Cách thức tính điểm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ) (Trang 57 - 61)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2.2. Tổ chức quá trình nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường trung học phổ thông Kinh Môn II, huyện

2.2.5. Cách thức tính điểm

- Các nội dung trên các phiếu khảo sát được thiết kế và có hướng dẫn cách đánh giá, chúng tôi xây dựng các dang thức câu hỏi điều tra khác nhau và thang điểm đánh giá như sau:

+ Với mức độ đánh giá là: Tốt, khá, trung bình, yếu

Tốt: 4 điểm;

Khá: 3 điểm;

Trung bình: 2 điểm;

Yếu: 1 điểm;

+ Với mức độ đánh giá là: Rất ảnh hưởng, ảnh hưởng, ít ảnh hưởng, không ảnh hưởng

Rất ảnh hưởng: 4 điểm;

Ảnh hưởng: 3 điểm;

Ít ảnh hưởng: 2 điểm;

Không ảnh hưởng: 1 điểm;

+ Với mức độ đánh giá là: Đồng ý, phân vân, không đồng ý

Đồng ý: 3 điểm;

Phân vân: 2 điểm;

Không đồng ý: 1 điểm;

+ Với mức độ đánh giá là: Rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng, không quan trọng

Rất quan trọng: 5 điểm;

Quan trọng: 4 điểm;

Bình thường 3 điểm;

Ít quan trọng: 2 điểm;

Không quan trọng: 1 điểm;

+ Với mức độ đánh giá là: Thường xuyên, thỉnh thoảng, không thường xuyên

Thường xuyên: 3 điểm;

Thỉnh thoảng 2 điểm;

Không thường xuyên 1 điểm;

+ Với mức độ đánh giá là: Rất cần thiết, cần thiết, ít cần thiết, không cần thiết

Rất cần thiết: 4 điểm;

Cần thiết: 3 điểm;

Ít cần thiết: 2 điểm;

Không cần thiết: 1 điểm;

+ Với mức độ đánh giá là: Rất khả thi, khả thi, ít khả thi, không khả thi

Rất khả thi: 4 điểm;

Khả thi: 3 điểm;

Ít khả thi: 2 điểm;

Không khả thi: 1 điểm;

+ Với mức độ đánh giá là: Rất tốt, tương đối tốt, bình thường, yếu, kém

Rất tốt: 5 điểm;

Tương đối tốt: 4 điểm;

Bình thường: 3 điểm;

Yếu: 2 điểm;

Kém: 1 điểm;

- Trên cơ sở kết quả các phiếu khảo sát hợp lệ tác giả điều tra được nhập vào phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) để xử lý và trích xuất ra các mảng số liệu theo yêu cầu (Phụ lục 6).

- Trong mỗi bảng tổng hợp số liệu là tổng số bao nhiêu người được khảo sát của mỗi loại và tỷ lệ % trên tổng số phiếu điều tra hợp lệ.

- Điểm trung bình (Mean) trong bảng Số liệu thống kê (Statistics) của phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) của mỗi câu hỏi được điều tra là điểm trung bình cộng của từng nội dung trong câu hỏi. Điểm này là giá trị dùng để xác định mức độ, hiệu quả thực hiện từng nội dung, làm căn cứ để xác định tính ưu thế (thứ bậc) của từng nội dung trong câu hỏi.

- Để tính khoảng cách điểm trung bình, chúng tôi thực hiện như sau:

+ Đối với những câu hỏi về về mức độ thực hiện: điểm cao nhất là 4 điểm, điểm thấp nhất là 1 điểm. Giữa 4 điểm và 1 điểm có 03 khoảng cách. Chúng tôi lấy 4-1=3. Sau đó lấy 3 chia cho 4 được 0,75 điểm. Như vậy, khoảng cách điểm để tính các mức độ như sau:

3,25 < X ≤ 4 : Tốt.

2,50 < X ≤ 3,25 : Khá.

1,75 < X ≤ 2,50 : Trung bình.

1,00 ≤X ≤ 1,75 : Yếu.

+ Đối với những câu hỏi về về mức độ ảnh hưởng: điểm cao nhất là 4 điểm, điểm thấp nhất là 1 điểm. Giữa 4 điểm và 1 điểm có 03 khoảng cách. Chúng tôi lấy 4-1=3. Sau đó lấy 3 chia cho 4 được 0,75 điểm. Như vậy, khoảng cách điểm để tính các mức độ như sau:

3,25 < X ≤ 4 : Rất ảnh hưởng.

2,50 < X ≤ 3,25 : Ảnh hưởng.

1,75 < X ≤ 2,50 : Ít ảnh hưởng.

1,00 ≤X ≤ 1,75 : Không ảnh hưởng.

+ Đối với những câu hỏi về quan niệm: Điểm cao nhất là 3 điểm, điểm thấp nhất là 1 điểm. Giữa 3 điểm và 1 điểm có 02 khoảng cách. Chúng tôi lấy 3-1=2. Sau đó lấy 2 chia cho 3 được 0,67 điểm. Như vậy, khoảng cách điểm để tính các mức độ như sau:

2,33 < X ≤ 3 : Đồng ý;

1,66 < X ≤ 2,33 : Phân vân;

1,00 ≤ X ≤ 1,66 : Không đồng ý;

+ Đối với những câu hỏi về tần xuất thực hiện: Điểm cao nhất là 3 điểm, điểm thấp nhất là 1 điểm. Giữa 3 điểm và 1 điểm có 02 khoảng cách. Chúng tôi lấy 3-1=2. Sau đó lấy 2 chia cho 3 được 0,67 điểm. Như vậy, khoảng cách điểm để tính các mức độ như sau:

2,33 < X ≤ 3 : Thường xuyên;

1,66 < X ≤ 2,33 : Thỉnh thoảng;

1,00 ≤ X ≤ 1,66 : Không thường xuyên;

+ Đối với những câu hỏi về sự cần thiết: điểm cao nhất là 4 điểm, điểm thấp nhất là 1 điểm. Giữa 4 điểm và 1 điểm có 03 khoảng cách. Chúng tôi lấy 4-1=3. Sau đó lấy 3 chia cho 4 được 0,75 điểm. Như vậy, khoảng cách điểm để tính các mức độ như sau:

3,25 < X ≤ 4 Rất cần thiết.

2,50 < X ≤ 3,25 : Cần thiết.

1,75 < X ≤ 2,50 : Ít cần thiết.

1,00 ≤X ≤ 1,75 : Không cần thiết.

+ Đối với những câu hỏi về tính khả thi: điểm cao nhất là 4 điểm, điểm thấp nhất là 1 điểm. Giữa 4 điểm và 1 điểm có 03 khoảng cách. Chúng tôi lấy 4-1=3. Sau đó lấy 3 chia cho 4 được 0,75 điểm. Như vậy, khoảng cách điểm để tính các mức độ như sau:

3,25 < X ≤ 4 Rất khả thi;

2,50 < X ≤ 3,25 : Khả thi;

1,75 < X ≤ 2,50 : Ít khả thi;

1,00 ≤X ≤ 1,75 : Không khả thi;

+ Đối với riêng câu hỏi về mức độ thực hiện: điểm cao nhất là 5 điểm, điểm thấp nhất là 1 điểm. Giữa 5 điểm và 1 điểm có 04 khoảng cách. Chúng tôi lấy 5-1=4. Sau đó lấy 4 chia cho 5 được 0,80 điểm. Như vậy, khoảng cách điểm để tính các mức độ như sau:

4,20 < X ≤ 5: Rất tốt;

3,40 < X ≤ 4,20: Tương đối tốt;

2,60 < X ≤ 3,40: Bình thường 1,80< X ≤ 2,60: Yếu;

1,00 ≤ X ≤ 1,80: Kém;

+ Đối với những câu hỏi về tầm quan trọng: điểm cao nhất là 5 điểm, điểm thấp nhất là 1 điểm. Giữa 5 điểm và 1 điểm có 04 khoảng cách. Chúng tôi lấy 5-1=4. Sau đó lấy 4 chia cho 5 được 0,80 điểm. Như vậy, khoảng cách điểm để tính các mức độ như sau:

4,20 < X ≤ 5: Rất quan trọng;

3,40 < X ≤ 4,20: Quan trọng;

2,60 < X ≤ 3,40: Bình thường 1,80< X ≤ 2,60: Ít quan trọng;

1,00 ≤ X ≤ 1,80: Không quan trọng;

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kinh Môn II, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ) (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w