXB Nghệ An, 1995 Viện Văn hóa dân gian (Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia) biên soạn, Nguyễn Đổng Chi chủ biên cơng trình phản ảnh cách sâu sắc tồn diện văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh Tác phẩm sâu vào hệ giá.trị văn hóa dân.gian như: Tri thức dân gian, truyện kể dân gian, thơ ca nhạc dân gian, trò chơi dân gian, trò chơi múa, hội diễn sân khấu dân gian; nghệ thuật ăn dân gian, phong tục tập qn dân gian Cơng trình cung cấp thơng tin.có độ tin cậy khoa học, nội.dung cụ thể, sâu sắc tồn.diện giá trị văn hóa.vật thể - phi vật thể truyền.thống lưu truyền trong.các làng quê Nghệ Tĩnh - Tác giả Ninh Viết.Giao với Về văn hóa xứ Nghệ, NXB Nghệ An, năm 2003 giới.thiệu văn hóa truyền thống xứ Nghệ Cuốn sách đưa số viết.về văn hóa, tính cách.con người nhân vật lịch sử danh nhân văn.hóa xứ Nghệ, viết có tính chất lí luận, viết phương pháp, kinh nghiệm sưu tầm văn.nghệ dân gian - Năm 2009, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội.cho xuất tác phẩm Một số vấn đề làng xã Việt Nam giáo sư Nguyễn.Quang Ngọc trình bày vấn đề Kết cấu kinh tế - xã hội làng Việt cổ truyền Văn hóa làng xóm - Cuốn sách Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam giáo sư Vũ Ngọc Khánh chủ biên, Nhà xuất Văn học xuất năm 2013 khảo cứu hàng trăm làng từ Bắc tới Nam, từ miền xuôi tới miền ngược, từ bản.làng miền núi tới làng chài miền biển Qua đó, nhiều khía cạnh nguồn gốc, phong tục tập quán, lễ hội, nhiều.làng xã đề cập tới - Địa chí văn hố dân gian Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An, 1995 Viện Văn hóa dân gian (Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia) biên soạn, Nguyễn Đổng Chi chủ biên cơng trình phản ảnh cách sâu sắc.và tồn diện văn hóa.dân gian Nghệ Tĩnh Tác phẩm sâu vào hệ giá trị văn hóa dân gian như: Tri thức dân gian, truyện kể dân gian, thơ ca nhạc dân gian, trò chơi dân gian, trò chơi múa, hội diễn sân khấu dân gian; nghệ thuật ăn.dân gian, phong tục tập quán.dân gian - Ngoài ra, tác phẩm: Nghệ An Ký Bùi Dương Lịch (1757 - 1828), viết kỹ.về vấn đề cương vực, duyên cách địa lý Nghệ An; Việt Nam phong tục của.Phan Kế.Bính, Nxb Tổng.hợp 1990; Lịch sử tỉnh Nghệ An, Lịch sử huyện.Thanh Chương… phần phác họa.những nét tiêu biểu.của trình lập làng, lập.xã nét văn hóa truyền.thống địa bàn.tỉnh Nghệ An nói chung, huyện.Thanh Chương, xã.Thanh Giang làng.Bích Thị nói riêng Những tài liệu trên.đã nhiều đề cập đến lịch sử - văn hóa vùng xứ Nghệ, Thanh Chương Bích.Thị; nhiên, tất mảng riêng lẻ chưa.đi sâu nghiên cứu hệ thống hóa cách đầy đủ, tồn diện lịch sử văn hóa.truyền thống của.làng Bích Thị Từ đó, địi hỏi.các hệ tiếp nối tiếp tục sâu nghiên cứu cách toàn.diện lịch sử - văn hóa.làng Bích Thị để.góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp cha ông Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lịch sử - văn hóa.làng Bích Thị, xã Thanh Giang, huyện Thanh Chương, tình Nghệ An từ kỷ XVII đến năm 1945 với nội dung.chính q trình.hình thành, phát triển giá trị.văn hóa truyền thống làng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu lịch sử - văn hóa.làng Bích Thị thuộc xã Thanh Giang, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An ngày [16] Ngô Thị Kim Doan (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam, Nxb VH-TT Hà Nội [17] Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội [18] Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa Thơng tin [19] Hồ Sỹ Giàng (1990), Quỳnh Lưu huyện địa đầu xứ Nghệ, NXB Nghệ An [20] Ninh Viết Giao (2009), Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An, Nxb Nghệ An [21] Ninh Viết Giao (chủ biên, 1998), Hương ước Nghệ An, Nxb Chính trị Quốc gia [22] Dương Thúc Hạp (2002)“An - Tĩnh sơn thủy Vịnh”, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin [23] Hội VNDG (2008), Từ điển nhân vật Xứ Nghệ, Nxb Tổng hợp, TP HCM [24] Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [25] Đào Đăng Hy (Huấn đạo), Địa dư tỉnh Nghệ An, năm 1938, xuất lần thứ [26] Hà Văn Khẩn (chủ biên, 2008), Cơ sở khảo cổ học, Nxb ĐHQG, Hà Nội [27] Trần Danh Lâm, Ngơ Trí Hạp (2002)“Hoan Châu phong thổ ký”, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin [28] H.Lơ-Bretong (2005), “An - Tĩnh cổ lục”, Nhà xuất Nghệ An [29] Bùi Dương Lịch (2000)“Nghệ An ký”, Nhà xuất Hồng Đức [30] Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb CTQG, Hà Nội [31] Nghệ An cổ tích lục (Bản viết tay), lưu thư viện tỉnh Nghệ An [32] Đỗ Văn Ninh (20011), Văn bia Quốc tử giám, Nxb Văn hóa Thơng tin [33] Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 89 [34] Nhiều tác giả (1999), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam: Chặng đường qua kỷ, Nhà xuất Chính trị quốc gia [35] Quốc sử quán triều Nguyễn (2000), Đại Nam thống chí,Nhà xuất Chính trị quốc gia [36] Dương Văn Sáu (2001), “Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch”, Nhà xuất Thuận Hóa [37] Đào Tam Tỉnh (2000), Khoa bảng Nghệ An (1075-1919), Nxb Nghệ An [38] Phan Xuân Thành (2011), Đình làng Nghệ An với lễ hội dân gian, Nxb Nghệ An [39] Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, Nxb KHXH, Hà Nội [40] Trần Ngọc Thêm (1999) – Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục [41] Thống kê lễ hội Việt Nam, tập I, Bộ Văn hóa Thể thao Du Lịch - Cục VHTT sản xuất 2008 [42] Trần Viết Thụ (chủ biên, 2006), Địa danh lịch sử văn hóa NghệAn, Nxb Nghệ An [43] Quang Tuệ (2008), Một số phong tục, nghi lễ dân gian truyền thống Việt Nam, NXB Thuận Hóa [44] Võ Xuân Trang, Đinh Thanh Dự (2011), Văn hóa dân gian người Nguồn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội [45] Viện Hán Nôm (2000), Tên làng đất Việt Nam, Nhà xuất viện Hán Nôm [46] Viện nghiên cứu dân gian – Sở VHTT Nghệ An (2000), Hương ước Nghệ An, Nhà xuất trị quốc gia [47] Viện sử học (2002), Nông thôn Việt Nam lịch sử (tập 1, 2), NXB KHXH [48] Đinh Xuân Vịnh (2002), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia [49] Lê Hồi Việt (1999), Ngược dịng lịch sử, Nxb Văn hốn Dân tộc 90 PHỤ LỤC Bia đền Nguyễn Tiến Tài (Nguồn: tác giả) 91 92 93 Bản phiên âm từ bia (Nguồn: tác giả) 94 95 Bản dịch nghĩa văn tự bia 96 (Nguồn: tác giả) 97 Sơ đồ gia phả dòng họ Phạm (Nguồn: tác giả) Sắc phong đền Lâm Lũ (Nguồn: tác giả) 98 Sắc phong đền Nguyễn Tiến Tài (Nguồn: tác giả) 99 Sắc phong đền Bàn huyện (Nguồn: tác giả) 100 Bến Ba Nghè (Nguồn: tác giả) Đình Bích Thị (Nguồn: tác giả) 101 Đền Bàn Huyện (Nguồn: tác giả) 102 Đền Nguyễn Tiến Tài (Nguồn: tác giả) 103 ... tài ? ?Lịch sử - văn hóa làng Bích Thị, xã Thanh giang, huyện Thanh Chương, tình Nghệ An từ kỷ XVII đến năm 1945? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên.cứu vấn đề Lịch sử - văn hóa làng .xã vấn... HỌC VINH -? ?? - TRẦN THỊ KIM PHƢƠNG LỊCH SỬ - VĂN HĨA LÀNG BÍCH THỊ, XÃ THANH GIANG, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN TỪ GIỮA THẾ KỶ XVII ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên... văn hóa, truyền thống tốt đẹp cha ông Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lịch sử - văn hóa. làng Bích Thị, xã Thanh Giang, huyện Thanh Chương, tình Nghệ An từ kỷ XVII đến năm