Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)

128 354 1
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN VĂN HƯNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KINH MÔN II, HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.04.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS CAO XUÂN LIỄU HÀ NỘI - 2017 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - Ban Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục; lãnh đạo thầy giáo phịng Sau đại học, Học viện Quản lý giáo dục; thầy cô giảng viên nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả hồn thành chương trình học tập có kiến thức, kỹ cần thiết để nghiên cứu, thực luận văn - Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Trường THPT Kinh Mơn II, Hải Dương nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, số liệu, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn - Đặc biệt tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Cao Xuân Liễu, người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn khoa học giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực nhiệm vụ để hoàn thiện luận văn - Cuối tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu Mặc dù cố gắng, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chân thành thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hưng ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hưng iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBGV Cán bộ, giáo viên BGH Ban giám hiệu CNH-HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố GD Giáo dục ĐĐ Đạo đức GDĐĐ Giáo dục đạo đức HĐGDĐĐ Hoạt động giáo dục đạo đức GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn HS Học sinh QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông PHHS Phụ huynh học sinh TNCS Thanh niên cộng sản NGLL Ngoài lên lớp XH Xã hội HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài .5 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn .7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .8 1.1.1 Trên giới .8 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ 12 1.2.1 Quản lý, quản lý nhà trường 12 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục 15 1.2.3 Đạo đức giáo dục đạo đức 15 1.2.4 Hoạt động giáo dục đạo đức, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông .19 1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông 21 1.4 Các vấn đề hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 23 1.4.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 23 1.4.2 Nhiệm vụ, vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 24 v 1.4.3 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông .26 1.4.4 Các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 27 1.5 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 29 1.5.1 Quản lý nội dung chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 29 1.5.2 Quản lý hoạt động tổ chức thực nội dung giáo dục đạo đức theo kế hoạch cho học sinh trường trung học phổ thông 31 1.5.3 Quản lý hoạt động xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 31 1.5.4 Quản lý hoạt động phối kết hợp lực lượng trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 32 1.5.5 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông .32 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 33 1.6.1 Yếu tố giáo dục nhà trường .33 1.6.2 Yếu tố giáo dục gia đình 34 1.6.3 Yếu tố giáo dục xã hội .34 1.6.4 Yếu tố tự giáo dục thân học sinh 34 1.6.5 Tính kế hoạch hóa cơng tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức .35 1.6.6 Chất lượng đội ngũ giáo viên tham gia giáo dục đạo đức .35 1.6.7 Sự tích cực, hưởng ứng người học 36 1.6.8 Mức độ xã hội hóa giáo dục lĩnh vực giáo dục đạo đức .36 1.6.9 Hoạt động Đoàn niên .37 1.6.10 Điều kiện sở vật chất, tài 37 Tiểu kết chương 38 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT vi ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KINH MÔN II, HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG .39 2.1 Khái quát đặc điểm vị trí, kinh tế, văn hố, xã hội huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương Trường trung học phổ thông Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 39 2.1.1 Sơ lược vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hố, xã hội 39 2.1.2 Sự hình thành phát triển Trường trung học phổ thông Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 41 2.2 Tổ chức trình nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường trung học phổ thông Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 44 2.2.1 Giới thiệu hoạt động khảo sát 44 2.2.2 Mục đích khảo sát 45 2.2.3 Nội dung khảo sát .45 2.2.4 Phương pháp khảo sát 45 2.2.5 Cách thức tính điểm 46 2.3 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường trung học phổ thông Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 51 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo đạo đức 56 2.3.2 Thực trạng nhận thức học sinh với quan niệm, thái độ đạo đức 57 2.3.3 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức 59 2.3.4 Thực trạng nhận thức học sinh phẩm chất đạo đức cần giáo dục 60 2.3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 63 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường trung học phổ thông Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 65 2.4.1 Thực trạng nhận thức trách nhiệm tầm quan trọng quản lý vii hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 66 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức .68 2.4.3 Thực trạng quản lý tiến độ triển khai nội dung chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 69 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động phối kết hợp lực lượng trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 72 2.4.5 Thực trạng tổ chức hình thức giáo dục đạo đức 73 2.4.6 Thực trạng quản lý hoạt động đạo kiểm tra đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 75 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Trường trung học phổ thông Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 78 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường trung học phổ thông Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 80 2.6.1 Ưu điểm 80 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 81 Tiểu kết chương 84 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KINH MÔN II, HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG 85 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 85 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục 85 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 85 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .85 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 86 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh 86 viii 3.2.2 Lập kế hoạch tổng thể chi tiết, đạo sát công tác xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh 89 3.2.3 Quản lý chặt chẽ sát tiến độ triển khai nội dung giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh 91 3.2.4 Tổ chức lựa chọn bồi dưỡng lực thực đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 93 3.2.5 Xây dựng công tác tự quản học sinh hoạt động tập thể vui chơi giải trí 95 3.2.6 Cải tiến việc quản lý công tác thi đua khen thưởng cho tập thể chuẩn hóa cơng tác đánh giá đạo đức cho học sinh 98 3.2.7 Xây dựng tập thể sư phạm mẫu mực nhằm thực tốt công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 102 3.2.8 Đa dạng hình thức phối kết hợp với lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh 105 3.3 Mối quan hệ biện pháp .107 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 110 3.4.1 Tính cần thiết biện pháp 110 3.4.2 Tính khả thi biện pháp 113 Tiểu kết chương 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 118 Kết luận 118 Khuyến nghị 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Xếp loại học lực hạnh kiểm học sinh năm học 2013 – 2014 53 Bảng 2.2 Xếp loại học lực hạnh kiểm học sinh năm học 2014 – 2015 54 Bảng 2.3 Xếp loại học lực hạnh kiểm học sinh năm học 2015 – 2016 55 Bảng 2.4 Kết khảo sát cần thiết hoạt động GDĐĐ học sinh 56 Bảng 2.5 Nhận thức học sinh quan niệm, thái độ đạo đức 57 Bảng 2.6 Các hình thức tổ chức hoạt động GDĐĐ .59 Bảng 2.7 Nhận thức học sinh phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh 60 Bảng 2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDĐĐ cho học sinh 63 Bảng 2.9 Nhận thức trách nhiệm hoạt động GDĐĐ cho học sinh 66 Bảng 2.10 Nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh 67 Bảng 2.11 Quản lý hoạt động xây dựng chương trình, kế hoạch, HĐGDĐĐ68 Bảng 2.12 Quản lý tiến độ triển khai nội dung hoạt động GDĐĐ .70 Bảng 2.13 Sự tham gia giáo dục đạo đức lực lượng nhà trường .72 Bảng 2.14 Tổ chức hình thức GDĐĐ cho học sinh .74 Bảng 2.15 Quản lý hoạt động đạo kiểm tra đánh giá công tác GDĐĐ cho học sinh 75 Bảng 2.16 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt độngGDĐĐ cho học sinh Trường trung học phổ thông Kinh Môn II 78 Bảng 3.1 Kết điều tra tính cần thiết biện pháp 111 Bảng 3.2 Kết điều tra tính khả thi biện pháp .114 103 hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn kết hợp biện pháp quản lý thích hợp Bởi biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ ln có mối quan hệ chặt chẽ hữu với Trong đó, biện pháp “Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh” biện pháp có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề để thực hiệu biện pháp khác Nhận thức định hướng cho hành động Nhận thức điều kiện để có hành động Nhận thức bao hàm tư tưởng Nhận thức, ý thức, định hướng, soi sáng cho hành động, nhận thức sâu sắc, ý thức cao giúp nâng cao trách nhiệm hành động thực tiễn đạt hiệu tốt Trong quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS, nhận thức phải nâng cao hai lực lượng CB-GV-CNV HS, hai lực lượng tương tác với định thành bại Thầy nhận thức tốt điều kiện để giáo dục tốt, trò nhận thức tốt điều kiện để giáo dục tự giáo dục tốt Biện pháp “Lập kế hoạch tổng thể chi tiết, đạo sát công tác xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh”, biện pháp mang ý nghĩa quan trọng khâu then chốt kế hoạch sở để xác định mục tiêu, xây dựng chương trình hành động bước cụ thể nhằm đạt mục tiêu nhà trường thời gian định Biện pháp “Quản lý chặt chẽ sát tiến độ triển khai nội dung giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh” thông qua Ban chuyên môn Ban chủ nhiệm nhà trường thường xuyên kiểm tra theo kế hoạch định kỳ kiểm tra đột xuất nhằm đảm bảo cho việc thực kế hạch đạt hiệu cao Biện pháp “Xây dựng công tác tự quản học sinh hoạt động tập thể vui chơi giải trí” nhằm phát huy vai trị chủ động, tích cực học sinh, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục, rèn luyện đạo đức, tác phong Biện pháp “Tổ chức lựa chọn bồi dưỡng lực thực đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm” 104 biện pháp thiếu việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh cụ thể hóa kế hoạch tới người giáo dục, tổ chức thực kế hoạch nhà trường đề Đây giai đoạn thực hóa ý tưởng để đạt mục tiêu định Biện pháp “Cải tiến việc quản lý công tác thi đua khen thưởng cho tập thể chuẩn hóa cơng tác đánh giá đạo đức cho học sinh”: Xây dựng chế độ khen thưởng, trách phạt hợp lý tăng cường CSVC, tài mang tính chất điều kiện bên nhằm đảm bảo bảo cho công tác quản lý GDĐĐ cụ thể, công bằng, khách quan thuận lợi Biện pháp “Xây dựng tập thể sư phạm mẫu mực nhằm thực tốt công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh” sở để thực giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, để hoạt động nhà trường diễn theo chiều hướng thuận lợi Môi trường sư phạm lành mạnh điều kiện kích thích thành viên nhà trường nhiệt tình, hăng hái tham gia thực tốt mục tiêu giáo dục, mảnh đất để sinh sôi, nảy nở phẩm chất tốt đẹp học sinh Khi nhận thức nâng cao vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, thực có hiệu quả, nêu gương cho học sinh nhiều Đồng thời giải pháp khác nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức để hướng tới mục tiêu chung nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp “Đa dạng hình thức phối kết hợp với lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh”: Ở biện pháp nhà trường tranh thủ giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần lực lượng giáo dục tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho HS Như biện pháp vừa tiền đề vừa kết nhau; quan hệ gắn bó với nhau, hỗ trợ nhau, bổ sung suốt trình quản lý GDĐĐ cho HS Do đó, nhà trường phải triển khai thực chúng cách đồng bộ, quán đạt chất lượng cao công tác GDĐĐ cho HS 105 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Chúng tiến hành trưng cầu ý kiến Ban giám hiệu, đội ngũ cán chủ chốt cán giáo viên mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Để khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp, tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá qua phiếu hỏi 35 thầy cô giáo (Ban giám hiệu: 03, giáo viên: 32) tính cần thiết tính khả thi biện pháp GDĐĐ cho HS 3.4.1 Tính cần thiết biện pháp Các biện pháp chúng tơi đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, để pháp lý hoạt động GDĐĐ cho HS có hiệu cần thực đồng biện pháp đề xuất Tính cần thiết biện pháp quan trọng trình ứng dụng biện pháp vào thực tế quản lý GDĐĐ cho HS Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Kết điều tra tính cần thiết biện pháp thống kê, tổng hợp bảng sau: 106 Bảng 3.1 Kết điều tra tính cần thiết biện pháp Tính cần thiết STT Tên biện pháp quản lý Rất cần Cần thiết thiết SL % SL % Ít cần Điểm Thứ TB bậc thiết SL % Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông đối 22 62,9 10 28,6 8,6 3,54 5,7 3,42 16 45,7 25,7 10 28,6 3,17 17 48,6 17 48,6 2,9 3,45 21 60,0 12 34,3 5,7 3,54 22 62,9 12 34,3 2,9 3,60 với cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh Lập kế hoạch tổng thể chi tiết, đạo sát cơng tác xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy 17 48,6 16 45,7 giáo dục đạo đức cho học sinh Quản lý chặt chẽ sát tiến độ triển khai nội dung giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh Tổ chức lựa chọn bồi dưỡng lực thực đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Xây dựng công tác tự quản học sinh hoạt động tập thể vui chơi giải trí Cải tiến việc quản lý công tác thi đua khen thưởng cho tập thể chuẩn hóa cơng tác đánh giá đạo đức cho học sinh 107 Xây dựng tập thể sư phạm mẫu mực nhằm thực tốt công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học 14 40,0 15 42,9 17,1 3,22 15 42,9 20 57,1 sinh Đa dạng hình thức phối kết hợp với lực lượng tham gia giáo 3,42 - 3,42 - dục đạo đức cho học sinh Trung bình chung - - - - - Qua kết điều tra, khảo sát tính cần thiết biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương thống kê bảng 3.1 ta thấy: - Biện pháp số đạt ĐTB = 3,60 điểm, đánh giá cao biện pháp Cải tiến việc quản lý công tác thi đua khen thưởng cho tập thể chuẩn hóa cơng tác đánh giá đạo đức cho học sinh cần phải làm Hơn nữa, hoàn cảnh nay, việc đánh giá đạo đức học sinh mang tính định tính nên cần chuẩn hóa - Biện pháp số số đạt ĐTB = 3,54 điểm, đánh giá vị trí thứ 2, việc nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh việc xây dựng công tác tự quản học sinh hoạt động tập thể vui chơi giải trí: biện pháp đánh giá cần thiết, biện pháp để lại hiệu ổn định, thiết thực, lâu dài - Biện pháp đánh giá cao biện pháp số 2,4,8 với ĐTB từ 3,42 đến 3,45 điểm Lập kế hoạch tổng thể chi tiết, đạo sát cơng tác xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh; Tổ chức lựa chọn bồi dưỡng lực thực đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm; Đa dạng hình thức phối kết hợp với lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh: 108 Các biện pháp đánh giá cần thiết, định đến việc thành công hay thất bại hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp số 3,7 với ĐTB đạt từ 3,17 đến 3,22 điểm, biện pháp đánh giá mức cần thiết Quản lý chặt chẽ sát tiến độ triển khai nội dung giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng tập thể sư phạm mẫu mực nhằm thực tốt công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh: biện pháp có tính tiến trình, thường xun, liên tục nhằm đem lại giá trị cụ thể cho kế hoạch, mục tiêu cụ thể đặt Việc thực nội dung, chương trình việc thực văn pháp quy ngành Môi trường sư phạm lành mạnh điều kiện kích thích thành viên nhà trường nhiệt tình, hăng hái tham gia thực tốt mục tiêu giáo dục, mảnh đất để sinh sôi, nảy nở phẩm chất tốt đẹp học sinh Với điểm trung bình chung X = 3,42 (So với 3,25 < X ≤ 4), chứng tỏ biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đưa đánh giá cần thiết Chúng ta cần xem xét tính khả thi biện pháp trước đưa vào thực tế 3.4.2 Tính khả thi biện pháp Qua kết điều tra tính cần thiết biện pháp, đánh giá có tính cần thiết cao Tính khả thi biện pháp định đến khả năng, hiệu áp dụng biện pháp vào thực tế Trong thực tế áp dụng cần phối hợp nhuần nhuyễn, khoa học, có hướng đích để tạo hiệu cao, thực tế quản lý GDĐĐ cho HS Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương Kết điều tra tính khả thi biện pháp tổng hợp bảng sau: 109 Bảng 3.2 Kết điều tra tính khả thi biện pháp Tính khả thi STT Tên biện pháp quản lý Rất khả Khả thi thi Không Điểm Thứ khả thi TB bậc SL % SL % SL % Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông đối 12 34,3 18 51,4 14,3 3,20 với cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh Lập kế hoạch tổng thể chi tiết, đạo sát cơng tác xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy 16 45,7 19 54,3 0 3,45 18 54,4 13 37,1 11,4 3,40 13 37,1 15 42,9 20,0 3,17 14 40,0 12 34,3 25,7 3,14 16 45,7 16 45,7 giáo dục đạo đức cho học sinh Quản lý chặt chẽ sát tiến độ triển khai nội dung giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh Tổ chức lựa chọn bồi dưỡng lực thực đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Xây dựng công tác tự quản học sinh hoạt động tập thể vui chơi giải trí Cải tiến việc quản lý công tác thi đua khen thưởng cho tập thể chuẩn hóa cơng tác đánh giá đạo đức cho học sinh 8,6 3,37 110 Xây dựng tập thể sư phạm mẫu mực nhằm thực tốt công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học 17 48,6 15 42,9 8,6 3,40 18 51,4 12 34,4 14,5 3,37 sinh Đa dạng hình thức phối kết hợp với lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh Trung bình chung - - - - - - 3.31 Qua kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương thống kê bảng 3.2 ta thấy: - Biện pháp số 2: Lập kế hoạch tổng thể chi tiết, đạo sát công tác xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh; với ĐTB đạt 3,45 điểm; đánh giá cao tính khả thi biện pháp - Biện pháp số 7: Quản lý chặt chẽ sát tiến độ triển khai nội dung giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh; Xây dựng tập thể sư phạm mẫu mực nhằm thực tốt công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh; với ĐTB đạt 3,40 điểm; đánh giá cao vị trí thứ hai tính khả thi - Biện pháp số 8: Cải tiến việc quản lý công tác thi đua khen thưởng cho tập thể chuẩn hóa cơng tác đánh giá đạo đức cho học sinh đạt; Đa dạng hình thức phối kết hợp với lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; với ĐTB đạt 3,37 điểm; xếp vị trí thứ tư cho khả thi - Biện pháp số 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh; với ĐTB đạt 3,20 điểm; xếp vị trí thứ sáu cho biện pháp khả thi - 111 - Biện pháp số 4: Tổ chức lựa chọn bồi dưỡng lực thực đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm; với ĐTB đạt 3,17 điểm; xếp vị trí thứ bảy cho biện pháp khả thi - Biện pháp số 5: Xây dựng công tác tự quản học sinh hoạt động tập thể vui chơi giải trí; với ĐTB đạt 3,14 điểm; xếp vị trí thứ bảy cho biện pháp khả thi Với điểm trung bình chung X = 3,31 (So với 3,25 < X ≤ 4), chứng tỏ biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đưa đánh giá mức độ khả thi tương đối cao Lưu ý trình áp dụng biện pháp vào thực tế, tuỳ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà ta vận dụng phối hợp biện pháp với để hỗ trợ, bổ sung, thúc đẩy đảm bảo nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện nói chung, cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương nói riêng 112 Tiểu kết chương Giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề khơng cịn nhà trường THPT Song để đáp ứng mục tiêu GD phổ thông, không ý đến việc GD rèn luyện đạo đức cho học sinh Vì nhà trường THPT nói chung Trường THPT Kinh Mơn II, huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương nói riêng, nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ cho học sinh vấn đề có tính cần thiết Trên sở nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức học sinh, thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nhà trường Từ kết tính tốn phân tích chứng tỏ biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi tương đối cao Trong số biện pháp coi điểm mấu chốt để nâng cao hoạt động quản lý GDĐĐ cho học sinh nhà trường phù hợp với yếu tố vùng miền biện pháp phát huy giá trị truyền thống địa phương đặc biệt biện pháp nâng co quản lý chất lượng văn hóa trường học đạo động lực cho công tác GDĐĐ cho nhà trường Các biện pháp cần ứng dụng vào thực tế quản lý GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương trường THPT có chức năng, nhiệm vụ điều kiện, môi trường giáo dục tương đồng 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu luận văn, tác giả rút số kết luận tổng quát sau:  Về mặt lý luận Luận văn xây dựng hệ thống khái niệm công cụ, sở lý luận đạo đức; Giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng;  Về thực tiễn Qua việc tìm hiểu xử lý kết điều tra, tác giả khẳng định hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở có ưu điểm, hạn chế xác định nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến kết quản lý GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Việc khảo nghiệm nghiên cứu thực tiễn cho thấy, quản lý giáo dục cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương chưa thực theo định hướng trình giáo dục trọn vẹn, chưa tổ chức cách khoa học Giáo dục đạo đức cho học sinh kết hợp phần hoạt động dạy học, giáo dục mà chưa tổ chức theo chương trình cụ thể Chính vậy, việc hình thành định hướng giáo dục đạo đức cho học sinh cịn thiếu tính vững chắc, dễ bị dao động, ảnh hưởng tác động yếu tố bên sống xã hội Từ kết nghiên cứu thực trạng cho thấy đánh giá cán quản lý giáo dục, giáo viên, tự đánh giá học sinh lực lượng giáo dục có thống nhất, đồng thuận cao thực trạng giáo dục đạo đức, quản lý GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 114 Nhận thức học sinh giáo dục đạo đức chưa cụ thể, rõ ràng Một số hành vi đạo đức chưa phù hợp, thái độ thiếu say mê Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Mơn II cịn số hạn chế; Còn thiếu số biện pháp quản lý GDĐĐ phù hợp với bối cảnh đổi giáo dục Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần biên soạn, xuất nhiều sách, tài liệu tham khảo cho cán quản lý, GVCN, phụ huynh nội dung, biện pháp GDĐĐ cho học sinh phù hợp với giai đoạn - Xây dựng chế thống phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội nhằm huy động lực lượng để GDĐĐ cho học sinh - Đưa văn pháp quy quy trình kiểm tra đánh giá xếp loại đạo đức cho HS trường phổ thông phù hợp với giai đoạn 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương - Có kế hoạch thường kỳ đạo cơng tác GDĐĐ học sinh, phải đặt vị trí, vai trị GDĐĐ mơn văn hóa khác - Chỉ đạo xây dựng số mơ hình điểm cơng tác GDĐĐ cho học sinh, rút kinh nghiệm phổ biến cho trường THPT khác học tập 2.3 Đối với Trường trung học phổ thông Kinh Môn II, tỉnh Hải Dương - Thành lập ban quản lý GDĐĐ, có quy chế có kế hoạch phối hợp lực lượng nhà trường để GDĐĐ cho học sinh - Đầu tư sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDĐĐ thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kỳ cơng tác GDĐĐ học sinh, từ rút kinh nghiệm nâng cao hiệu công tác 2.4 Đối với gia đình học sinh - Phối hợp kịp thời để giáo dục em có vụ vi phạm đạo đức em, nhà trường đề nghị kết hợp 115 - Tham dự đầy đủ họp hội phụ huynh học sinh nhà trường tổ chức; Đại điện phụ huynh học sinh tham gia số buổi sinh hoạt lớp cuối tuần có đề nghị - Tăng cường mối liên lạc nhà trường để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em, để kịp thời phối hợp với nhà trường giáo dục học sinh để trở thành cơng dân có ích cho xã hội - Thường xuyên nghiên cứu sách báo, sách tâm lý giáo dục lứa tuổi phù hợp để có biện pháp giáo dục, quản lý em phù hợp với gia đình 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 410/QĐ-BGDĐT ngày 4/2/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành kế hoạch triển khai định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng đạo đức cách mạng, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 – 2020 ngành giáo dục” Các Mác, Ăng ghen, Lê Nin (1987), Về giáo dục, NXB Sự Thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng trung ương Đảng, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (1999), Cở sở khoa học quản lý, Nxb Giáo dụcHN Trần Ngọc Giao, Bài giảng Khoa học quản lý, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thị Minh Hằng, Bài giảng Lãnh đạo quản lý phát triển giáo dục toàn diện người học, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục 10 Nguyễn Thị Bích Hồng, Võ Văn Nam (2004), Giáo dục học đại cương, Nxb TP HCM 11 Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục 12 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người tồn diện thời kỳ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hố, NXB Chính trị Quốc gia 117 13 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Trần Kiểm (2001), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) - Nxb Chính trị quốc gia 17 Ngơ Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán QLGD-ĐT Trung ương 19 Hà Nhật Thăng, (2007), Giáo trình đạo đức giáo dục đạo đức, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 20 Tỉnh Ủy Hải Dương (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XVI - 10/2015 21 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, Nhà xuát Giáo dục, Hà Nội 22 Jan Ames Komensky, (1991), Thiên đường Trái tim, NXB Ngoại ngữ 23 P.V Zinmin M.I Kandacôp (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trường CBQL Bộ GD 24.Watanabe, H & Ikeyama, K (2008), Transition of Contents and Items in Moral Education in Japan, Education Practice Center, Utsunomiya University 25.Vishalache Balakrishnan (2009), "Teaching moral education in secondary schools using real-life dilemma", Thes is submitted to the Victoria University of Wellington in fulfilment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in Education Victoria University of Wellington ... nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 5.2 Địa bàn nghiên cứu Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 5.3... lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II,. .. huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT

Ngày đăng: 22/04/2018, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ + BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 9. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

      • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.2. Ở Việt Nam

      • 1.2. Một số khái niệm công cụ

      • 1.2.1. Quản lý, quản lý nhà trường

      • Sơ đồ 1.1. Các mối quan hệ của hoạt động quản lý

        • 1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục

        • 1.2.3. Đạo đức và giáo dục đạo đức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan