Lịch sử văn hóa làng phú mỹ (xã quỳnh hoa, huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ xv đến giữa thế kỷ xx

124 46 0
Lịch sử   văn hóa làng phú mỹ (xã quỳnh hoa, huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ xv đến giữa thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -   - NGUYỄN THỊ VINH LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG PHÚ MỸ (XÃ QUỲNH HOA, HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -   - NGUYỄN THỊ VINH LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG PHÚ MỸ (XÃ QUỲNH HOA, HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG NHƢ THƢỜNG Nghệ An - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa học thực luận văn này, ngồi cố gắng thân, nhận đƣợc quan tâm, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, tập thể, cá nhân, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học, thầy cô giáo tổ môn Lịch sử Việt Nam, khoa Lịch sử Viện Sƣ phạm xã hội thuộc Trƣờng Đại học Vinh; đặc biệt xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Đặng Nhƣ Thƣờng giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn; xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trƣờng THPT Nguyễn Đức Mậu động viên, chia sẻ, tạo điều kiện hỗ trợ trình học tập hồn thành khóa học Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng nhiều yếu tố khách quan, chủ quan nhƣ lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý quý thầy, cô bạn bè, đồng nghiệp độc giả để cơng trình nghiên cứu đƣợc hồn thiện Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Vinh NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH Ban chấp hành KHXH Khoa học xã hội NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân VHDG Văn học dân gian VHTT Văn hóa thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài 10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Bố cục đề tài 13 Chƣơng LÀNG PHÚ MỸ - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC Error! Bookmark not defined 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 14 1.1.1 Vị trí địa lý địa hình 14 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 18 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 23 1.2.1 Sự hình thành phát triển 23 1.2.2 Dân cƣ 27 1.3 Cơ cấu tổ chức làng xã 30 1.3.1 Bộ máy quản lý làng xã 30 1.3.2 Các tổ chức xã hội kết cấu đẳng cấp 34 Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ DIỆN MẠO VĂN HĨA VẬT CHẤT 40 2.1 Tình hình kinh tế 40 2.1.1 Ruộng đất kinh tế nông nghiệp 40 2.1.2 Thủ công nghiệp thƣơng nghiệp 40 2.1.3 Lâm - Ngƣ nghiệp 44 2.2 Diện mạo văn hóa vật chất 57 2.2.1 Đền, nhà thánh, giếng cổ 57 2.2.2 Nhà thờ dòng họ Vũ 61 2.3 Sinh hoạt vật chất (ăn, mặc, ở, lại) 54 Tiểu kết chƣơng 67 Chƣơng ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ ĐÓNG GÓP ĐỐI VỚI QUÊ HƢƠNG, ĐẤT NƢỚC 69 3.1 Đời sống văn hóa tinh thần 69 3.1.1 Phong tục tập quán 69 3.1.2 Tơn giáo, tín ngƣỡng 73 3.1.3 Lễ hội 64 3.1.4 Văn học dân gian 67 3.2 Đóng góp nhân dân làng Phú Mỹ quê hƣơng, đất nƣớc 82 3.2.1 Giáo dục khoa cử 85 3.2.2 Đấu tranh chống giặc ngoại xâm……………………… ……………….74 Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC………………………………………………………… 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc lịch sử địa phƣơng có mối quan hệ chặt chẽ, gắn.bó khăng khít với Đó mối quan hệ “cái chung” “cái riêng”, “cái chỉnh thể” “cái phận” Nghiên cứu.mỗi địa phƣơng, làng xã góp phần.làm phong phú thêm, chân thực.thêm lịch sử dân tộc Việt Nam quốc gia nông nghiệp, 90% dân số nơng dân Vì tìm hiểu.nơng nghiệp - nông thôn - nông dân vấn đề đƣợc đặt cấp thiết Việc nghiên.cứu làng xã, văn hóa.địa phƣơng chìa khóa để làm sáng.tỏ nhiều vấn đề quan trọng lịch sử.dân tộc, từ Ban Bí thƣ.Trung ƣơng có Chỉ thị 15/CT-TW (ngày 28/02/2002) về.tăng cƣờng, nâng cao chất lƣợng nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa phƣơng Quỳnh Hoa vốn.đƣợc coi vùng đất cổ xƣa Địa danh “làng Phú Mỹ” nghĩa vùng quê giàu đẹp Đất Phú Mỹ có bề dày lịch.sử đấu tranh, dựng nƣớc và.giữ nƣớc Tại lƣu lại.nhiều dấu tích hoạt động ngƣời từ thời đại đồ đá cách 6.000 năm.với truyền thuyết 100 chim Phƣợng Hoàng.hạ cánh xuống 99 Thị cổ xum x 100 giếng.đào soi bóng lành; tích.Ơng Cụt, Ơng Dài… Cùng hịa vào dịng.chảy lịch sử - văn hóa dân tộc, làng Phú Mỹ xƣa (xã Quỳnh Hoa ngày nay) từ thủa khai làng, lập ấp đến.ngày hơm chung lƣng đấu cật,.hình thành nên làng mạc quần.tụ cƣ dân từ nhiều nơi đến khai.phá, mở mang bờ cõi Trải qua thời gian, cƣ dân nơi kiến tọa nên ruộng vƣờn trù.phú, làng xóm đơng đúc hình thành nên kho tàng văn hóa đặc.sắc vùng quê xứ Nghệ Ngày nay, xây dựng kinh tế là.nhiệm vụ trọng tâm của.đất nƣớc, vùng địa phƣơng, mong.ƣớc làm giàu q.hƣơng mình, “ly nơng bất ly hƣơng” trở thành bài.tốn khó khiến nhiều vùng nơng.thơn cịn phải trăn trở Vì thế, nhà văn hóa, các.cơ quan chức tìm cách bảo.tồn khơi phục lại giá trị văn hóa.truyền thống, giúp nhà hoạch định chính.sách có sở để đề chính.sách phù hợp, vừa bảo tồn vừa phát huy.các giá trị lịch sử, văn hóa địa phƣơng Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Lịch sử - văn hoá làng Phú Mỹ (xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) từ kỷ XV đến kỷ XX” làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Lịch sử nghiên.cứu vấn đề Lịch sử - văn hóa làng.xã vấn đề hấp dẫn, thu hút quan tâm.của nhiều nhà nghiên cứu Trong thời gian gần đây, với xu giữ gìn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng, làng xã, nhiều.cơng trình nghiên cứu làng.xã đời Trong đó, kể đến một.số cơng trình liên quan đến đề.tài nghiên cứu chúng tơi * Nghiên cứu làng Việt nước: - Trƣớc tiên phải kể đến.cuốn Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Trần Từ, NXB Khoa học xã hội, 1984, Hà Nội, trình.bày cách khoa học, logic cấu tổ chức làng.xã cổ truyền ngƣời Việt ảnh hƣởng.của cấu hình thành, phát triển kinh tế tiểu nơng Trần Từ giải thích chế độ cơng điền, cơng thổ sự.phân hố giai cấp nơng thơn lịch sử - Cuốn Một số vấn đề làng xã Việt Nam Nguyễn.Quang Ngọc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2009 đã.trình bày nhiều vấn đề liên quan đến kết.cấu kinh tế - xã hội của.làng Việt cổ truyền văn hóa làng xã - Cuốn Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam Vũ.Ngọc Khánh (Chủ biên), NXB Văn học, 2013, tiến hành khảo cứu hàng trăm làng từ Bắc tới Nam, từ miền xuôi tới miền ngƣợc, từ làng miền núi tới làng.chài miền biển Qua đó, nhiều khía cạnh nguồn gốc, phong tục tập quán, lễ hội nhiều.làng xã đƣợc đề cập tới * Nghiên cứu làng Việt Nghệ An, Quỳnh Lưu làng Phú Mỹ: - Trƣớc tiên phải.kể đến Địa chí văn hố dân gian Nghệ Tĩnh Nguyễn Đổng Chi, NXB Nghệ An, 1995 Đây cơng trình phản ảnh sâu sắc tồn diện về.văn hóa dân gian hai.tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Tác phẩm sâu vào giá trị văn hóa.dân gian nhƣ: tri thức dân gian, truyện kể dân gian, thơ ca nhạc dân gian, trò chơi.dân gian, trò chơi múa, hội diễn sân khấu dân gian; nghệ thuật ăn dân.gian, phong tục tập quán dân gian - Ngoài ra, phải kể đến.các tác phẩm nhƣ: Lịch sử tỉnh Nghệ An, Lịch sử huyện Quỳnh Lưu, Lịch sử xã Quỳnh Hoa, Địa chí Quỳnh Lưu… phần.nào phác họa nét tiêu biểu quá.trình lập làng, giá trị.văn hóa truyền thống tỉnh Nghệ An nói chung; huyện.Quỳnh Lƣu làng Phú Mỹ nói riêng Có thể nói, tài liệu.trên nhiều đề cập đến.lịch sử - văn hóa vùng xứ Nghệ nói chung, Quỳnh Lƣu nói riêng Tuy nhiên, tất cả.các cơng trình phản ánh.những mảng riêng lẻ chƣa sâu.nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện lịch sử văn hóa truyền thống xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lƣu Do vậy, mạnh.dạn chọn đề tài “Lịch sử - văn hoá làng Phú Mỹ (xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) từ kỷ XV đến ký XX” nhằm nghiên cứu một.cách hệ thống, toàn diện lịch sử - văn hóa xã Quỳnh Hoa, góp.phần gìn giữ phát huy những.giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp cha ơng Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, sở khảo cứu nhiều nguồn.tài liệu, luận văn tập trung nghiên cứu trình.hình thành, phát triển làng Phú Mỹ từ kỷ XV đến kỷ XX; tình hình.kinh tế diện mạo văn hóa vật chất; văn hóa tinh thần Trên sở rút đóng góp nhân dân làng Phú Mỹ đối.với quê hƣơng, đất nƣớc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc tìm hiểu lịch sử - văn hóa làng Phú Mỹ, luận văn nhằm giải nhiệm vụ sau: - Khái quát trình hình thành, phát triển cấu.tổ chức làng Phú Mỹ từ kỷ XV đến kỷ XX - Khắc họa rõ nét đời.sống kinh tế, giá trị văn hóa.vật chất tinh thần làng Phú Mỹ Trên cơ.sở đó, rút đóng góp nhân dân làng Phú Mỹ quê hƣơng, đất nƣớc - Từ thực tiễn lịch.sử văn hóa, chúng tơi rút những.bài học việc giữ gìn, trì phát huy.những giá trị văn hóa mang đậm sắc quê hƣơng, đồng thời đề giải.pháp bảo tồn phát huy tinh hoa.văn hóa truyền thống Đối tƣợng, phạm.vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về.lịch sử - văn hóa làng Phú Mỹ, xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An từ kỷ XV đến kỷ XX với nội 10 110 111 112 113 114 ( Nguồn: tác giả) 115 Một số thơng tin dịng họ Vũ Nhà thờ cháu họ Vũ xây dựng để thờ vị tiên tổ họ Vũ - ngƣời có cơng khai dân lập ấp đánh giặc, bảo vệ đất nƣớc thuộc làng Phú Mỹ, xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An Di tích thuộc xóm 3, làng Phú Mỹ, xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An Họ Vũ làng Phù Hoa, xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lƣu có nguồn gốc phát tích từ thôn Bạn Kiến, làng Nhạc Trị, huyện Đông Thành, Phủ Diễn (làng Đông Xương, xã Diễn Mỹ, huyện Diễn Châu) di cƣ đến vùng từ kỷ thứ XVI Sau đến định cƣ đây, họ Vũ dòng họ Phan, họ Đào, họ Hồ… khai phá điền địa, xây dựng thôn trang Họ Vũ dịng họ có cơng khai khẩn ruộng đất, lập nên làng Phù Hoa (sau đổi tên Phú Mỹ) xã Quỳnh Hoa có vị tổ có nhiều cơng lao với dân với nƣớc, đƣợc triều đại phong kiến thời Lê – Nguyễn ghi nhận công lao, cấp đất cho nhân dân vùng lập đền thờ phụng đến Nhà thờ họ Vũ xó Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An nơi phụng thờ cỏc vị tiờn tổ họ Vũ - ngƣời cú cụng với dõn với nƣớc, tiờu biểu cỏc vị sau: * Vũ La Vũ La Tớn tự Trực Tớn phủ quân vốn gốc từ xã Nhạc Trị huyện Đông Thành (nay làng Đông Xương, xã Diễn Mỹ, huyện Diễn Châu) di cƣ đến làng Phù Hoa xã Quỳnh Hoa từ thời Hậu Lê Đối với cháu họ Vũ, Vũ La ngƣời khơi nguồn cho tinh thần hiếu học nhƣ gìn giữ truyền thống, tơn trọng lễ nghĩa Ngày 24 tháng năm 1568, ông làng Phù Hoa Con cháu táng ông khu Đồi Sơn (xã Quỳnh Hậu) Vũ La trở thành Thủy tổ dòng họ Vũ vùng * Vũ Tiến 116 Vũ Tiến tự Uy Dũng tên hiệu Hoa Lâm phủ quân, ông trai trƣởng Thủy tổ Vũ La, thuộc đời thứ họ Vũ làng Phú Mỹ, xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An; đƣợc vua Lê phong Trinh Mỹ Hầu Hoa Lâm * Vũ Tiến Đức Vũ Tiến Đức tên thụy Thiện Tâm, hiệu Hoa Sơn phủ quân sinh năm Mậu Thân (1608) Ông trai Trinh Mỹ Hầu Vũ Tiến, thuộc đời thứ họ Vũ làng Phú Mỹ, xã Quỳnh Hoa * Vũ Hiền Vũ Hiền tên tự Diệu Trí, hiệu Hoa Lĩnh tiên sinh, ông trai thứ Vũ Tiến Triều, ông thuộc đời thứ họ Vũ làng Phù Hoa, xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lƣu Năm 43 tuổi thi đỗ Tứ trƣờng khoa Đinh Dậu (1680), đƣợc triều đình phong chức Kỳ thụ Điển bạ…” Năm Dƣơng Đức thứ (1672), ơng mệnh triều đình đoàn sứ mang lễ vật tiến cống đếnTrung Quốc Chuyến thành công tốt đẹp, nhờ tài ngoại giao, ơng đƣợc triều đình Trung Quốc khen ngợi ban thƣởng 12 thẻ bạc Tháng 12 năm Đức Nguyên thứ (1674), triều đình thăng ơng lên chức Thống lĩnh đƣờng biển * Vũ Đậu Vũ Đậu tên tự Văn Túc hiệu Hoa Nhạc tiên sinh– trai trƣởng Tú tài Vũ Tiến Hiền Ông thuộc đời thứ họ Vũ làng Phù Hoa, xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lƣu Thi Hƣơng đỗ tứ trƣờng, thi Hội đỗ Tam trƣờng, đƣợc bổ làm Tri huyện huyện Phụng Hóa, sau nhậm chức Tri huyện huyện Hƣng Nguyên (tỉnh Nghệ An) Năm Dƣơng Đức thứ (1674, Lờ Gia Tụng) dự kỳ khảo khúa đƣợc thăng lờn làm Tri phủ phủ Đức Quang Bên cạnh vị tổ, họ Vũ làng Phú Mỹ, xã Quỳnh Hoa cịn có nhiều danh nhân, khoa bảng, ngƣời có học vấn cao qua triều đại phong kiến thời Lê – 117 Nguyễn nhƣ Cử nhânVũ Trà (cụ Cử Trà), Vũ Tiến Dũng giữ chức Điển Bạ kiêm việc tiếp sứ thần, cử nhân Vũ Hoạt đƣợc phong đến chức Khâm phụng lệnh thủ, sau thăng lên chức Kỳ thủ nội huệ thiếu khanh… đƣợc gia phả họ Vũ ghi chép đầy đủ, gìn giữ ngày ( Nguồn: tác giả) Một số dấu tích văn hóa vật chất làng Phú Mỹ 118 Cây thị cổ ( Nguồn: tác giả) 119 Đồi sơn mộ chí ( Nguồn: tác giả) 120 Đền Cửa Gan ( Nguồn: tác giả) 121 Giếng Nghè ( Nguồn: tác giả) 122 Nhà thờ họ Vũ ( Nguồn: tác giả) 123 Nhà Thánh ( Nguồn: tác giả) 124 ... -? ??   - NGUYỄN THỊ VINH LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG PHÚ MỸ (XÃ QUỲNH HOA, HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử. .. diện lịch sử văn hóa truyền thống xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lƣu Do vậy, mạnh.dạn chọn đề tài ? ?Lịch sử - văn hoá làng Phú Mỹ (xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) từ kỷ XV đến ký XX? ?? nhằm... huy.các giá trị lịch sử, văn hóa địa phƣơng Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: ? ?Lịch sử - văn hoá làng Phú Mỹ (xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) từ kỷ XV đến kỷ XX? ?? làm Luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên.cứu vấn đề

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Đối tượng, phạm.vi nghiên cứu

    • 5. Nguồn tài liệu và phương.pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng.góp của luận văn

    • 7. Bố cục của đề tài

    • Chương 1. LÀNG PHÚ MỸ - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH,,PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC

      • 1.1. Vị trí địa lý, điều.kiện tự nhiên

        • 1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình

        • 1.1.2. Điều kiện tự nhiên

        • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

          • 1.2.1. Sự hình.thành và phát triển

          • 1.2.2. Dân cư

          • 1.3. Cơ cấu tổ.chức làng xã

            • 1.3.1. Bộ máy quản lý

            • 1.3.2. Các tổ chức xã.hội và kết cấu.đẳng cấp

            • Chương 2. TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ DIỆN MẠO VĂN HÓA.VẬT CHẤT

              • 2.1. Tình. hình kinh tế

                • 2.1.1. Ruộng đất và kinh tế nông nghiệp

                • Cách pha.trộn vữa xây ở Phú Mỹ được tiến hành theo quy trình đặc biệt của.địa phương: người dân băm giấy bản, trộn mật.mía vào hồ xây và lấy lá bông bụt giã nhuyễn, đổ.nước lóng lấy chất nhựa nhờn làm.nước trộn hồ xây các con nghê, rồng, phượng… ở các...

                • * Thương nghiệp

                • 2.2. Diện mạo văn.hóa vật chất

                  • 2.2.1. Đền đình chùa, nhà thánh, giếng cổ

                  • 2.2.2. Nhà thờ dòng họ Vũ

                  • 2.2.3. Sinh hoạt. vật chất (ăn, mặc, ở, đi lại)

                  • 3.1. Đời sống văn hóa tinh thần

                    • 3.1.1. Phong tục tập quán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan