Quản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải DươngQuản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải DươngQuản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải DươngQuản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải DươngQuản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải DươngQuản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải DươngQuản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải DươngQuản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải DươngQuản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải DươngQuản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải DươngQuản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải DươngQuản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016-2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KINH MƠN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Văn Tú Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Văn Tú Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa an công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Doãn Đài DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DSVH Di sản văn hóa DSVHPVT Di sản văn hóa phi vật thể DSVHVT Di sản văn hóa vật thể LDSVH Luật Di sản văn hóa Nxb Nhà xuất QLDSVHPVT Quản lý di sản văn hóa phi vật thể QLVH Quản lý văn hóa UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa - Thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT DI TÍCH ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KINH MƠN, TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 Lý luận quản lý di tích 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Quan điểm đường lối Đảng Nhà nước quản lý di sản văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa 14 1.1.3 Nội dung quản lý di tích đình Huề Trì 18 1.2 Khái qt di tích đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương 18 1.2.1 Vài nét xã An Phụ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 18 1.2.2 Di tích đình Huề Trì 25 1.2.3 Giá trị Di tích đình Huề Trì 29 1.2.4 Vai trị quản lý di tích đình Huề Trì 34 Tiểu kết 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG 38 2.1 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý, chức nhiệm vụ 38 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 38 2.1.2 Vị trí, chức Ban quản lý di tích đình Huề Trì 40 2.1.3 Nhiệm vụ quản lý di tích đình Huề Trì 41 2.2 Nguồn lực quản lý 45 2.2.1 Các nguồn thu di tích 45 2.2.2 Quản lý khoản chi tiêu 45 2.3 Công tác quản lý di tích đình Huề Trì 48 2.3.1 Thông tin, tuyên truyền phát huy giá trị di tích 48 2.3.2 Quản lý lễ hội 49 2.3.3 Tu bổ, tơn tạo di tích 50 2.3.4 Sự tham gia cộng đồng việc quản lý di tích 53 2.4 Thanh tra, kiểm tra di tích 55 2.5 Nhận xét đánh giá công tác quản lý di tích đình Huề Trì 57 2.5.1 Những ưu điểm nguyên nhân 57 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 59 2.5.3 Bài học kinh nghiệm 65 Tiểu kết 66 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG 68 3.1 Định hướng quản lý di tích đình Huề Trì thời gian tới 68 3.1.1 Một số quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di tích 68 3.1.2 Định hướng Trung ương 72 3.1.3 Định hướng địa phương 72 3.2 Giải pháp thực 73 3.2.1 Tăng cường trách nhiệm quan quản lý nhà nước 73 3.2.2 Tăng cường công tác phối hợp với ngành 75 3.2.3 Nâng cao vai trò tự quản cộng đồng, khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý di tích 76 3.2.4 Kiện toàn nâng cao chất lượng máy nhân 77 3.2.5 Đẩy mạnh công tác truyền thông nhằm việc bảo vệ phát huy giá trị di tích 80 3.2.6 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát định hướng hoạt động quản lý di tích đình Huề Trì 81 3.2.7 Huy động nguồn lực, đẩy mạnh công tác xã hội hóa 83 3.2.8 Khai thác giá trị di tích đình Huề Trì vào hoạt động du lịch 84 Tiểu kết 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là đất nước phải chống thiên tai địch họa để tồn nên người Việt sớm có truyền thống biết ơn anh hùng có cơng dựng nước giữ nước Cùng với trình lịch sử dựng nước giữ nước, cha ông ta xây dựng nên văn hóa Việt ngàn đời với tinh hoa tích tụ lắng đọng qua hệ Di tích lịch sử văn hóa tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hóa lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hóa, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hóa nhân loại Hiện nay, cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa ln Đảng nhà nước ta quan tâm thực nhằm thực thắng lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên địa bàn huyện Kinh Mơn có tới 31 tích lịch sử văn hóa, có 01 Khu quần thể di tích Quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ Nhẫm Dương; 14 di tích cấp quốc gia; 16 di tích cấp tỉnh kiểm kê danh mục di tích, địa phương có số lượng di tích lớn tỉnh Hải Dương (31/362 di tích tồn tỉnh) Các di tích khơng di sản văn hóa mà nguồn lực phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Huyện Kinh Mơn Di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì thuộc thơn Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương nơi thờ Thiện Nhân Thiện Khánh nữ tướng Hai Bà Trưng thời kì khởi nghĩa chống quân xâm lược Tô Định Sau hai bà qua đời, nhân dân lập đình thờ nơi bà mất, để tưởng nhớ Một người quê hương có đóng góp to lớn đấu tranh giữ nước vĩ đại dân tộc ta thể lịng tơn kính, nhớ ơn hệ sau với người có cơng với nước Hàng năm nhân dân tổ chức lễ hội vào ngày mùng 10 tháng 03 (âm lịch), kỷ niệm ngày Hai bà Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đình Huề Trì bị tàn phá, tồn phần bái đường bị đập phá, lại phần hậu cung Năm 2015 với biết ơn vị anh hùng dân tộc, Ủy ban nhân dân xã An Phụ nhân dân vùng công đức tôn tạo lại đình Xung quanh văn bia, ghi tên người quê hương anh dũng hy sinh hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Di tích lịch sử văn hóa đình Huề Trì Bộ Văn hóa xếp hạng cấp quốc gia Quyết định số:15-VH/QĐ Bộ Văn hóa ngày 13 tháng 03 năm 1974 Hiện nay, UBND xã An Phụ thành lập Ban Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn xã có di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì Cách thức quản lý đáp ứng yêu cầu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Tuy nhiên bên cạnh cịn số hạn chế như: Việc phát huy giá trị di tích dừng lại việc đáp ứng phần nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân địa phương Di tích chưa trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội địa phương, chưa có sức lan toả rộng khắp xứng với tầm giá trị vốn có di tích Cơng tác kiểm tra, đánh giá thực chức quản lý nhà nước quyền sở di tích nhằm phát huy giá trị chưa quan tâm thường xuyên Từ lý trên, người viết chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử văn hóa Đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn nghiên cứu toàn diện công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử đình Huề Trì thời gian qua nhằm phân tích, đánh giá mặt chưa được, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Huề Trì Tình hình nghiên cứu Vấn đề cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa khơng phải vấn đề mà phổ biến tất di tích lịch sử văn hóa nước Xin đề cập đến số cơng trình tiêu biểu: Năm 1992, sách Bảo tàng - Di tích - Lễ hội Giáo sư Phan Khanh phát hành góp phần vào việc nghiên cứu cơng tác quản lý di tích gắn với bảo tồn phát huy lễ hội gắn với di tích [23]; Năm 2007, sách Bảo tàng - Di tích số vấn đề lý luận thực tiễn, Nguyễn Đình Thanh chủ biên xuất bản, cơng trình tập hợp nghiên cứu số giáo sư, tiến sĩ, nhà nghiên cứu tiếng Việt Nam Phó giáo sư Tiến sĩ Đỗ Văn Trụ với đề tài Mối quan hệ bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế xã hội [38]; Nguyễn Quốc Hùng đề tài Bảo tồn phát huy giá trị di sản Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn… Năm 2010, với mục tiêu góp phần nhận thức giá trị văn hóa truyền thống, sách mang tên Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập Giáo sư Tiến sĩ Ngô Đức Thịnh chủ biên Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật phát hành; Năm 2012, bối cảnh tồn cầu hóa tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia, dân tộc, với văn hóa - lĩnh vực mà đặt yếu tố thuộc sắc văn hóa dân tộc trước thách thức có tính chất sống cịn; Nghiên cứu lịch sử văn hóa đình có nhà văn Sơn Nam với cơng trình khảo cứu Đình Miếu Lễ Hội Dân Gian (năm 1994), tác giả Trương Ngọc Tường - Huỳnh Ngọc Trảng, Hồ Tường với sách Đình Nam tín ngưỡng nghi lễ (năm 1993), Trương Ngọc Tường Huỳnh Ngọc Trảng đồng tác giả Đình Nam xưa (năm 1999) nêu lên giá trị đình, đặc tính văn hóa tiêu biểu người Việt Tại tỉnh Hải Dương Quyết định 1987/QĐ-UBND ngày 19/4/2004 UBND tỉnh hải Dương việc ban hành Quy chế xếp hạng quản lý di tích lịch sử văn hoá - Danh lam thắng cảnh cấp tỉnh địa bàn tỉnh Hải Dương Quy chế quy định phân cấp quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (sau gọi tắt di tích) xếp hạng cơng trình xây dựng, địa điểm, cảnh quan thiên nhiên, khu vực thiên nhiên thuộc danh mục kiểm kê di tích (sau gọi tắt di tích thuộc danh mục kiểm kê) thuộc thẩm quyền quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (sau gọi tắt Ủy ban nhân dân tỉnh) Quy chế áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam; Các Sở, ban, ngành, đoàn thể, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, xã phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hải Dương; Tổ chức, cá nhân nước ngồi có liên quan đến hoạt động quản lý di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh xếp hạng giao quản lý, bảo vệ, sử dụng phát huy giá trị di tích thuộc danh mục kiểm kê địa bàn tỉnh Hải Dương Hoạt động quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích thuộc thẩm quyền quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh phải bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật di sản văn hóa quy định pháp luật hành có liên quan Bảo đảm phối hợp chặt chẽ, hiệu ngành, cấp lĩnh vực quản lý theo ngành, lĩnh vực theo địa bàn Quyết định số 393/QĐ-UBND tỉnh Hải Dương ngày 30 tháng 01 năm 2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy di sản văn hoá tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008 - 2015, định hướng đến năm 2020 Quyết định nhằm đặt mục tiêu; nội dung quy hoạch giải pháp chủ yếu bảo tồn phát huy di sản văn hoá tỉnh Hải Dương đến 2015, định hướng đến năm 2020 Tại huyện Kinh Mơn, có số tài liệu địa phương như: Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đình Huề Trì (2007) Ban Quản lý di tích Kinh Mơn ghi chép lưu giữ; Bài Đình làng Huề Trì, xã An Phụ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tác giả Nguyễn Nguyên Vũ, xuất tháng năm 97 Phụ lục 2: Danh sách Ban tổ chức Lễ hội Đình Huề Trì 98 Phụ lục 3: Kế hoạch tổ chức Lễ hội Đình Huề Trì 99 100 101 102 103 Phụ lục 4: Một số văn liên quan 4.1 Đình Huề Trì trải qua lần trùng tu sau: - Thời Cảnh Hưng (1776) trùng tu đình - Năm Gia Long thứ (1807) trùng tu lần - Năm Thành Thái thứ (1889) mua sắm thêm đồ tế tự - Năm Thành Thái thứ sáu (1894) sửa đình - Năm Thành Thái Kỷ Hợi (1899) làm thêm câu đối bát biểu - Năm Duy Tân thứ (1915) thay cột tu sửa đồ thờ - Năm 1982 đình Huề Trì phục hồi sau thời gian dài xuống cấp nghiêm trọng - Năm 1997 di tích lại trùng tu - Năm 2005 đình lại trùng tu lần - Năm 2012 đình lại đại trùng tu 4.2 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định 98 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản, Hà Nội 4.3 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 (ban hành kèm theo định) số 581/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 4.4 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2001), Quyết định số 1709/QĐ-BVHTT phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh đến năm 2010 104 Phụ lục 5: Một số hình ảnh di tích lễ hội Đình Huề Trì 5.1 Bằng xếp hạng quốc gia (Nguồn: Ban quản lý di tích cung cấp) 5.2 Hình ảnh mặt trước đình Huề Trì (Nguồn: Tác giả chụp năm 2017) 105 5.3 Lễ hội đình Huề Trì (Nguồn: Tác giả chụp năm 2017) 5.4 Danh sách ghi nhận công đức đình Huề Trì (Nguồn: Tác giả chụp năm 2017) 106 5.5 Cột đình Huề Trì (Nguồn: Tác giả chụp năm 2017) 5.6 Mái đao đình Huề Trì (Nguồn: Tác giả chụp năm 2017) 107 5.7 Hình ảnh du khách tham quan đình Huề Trì (Nguồn: Tác giả chụp năm 2017) 108 5.8 Hình ảnh lễ hội đình Huề Trì (Nguồn: Tác giả chụp năm 2017) 5.9 Hình ảnh lễ hội đình Huề Trì (Nguồn: Tác giả chụp năm 2017) 109 5.10 Hình ảnh rước kiệu sắc phong lễ hội đình Huề Trì (Nguồn: Tác giả chụp năm 2017) 110 5.11 Hình ảnh chuẩn bị tế lễ lễ hội đình Huề Trì (Nguồn: Tác giả chụp năm 2017) 111 5.12 Hình ảnh đồn rước lễ lễ hội đình Huề Trì (Nguồn: Tác giả chụp năm 2017) ... tác quản lý di tích đình Huề Trì, xã An Phụ, huyện Kinh Môn 8 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ KHÁI QT DI TÍCH ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KINH MƠN, TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 Lý luận quản. .. tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Huề Trì, xã An Phụ, huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương 38 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Cơ... đình Huề Trì, xã An Phụ, Huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương 1.2.1 Vài nét xã An Phụ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 1.2.1.1 Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Kinh Môn huyện tỉnh Hải Dương giáp với Hải Phịng