Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường tiểu học gia thượng, quận long biên, thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục(klv 02538)

24 5 0
Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường tiểu học gia thượng, quận long biên, thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục(klv 02538)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội phát triển người phải hoàn thiện, người hoàn thiện nhân cách người khơng có tài mà cần phải có đức Nhân cách người muốn xây dựng phát triển cần bắt đầu từ sinh đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trường Có thể nói, việc hình thành phát triển phẩm chất đạo đức, tri thức cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, nhiệm vụ nhà trường nói riêng, ngành giáo dục nói chung cần phải thực Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học mặt hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ em tính cách định bồi dưỡng cho em quy tắc hành vi thể thái độ với bạn bè, gia đình, người khác Nhà nước, Tổ quốc Đạo đức người xã hội chủ nghĩa không thành phần quan trọng giáo dục mà mục đích tồn cơng tác giáo dục hệ trẻ Trong giáo dục khơng có kiến thức mà phải có đạo đức Vì cơng tác giáo dục trước tiên phải đặt chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi bản, gốc cho phát triển nhân cách Khi nói đến nhân cách việc học chế độ chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Bây phải học; học để yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức” Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Luật giáo dục số 43/2019/QH14, điều quy định: “Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại, có hệ thống cập nhật thường xuyên; coi trọng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý” Tuy nhiên, từ thực tiễn cho thấy, bối cảnh đổi giáo dục, việc giáo dục đạo đức nhà trường tiểu học nói chung ngồi kết đạt thơng qua thành tích chất lượng đạo đức học sinh, Bên cạnh cịn hạn chế cịn thể kỹ giáo viên thiết kế tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh nhiều hạn chế;Chưa có hối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường tham gia vào giáo dục đạo đức cho học sinh, học mang tính chất lý thuyết, chưa gắn với thực hành Đây vừa thực trạng, đồng thời nguyên nhân làm chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường tiểu học mang nặng tính hình thức, chưa thực mang lại hiệu cao chưa đáp ứng với mục tiêu giáo dục môn học đặt bối cảnh đổi giáo dục Đó lí lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục” làm hướng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh tiểu học nói chung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trường Gia Thượng nói riêng giai đoạn đổi giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường hi ụ nghiên cứu 3.1 Tổng hợp, khái quát vấn đề lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường tiểu học 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường Tiểu học Gia Thượng, Quận Long Biên, thành phố Hà Nội 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường Tiểu học Gia Thượng, Quận Long Biên, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục Khách thể, đối tượng đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động Giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 4.2 ối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục Giới hạn phạ i nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động giáo dục đạo đứcc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 3 Về khách thể điều tra, khảo sát: CBQL, GV, NV, CMHS trường tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Các số liệu sử dụng để nghiên cứu giới hạn từ năm học 2018 - 2019 đến năm học 2019-2020 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực biện pháp quản lý cấp thiết, phù hợp có tính khả thi nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH Gia Thượng nói riêng trường TH thành phố Hà Nội nói chung đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận 7.2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận ăn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢ H ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu ấn đề Giáo dục đạo đức cho học sinh từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm việc hình thành phát triển tồn diện học sinh nói chung vai trị bổ trợ cho mơn học nói riêng Chính vậy, HĐGDĐĐ cho HS phần quan trọng chương trình giáo dục hầu giới 1.2 Các khái ni 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.1.1 Quản lý Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm làm cho tổ chức hoạt động có hiệu cao 1.2.1.1 Quản lý giáo dục QLGD hiểu tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý lĩnh vực giáo dục, nói cách rõ ràng đầy đủ hơn, quản lý hệ thống tác động có mục đính, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, sở giáo dục nhằm thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài QLGD hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội 1.2.2 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường hoạt động thực sở quy luật chung quản lý, đồng thời có nét riêng đặc thù Quản lý nhà trường phải quản lý toàn diện nhằm hoàn thiện phát triển nhân cách hệ trẻ cách hợp lý, khoa học hiệu Thành công hay thất bại nhiệm vụ đổi mới, nâng cao hiệu giáo dục đòi hỏi người quản lý phải xem xét đến điều kiện đặc thù nhà trường, phải trọng tới việc cải tiến công tác quản lý giáo dục, để quản lý có hiệu hoạt động giáo dục nhà trường 1.2.3 ạo đức học sinh Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội; đạo đức thành phần nhân cách, phản ánh mặt nhân cách cá nhân xã hội hóa Đạo đức biểu sống tinh thần lành mạnh, sáng, hành động giải hợp lí, có hiệu mâu thuẫn, tự giác điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội 1.2.4 Giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức trình giáo dục tổ chức có mục đích, có kế hoạch, hệ thống nhằm chuyển hóa học sinh cách tích cực, tự giác chuẩn mực đạo đức thành nhận thức, tình cảm, niềm tin, thái độ, hành vi thói quen phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội 1.2.5 Quản lý giáo dục đạo đức Quản lý giáo dục đạo đức học sinh trước hết thể chức quản lý giáo dục: kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá 1.3 Giáo dục đạo đức học sinh tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 1.3.1 Bối cảnh đổi giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thơng 1.3.2 Vị trí, vai trị nhiệm vụ trường tiểu học Trường tiểu học sở giáo dục phổ thơng hệ thống giáo dục quốc dân có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng Trường tiểu học có nhiệm vụ quyền hạn sau: Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục đào tạo theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Huy động trẻ em học độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em bỏ học đến trường, trẻ em khuyết tật mù chữ cộng đồng Xây dựng, phát triển nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương Thực kiểm định chất lượng giáo dục Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Quản lí, sử dụng đất đai, sở vật chất, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật Phối hợp với gia đình, tổ chức cá nhân cộng đồng thực hoạt động giáo dục Tổ chức cho cán quản lí, giáo viên, nhân viên học sinh tham gia hoạt động xã hội cộng đồng Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật [6] 1.3.3 Mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng thực mục tiêu giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh, giáo dục đạo đức hoạt động giáo dục cho học sinh nhằm làm cho nhân cách phát triển đắn, giúp học sinh có nhận thức, ý thức tình cảm đạo đức, có thói quen, hành vi ứng xử mực mối quan hệ cá nhân với xã hội 1.3.4 Chương trình giáo dục đạo đức học sinh tiểu học 1.3.4.1 Chương trình hành Kết bảng 1.1 cho thấy, môn giáo dục đạo đức cho HS tiểu học thực 15 tuần, tuần tiết, có tên với nội dung cụ thể biên soạn SGK, có thực tiết, có tiết, chí có dạy tiết tương ứng với tuần [10] 1.3.4.2 Chương trình giáo dục đạo đức lớp theo CTGDPT 2018 a) Giáo dục đạo đức thông qua dạy học môn đạo đức b Giáo dục đạo đức thông qua dạy học môn học c Giáo dục đạo đức thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học d Tổ chức hoạt động tập thể 1.3.5 ặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học Học sinh tiểu học thuộc giai đoạn độ tuổi - 12 tuổi Lứa tuổi diễn thay đổi tất quan tổ chức thể Năng lực nhận thức học sinh tiểu học hạn chế mặt thực tiễn tích luỹ kinh nghiệm sống Các em hay tị mị, thích khám phá, giàu trí tưởng tượng, bên cạnh học sinh tiểu học thiếu tính kiên trì, tính bền bỉ, dễ hưng phấn dễ chán nản, khả kiềm chế hạn chế Lứa tuổi học sinh tiểu học, em giàu cảm xúc, tin, dễ chia sẻ với bạn bè người thân xung quanh 1.3.6 Hình thức giáo dục đạo đức học sinh tiểu học Giáo dục đạo đức thông qua môn học giúp học sinh nhận thức cách khoa học chuẩn mực đạo đức, ý nghĩa, tác dụng, kĩ năng, thói quen hành vi Do đó, dạy học phải ý đến yêu cầu đảm bảo kiến thức liên môn dạy đủ môn theo chương trình, Pháp lệnh Nhà nước Giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp giúp cho em có tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng, vận dụng, củng cố, mở rộng kiến thức tạo hội giao lưu hợp tác, tích lũy kinh nghiệm; tích hợp kĩ sống bộc lộ ý thức đạo đức như: hái hoa dân chủ, hội diễn văn nghệ, thi báo ảnh, thi kể chuyện, trò chơi Để đạt kết tốt giáo dục đạo đức cho học sinh, cần phải tổ chức tốt hoạt động giáo dục lên lớp 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh tiểu học bối cảnh đổi ới giáo dục 1.4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 1.4.2 Tổ chức thực hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 1.4.3 Chỉ đạo thực hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 1.4.4 ánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh tiểu học theo hướng đổi ới giáo dục a Môi trường gia đình b Mơi trường x hội c Phương pháp giáo dục gia đình d Nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên b Năng lực đội ngũ cán quản lý, giáo viên c Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học d ự tự giáo dục, tự r n luyện học sinh tiểu học d Chương trình giáo dục đạo đức nhà trường Kết luận chương Nội dung chương thể nghiên cứu có liên quan đến hoạt động giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức làm sở để tiếp tục khẳng định phát triển nội dung nghiên cứu HĐGD đạo đức học sinh với nội dung hình thức phong phú, đa dạng, hoạt động trải nghiệm đóng vai trị quan trọng q trình giáo dục tồn diện học sinh trường tiểu học Đây hoạt động để học sinh phát triển nhân cách tạo điều kiện thuận lợi để học sinh giao tiếp mơi trường tập thể lành mạnh, gắn bó với tập thể giáo dục tự giáo dục nhằm phát huy vai trò chủ thể, nâng cao tính tích cực chủ động, động, sáng tạo hoạt động, vận dụng điều học lớp vào sống thực tế, góp phần thực nguyên tắc “học đôi với hành”, “nhà trường gắn liền với đời sống xã hội” Công tác quản lý nhà trường ln đóng vai trị chủ đạo việc lập kế hoạch, tổ chức triển khai, đạo thực đánh giá hoạt động giáo dục nhà trường nói chung HĐGD đạo đức nói riêng 8 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THƯỢNG, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢ H ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1 Khái quát ề kinh tế, ăn hóa - xã hội Giáo dục Đào tạo quận Long Biên 2.1.1 ặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội a Về kinh tế Long Biên quận cửa ngõ phía đơng bắc Thủ đơ, có tốc độ thị hóa, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Kinh tế địa bàn quận phát triển hướng có mức tăng trưởng khá, tiêu đạt vượt so với tiêu đề Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình qn năm gần ln đạt từ 1522%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ b Về văn hóa - x hội Lĩnh vực văn hố xã hội ln quận quan tâm đầu tư, bước nâng cao chất lượng sống cho người dân Trong năm qua, quận Long Biên ưu tiên đầu tư cho nghiệp giáo dục phát triển với tổng kinh phí 677.1 tỷ đồng; 100% trường sửa chữa, xây mới, đầu tư đồng bộ, đại Đến nay, tồn quận có trường chất lượng cao số trường chất lượng cao công lập, 21 trường đạt chuẩn Quốc gia, đưa tổng số trường đạt chuẩn toàn quận lên 47/58 trường, đạt 81,03% 2.1.2 Khái quát giáo dục đào tạo quận Long Biên Toàn quận, 06 trường THPT (04 công lập, 02 dân lập), 01 Trung tâm giáo dục thường xun có 21 trường THCS cơng lập, 27 trường Tiểu học công lập, 01 trường phổ thông sở dành cho trẻ khuyết tật; 72 trường Mầm (trong có 32 trường cơng lập, 40 trường NCL), 02 trường NCL liên cấp theo mơ hình trương quốc tế 2.1.3 Khái quát giáo dục tiểu học quận Long Biên Giáo dục cấp tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội nhận quan tâm giáo dục Đào tạo, cấp ủy đảng, quyền quận Long Biên, thành phố Hà Nội phường; Phòng Giáo dục Đào tạo quận Long Biên đặc biệt trọng triển khai thực nghị 29 đổi toàn diện việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học đến sở giáo dục địa bàn quận a) Quy m trường lớp học sinh: Toàn quận Long Biên Hà Nội, thành phố Hà Nội có tổng số 29 trường tiểu học (trong có 01 trường PTC , 02 trường ngồi cơng lập Tổng số lớp có: 794, ngồi cơng lập 92 lớp Tổng số học sinh 33397 học sinh, ngồi cơng lập 2300 học sinh 9 b) Cơ cấu đội ngũ Đội ngũ CBQL, GV NV tăng liên tục từ năm 2017 đến Kết chứng tỏ thực tế quận Long Biên năm gần đây, thị hóa nhanh nên mật độ dân cư tăng nhanh kéo theo số H tăng nhanh hàng năm 2.2 Khái quát ề trường tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà ội 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Tiểu học Gia Thượng thành lập theo định số 1975/QĐ-CTUBND ngày 10/5/2017 Chủ tịch UBND quận Long Biên cơng trình thức bàn giao ngày 09/3/2018 CBQL, GV, NV H tách từ trường TH Lí Thường Kiệt TH Ngọc Thuỵ 2.2.2 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức trường tiểu học Gia Thượng 2.2.3 Cơ cấu đội ngũ nhà trường Bảng 2.4 Cơ cấu đội ngũ CBQL, GV V 2018 – 2019 2019 – 2020 2020 - 2021 Đội ngũ TH TH TH ThS ĐH CĐ ThS ĐH CĐ ThS ĐH CĐ SP SP SP 0 0 0 CBQL GV 19 13 0 21 12 0 27 14 NV 3 Tổng số 22 13 24 12 31 14 (Nguồn: Trường Tiểu học Gia Thượng, tháng 9/2020) 10 Kết bảng 2.4 cho thấy: Theo luật giáo dục 2019, trường 51% GV chưa đạt chuẩn trình độ, với số liệu nhà trường chuẩn bị kế hoạch cử GV tiếp tục tham gia kháo đào tạo nâng chuẩn trình độ đảm bảo lộ trình theo Nghị định 71 2.2.4 Quy m trường, lớp học sinh Bảng 2.5 Quy mô lớp học, số học sinh 2018 – 2019 Khối 2019 – 2020 2020 – 2021 TS lớp TS học sinh TS lớp TS học sinh 267 198 222 188 266 193 168 188 265 4 163 166 188 177 164 170 963 23 982 25 1038 (Nguồn: Trường Tiểu học Gia Thượng, tháng 9/2020) Kết bảng 2.5 cho thấy: năm học gần đây, số lượng HS, số lớp học khối thay đổi không nhiều, nhiên thời gian tới việc thị hóa nhanh, nhà trường chuẩn bị tâm lý để tiếp nhận số H tăng nhanh không làm ảnh hưởng đến kết hoạt động nhà trường 2.2.5 Cơ sở vật chất 2.2.6 Kết mặt giáo dục qua năm học Trong năm học gần đây, kết xếp loại mơn học đạo đức khơng có HS xếp loại mức chưa hoàn thành, nhiên tỷ lệ % HS xếp loại mức hoàn thành giảm xuống từ 35.3% năm học 2017-2018, năm học 2019-2020 đạt 32% Trong năm học gần đây, kết xếp loại học tập 0.1% HS xếp loại mức chưa hoàn thành, tỷ lệ % HS xếp loại mức hoàn thành giảm xuống từ 69.9% năm học 2017-2018, năm học 2019-2020 đạt 67.2% 2.3 Cách thức tổ chức khảo sát đánh giá thực trạng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Mẫu khảo sát: ối tượng, số lượng tham gia khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà ội bối cảnh đổi ới giáo dục Tổng 22 TS lớp TS học sinh 11 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Gia Thượng bối cảnh đổi giáo dục Bảng 2.10 Kết đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức học sinh TT Nội dung XD kế hoạch tổng thể HĐGD đạo đức HS dựa KH năm học Các khối XD kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức HS dựa KH tổng thể Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ GV, NV PHH cần thiết trách nhiệm việc GDĐĐ HS Xây dựng kế hoạch cử GV tham gia tập huấn HĐGDĐĐ cho HS PhòngGD&ĐT/Sở GD&ĐT tổ chức Xây dựng kế hoạch triển khai thực hoạt động tập thể cho cán lớp Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm thực hoạt động giáo dục đạo đức HS GVCN xây dựng KH hoạt động giáo dục dục đạo đức HS Xây dựng KH phối hợp lực lượng việc giáo dục đạo đức HS Tốt SL % Mức độ thực hi n Khá TB SL % SL % 23 41.1 18 32.1 16.1 10.7 13 23.2 19 33.9 17 30.4 12.5 12 21.4 19 33.9 15 26.8 10 17.9 24 42.8 17 30.4 10.7 10 17.8 17 30.4 16 28.6 13 23.2 11 19.6 21 37.5 15 26.8 16.1 22 39.3 19 33.9 14.3 12 21.4 18 32.1 16 28.6 10 17.9 16.1 12.5 Yếu SL % Kết từ bảng 2.10 cho thấy thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch HĐGDĐĐ cho học sinh BGH quan tâm 12 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Gia Thượng bối cảnh đổi giáo dục Bảng 2.11 Kết đánh giá thực trạng tổ chức thực hi n hoạt động giáo dục đạo đức học sinh TT Nội dung Thành lập Ban tổ chức thực hoạt động GDĐĐ học sinh Phân công nhiệm vụ cho đội ngũ GV tổ chức hoạt động GDĐĐ học sinh Tổ chức hoạt động tập thể việc GDĐĐ học sinh Tăng cường tổ chức hoạt động tự quản HS Phối hợp GV chủ nhiệm với GV môn việc tổ chức hoạt động GDĐĐ học sinh Phối hợp với tổ chức Đội thiếu niên TPHCM việc tổ chức hoạt động GDĐĐ học sinh Phối hợp với cha mẹ HS việc tổ chức hoạt động GDĐĐ học sinh Tổ chức phong trào thi đua nhà trường Tổ chức rút kinh nghiệm hoạt động GDĐĐ học sinh Tốt SL % Mức độ thực hi n Khá TB SL % SL % 26 46.5 19 33.9 12.5 7.1 15 26.7 11 19.6 11 19.6 16.1 28 50.0 16 28.6 8.9 13 23.2 18 32.2 13 23.2 12 21.4 28 50.0 15 26.8 16.1 7.1 36 64.3 14 25.0 7.1 3.6 12 21.3 29 51.9 16.1 10.7 28 50.0 15 26.8 12.5 26 46.4 13 23.2 14.3 7 Yếu SL % 12.5 10.7 16.1 Kết bảng 2.11 cho thấy CBQL nhận thức cần thiết phải tổ chức thực HĐGDĐĐ cho H nhà trường 2.4.3 Thực trạng đạo thực hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Gia Thượng bối cảnh đổi giáo dục Kết bảng 2.12 cho thấy: Đa số ý kiến đánh giá nội dung liên quan đến công tác đạo thực HĐGDĐĐ học sinh có ý kiến đánh giá từ mức độ trở lên (từ 92.8%) 13 2.4.4 Thực trạng thực đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Gia Thượng bối cảnh đổi giáo dục Bảng 2.13 Kết đánh giá thực trạng thực hi n đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh TT Nội dung Kiểm tra việc thực kế hoạch hoạt động GDĐĐ H Xây dựng nội dung đánh giá hoạt động GDĐĐ H Kiểm tra việc thực hoạt động GDĐĐ H GV môn Đánh giá hoạt động sinh hoạt tập thể để GDĐĐ H Đánh giá việc thực kế hoạch GDĐĐ H GVCN Đánh giá việc thực kế hoạch GDĐĐ H CB Đội TNTPHCM Đánh giá kết phối hợp lực lượng hoạt động Đánh giá việc thực kế hoạch GDĐĐ H Đánh giá hình thức tổ chức thực hoạt động GDĐĐ HS Tốt SL % Mức độ thực hi n Khá TB SL % SL % 42 75.0 12 21.4 3.6 0 37 66.1 16 28.5 3.6 1.8 32 57.2 18 32.1 7.1 3.6 35 62.5 17 30.4 5.3 1.8 43 76.8 12 21.4 1.8 0 29 51.8 23 41.1 7.1 0 39 69.6 13 23.2 5.3 1.8 32 57.2 18 32.1 7.1 3.6 Yếu SL % Kết thu bảng 2.13 cho thấy thực trạng QL đánh giá hoạt động GDĐĐ H với kết bảng chủ yếu mức độ tốt h c trạng u tố ảnh h ng tới uản hoạt đ ng giáo dục đạo đức cho học sinh tr ng tiểu học Gi h ng bối cảnh đổi giáo dục Kết bảng 2.14 cho thấy: yếu tố đề cập đến bảng khảo sát có ảnh hưởng đến HĐGD ĐĐH , yếu tố có mức độ ảnh hưởng khác nhau, yếu tố thứ “Huy động lực lượng tham gia HĐGD ĐĐH ” có nhiều ý kiến đánh giá ảnh hưởng nhiều (87.5%) 14 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà ội 2.5.1 iểm mạnh HĐGD đạo đức nhà trường tổ chức theo đạo Bộ GD & ĐT, GD & ĐT Hà Nội, phòng GD&ĐT Long Biên bước đem lại hiệu việc hình thành phát triển phẩm chất cho HS Lãnh đạo nhà trường, đội ngũ giáo viên, đồn thể nhận thức vị trí, vai trò, nhiệm vụ HĐGD đạo đực HS nhà trường Đội ngũ giáo viên nhận thức sâu sắc đầy đủ cần thiết việc tổ chức HĐGD đạo đức HS chưa nhận thức việc quan trọng vai trò HĐGD đạo đức HS q trình hình thành tính cách, phẩm chất học sinh để tiếp tục học lên 2.5.2 Hạn chế HĐGD đạo đức HS nhà trường quan tâm kết đạt tốt, điều kiện thực hoạt động nhà trường cố gắng khai thác, xong phát triển kinh tế, văn hóa xã hội ảnh hưởng đến phát triển nhân cách đạo đức HS cần nhà trường quan tâm Việc xây dựng kế hoạch giáo viên HĐGD đạo đực HS chưa đa dạng, phong phú nội dung hình thức tổ chức; lúng túng, hạn chế kỹ tổ chức; nội dung hoạt động chưa thực lơi học sinh tham gia cịn tình trạng trùng lặp tháng chủ đề hoạt động Việc tổ chức HĐGD đạo đức HS theo hướng phát triển giáo dục toàn diện chưa khai thác hết mục tiêu nội dung Công tác tuyên truyền HĐGD đạo đức theo hướng phát triển tăng cường hoạt động để học sinh làm chủ hoạt động đến giáo viên cha mẹ học sinh nhiều hạn chế chưa quan tâm mức Thực HĐGD đạo đức HS đơn điệu hình thức; chưa tập hợp lơi đông đảo lực lượng tham gia giáo dục HS; kỹ tổ chức HĐGD đạo đức cịn gặp khó khăn hạn chế Hoạt động kiểm tra đánh giá việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức HS cịn gặp khó khăn chưa có tiêu chuẩn, tiêu chí thật cụ thể để HS tự đánh giá lực lượng tham gia GD áp dụng dễ dàng 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế Nhiều học sinh gia đình chăm sóc chu đáo nên chưa chủ động hoạt động tự quản, tự phục vụ thân Nhà trường có quan tâm tổ chức HĐGD đạo đức, chưa xác định yêu cầu thách thức cụ thể sống; chưa quan 15 tâm đầu tư mức cho hoạt động Đội ngũ giáo viên phần lớn đào tạo từ trường sư phạm nên vững lực chuyên môn kinh nghiệm giảng dạy song chưa bồi dưỡng kỹ tổ chức GD toàn diện HS nên việc xây dựng kế hoạch lúng túng, nội dung hoạt động sơ sài chưa thu hút học sinh tham gia Có thể khẳng định nguyên nhân dẫn đến việc tổ chức HĐGD đạo đức HS cịn gặp khó khăn Việc tổ chức HĐGD đạo đức HS chưa đạt yêu cầu tổ chức nhà trường, giáo viên chưa tổ chức hoạt động thu hút học sinh tham gia vào HĐGD đánh giá học sinh, tập trung chủ yếu hoạt động dạy học, không tập trung, xem nhẹ lãng quên vào mục tiêu đạt HĐGD hay hoạt động khác Kết luận chương Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học bối cảnh đổi giáo dục quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Gia Thượng bối cảnh đổi giáo dục chủ thể quản lý hoạt động giáo dục trường nghiên cứu thực tốt Những ưu điểm Kết góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức học sinh nhà trường góp phần giúp cho học sinh có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, hình thành phát triển nhân cách tốt, trở thành người có ích cho xã hội Kết nghiên cứu thực trạng chương sở thực tiễn quan trọng để luận văn xác định xây dựng nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trường Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 16 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THƯỢNG, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢ H ĐỔI MỚI GIÁO DỤC guyên tắc đề xuất bi n pháp 3.1.1 ảm bảo tính hệ thống 3.1.2 ảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng Bi n pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Gia Thượng bối cảnh đổi ới giáo dục 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên vai trò tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nhằm phát triển phẩm chất học sinh a Mục đích biện pháp Mục đích biện pháp giúp đội ngũ CBQL, GV, NV trường nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm hoạt động giáo dục đạo đức học sinh; nhận thức trách nhiệm giáo dục đạo đức học sinh không riêng giáo viên chủ nhiệm lớp mà trách nhiệm chung tất thành viên nhà trường; giáo dục đạo đức cho học sinh trình thường xuyên, liên tục, diễn nhà trường b Nội dung cách thực Tuyên truyền, quán triệt, phổ biến loại văn bản, quy định có liên quan đến giáo dục đạo đức cho học sinh đến cán quản lý, giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh, xã hội nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm nhiệm vụ cá nhân, tập thể hoạt động giáo dục rèn luyện đạo đức cho HS c Điều kiện thực Hiệu trưởng nhà trường phải quán triệt sâu sắc chủ trương giáo dục Đảng, nâng cao tinh thần trách nhiệm tổ chức cá nhân giáo dục đạo đức cho học sinh Hiệu trưởng đạo xây dựng kế hoạch tuyên truyền, bồi dưỡng cho đội ngũ thực theo yêu cầu quy định nhà trường 3.2.2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục a) Mục tiêu biện pháp Tăng cường quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Kế hoạch cần thực cách khoa học cụ thể, tránh chồng chéo giúp cho hoạt động đầy đủ, hồn chỉnh, thơng suốt từ lãnh đạo tới người thực 17 b) Nội dung cách thực Việc xây dựng tồn chương trình HĐGD đạo đức HS nhà trường phải vào chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, sách hướng dẫn thực HĐGD đạo đức HS, vào điều kiện cụ thể nhà trường Việc xây dựng chương trình, tập huấn kỹ tổ chức HĐGD đạo đức cho GVCN cán lớp cần trọng thực Cần thu thập tài liệu, thông tin liên quan, cung cấp cho GV học sinh kịp thời Khảo sát nguyện vọng, tâm tư đối tượng tham gia, ý đến đối tượng học sinh khác Cần xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, vật chất đảm bảo, ủng hộ lực lượng nhà trường Khi xây dựng kế hoạch cần chi tiết, cụ thể có phân cơng cơng việc, theo dõi, kiểm tra đánh giá c) Điều kiện thực Tùy tình hình thực tế nhà trường năm học cụ thể: Quy mô khối lớp, xác định điều kiện thực CSVC, tài chính, lực lượng tham gia, thuận lợi khó khăn chương trình học tập cụ thể …, phân công tiểu ban HĐGD đạo đức HS (Đội TNTPHCM, hoạt động GD KNS, TDTT, sinh hoạt tập thể, ) tiến hành xây dựng kế hoạch chi tiết cho phận phân công 3.2.3 Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức phát triển phẩm chất học sinh nhằm nâng cao hiệu giáo dục toàn diện học sinh bối cảnh đổi giáo dục a) Mục tiêu biện pháp Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức theo hướng phát triển lực HS trường cần xây dựng với nội dung đa dạng, thực linh hoạt, tăng tính chủ động, tích cực thơng qua hoạt động dạy học giáo dục tạo hứng thú học sinh, nâng cao hiệu quản lý HĐGD đạo đức HS Phát huy lực tổ chức đội ngũ CBQL đội ngũ GV, người tổ chức hoạt động HĐGD phát triển phẩm chất đạo đức HS b) Nội dung cách thức thực Chủ đề, hình thức tổ chức hoạt động ln ln đổi mới, đa dạng hóa loại hình hoạt động yếu tố quan trọng để thu hút học sinh tích cực yêu hoạt động Sự lạ nội dung phong phú hình thức tổ chức hấp dẫn học sinh, khiến cho em say mê khám phá Nếu hoạt động mà nội dung đơn điệu, hình thức lặp lại, không phong phú học sinh nhàm chán Nhà trường cần thông qua kế hoạch với nguồn lực khác để huy động tnguồn lực từ nhà quản lý, chuyên môn, doanh nhân, nghệ sĩ hỗ trợ tổ chức hoạt động theo kế hoạch nhà trường phát huy ý tưởng c) Điều kiện thực Nhà trường cần thông qua kế hoạch trước lực lượng nhà trường để huy động tiềm lực từ nhà quản lý, GV, NV Đăng tải kế hoạch hoạt động năm học Website để CMH nắm kế hoạch nhà trường 18 Đồng thời huy động ủng hộ nhiều mặt lực lượng ngồi xã hội ý tưởng, chương trình CSCV 3.2.4 Chỉ đạo phối hợp với lực lượng nhà trường triển khai thực hoạt động giáo dục đạo đức học sinh a) Mục tiêu biện pháp Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường hay huy động cộng đồng tham gia xây dựng kế hoạch HĐGD đạo đức HS, vận động (động viên, khuyến khích, thu hút) tổ chức thành viên cộng đồng tham gia vào việc xây dựng phát triển nhà trường, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, giáo dục, chăm lo cho H , tạo môi trường giáo dục thống nhà trường - gia đình - xã hội, đến việc tham gia giáo dục học sinh b) Nội dung cách thực Hiệu trưởng cần xác định lực lượng giáo dục phối hợp tham gia hoạt động để đạo thực chương trình HĐGD đạo đức HS nhà trường cách hiệu Phối hợp với lực lượng tham gia vào HĐGD đạo đức cần phải quản lý toàn diện liên tục Cần phối hợp với GV môn - lực lượng chủ chốt việc tổ chức CLB mơn, hoạt động ngoại khóa Ngồi cần phối hợp với Đội TNTPHCM để tổ chức hoạt động theo chủ đề quy định c) Điều kiện thực Nhà trường chủ động việc xây dựng kế hoạch phối hợp với nguồn lực nhà trường, xây dựng mối quan hệ gắn bó với địa phương tổ chức đơn vị liên quan Lập kế hoạch thực phù hợp với đối tượng học sinh, vào thời điểm, bố trí thời gian hợp lý, địa điểm, lựa chọn đối tượng phù hợp cho hoạt động, quan tâm đến kinh phí thực 3.2.5 Chỉ đạo đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức học sinh bối cảnh đổi giáo dục a Mục đích biện pháp Đây biện pháp quan trọng có ảnh hưởng lớn đến đạo đức học sinh tập thể học sinh Bởi lẽ, mục đích cuối quan trọng hình thành thói quen, hành vi đạo đức, mà chủ thể hành vi khơng khác thân học sinh b Nội dung cách thực Giúp cho học sinh tự đề nhiệm vụ, tự tìm cách giải quyết, tự kiểm tra đánh giá Từ học sinh có nhu cầu thực nhiệm vụ giao; vạch kế hoạch để thực nhiệm vụ giao Điều quan trọng nhà trường để học sinh không phép hành động riêng lẻ, khơng phép tách khỏi khỏi hoạt động tập thể lớp, chi đoàn, khơng đứng trên, đứng ngồi quan sát mà tự giác thấy thành viên tập thể lớp, chi đồn hoạt động tích cực 19 c Điều kiện thực Huy động ủng hộ tạo điều kiện tinh thần tài phận liên quan, ngồi nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước cần huy động nguồn tài trợ từ doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể Phải nắm vững khả học tập, sở thích hoạt động, mối quan hệ tập thể học sinh nhằm xây dựng mơi trường hoạt động có ý nghĩa giáo dục trang bị đầy đủ phương tiện chương trình phù hợp với nội dung kế hoạch đề 3.2.6 Chỉ đạo đổi đánh giá th c hoạt đ ng giáo dục phát triển phẩm chất c học sinh thông u hoạt đ ng học giáo dục a) Mục tiêu biện pháp Thu nhận thông tin ngược tình hình tổ chức thực nội dung HĐGD đạo đức giáo viên, thấy mặt tốt cần phát huy, mặt tồn cần khắc phục Giúp cho CBQL cải tiến khâu quản lý, giúp cho giáo viên cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức HĐGD đạo đức đem lại hiệu thiết thực b) Nội dung cách thực Qua kết khảo sát thực trạng cho thấy công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá chưa đem lại hiệu cao nhà trường Vì cần xây dựng tiêu chí cụ thể kiểm tra, đánh giá kết quả, đảm bảo công bằng, khách quan dựa ý thức tham gia hiệu hoạt động Trên sở hoạt động có tiêu chí chung tiêu chí đặc thù c) Điều kiện thực Giáo viên CBQL phải hiểu rõ vai trò kiểm tra, đánh giá HĐGD đạo đức HS để giúp giáo viên tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy học giáo dục nhằm nâng cao chất lượng HĐGD đạo đức HS Xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức kiểm tra; tiêu chí đánh giá cần phải cụ thể, dễ hiểu, dễ làm Đội ngũ làm công tác kiểm tra, đánh giá phải nắm vững quy chế, quy định, trung thực, khách quan, công Công tác kiểm tra phải linh hoạt, phải kết hợp kiểm tra lường trước, kiểm tra đồng thời kiểm tra sau hoạt động hoàn thành 3.3 Mối quan h bi n pháp Sáu biện pháp có kết hợp chặt chẽ, tương tác lẫn Mỗi biện pháp mạnh, có vị trí cần thiết trình quản lý HĐGD đạo đức HS Muốn đạt hiệu cao khơng thể xem nhẹ biện pháp nào, thực riêng biệt, tách rời biện pháp nêu mà cần thực cách đồng Vì chúng có gắn kết, quan hệ ràng buộc mật thiết với nhau, tạo điều kiện hỗ trợ bổ sung cho trình quản lý thực HĐGD đạo đức HS bối cảnh đổi giáo dục phổ thông 20 Khảo nghi tính cấp thiết khả thi bi n pháp đề xuất 3.4.1 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cần thiết bi n pháp TT Bi n pháp Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên vai trò tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nhằm phát triển phẩm chất học sinh Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức phát triển phẩm chất học sinh nhằm nâng cao hiệu giáo dục toàn diện học sinh bối cảnh đổi giáo dục Chỉ đạo phối hợp với lực lượng nhà trường triển khai thực hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Chỉ đạo đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh bối cảnh đổi giáo dục Chỉ đạo đổi đánh giá thực hoạt động giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh thông qua hoạt động dạy học giáo dục Mức độ cần thiết Điểm Thứ Rất Cần Ít cần thiết trung bậc cấn thiết thiết bình X SL % SL % SL % 38 67.9 18 32.1 0 2.68 56 100 0 3.00 43 76.8 13 23.2 0 2.77 35 62.5 21 37.5 0 2.63 39 69.6 17 30.4 0 2.67 41 73.2 15 26.8 0 2.73 0 Nhận xét: Với kết khảo sát bảng 3.1 cho thấy đội ngũ lãnh đạo chuyên viên phòng GD&ĐT, CBQL, GV, NV PHH đánh gia cao cần thiết biện pháp quản lý HĐGD đạo đức HS trường tiểu học Gia Thượng, với tỷ lệ trung bình trung có 6/6 biện pháp (100%) có tỷ lệ trung bình 50%, có 5/6 biện pháp đề xuất cho mức độ cần thiết cần thiết (đạt 100%) 21 3.4.2 Về tính khả thi biện pháp Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi bi n pháp Mức độ khả thi TT Bi n pháp Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên vai trò tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nhằm phát triển phẩm chất học sinh Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức phát triển phẩm chất học sinh nhằm nâng cao hiệu giáo dục toàn diện học sinh bối cảnh đổi giáo dục Chỉ đạo phối hợp với lực lượng nhà trường triển khai thực hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Chỉ đạo đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh bối cảnh đổi giáo dục Chỉ đạo đổi đánh giá thực hoạt động giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh thông qua hoạt động dạy học giáo dục Rất khả thi SL % Điểm Thứ Khả thi Ít khả thi trung bậc bình Y SL % SL % 43 76.8 13 23.2 0 2.77 45 80.4 11 19.6 0 2.80 29 51.8 27 48.2 0 2.52 44 78.6 12 21.4 0 2.79 41 73.3 12 21.4 5.3 2.68 43 76.8 13 23.2 0 2.77 Nhận xét kết bảng 3.2 cho thấy ý kiến đánh giá biện pháp quản lý HĐGD đạo đức HS trường tiểu học Gia Thượng đề xuất với tỉ lệ trung bình chung có tính khả thi tương đối cao, tỷ lệ bình quân biện pháp đề xuất tập trung, độ phân tán ít, tất đếu có tỷ lệ trung bình 50% 22 Kết luận chương Hoạt động giáo dục đạo đức HS hoạt động giáo dục tổ chức học lên lớp; nhà trường Đây hoạt động nối tiếp hoạt động giáo dục lên lớp lên lớp Nói cách khác Hoạt động giáo dục đạo đức HS cầu nối hoạt động dạy học giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực HS, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường; giúp học sinh bổ sung kiến thức học lớp, mở rộng kiến thức phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục HĐGD đạo đức HS tạo hội cho em tiếp cận, vừa trải nghiệm qua hoạt động thực tiễn, tự em có cách nhìn từ có chí hướng phấn đấu tự hồn thiện thân để hịa nhập Các biện pháp đề xuất khơng phải hồn tồn mới, có biện pháp nhà trường triển khai chưa theo quy trình, có biện pháp có tính kế thừa điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn trường Thực tế khảo nghiệm nêu bước khởi đầu kết áp dụng biện pháp quản lý HĐGD đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Gia Thượng, thành phố Hà Nội, chắn cần phải có thời gian để triển khai phát triển năm học 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động giáo dục đạo đức HS phận khơng thể thiếu q trình giáo dục tồn diện HS nhà trường, đường quan trọng để hình thành phát triển nhân cách học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng với việc xây dựng người phù hợp với xu phát triển chung thời đại Đây hoạt động gắn kết nhà trường với sống xã hội hướng cho học sinh tạo lập lực thích ứng cao, hình thành kỹ sống, rèn luyện kỹ mềm xử lý tình để chuẩn bị bước vào sống đầy biến động phát triển phẩm chất lực học sinh bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng Quản lý hoạt động dạy học giáo dục toàn diện HS cần thiết phải trọng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức HS Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng HĐGD đạo đức cho HS trường tiểu học Gia Thượng nói riêng người cán quản lý cần phải sử dụng nhiều biện pháp để đạt hiệu cao công tác quản lý Các biện pháp quản lý HĐGD đạo đức HS góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Qua nghiên cứu lý luận, thực trạng quản lý HĐGD đạo đức HS trường Tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, đạt kết định: Về lý luận: Những vấn đề quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường, hoạt động giáo dục nói chung HĐGD đạo đức HS nói riêng nhìn nhận cách cụ thể, khách quan tổng thể vấn đề lý luận bản, làm sở cho việc nghiên cứu đề biện pháp quản lý phù hợp Về thực tiễn: Đặc điểm tình hình thực trạng kết HĐGD đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Gia Thượng, thành phố Hà Nội nhiều vấn đề Nhận thức CBQL, GVCN, GV môn, phụ trách Đội TNTPHCM mục tiêu, nhiệm vụ, tác dụng HĐGD đạo đức HS phát triển toàn diện học sinh tốt Tuy nhiên phận nhỏ GV môn, học sinh cha mẹ học sinh chưa hiểu chất chưa nhận thức vai trò HĐGD đạo đức phát triển tồn diện học sinh Vì vậy, HĐGD đạo đức học sinh trường Tiểu học Gia Thượng vài năm gần số hạn chế, việc quản lý cịn chưa tồn diện tác dụng hoạt động chưa rõ rệt q trình giáo dục tồn diện học sinh Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng HĐGD đạo đức HS nhận đồng tình hầu hết cán GV chủ chốt nhà trường đánh giá mức độ cấp thiết tính khả thi Các biện pháp có vị trí riêng song phát triển mối tổng hòa nhằm nâng cao chất lượng HĐGD đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội 24 Khuyến nghị 2.1 ối với Sở Giáo dục tạo Chủ trì phối hợp chặt chẽ với GVCN, phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức biên soạn tài liệu nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh, hướng dẫn phương pháp rèn luyện,đánh giá kỹ đạt học sinh Xuất thêm sách, tài liệu tham khảo giúp GV HS tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức đảm bảo phát triển toàn diện HS, trọng phát triển phẩm chất lực H đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn tổ chức thực hoạt động giáo dục đạo đức HS để nhà trường vào xây dựng chuẩn, tiêu chí cụ thể phù hợp với thực tế nhà trường để kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực kết hoạt động giáo viên học sinh Tổ chức hội thảo bàn vấn đề liên quan đến nội dung hoạt động giáo dục đạo đức HS để nghe báo cáo kinh nghiệm trường làm tốt Quy định nội dung, nghiệp vụ tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức HS nội dung chương trình đào tạo trường phạm chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ GVCN Có chế độ đãi ngộ thoả đáng, trừ cho GVCN, Tổng phụ trách Đội lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức HS Tạo điều kiện, tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục, huy động nguồn lực cho nhà trường việc triển khai thực hoạt động giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.2 ối với Ủy ban nhân dân quận Long Biên Cung cấp tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo hình thức, nội dung hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Tổ chức hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm, báo cáo điển hình hoạt động hoạt động giáo dục đạo đức HS hàng năm Cần có kế hoạch hỗ trợ nguồn lực thực hoạt động giáo dục đạo đức H theo hướng phát triển phẩm chất lực HS 2.3 ối với Phịng Giáo dục tạo Có kế hoạch thường kỳ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh phải đặt vị trí vai trị mơn học khác Chỉ đạo điểm số mơ hình công tác giáo dục đạo đức học sinh, rút kinh nghiệm phổ biến cho trường khác học tập ... trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh. .. sinh trường tiểu học Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢ H ĐỔI... hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trường Gia Thượng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 16 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG

Ngày đăng: 03/08/2022, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan