1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 )

109 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo trờng Đại Học Vinh *. Trần Thị Soa Lịch sử - văn hóa dòng họ Ngô Can Lộc (Hà Tĩnh) từ thế kỷ XV đến nay (2007) Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam M số: : 60.22.54ã luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn trọng văn Vinh - 2008 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm dựng nớc và giữ n- ớc của dân tộc ta. Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh con ngời Việt Nam. Nhờ đó nhân dân ta đã vợt qua muôn ngàn khó khăn, thử thách để tồn tại và phát triển. Truyền thống dòng họ bồi đắp nên truyền thống dân tộc. Trong quá khứ, một cách tự phát, các dòng họ đã có những đóng góp mức độ khác nhau đối với công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, đã sáng tạo nên những di sản văn hóa vô giá. Dòng họ là chiếc nôi sinh ra những ngời tài cho đất nớc. Vì vậy, việc nghiên cứu dòng họ có ý nghĩa to lớn trong việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa dòng họ, góp phần làm rõ lịch sử văn hóa địa ph- ơng, làm phong phú thêm lịch sử văn hóa dân tộc, giúp chúng ta hiểu rõ hơn thân thế, công nghiệp của các nhân vật lịch sử. 1.2. Từ xa dân ta đã có câu "chim có tổ ngời có tông", "uống nớc nhớ nguồn", "ăn quả nhớ ngời trồng cây". Đó là truyền thống đạo lý của ngời Việt Nam. Ngày nay khi kinh tế phát triển, đất nớc đã và đang hội nhập sâu rộng ra thế giới thì bản sắc văn hóa càng đợc đề cao và coi trọng, xu hớng tìm về cội nguồn có sức hút ngày càng lớn. Nhiều tộc họ đã nghĩ đến việc chấn chỉnh nề nếp tông môn và phục hồi tinh thần gia tộc trong lòng các thế hệ con cháu. Mặt tích cực của việc làm này là nhiều dòng họ khôi phục lại đền thờ, miếu mạo, lăng mộ và một số làng nghề, biên soạn lại gia phả, tộc phả, gia sử và biên niên các ngày giỗ kỵ tiên nhân cùng các vấn đề ngoại phả; thu thập tài liệu về tổ tông, tìm cách liên lạc kết nối lại mối dây quan hệ của các chi nhánh họ từ xa cũng nh thông tin liên lạc với họ hàng xa; khơi dậy truyền thống dòng họ, từ đó giáo dục cho con cháu hậu thế ý thức tộc họ; bên cạnh đó không tránh khỏi những hạn chế nh tranh chấp, mâu thuẫn giữa các tộc họ về một số vấn đề nhạy cảm. Vì vậy, việc nghiên cứu dòng họ một cách nghiêm túc, khoa học có ý 2 nghĩa to lớn nhằm phát huy mặt tích cực, xóa bỏ mặt tiêu cực; dẫn dắt mỗi ngời hớng về cội nguồn; khơi dậy lòng tôn kính tổ tiên, ý thức đòan tụ, củng cố tinh thần đoàn kết rộng lớn trong cả cộng đồng dân tộc Việt Nam. 1.3. Can Lộc là một huyện có lịch sử phát triển lâu đời, cảnh quan tự nhiên và con ngời Can Lộc có nhiều nét đặc sắc và tiêu biểu. Nơi đây đã trở thành điểm dừng chân sinh cơ lập nghiệp của nhiều dòng họ. Hiện nay Can Lộc có hàng chục dòng họ lớn nh dòng họ Nguyễn, Phan, Phạm, Trần, Lê, Ngô. Các dòng họ đã cùng nhau chinh phục tự nhiên, khai hoang lập ấp, ổn định cuộc sống, xây dựng Can Lộc ngày càng phát triển. Dòng họ Ngô Can Lộc có nguồn gốc từ ái Châu - Thanh Hóa nhng vốn phát tích từ Cửa Sót - Tĩnh. Tổ tiên của dòng họ Ngô đến Can Lộc ẩn c vào năm 1446 (thế kỷ XV), đời Lê sơ. Trải qua lịch sử 563 năm với 22 đời, đến nay con cháu của dòng họ Ngô đã có mặt hầu hết các xã và thị trấn trong huyện: Thị trấn Can Lộc, Đại Lộc, Tân Lộc, An Lộc, Đỉnh Lự, Tiến Lộc, Quang Lộc. Ngoài ra, hậu duệ của họ còn sinh sống các huyện khác trong tỉnh Tĩnh nh Cẩm Xuyên, Hơng Khê, Đức Thọ, Hơng Sơn, Thạch Hà. Theo thống kê vào tháng 6 năm 2002 dòng họ, chi họ Ngô c trú trên địa bàn 30 tỉnh, thành phố; 135 quận, huyện, thị; 390 xã, phờng. Dòng họ Ngô Can Lộc đã cống hiến cho quê hơng, dân tộc những con ngời anh kiệt góp phần công nghiệp trong an dân giữ nớc, góp phần phát triển kinh tế - văn hóa xứ Hồng Lam. Xuất phát từ những ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài "Lịch sử - văn hóa dòng họ Ngô Can Lộc (Hà Tĩnh) từ thế kỷ XV đến nay (2007)" làm luận văn tốt nghiệp của mình. Với mong muốn có thể góp phần đa đến cho mọi ngời cái nhìn đúng đắn về gia tộc họ Ngô, về mối quan hệ giữa họ Ngô với một số dòng họ trên quê hơng Can Lộc và thêm trân trọng những giá trị văn hóa của dòng họ Ngô; trên cơ sở đó, củng cố tăng cờng sự đoàn kết chung tay xây dựng quê hơng đất nớc tơi đẹp. 3 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu về các dòng họ không còn là mảng đề tài mới nhng không kém phần hấp dẫn, lý thú. Thời gian gần đây trong xu thế gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa của mỗi địa phơng nói riêng, của dân tộc nói chung, các công trình nghiên cứu về văn hóa dòng họ hay những nhân vật nổi bật của dòng họ ngày càng tăng về số lợng lẫn chất lợng. Cũng nh các dòng họ trên đất nớc Việt Nam, ngời họ Ngô có ý thức và đã bằng những biện pháp thiết thực củng cố lòng tự hào tông tộc, tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của dòng họ mình. Nằm trong nguồn mạch phát triển đó, chi họ Ngô Can Lộc cũng đã thu hút sự quan tâm tìm hiểu của không ít nhà nghiên cứu. Tất cả những công trình đó đề cập đến họ Ngô Can Lộc từ những góc độ khác nhau. Thực ra nghiên cứu về họ Ngô toàn quốc Việt Nam thì còn có bề rộng, có "tầm" của vấn đề nghĩa là nguồn t liệu phong phú hơn, còn chi họ Ngô Can Lộc chỉ là một "nhánh" trong muôn ngàn cành vạn lá xanh tơi của "cây" họ Ngô. Bởi vậy, theo sự tìm hiểu của chúng tôi, từ trớc tới nay cha có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ về quá trình phát triển và lịch sử văn hóa của dòng họ Ngô Can Lộc. Công trình phác họa tơng đối toàn diện về lịch sử phát triển của họ này Can Lộc từ thế kỷ XV đến nay là "Hệ phả họ Ngô Việt Nam". Ngoài ra, cuốn "Lịch sử họ Ngô tổng hợp: quyển thợng, từ Triệu tổ Ngô Nhật Đại đến đời thứ 20, thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ XV" của Ngô Đức Thắng; "Lịch sử họ Ngô tổng hợp" của Ngô Đức Thắng và "Gia phả họ Ngô Việt Nam sao lục cổ phả tân kỷ Hoan Châu Ngô Thị Tuyền gia tập lục" của Ngô Phúc Lâm do Ngô Đức Thắng dịch cũng giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về họ Ngô toàn quốc Việt Nam và một số đóng góp của dòng họ này đối với lịch sử dân tộc để có thể tiếp cận đối tợng trong tiến trình phát triển của nó. Bên cạnh đó, trong một số cuốn sách nghiên cứu về văn hóa, con ngời Can Lộc, có những bài hoặc những phần ca ngợi dòng họ Ngô Can Lộc với một số gơng mặt văn hóa tiêu biểu nh: 1."Địa chí huyện 4 Can Lộc có bài họ Ngô - Trảo Nha; 2. "Danh nhân Tĩnh"; 3. "Hoành phi, câu đối, sắc thần của hai xã thuộc huyện Can Lộc". Mặt khác một số sách còn có những phần khái quát ngắn gọn về một nhân vật nào đó của họ Ngô nh "Đại Việt sử toàn th", "Lịch triều hiến chơng loại chí" có viết về Ngô Cảnh Hựu, "Đại Việt sử toàn th" có viết về Tào Quận công Ngô Phúc Vạn, "Việt sử thông giám cơng mục" viết về Ngô Cảnh Hoàn, "Các nhà khoa bảng Việt Nam" viết về Ngô Phúc Lâm. Ngoài ra còn có nhiều bài viết đăng trên báo "Văn hóa Tĩnh" nh "Chí sĩ Ngô Đức Kế", hay "Chí sĩ Ngô Đức Kế vài nét về gia thế và thời trẻ" đều là những bài viết của Ngạn Xuyên. Nhìn chung, các t liệu trên đã đề cập đến một vấn đề lịch sử - văn hóa truyền thống cũng nh một số đóng góp của con cháu họ Ngô Can Lộc đối với lịch sử quê hơng. Tuy nhiên, tất cả đó đều là những mảng riêng lẻ chứ cha đi sâu nghiên cứu và hệ thống hóa một cách đầy đủ, toàn diện về quá trình phát triển của dòng họ, đóng góp của dòng họ đối với quê hơng nói riêng, dân tộc nói chung, những di sản văn hóa truyền thống và hiện trạng. Nhng bấy nhiêu đó cũng đã chứng minh rằng họ Ngô là một dòng họ lớn trên mảnh đất văn hiến Can Lộc, có những gơng mặt văn hóa nổi bật với những đóng góp đáng ghi nhận cho quê hơng Can Lộc, cho Tĩnh và rộng hơn là cho dân tộc Việt Nam. Từ đó đòi hỏi các thế hệ tiếp nối tiếp tục đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về họ Ngô Can Lộc để góp phần gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc. 3. Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài 3.1. Phạm vi 5 Trên cơ sở những tài liệu hiện có, chúng tôi đặt ra phạm vi nghiên cứu về lịch sử - văn hóa của dòng họ Ngô trên đất Can Lộc từ thế kỷ XV đến nay, chủ yếu là từ thời Thế Quận công Ngô Cảnh Hựu trở về sau. 3.2. Nhiệm vụ Xuất phát từ chỗ nhận thức đợc vai trò to lớn của dòng họ đối với sự hình thành, phát triển của dân tộc và ý nghĩa to lớn của việc nghiên cứu văn hóa dòng họ trong sự nghiệp đổi mới ngày nay, luận văn nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu tơng đối toàn diện và có hệ thống về quá trình hình thành, phát triển của dòng họ Ngô trên đất Can Lộc, những đóng góp của dòng họ cho quê hơng, dân tộc. - Đi sâu vào tìm hiểu một số gơng mặt nổi tiếng của dòng họ Ngô, đặc biệt là Ngô Cảnh Hữu, Ngô Phúc Vạn, Ngô Phúc Lâm, Ngô Đăng Minh, Ngô Đức Kế và hậu duệ để hiểu thêm những cống hiến của họ đối với dòng họ và quê hơng. - Tìm hiểu văn hóa truyền thống, những di sản văn hóa của dòng họ Ngô Can Lộc và vị trí của nó trong văn hóa Can Lộc. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi dựa vào các nguồn tài liệu sau: 4.1.1. Tài liệu gốc Tài liệu gốc quan trọng trớc hết đối với chúng tôi là phả hệ họ Ngô Việt Nam nói chung và phần viết về họ Ngô Can Lộc nói riêng. Theo tìm hiểu của chúng tôi, họ Ngô Việt Nam có một hệ thống phả hệ khá phong phú, gồm 6 bản phả cũ: Ngô Lan, Phan Hữu Lập, Ngô Trần Thực, Đồng Phang, Ngô Thế Vinh, Ngọc giả và tất cả đều đợc viết bằng chữ Hán. Do vốn Hán tự hạn hẹp chúng tôi chỉ có thể nghiên cứu qua bản dịch chữ quốc ngữ. Những quyển gia phả họ 6 Ngô cơ bản mà chúng tôi dựa vào để nghiên cứu đề tài này là: "Phả hệ họ Ngô Việt Nam" (Ngô Vi Thiện, Ngô Vui, Ngô Quang Nam), "Lịch sử họ Ngô tổng hợp, từ Triệu tổ Ngô Nhật Đại đến đời thứ 20, thế kỷ thứ VIII đến thể kỷ thứ XV" (Ngô Đức Thắng), "Hớng về cội nguồn gia phả họ Ngô Việt Nam sao lục cổ phả tân kỷ hoan châu Ngô Thị Truyền gia tập lục" (tác giả Ngô Phúc Lâm - 1746, dịch Ngô Đức Thắng), "Lịch sử họ Ngô Việt Nam" (Ngô Đức Thắng - 1997), "Họ Ngô Việt Nam, phần I cây gia phả - Từ đời 1 đến đời 30-32, thế kỷ VIII đến thế kỷ XIX - XX" (Ngô Đức Thắng dịch). Ngoài ra, chúng tôi cũng khai thác các tài liệu nh "Thơ văn họ Ngô Việt Nam" (Ngô Quang Nam, Ngô Ngọc Linh), hoành phi, câu đối các đền miếu, nhà thờ. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tham khảo qua gia phả của các dòng họ khác nh dòng họ Nguyễn Huy Trờng Lộc (Can Lộc). Tham khảo các bộ d địa chí cổ nh "Thiên Lộc huyện chí" (Lu Công Đạo), "Can Lộc huyện phong thổ ký" (Trần Mạnh Đàn), các bộ chính sử nh Đại Việt sử toàn th (Ngô Sĩ Liên), "Lịch triều hiến chơng loại chí (Phan Huy Chú). 4.1.2. Tài liệu nghiên cứu Chúng tôi tham khảo những tài liệu nghiên cứu lịch sử - văn hóa nh: "D địa chí huyện Can Lộc" (Sở Văn hóa thể thao Tĩnh - 1999), "Nghệ An ký" (Bùi Dơng Lịch), "Việt Nam văn hóa sử cơng" (Đào Duy Anh), "Văn hiến Tĩnh xa và nay" (Kỷ yếu hội thảo khoa học), "Đền miếu Việt Nam" (Vũ Ngọc Khánh), "Gia phả - khảo luận và thực hành"(Nguyễn Lan, Nguyễn Đức Dụ), "Tinh thần gia tộc gia sử và ngoại phả" (Phạm Côn Sơn), "Đại cơng lịch sử Việt Nam" (Trơng Hữu Quýnh), tài liệu về giáo dục - khoa cử nh "Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến" (Nguyễn Tiến Cờng). Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tham khảo, học hỏi qua một số luận văn nghiên cứu về mảng đề tài lịch sử - văn hóa dòng họ nh luận văn của Hồ Trà Giang với đề tài "Lịch sử - văn hóa dòng họ Đặng Nghi Xuân từ thế kỷ XV đến nay". 4.2. Phơng pháp nghiên cứu 7 4.2.1. Su tầm t liệu Để có đợc nguồn t liệu phục vụ cho luận văn, chúng tôi tiến hành su tầm, tích lũy, sao chép t liệu th viện huyện Can Lộc, th viện tỉnh Tĩnh, th viện tỉnh Nghệ An, sử dụng các phơng pháp điều tra, phỏng vấn, nghiên cứu và sao chép. Tập hợp lại thành nguồn t liệu phục vụ nghiên cứu. 4.2.2. Xử lý t liệu Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu, chúng tôi đã kết hợp vận dụng ph- ơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic để trình bày quá trình hình thành, phát triển của dòng họ theo diễn biến thời gian. Ngoài ra chúng tôi còn so sánh đối chiếu gia phả, bia với chính sử trên cơ sở đó, phân tích, tổng hợp, đánh giá và xác định vị trí của họ Ngô cũng nh nêu lên mối quan hệ giữa dòng họ Ngô với một số dòng họ trên đất Can Lộc. 5. Đóng góp của luận văn - Luận văn sẽ cung cấp và giới thiệu quá trình hình thành cũng nh phát triển của dòng họ Ngô trên đất Can Lộc, giúp mọi ngời hiểu hơn dòng họ Ngô - một trong những dòng họ nổi tiếng của Can Lộc với những nét văn hóa truyền thống quý báu, góp phần giáo dục đạo đức t tởng nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Qua nghiên cứu lịch sử - văn hóa dòng họ Ngô Can Lộc, chúng tôi muốn góp phần làm sáng tỏ thêm những nhân vật lịch sử Ngô Cảnh Hựu, Ngô Phúc Tịnh, Ngô Phúc Vạn, Ngô Phúc Lâm, Ngô Đăng Minh - Luận văn góp phần làm phong phú thêm bộ sử của địa phơng và trở thành nguồn t liệu để nghiên cứu về lịch sử, xã hội và văn hóa dân tộc. - Luận văn với việc tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của dòng họ sẽ góp phần gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần xây dựng "gia đình văn hóa", "làng văn hóa", tiến tới xây dựng nền văn hóa Việt Nam 8 "tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" thực hiện mục tiêu "dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". 6. Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Quá trình hình thành và phát triển của dòng họ Ngô trên đất Can Lộc từ thế kỷ XV đến nay Chơng 2: Văn hóa truyền thống của dòng họ Ngô Can Lộc Chơng 3: Đóng góp của dòng họ Ngô cho quê hơng và dân tộc Nội dung Chơng 1 9 Quá trình phát triển của dòng họ ngô trên đất can lộc từ đầu thế kỷ xv đến nay 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và xã hội Can Lộc (Hà Tĩnh) Can Lộc là huyện có lịch sử phát triển lâu đời. Cảnh quan tự nhiên và con ngời Can Lộc có nhiều nét đặc sắc tiêu biểu. Là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Tĩnh Can Lộc nằm gọn trong toạ độ từ 18 0 2' đến 18 0 3' vĩ độ bắc và từ 105 0 37' đến 105 0 44' kinh độ đông. Về phía nam, Can Lộc giáp huyện Thạch Hà, phía bắc giáp huyện Nghi Xuân và thị xã Hồng Lĩnh, phía tây bắc giáp huyện Đức Thọ, phía tây nam giáp huyện Hơng Khê, phía đông giáp biển Đông. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện 373,03 km 2 , dân số 175298 ngời, chiếm 6% diện tích và 13,6% dân số toàn tỉnh Tĩnh (Theo chiến lợc phát triển kinh tế huyện Can Lộc đến năm 2010 của UBND huyện Can Lộc do Trung tâm phát triển nông thôn Trờng Đại học KTQS biên soạn). Can Lộc là nơi có sự kết hợp hài hoà giữa núi sông, đồng bằng và biển tạo nên cảnh quan thiên nhiên khá phong phú, đa dạng. Mặt khác, Can Lộc còn có Quốc lộ 1A, quốc lộ 15, quốc lộ 8, tỉnh lộ 2 đi qua; có sông Nghèn và sông Lam đổ ra biển qua sông Đò Điệm và Cửa Sót. Giao thông thuỷ, bộ trong huyện vơn ra các địa bàn trong tỉnh, sang các tỉnh bạn và nớc Lào rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội. Lịch sử tự nhiên của Can Lộc gắn với lịch sử tự nhiên của tỉnh Tĩnh. Ngoài những đặc điểm chung, huyện Can Lộc còn có những nét đặc thù về điều kiện tự nhiên: Thứ nhất: Địa bàn đợc tự nhiên kiến tạo đủ các đồi núi, các loại hình đồng bằng và bờ biển. Các yếu tố địa hình ấy mang tính tổng hợp tạo cho vùng đất Can Lộc thêm đa dạng và phong phú, ảnh hởng trực tiếp đến các hoạt động kinh tế, xã hội cũng nh sinh hoạt văn hoá tinh thần của c dân bản địa. Thứ hai: Đồng bằng Can Lộc nằm gọn giữa hai triền núi Trà Sơn và Hồng Lĩnh. Gần nh cân đối giữa địa phận của huyện, theo hớng đông nam, một dải sông Nghèn chạy dọc từ đầu đến cuối huyện, tạo cho địa thế huyện có mặt bằng 10 . tạo trờng Đại Học Vinh *. Trần Thị Soa Lịch sử - văn hóa dòng họ Ngô ở Can Lộc (Hà Tĩnh) từ thế kỷ XV đến nay (2 00 7) Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam M số:. triển của dòng họ ngô trên đất can lộc từ đầu thế kỷ xv đến nay 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và xã hội Can Lộc (Hà Tĩnh) Can Lộc là huyện có lịch sử phát

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1994), Đất nớc Việt Nam qua các đời, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nớc Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1994
2. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cơng, NXB Văn hóa - thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cơng
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa - thông tin
Năm: 2000
3. Nguyễn Hoàng án, Hà Tĩnh nhân vật chí, lu tại phòng đọc, th viện tỉnh Hà Tĩnh, ký hiệu: 9(V)092/H100T Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Tĩnh nhân vật chí
4. Đặng Duy Báu (cb), Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn (2000), Lịch sử Hà Tĩnh (tập 1), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Hà Tĩnh
Tác giả: Đặng Duy Báu (cb), Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
5. BCH Đảng bộ huyện Can Lộc, 2005, Lịch sử Đảng bộ huyện Can Lộc , NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Can Lộc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
6. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến cơng loại chí, NXB Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến cơng loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Sử học
Năm: 1961
7. Nguyễn Tiến Cờng (1998), Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến
Tác giả: Nguyễn Tiến Cờng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
9. Đông hồ Lê Văn Diễn (2001), "Nghi Xuân địa chí", NXB Văn hoá thông tin, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi Xuân địa chí
Tác giả: Đông hồ Lê Văn Diễn
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2001
10. Danh nhân Hà Tĩnh, lu tại phòng đọc, th viện Hà Tĩnh, ký hiệu: HT/813 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân Hà Tĩnh
11. Ngô Phúc Diễn (1809), Phả chi V, dòng Trảo Nha, do Phan Huy ích đọc duyệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phả chi V, dòng Trảo Nha
12. Dã Lan Nguyễn Đức Dụ (1992), Gia phả - khảo luận và thực hành, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả - khảo luận và thực hành
Tác giả: Dã Lan Nguyễn Đức Dụ
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1992
13. Lu Công Đạo, Phong thổ chí huyện Can Lộc, lu tại th viện tỉnh Hà Tĩnh, ký hiệu: HT/1260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong thổ chí huyện Can Lộc
14. Thái Kim Đỉnh, (2004), Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh, Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ác nhà khoa bảng Hà Tĩnh
Tác giả: Thái Kim Đỉnh
Năm: 2004
15. Hoành phi, câu đối, sắc thần của 2 xã thuộc huyện Can Lộc, lu tại phòng đọc, th viện tỉnh Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoành phi, câu đối, sắc thần của 2 xã thuộc huyện Can Lộc
17. Võ Hồng Huy, Thái Kim Đỉnh, Chơng Thâu (1999), Địa chí huyện Can Lộc, NXB Huyện ủy - UBND huyện Can Lộc, Sở văn hóa thông tin Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí huyện Can Lộc
Tác giả: Võ Hồng Huy, Thái Kim Đỉnh, Chơng Thâu
Nhà XB: NXB Huyện ủy - UBND huyện Can Lộc
Năm: 1999
18. Võ Hồng Huy (tháng 5/2005), "Nghèn", Văn hóa Hà Tĩnh, (82) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèn
19. Võ Hồng Huy (1995), Non nớc Hồng Lam, Hội văn hóa nghệ thuật Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nớc Hồng Lam
Tác giả: Võ Hồng Huy
Năm: 1995
20. Nguyễn Đình Hng (tháng 8/2007), "Tiến sĩ Ngô Đức Kế làm thơ về cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên", Văn hóa Hà Tĩnh, (109) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến sĩ Ngô Đức Kế làm thơ về cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên
21. Vũ Ngọc Khánh (2000), Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đền miếu Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
22. Ngô Phúc Lâm (1746), Gia phả họ Ngô Việt Nam sao lục cổ phả tân kỷ Hoan Châu Ngô Thị Truyền gia tập lục, ngời dịch: Ngô Đức Thắng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả họ Ngô Việt Nam sao lục cổ phả tân kỷ Hoan Châu Ngô Thị Truyền gia tập lục

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê những ngời đợc phong tớc công, hầu, bá STTHọ tênĐờiChức tớc - Lịch sử   văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 )
Bảng th ống kê những ngời đợc phong tớc công, hầu, bá STTHọ tênĐờiChức tớc (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w