1. Lý do chọn đề tài Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng: Các chế độ chính trị xã hội thay đổi theo tiến trình của lịch sử, song tổ chức gia đình và dòng tộc thì luôn trường tồn cùng non sông đất nước. Mỗi dòng tộc, đặc biệt là dòng tộc lớn đều có truyền thồng văn hóa, bản sắc riêng của mình. Những nét riêng đó góp lại hình thành nên bẳn sắc văn hóa dân tộc. Nói cách khác văn hóa các dòng tộc là cơ sở, nền tảng của truyền thống và bản sắc văn hóa quốc gia. Vì vậy việc nghiên cứu dòng họ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nhận thức, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Đảng và nhà nước ta luôn xem văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là một mặt trận hàng đầu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đặc biệt là trong giai đoạn hiên nay. Khi nghiên cứu về dòng họ phải đề cập đến các vấn đề như: Văn bia, câu đối, nhà thờ, gia phả, sách truyện, những giá trị truyền thống của dòng họ để lại cho con cháu… Rõ ràng chúng ta muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc phải tìm hiểu văn hóa cơ bản của các dòng họ. Khi Việt Nam hội nhập ngày càng cao, sâu rộng với thế giới. Việc tìm hiểu văn hóa các dòng họ góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa mặt khác cũng góp phần củng cố khơi dậy lòng biết ơn và tự hào về công đức tổ tiên, để từ đó tiếp tục phát huy truyền thống gia tộc, xây dựng gia đình quê hương đất nước. Vì thế việc nghiên cứu về lịch sửvăn hóa dòng họ cũng là một yêu cầu bức thiết. Văn hoá Việt Nam bao giờ cũng bắt nguồn từ văn hoá làng, văn hoá dòng họ. Cho nên muốn nhận thức đầy đủ, sâu sắc về cuộc sống Việt Nam thì không thể bỏ qua vấn đề dòng họ. Thực tế cho thấy, các dòng họ đều có những đóng góp khác nhau đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cái nôi sinh ra những nhân tài, sáng tạo ra những văn hoá vô giá cho đất nước, do vậy việc nghiên cứu dòng họ có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hoá dòng họ, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cuộc đời và sự nghiệp danh nhân. Thông qua đó mà thấy được những bài học quý báu để giáo dục và đào tạo con người Việt Nam trong thời đại mới. Việc phát huy truyền thống gia đình và dòng họ đối với mỗi người Việt Nam trong lịch sử và hiện tại luôn là nhu cầu tinh thần chính đáng, góp phần củng cố và nuôi dưỡng đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” tình yêu quê hương, ý thức cộng đồng của con người Việt Nam vừa có tác dụng giáo dục thực tế đối với các thế hệ nối tiếp. Qua đó nhằm khơi dậy và nhân lên những điểm tốt đẹp, loại bỏ những tàn dư không còn phù hợp với sự phát triển của xã hội mới. Nghiên cứu về dòng họ Mạc giúp ta hiểu sâu sắc hơn về gia tộc, cộng đồng, mối quan hệ giữa các dòng họ. Từ đó duy trì và phát triển khối đoàn kết, phát huy trí tuệ và tài năng tạo nên sức mạnh tinh thần và vật chất to lớn để đóng góp xây dựng quê hương ngày càng giầu đẹp. Giữ vững gia phong, phát huy truyền thống tốt đẹp, khai thác văn hoá dòng họ tạo nền tảng vững chắc để đất nước ta đi lên, tiến kịp với các nước trên thế giới. Vì những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu là: lịch sử văn hoá dòng họ Mạc ở làng Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Long Động là một làng cổ, nơi phát tích họ Mạc ở Việt Nam, quê hương của Lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi. Ngày nay, làng còn lưu giữ được khá nhiều di tích liên quan đến Mạc Đĩnh Chi. Tìm hiểu những biểu hiện của lịch sử văn hóa dòng họ Mạc là một hoạt động thiết thực giúp tôi có thêm những hiểu biết về lịch sử, văn hóa dân gian địa phương.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực tế lịch sử chứng minh rằng: Các chế độ trị xã hội thay đổi theo tiến trình lịch sử, song tổ chức gia đình dòng tộc trường tồn non sông đất nước Mỗi dòng tộc, đặc biệt dòng tộc lớn có truyền thồng văn hóa, sắc riêng Những nét riêng góp lại hình thành nên bẳn sắc văn hóa dân tộc Nói cách khác văn hóa dòng tộc sở, tảng truyền thống sắc văn hóa quốc gia Vì việc nghiên cứu dòng họ có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đảng nhà nước ta xem văn hoá tảng tinh thần xã hội, mặt trận hàng đầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, đặc biệt giai đoạn hiên Khi nghiên cứu dòng họ phải đề cập đến vấn đề như: Văn bia, câu đối, nhà thờ, gia phả, sách truyện, giá trị truyền thống dòng họ để lại cho cháu… Rõ ràng muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc phải tìm hiểu văn hóa dòng họ Khi Việt Nam hội nhập ngày cao, sâu rộng với giới Việc tìm hiểu văn hóa dòng họ góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển văn hóa mặt khác góp phần củng cố khơi dậy lòng biết ơn tự hào công đức tổ tiên, để từ tiếp tục phát huy truyền thống gia tộc, xây dựng gia đình quê hương đất nước Vì việc nghiên cứu lịch sử-văn hóa dòng họ yêu cầu thiết Văn hoá Việt Nam bắt nguồn từ văn hoá làng, văn hoá dòng họ Cho nên muốn nhận thức đầy đủ, sâu sắc sống Việt Nam bỏ qua vấn đề dòng họ Thực tế cho thấy, dòng họ có đóng góp khác công xây dựng bảo vệ tổ quốc, nôi sinh nhân tài, sáng tạo văn hoá vô giá cho đất nước, việc nghiên cứu dòng họ có ý nghĩa to lớn việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hoá dòng họ, giúp hiểu rõ đời nghiệp danh nhân Thông qua mà thấy học quý báu để giáo dục đào tạo người Việt Nam thời đại Việc phát huy truyền thống gia đình dòng họ người Việt Nam lịch sử nhu cầu tinh thần đáng, góp phần củng cố nuôi dưỡng đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” tình yêu quê hương, ý thức cộng đồng người Việt Nam vừa có tác dụng giáo dục thực tế hệ nối tiếp Qua nhằm khơi dậy nhân lên điểm tốt đẹp, loại bỏ tàn dư không phù hợp với phát triển xã hội Nghiên cứu dòng họ Mạc giúp ta hiểu sâu sắc gia tộc, cộng đồng, mối quan hệ dòng họ Từ trì phát triển khối đoàn kết, phát huy trí tuệ tài tạo nên sức mạnh tinh thần vật chất to lớn để đóng góp xây dựng quê hương ngày giầu đẹp Giữ vững gia phong, phát huy truyền thống tốt đẹp, khai thác văn hoá dòng họ tạo tảng vững để đất nước ta lên, tiến kịp với nước giới Vì lý chọn đề tài nghiên cứu là: lịch sử- văn hoá dòng họ Mạc làng Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Long Động làng cổ, nơi phát tích họ Mạc Việt Nam, quê hương Lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi Ngày nay, làng lưu giữ nhiều di tích liên quan đến Mạc Đĩnh Chi Tìm hiểu biểu lịch sử- văn hóa dòng họ Mạc hoạt động thiết thực giúp có thêm hiểu biết lịch sử, văn hóa dân gian địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề văn hoá làng xã Việt Nam số học giả nước nghiên cứu từ sớm Trước năm 1945, xuất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo Việt Nam văn hoá sử cương Đào Duy Anh, Việt Nam phong tục Phan Kế Bính, Người nông dân châu thổ Bắc Kì Pierre Gourou… Những công trình phác thảo đầy đủ diện mạo làng quê Việt Nam truyền thống từ mô hình quản lý làng xã đến phong tục tập quán, nếp nghĩ người nông dân đồng Bắc Bộ trước Cách mạng Tháng Tám Dòng họ Mạc dòng họ xuất từ sớm Việt Nam Đã có vương triều Mạc kỉ XVI Vì vậy, hầu hết sách lịch sử Việt Nam nói đến nhà Mạc Ngay “Đại Việt thông sử”, Lê Quý Đôn có nói đến triều Mạc Dưới ngòi bút sử gia phong kiến, triều Mạc bị coi “Nhuận triều”, vua nhà Mạc bị coi kẻ “Nghịch thần” Mạc tộc phả, sách cổ tác giả Mạc Hoài Thương Phạm Tú Đây sách viết cội nguồn dòng họ Mạc, gia phả họ Mạc Mạc Đĩnh Chi đời thứ 16 ông, đặc biệt ý đến người tiếng Mạc Đĩnh Chi, Mạc Đăng Dung… Chí Linh phong vật chí, sách cổ Nguyễn Huy Đại Nguyễn Thanh Giản dịch Cuốn sách tổng hợp niềm tự hào vùng đất Chí Linh xưa Đó “địa linh” (Côn Sơn, Kiếp Bạc, Lục Đầu Giang, núi Phượng Hoàng ), “nhân kiệt” (Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Quang Trạch, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Mại ) Quê hương Mạc Đĩnh Chi ngày trước thuộc đất Chí Linh nên ông giới thiệu Từ năm 1986, đất nước ta tiến hành công đổi kinh tế - xã hội, cải cách mở cửa thu nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế xã hội Cũng từ với quan niệm nhìn thẳng vào thực, nói thực giới sử học bắt đầu có nhìn nhận đánh giá nhà Mạc cách công hơn, khách quan Với “Gương sáng dòng họ” tập, tập (2002), tập (2004), tập (2008), tác giả Hoàng Lê giới thiệu sưu tập chân dung nhân vật dòng họ Mạc, gốc họ Mạc 25 tỉnh, thành từ Bắc tới Nam lịch sử cận đại đại nước ta có đóng góp to lớn võ công, văn nghiệp, trị bình cho đất nước, cho dân tộc Tác giả Nguyễn Minh Tường với viết “Quê hương dòng họ trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi”, Nghiên cứu lịch sử, số năm 2005 tập trung vào di tích Long Động liên quan đến Mạc Đĩnh Chi Năm 2007 “ Hợp biên phả họ Mạc” xuất bản, giới thiệu cội nguồn dòng họ Mạc, khai khoa bảng, khai đế nghiệp, chi phả họ Mạc gốc Mạc xếp theo đơn vị hành Trong sách họ Mạc Long Động giới thiệu nơi phát tích dòng họ Mạc Năm 2010, trước thềm Đại lễ kỉ niệm 1.000 năm Thăng Long- Hà Nội, Văn phòng Ban đạo Quốc gia 1.000 năm Thăng Long kết hợp với Trung tâm bảo tồn khu di tích Cổ Loa – Thành cổ Hà Nội, Hội Sử học Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học “ Vương triều Mạc lịch sử Việt Nam” Hộ thảo thu hút nhiều học giả tham gia với nhiều nghiên cứu có giá trị Nhân kỉ niệm 470 năm ngày Thái tổ Mạc Đăng Dung băng hà (15412011),Tạp chí Xưa nay- Cơ quan Hội khoa học lịch sử Việt Nam số 385 tháng 8- 2011 có phần Phụ trương Nhà Mạc tiếp cận sử học với hàng loạt viết tác giả tổng kết, đánh giá lại nhà Mạc Tuy nhiên, chưa có công trình đề cập đến văn hoá dòng họ Mạc làng Long Động , xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Đây lý để làm luận văn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nguồn gốc lịch sử phát triển dòng họ Mạc Long Động-Nam Tân-Nam Sách - Hải Dương,nhưng đóng góp dòng họ với lịch sử dân tộc văn hóa truyền thống dòng họ Mạc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lịch sử-văn hóa dòng họ Mạc, chủ yếu tập trung nơi phát tích dòng họ Mạc làng Long Động, Nam Tân, Nam Sách, Hải Dương 3.3 Nhiệm vụ khoa học đề tài - Tìm hiểu tương đối toàn diện, có hệ thống trình hình thành phát triển dòng họ Mạc Long Động, đóng góp dòng họ qua thời kì lịch sử -Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp, di sản văn hoá tiêu biểu dòng họ Mạc -Đi sâu tìm hiểu những nhân vật tiêu biểu dòng họ từ tìm hiểu thêm đóng góp họ dân tộc Nguồn Tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Trong trình nghiên cứu tham khảo, nghiên cứu nguồn tư liệu sau: 4.1.1 Tài liệu gốc Chúng tham khảo Gia Phả dòng họ Mạc Long Động Các văn bia làng, đại tự, hoành phi, miếu nhà thờ họ, nhân vật, cổng làng… Các sử như: +Đại Việt sử kí toàn thư-Ngô Sĩ Liên +Lịch triều hiến chương loại chí-Phan Huy Chú +Khâm định Việt sử thông giám cương mục-Quốc sử quán nhà Nguyễn +Đại Nam thống chí- Quốc sử quán nhà Nguyễn +Đại Việt thông sử-Lê Quý Đôn… 4.1.2 Tài liệu nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu lịch sử văn hoá trình bày phần tài liệu tham khảo 4.1.3 Các tài liệu khác: báo, tạp chí, tài liệu từ ban liên lạc họ Mạc… 4.1.4 Các tài liệu điền dã Để tìm tư liệu phuc vụ cho đề tài đến đền thờ Mạc Đĩnh Chi để nghiên cứu thực địa, thu thập tư liệu, Đồng thời gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với người đại diện dòng họ, bậc cao lão địa phương 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thống kê: Khảo sát, tập hợp thống kê tư liệu liên quan đến dòng họ Mạc làng Long Động 4.2.2 Phương pháp điền dã: Tiến hành điền dã địa bàn làng Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, tham quan di tích lịch sử di khảo cổ học có liên quan đến nhân vật Mạc Đĩnh Chi triều đại nhà Mạc Gặp gỡ trao đổi với cán văn hóa, cán quản lí di tích lịch sử, người dân địa phương nhiều năm tìm hiểu, thu thập tư liệu dòng họ Mạc Đặc biệt, gặp gỡ trao đổi trực tiếp với ông Mạc Văn Kết – Trưởng chi họ Mạc – người giữ Từ đường họ Mạc làng Long Động Ông Mạc Văn Trang phó chủ tịch Hội đồng Mạc tộc 4.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tôi sử dụng phương pháp trước hết để tiếp cận đối tượng khoa học cách cụ thể, chi tiết, sau để đảm bảo vấn đề đánh giá cách toàn vẹn, khái quát 4.2.4 Phương pháp liên ngành: Do Lịch sử- văn hóa ngành khoa học rộng nên tiến hành đề tài vận dụng tri thức thuộc nhiều lĩnh vực khác như: lịch sử, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, văn học… để lí giải số vấn đề liên quan đến đề tài Đóng góp luận văn Luận văn công trình giới thiệu cách có hệ thống lịch sử văn hoá truyền thống dòng họ Mạc làng Long Động biến đổi dòng họ thời đại ngày Kết nghiên cứu luận văn góp thêm tư liệu vào việc nghiên cứu dòng họ Mạc Long Động nói riêng dòng họ Mạc nước nói chung Luận văn góp phần làm sáng tỏ số kiện, số nhân vật lịch sử mà sử nhắc đến sơ sài như: Mạc Hiển Tích, Mạc Đĩnh Chi, Mạc Thị Bưởi… Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Khái quát Nguồn gốc Lịch sử phát triển phát triển dòng họ Mạc Long Động- Nam Tân- Nam Sách- Hải Dương Chưong 2: Văn hoá truyền thống dòng họ Mạc Long Động - Nam Tân- Nam Sách- Hải Dương Chương 3: Những đóng góp dòng họ Mạc lịch sử dân tộc CHƯƠNG NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ MẠC Ở THÔN LONG ĐỘNG, NAM TÂN, NAM SÁCH, HẢI DƯƠNG 1.1 Vài nét mảnh đất người Nam Sách, Hải Dương 1.1.1 Điều kiện tự nhiên địa giới hành Điều kiện tự nhiên Huyện Nam Sách có tổng diện tích tự nhiên 109 km2 Dân số 111.635 người Mật độ dân số 1.082,7 người/km²(số liệu tháng 3/2008) Công dân thứ 90 triệu người Nam Sách, Hải Dương Nguyễn Thị Thùy Dương sinh lúc 2h45 phút ngày tháng 11 năm 2013, nặng 3,2 kg Huyện Nam sách vùng đất cổ, nằm vùng châu thổ sông Hồng, địa hình phẳng, Tính chất đất đai địa hình huyện mang đặc tính địa hình đất phù sa sông Thái Bình Độ cao so với mực nước biển trung bình 0,60 m Đất đai chủ yếu hình thành trình bồi tụ phù sa hệ thống sông Hồng Cả bốn phía có sông bao bọc, gồm sông Thái Bình, sông Kinh Thày, sông Lai Vu Vì đất đai màu mỡ phù hợp với sinh trưởng phát triển nông nghiệp, đặc biệt vụ đông hành, tỏi Khí hậu Nam Sách mang rõ nét tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, hội tụ đầy đủ điều kiện để phát triển nông nghiệp toàn diện Huyện Nam Sách bốn phía có sông bao bọc, Do nguồn nước dồi dào, phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt dân cư Tuy nhiên, khó khăn cho huyện giao thông không thuận lợi nguy ngập lụt mùa mưa Nhưng khó khăn điều kiện tự nhiên tạo nên sức mạnh đoàn kết, ý chí kiên cường bất khuất người dân Nam Sách chiến đấu lao động sản xuất Về địa giới hành Huyện Nam Sách phía bắc giáp huyện Chí Linh, phía đông giáp huyện Kinh Môn huyện Kim Thành, phía nam giáp thành phố Hải Dương, phía tây giáp huyện Cẩm Giàng huyện Gia Bình (tỉnh Bắc Ninh) Nam Sách nằm trung tâm tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh Huyện có 18 xã là: An Bình • An Lâm • An Sơn • Cộng Hòa • Đồng Lạc • Hiệp Cát • Hồng Phong • Hợp Tiến • Minh Tân • Nam Chính • Nam Hồng • Nam Hưng • Nam Tân • Nam Trung • Phú Điền • Quốc Tuấn • Thái Tân • Thanh Quang thị trấn (huyện lỵ), bao gồm 102 thôn Nam Sách huyện có lịch sử phát triển lâu đời, người đến sinh lập nghiệp sớm Theo kết khảo cổ học gần cho thấy từ đầu Công nguyên, mảnh đất có người sinh sống Tên Nam Sách không hiểu có từ biết rằng, Phạm Chiêm hào trưởng vùng Trà Hương (Nam Sách Giang) giúp Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 cưu mang trai Ngô Quyền Ngô Xương Ngập năm 944 Sau giành lại vua Ngô Xương Văn xưng vương lấy hiệu Nam Tấn Vương Ngô Xương Ngập lấy hiệu Thiên Sách Vương, người lấy từ tên "Nam Sách" để tỏ lòng ghi nhớ vùng đất Đến đời nhà Lý có tên Nam Sách Giang Nam Sách nơi phát tích dòng họ Phạm (Trà Hương) họ Mạc (Long Động) Thời nhà Trần, Nam Sách tên gọi xứ, bao gồm Chí Linh, Nam Sách, Thanh Hà Tiên Lãng (Hải Phòng) ngày Cuối thời nhà Trần, tên gọi châu (Nam Sách châu) thuộc phủ Lạng Giang Đầu thời kỳ Lê sơ, tên gọi lộ, bao gồm Nam Sách thượng Nam Sách hạ Đến thời Lê Nhân Tông tên gọi phủ Đến năm 1466, Lê Thánh Tông chia nước thành 13 đạo thừa tuyên, Nam Sách số Tháng năm 1469, lại tên gọi phủ, đạo thừa tuyên Nam Sách đổi thành Hải Dương Trong thành phần phủ Nam Sách có huyện Thanh Lâm, Chí Linh, Thanh Hà Tiên Minh (Tiên Lãng ngày nay) Thời Hậu Lê, trụ sở phủ Nam Sách đặt Vạn Tải (nay thuộc xã Hồng Phong) Tới năm Gia Long (1806) chuyển Tổng Xá (xã Thanh Quang ngày nay) Năm 1898, bỏ cấp phủ Tên gọi huyện Nam Sách có lẽ có từ Các giai đoạn từ 9/1947 tới 25/8/1948 từ 7/11/1949 tới 22/2/1955, huyện thuộc tỉnh Quảng Yên Ngày 24/2/1979 Nam Sách hợp với Thanh Hà thành huyện Nam Thanh Ngày 17/2/1997 huyện Nam Thanh lại tách thành huyện Nam Sách huyện Thanh Hà 1.1.2 Đăc điểm kinh tế huyện Sống vùng đất đai có sông nước bao quanh, thiên nhiên thuận lợi cho việc làm nông nghiệp từ lâu đời sản xuất nông nghiệp trở thành ngành kinh tế chủ đạo Dựa sở nông nghiệp định cư mang tính thời vụ, cư dân nơi tranh thủ thời gian làm nghề phụ bổ xung kinh tế gia đình như: thủ công nghiệp, nuôi trồng thủy sản…hình thành nên làng nghề thủ công tiếng Gốm Chu Đậu Ngày kinh tế hộ kinh tế trang trại phát triển Cư dân Nam sách tích cực ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học, đưa giống trồng, vật nuôi vào sản xuất Mở rộng diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, với có giá trị kinh tế cao tôm, cá rô phi đơn tính, cá chim trắng Diện tích 800 nuôi trồng thuỷ sản, 1.038,5 sông ngòi tự nhiên 500 đất bãi trũng cấy lúa chuyển đổi sang đào ao lập vườn phát triển nuôi trồng thuỷ sản 10 nhân dân xã Nam Tân có Mạc Thị Thanh; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã có Mạc Văn Quán; Chủ tịch Hội Phụ nữ có Mạc Thị Bưởi; Bí thư đoàn niên có Mạc Văn Trừ, Mạc Văn Bình, Mạc Xuân Vinh, Mạc Văn Giới; Xã đội trưởng có Mạc Xuân Quý, Mạc Văn Nhai, Mạc Xuân Điều, Mạc Văn Khắc; giao liên xã Mạc Xuân Hợi Tổng kết hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Long Động có 200 người tòng quân Nhiều gia đình có từ - hệ đội cụ Hồ; có đến vào quân đội hy sinh cho kháng chiến Thôn có 35 liệt sĩ, 12 thương binh Trong đó, Anh hùng Liệt sĩ lực lượng vũ trang nhân dân, bà mẹ Việt Nam anh hùng, tặng thưởng 106 huân huy chương hạng [46, tr 1] Để tiếp tục giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp thôn, người dân nơi thực tốt “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống Làng văn hóa” 3.2.2 Những đóng góp hoạt động kinh tế Tình hình xã hội thay đổi, có chuyển giao thời kỳ bao cấp sang giai đoạn đổi mới, hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ bị giải thể, hộ gia đình nông thôn phải tự chủ sản xuất kinh doanh phần ruộng giao khoán lâu dài Dòng họ Mạc Long Động thực chủ chương sách Đảng nhà nước Họ tiến hành xây dưng kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện đó, để tồn phát triển, người nông dân Long Động quay trở tìm chỗ dựa mối quan hệ họ hàng thân tộc nhằm khắc phục khó khăn buổi đầu tự lập như: công cụ, sức lao động, vốn liếng, kỹ thuật Hầu hết gia đình gặp khó khăn nhờ vả, nương tựa vào họ hàng nội ngoại, mối quan hệ cận huyết Cho đến nay, phần lớn người họ Mạc sống dựa vào nông nghiệp Tính chất mùa vụ nghề trồng lúa nước khiến gia đình khó độc lập sản xuất Họ thực liên kết với hộ gia đình khác theo 92 khâu công việc (cấy, tát nước, gặt), sử dụng sở hữu tư liệu sản xuất (nông cụ, trâu bò) Ngoài trồng lúa người dân trồng nhiều loại rau màu như: hành, cà chua, bí xanh, ớt Nhờ tích cực áp dụng tiến khoa học kĩ thuật mà suất trồng ngày cao Họ tiến hành học hỏi phương tiện thông tin đại chúng trao đổi kinh nghiệm sản xuất, hướng dẫn, bảo làm.Nhờ xuất lao động tăng lên rõ rệt Đặc biệt họ Mạc xây dựng mô hình kinh tế VAC loại hình kinh tế phát triển Long Động năm trở lại Trong làng có khoảng 10% hộ gia đình làm kinh tế VAC Để sản xuất VAC cần có nguồn vốn lớn việc vay vốn để hoạt động sản xuất đóng vai trò quan trọng Những người tham gia sản xuất VAC chủ yếu vay anh chị em ruột, vay anh em họ Người sản xuất đạt hiệu lại hướng dẫn, bảo người sản xuất Bên cạch làm nông nghiệp số người làm nghề đơn giản thợ đóng tàu, thợ xây dựng, thợ mộc, điện nước Trong trình tham gia công việc này, có nhiều nhóm họ hàng rủ lao động tạo nên mối liên kết làm ăn nhóm nhà anh Chuẩn làm thợ mộc, đặc biệt anh em nhà Mạc Văn Tùng thành lập hẳn Công ty Thương Mại Hoàng Tùng chuyên công nghiệp đóng tàu bãi ven sông Kinh Thầy Công ty thành lập góp vốn gia đình Dựa điều kiện thuận lợi làng ven sông, công ty không lớn xây dựng quê hương tạo công ăn, việc làm cho hàng trăm người thôn, xã ưu tiên người dòng họ Phát triển sách kinh tế Đảng Nhà nước, người họ Mạc nơi đem lại diện mạo cho quê hương 93 Việc họ Mạc đoàn kết xây dựng, phát triển kinh tế điều không góp phần cải thiện sống người dân mà góp phần làm thay đổi mặt quê hương đất nước 3 Trên lĩnh vực trị xã hội Dòng họ Mạc đóng góp lớn lĩnh vực quản lý làng xã Như trình bày, làng Long Động 2/3 dân số mang họ Mạc từ xưa đến tham gia vào quản lý làng xã chủ yếu người họ Mạc Bí thư chi xã Mạc Xuân Quý, Mạc Xuân Quỳ; Chủ tịch UBND xã Nam Tân có Mạc Thị Thanh; Chủ tịch UBMT Tổ quốc xã có Mạc Văn Quán; Chủ tịch Hội Phụ nữ có Mạc Thị Bưởi; Bí thư đoàn niên có Mạc Văn Trừ, Mạc Văn Bình, Mạc Xuân Vinh, Mạc Văn Giới; Xã đội trưởng có Mạc Xuân Quý, Mạc Văn Nhai, Mạc Xuân Điều, Mạc Văn Khắc; giao liên xã Mạc Xuân Hợi [21, tr 93 - 94] Để phát huy truyền thống đó, em họ Mạc nơi không ngừng học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội Thôn Long Động làng khác tổ chức thành lập nhiều tổ chức, đoàn thể Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội Người cao tuổi, Hội Nông dân, Hội Chữ thập đỏ, Đoàn niên, Đội văn nghệ Trong tổ chức, đoàn thể người họ Mạc lực lượng nòng cốt Vì có người vui miệng nói: “Thôn Long Động họ Mạc” Nói lý việc quản lý điều hành thôn làng người dòng họ Mạc tham gia đứng đầu ông Mạc Văn Phụng - Trưởng thôn, ông Mạc Đức Thùy - Bí thư chi 3.2.4 Trên lĩnh vực văn hóa-giáo dục Phát huy truyền thống văn hóa dòng họ góp phần xây dựng nông thôn đường lối, sách đắn Đảng Sinh sống mảnh đất giàu truyền thống tốt đẹp, cháu dòng họ Mạc tạo nên giá trị văn hóa riêng dòng họ Những giá trị điểm tựa nâng đỡ để hệ họ 94 Mạc thành đạt sống Những giá trị nói lên vai trò dòng họ Mạc công xây dựng phát triển thôn Long Động Truyền thống hiếu học Xã hội ngày phát triển đòi hỏi người phải có tri thức, học vấn Nhận thức rõ vai trò giáo dục việc phát triển người, phát triển làng xã, người dân họ Mạc Long Động tích cực phát triển phong trào học tập Con cháu họ quan tâm đến việc học tập từ lúc nhỏ Biểu cụ thể Hội khuyến học thành lập Và dòng họ Mạc thành lập quỹ khuyến học nhằm khuyến khích cháu đạt danh hiệu học sinh giỏi sau năm học Quỹ lập đóng góp người họ ủng hộ cháu dòng họ thành đạt Dòng họ quy định việc đóng quỹ khuyến học hộ 10.000đ/năm Mặc dù nhiều khó khăn với cố gắng dòng họ mức thưởng quy định là: đạt học sinh giỏi cấp tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, đạt học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh, quốc gia thi đỗ đại học với mức thưởng trước mắt tạm thời từ 20.000đ đến 100.000đ Sau năm học, cháu học tốt biểu dương làm gương trước toàn họ vào ngày lễ hội truyền thống Kế tiếp truyền thống hệ trước, ngày em Long Động nỗ lực học tập phấn đấu Số người đỗ vào đại học, cao đẳng ngày tăng Đặc biệt có nhiều gia đình - đỗ đạt như: gia đình ông Mạc Văn Sinh có Cử nhân Thạc sĩ; gia đình ông Mạc Văn Phương có hai Cử nhân Thạc sĩ Có thể nói tộc họ có công sinh thành, dưỡng dục em để có điều kiện ăn học, phấn đấu thành đạt Ý thức hướng cội nguồn 95 Trong đời sống người dân họ Mạc nơi lên xu hướng tìm cội nguồn Như trình bày, chiến tranh Lê - Mạc có nhiều người họ Mạc phải mai danh ẩn tích, thay tên đổi họ Và người làng Long Động có gia đình đổi sang họ Nguyễn Từ năm 1980 trở lại đây, dư luận xã hội nói chung giới sử học nước ta nói riêng có nhìn cởi mở hơn, đánh giá triều đại nhà Mạc vai trò số cá nhân dòng họ Mạc Đảng Nhà nước quan tâm đến việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản triều đại Mạc Vì vậy, cháu gốc Mạc khắp tỉnh thành nước tìm làng Long Động - nơi phát tích dòng họ Mạc, với Dương Kinh - kinh đô triều Mạc Các chi họ Mạc lấy ngày viễn tổ Mạc Đĩnh Chi để tri ân họp mặt bàn công việc họ Vào ngày này, chi họ khắp nơi nước đền thờ Mạc Đĩnh Chi để vấn tổ tầm tông Ðây dịp chi xa chi gần tìm nhận họ hàng, phân định dưới, anh em, dịp gặp gỡ ấm tình huyết thống cảm động Cháu chung sức xây dựng tôn tạo đền thờ, sửa sang phần mộ tổ Trong buổi gặp mặt người có hội ôn lại lịch sử dòng họ, giúp cháu hiểu rõ cội nguồn, tạo thêm sức mạnh, động viên hệ vững bước lên.Trong ngày này, chi Mạc Long Động kiểm điểm lại việc cháu làm, công tích đáng ghi Hoạt động dòng họ Mạc nước sôi nổi, biểu niềm tự hào, tôn kính Viễn tổ Các chi họ Mạc Long Động thường xuyên tham gia hoạt động hội họp, thăm hỏi chi họ Mạc tỉnh Hải Dương tỉnh khác Ông Mạc Văn Kết - trưởng chi Mạc làng Long Động cho biết: “Ngày có nhiều người tỉnh thành tìm với gốc họ Mạc thường xuyên có giao lưu với nhau” Hàng năm Ban Liên lạc họ Mạc toàn quốc tổ chức họp họ, tập hợp người thuộc chi họ Mạc khác đền thờ Mạc Đĩnh Chi thắp hương Một việc đáng tự hào góp sức chi họ, Ban 96 Liên lạc họ Mạc cho xuất sách “Hợp biên phả họ Mạc” năm 2007 Cuốn sách với 639 trang tập hợp đầy đủ đến thời điểm chi họ Mạc khắp nơi nước Đây coi sở để cháu họ Mạc biết thứ Triều Mạc đánh giá với vai trò lịch sử nó, Dương Kinh hàng loạt công trình kiến trúc triều Mạc xây dựng, tôn tạo Trải bao đời cộng cư đất Long Động, dòng họ Mạc tạo dựng, giữ gìn phát huy nề nếp, gia phong dòng họ mình, không ngừng củng cố uy tín dòng họ cộng đồng làng xã Những người dân nơi xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, xứng đáng quê hương Lưỡng quốc Trạng nguyên Tiểu kết chương Từ nội dung vừa trình bày trên,chúng ta khẳng định: Trong suốt chiều dài lịch sử, dòng họ Mạc dã có đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mặc dù trải qua 97 bao sóng gió, có lúc trải mai danh ẩn tích, song dòng họ giữ cho truyền thống tốt đẹp truyền thống hiếu học Những người dòng họ tiếp bước đường nghiệp riêng phù hợp cho tất hướng nghiệp bảo vệ Tổ quốc xây dưng cho quê hương đất nước ngày thêm giầu mạnh Người dòng họ nghiêm hiểu không người có chức có quyền đóng góp cho quê hương đất nước mà người dân bình thường có vai trò quan trọng việc xây dựng truyền thống văn hóa gia tộc, tạo nên môi trường thuận lợi cho thăng hoa cá nhân xuất sắc Ngày đến làng Long Động, chúng Ta cảm nhận hết nhiệt tình hăng say người dòng họ Mạc Họ miệt mài xây dựng quê hương thành nơi thấm đượm sắc dân tộc thật khang trang, đại văn minh KẾT LUẬN Sau tìm hiểu nghiên cứu lịch sử - văn hóa dòng họ Mạc rút số kết luận sau: 98 Đã bao đời dòng họ Mạc sinh sống phát triển làng Long Động (xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) coi nơi phát tích họ Mạc Dòng họ Mạc dòng họ lớn lâu đời số dòng họ có mặt đất nước Việt Nam Ông tổ dòng họ sinh sống vùng đất Long Động thuộc Nam Tân, Nam Sách, Hải Dương vào đời Lý Trải qua 1000 snăm lịch sử với sóng gió, thử thách khốc nghiệt dòng họ Mạc có nhiều chi nhánh lập nghiệp miền Tổ quốc suốt từ Bắc vào Nam Nhưng dù đâu, thuộc chi nhánh dòng họ xây dựng nên truyền thống riêng Vẫn sức đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Dòng họ Mạc Long Đông sống vùng đất suốt 10 kỷ, cháu đông đúc tạo dựng nên truyền thống văn hóa đáng tự hào, Đó truyền thống khoa bảng, hiếu học yêu nước cách mạng Truyền thống hiếu học khoa bảng thể qua người đỗ đạt hoàng giáp, Tiến sĩ, nho sinh trúng thức, cử nhân, sinh đồ lên tới số hàng trăm người Dòng họ Mạc, trải qua triều đại Lý,Trần, Lê, Mạc, Trịnh, Nguyễn, đời có người làm quan Với nghiệp khoa bảng vậy, dòng họ Mạc với dòng họ khác quê hương Nam Sách Hải Dương có đóng góp không nhỏ vào tiến trình phát triển lịch sử văn hóa dân tộc Truyền thống yêu nước cách mạng thể qua ý thức xây dựng kinh tế, văn hóa, quyền thời bình vầ phát triển lên cao độ tham gia vào cách mạng, kháng chiến chống ngoại xâm Mỗi đất nước có giặc ngoại xâm người nơi lại đứng lên đánh giặc Truyền thống ghi dấu với tên tuổi người chiến sĩ cộng sản Mạc Thị Bưởi, Mạc Xuân Quý Nối tiếp hệ trước, suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, hàng trăm em Long Động lên đường đánh 99 giặc, nhiều người ngã xuống độc lập Tổ quốc Trong số 16 liệt sĩ làng Long Động hy sinh kháng chiến chống Pháp, có liệt sĩ mang họ Mạc Ở thời khì đại đất nước hòa bình thống ngững thành viên dòng họ lại hăng say tham gia vào công xây dựng kinh tế, văn hóa giáo dục Lịch sử dòng họ Mạc có bước thăng trầm lịch sử dân tộc Dòng họ phát tích từ thời Lý ngày phát triển đến Mạc Đăng Dung khai đế nghiệp Họ Mạc lập triều đại Mạc với đóng góp định cho dân tộc Thời Lê Trung Hưng họ Mạc phải Mai danh ẩn tích, cải đổi danh tính thời kì nhân vật có tiếng tăm bị hạn chế Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước họ Mạc lại xuất người ưu tú xả thân nước nữ Anh hùng Mạc Thi Bưởi Ngày công đổi đất nước thành viên cháu rèn luyện, lao động góp phần cho công xây dựng đổi đât nước Dòng họ Mạc trải qua 10 kỉ xây dựng nếp gia phong mẫu mực, môi trường văn hóa để sản sinh người phong nhã, cần kiệm mà thượng võ, Mạc Đĩnh Phú, Mạc Đĩnh Chi, Mạc Hiền, Mạc Văn Kết, Mạc Văn Trang Họ cón gương sáng để hệ cháu đời sau noi theo Trong thực tế ngày cháu họ Mạc từ khắp miền Tổ quốc hướng nguồn cội, kết nối dòng họ Dòng họ Mạc kết thân với dòng họ khác địa phương, văn hóa dòng họ có điều kiên giao lưu, tiếp nhận tinh hoa văn hóa Văn hóa dòng họ Mạc vận động “gạn đục khơi trong” mà có sức sống bền lâu Cũng nghiên cứu lịch sử -văn hòa dòng họ Mạc làng Long Động, Nam Tân, Nam Sách, Hải Dương nhận thấy mối quan 100 hệ chặt chẽ cá nhân- dòng họ với phát triển lịch sử văn hóa địa phương, dân tộc Vì mạnh dạn đề nghị nhà nước quan tâm đến việc giữ gìn văn hóa cho dòng họ Cụ thể cấp kinh phí cho việc bảo lưu, trùng tu cụm di tích văn hóa lịch sử họ Mạc làng Long Động *** Trong trình hoàn thành luận văn nhận thức hạn chế thời gian có hạn nên chắn nhiều thiếu sót Tác giả chân thành mong nhận góp ý, bảo quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Trọng Am (2011), Văn hóa dòng họ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Bốn phương 101 Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn (2002), Trạng nguyên ,tiến sĩ, hương cống Việt Nam,Nxb Văn hóa thong tin.H Phạm Thị Phương Anh (2008), Khảo sát truyền thuyết Mạc Đăng Dung vùng Kiến Thụy - Hải Phòng, luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bác Hồ với thương binh gia đình liệt sĩ (1989), Nxb Quân đội Ban liên lạc họ Mạc (2007), Hợp biên phả họ Mạc, Nxb Văn hoá dân tộc Ban liên lạc họ Mạc TP Hồ Chí Minh (2011), Sưu biên giới thiệu họ Mạc, Nxb Lao Động Ban chấp hành Đảng Nam Sách (1973), Đất người Nam Sách, Hải Hưng 10 Ban chấp hành Đảng Nam Tân (1998), Lịch sử Đảng nhân dân xã Nam Tân 11 Tống Thanh Bình (2009) “Nhà Mạc với công ổn định xã hội Đại Việt từ 1527 - 1546”, Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học Vinh 12 Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Nguyễn Du Chi (1991), Mỹ thuật thời Mạc - vài nét khái quát, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng 14 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội 15 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, Nxb Sử học, Hà Nội 16 Phan Đại Doãn (1998), Mấy ý kiến dòng họ người Việt đồng sông Hồng (Báo cáo bổ sung đề tài cấp Bộ) 102 17 Phan Đại Doãn (1998), “Về dòng họ nông thôn nay”, Văn hóa nghệ thuật, 172 (10), tr.9 - 10; tr 24 18 Dã Lan, Nguyễn Đức Dụ (1992), Gia phả - Khảo luận thực hành, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 19 Dã Lan, Nguyễn Đức Dụ (1995) Dõi tìm tung tích người xưa, Nxb trẻ TP 20 Nguyễn Huy Đại Nguyễn Thanh Giản dịch (1976), Chí Linh phong vật chí, Ty văn hóa Hải Hưng 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chi Bộ thôn Long Động (2012), Lịch sử chi nhân dân thôn Long Động, xã Nam Tân (1930 - 2011), Chi ủy chi thôn Long Động, Lưu hành nội 22 Hải Đoan, Sơ lược văn học thời Mạc,TC Cửa Biển số 75/2004 23 Lê Quý Đôn toàn tập (1978), Nxb Khoa học xã hội 24 Lê Quý Đôn (1993), Đại Việt thông sử, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 25 Lê Thị Thu Hà (2011), Văn hoá dòng họ Bùi (thôn Bùi Đông - làng Giáp Nhị, phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội), luận văn cao học ngành Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội 26 Mai Văn Hai, Phan Đại Doãn (1998), Quan hệ dòng họ Châu thổ sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Lê Mậu Hãn (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam,Nxb Giáo Dục.H 28 Trần Trọng Kim (2001) Việt Nam sử lược,Nxb Đà Nẵng 29 Lê Trung Hoa (2002), Họ tên người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 30 Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày Đồng sông Hồng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (1997), Văn hoá dòng họ Nghệ An với nghiệp thực chiến lược người Việt Nam đầu kỉ XXI, Nxb Nghệ An 103 32 Nguyễn Xuân Kính (2008), “Các dòng họ Việt Nam”, (www.trinhtoc.com) 33 Xuân Kỷ (2010), Làng tôi, Nxb Hội Nhà văn 34 Hoàng Lê (2011), “Việc cải đổi tính danh họ Mạc”, (www.DVT.vn) 35 Hoàng Lê (2002), Gương sáng dòng họ, tập 1, Nxb Lao động 36 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư (1998), tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt Sử kí toàn thư (Tập 2) (bản dịch, tái bản), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 38 Nguyễn Thế Long (2001), Công dư tiệp chí, Nxb Văn hóa Thông tin 39 Ngô Đăng Lợi (1991), Mối quan hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm với triều Mạc, Nxb Hải Phòng 40 Ngô Đăng Lợi (2011), Triều Mạc qua lăng kính nhà sử học, Xưa Nay số 385, tr 54-55 41 Bùi Văn Nguyên (1999) Việt nam cội nguồn trăm họ, Nxb Khoa họ xã hội 42 Phan Đăng Nhật (2011), Mạc Đăng Dung tránh cho đất nước khỏi họa ngoại xâm, Xưa Nay số 385, tr 27- 30 43 Mạc Thị Nhung (2010), Danh nhân văn hóa Mạc Đĩnh Chi lễ hội đền thờ Mạc Đĩnh Chi quê hương Nam Tân - Nam Sách - Hải Dương, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, TT từ điển học 45 Phạm Minh Phúc (2000), Văn hoá dòng họ đời sống cư dân làng Bối Khê, Hà Tây, luận văn tốt nghiệp đại học khoa Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 104 46 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập 47 Quy ước xây dựng làng văn hóa thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (2002) 48 Ngô Thì Sĩ (1997), Đại Việt sử kí tiền biên, Nxb Khoa học XH, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Sơn (1997), Di tích thời Mạc vùng Dương Kinh (Hải Phòng), Nxb Khoa học xã hội 50 Thạch Phương,Lê Trung Vũ (1975), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam,Nxb Khoa họ xã hội 51 Nhiều tác giả (1978) Làng Việt Nam tiếng,Nxb Thanh Niên 52 Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919), Nxb KHXH, HN 53 Đinh Khắc Thuân (2001), Lịch sử triều Mạc qua thư tịch, văn bia, Nxb Khoa học xã hội 54 Đinh Khắc Thuân (1996), Văn bia thời Mạc, Nxb Khoa học xã hội, H 55 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Việt sử giai thoại (Tập 6), Nxb Giáo dục 56 Tộc phả họ Mạc Nghệ Tĩnh (1979) 57 Tỉnh hội phụ nữ Hải Hưng (1977), Anh hùng liệt sĩ Mạc Thị Bưởi 58 Mạc Hoài Thương Phạm Tú (1997), Mạc tộc phả, Bà Rịa - Vũng Tàu 59 Nguyễn Minh Tường (2005), Quê hương dòng họ trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, Nghiên cứu lịch sử, số 7, tr 60-67 60 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Bàn dòng họ người Việt, Dân tộc học số 61 Trần Thị Thanh Vân- Phan Đăng Thuận, (2011), Nghiên cứu vương triều Mạc thời đổi mới, Xưa Nay số 385, tr 56-58 62 Viện Sử học (1996), Vương triều Mạc, Nxb Khoa học xã hội, H 63 Trần Quốc Vượng (1991), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bối cảnh văn hoá Việt Nam kỉ XVI, Nxb Hải Phòng Tài liệu điền dã: 105 65 Gia phả họ Mạc, Long Động, Nam Tân, Nam Sách,Hải Dương 66 Gia phả lược biên - Bản ghi tay cụ Mạc Văn Kết 67 Gia phả họ Mạc Hợp Tiến, Nam Sách 68 Phả đồ họ Đặng Chi Điền, Cộng Hòa, Nam Sách 69 Tư liệu PGS-TS Mạc Văn Trang phó ban liên lạc Hội đồng Mạc Tộc cung cấp 70 Tư liệu Mạc Văn Kết Trưởng Tộc họ Mạc Long Động cung cấp Phụ Lục Phả đồ họ Mạc Long Động , Nam Tân, Nam Sách, Hải Dương Ảnh di tích lịch sử Mạc Đĩnh Chi Ảnh Anh hùng liệt sĩ Mạc Thị Bưởi 106 [...]... Tổ nhà Mạc ở nước Nam [7, tr 30] 1.2.3 Lịch sử phát triển của dòng họ Mạc 20 Như vậy Họ Mạc là một dòng họ nằm trong “bách tính” của người Việt Nam Trong lịch sử Việt Nam, do những điều kiện khác nhau mà có nhiều dòng họ tuy cùng một họ nhưng không phải là cùng một nguồn gốc Họ Mạc ở Việt Nam cho đến nay được biết và nổi tiếng hơn cả bởi hai dòng họ có nguồn gốc phát tích khác nhau Dòng họ Mạc nhỏ... nhân cũng như sự phát triển của một dòng họ luôn gắn chặt với vận mệnh tồn vong của dân tộc Nhiều cá nhân đã có những đóng góp và để lại dấu ấn quan trọng trong lịch sử Việt Nam Nhiều dòng họ đã trở thành những triều đại cai trị và quyết định vận mệnh đất nước Dòng họ Mạc ở Việt Nam mà cụ thể là dòng họ Mạc ở thôn Long Động, xã Nam 18 Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương cũng không nằm ngoại lệ và có... nguyên Mạc Hiển Tích, Mạc Đĩnh Chi), nơi phát tích Mạc tộc - thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, đến cố đô Dương Kinh, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng - nơi các vua Mạc thịnh trị Hậu duệ dòng họ Mạc vừa tự hào, vừa có trách nhiệm cùng với nhà nước tôn tạo nơi thờ cúng các danh nhân văn hóa: Cụm di tích thờ Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi ở Long Động và nơi tưởng niệm... là dòng họ Mạc phát tích tại thôn Long Động - xã Nam Tâm - huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dương Dòng họ này (tạm gọi là họ Mạc Long Động) được hình thành từ lâu đời và ngày nay phát triển rộng khắp trên nhiều vùng đất nước Nhân vật họ Mạc Long Động được nhắc đến đầu tiên trong lịch sử là Trạng nguyên Mạc Hiển Tích và em trai ông là Tiến sĩ Mạc Kiến Quan đỗ vào triều nhà Lý Sang đến nhà Trần lại có Mạc Đĩnh... Đặng Đức Song, Mạc Thị Bưởi, Nguyễn Trung Goòng, Nguyễn Đức Sáu và Nguyễn Đăng Lành Năm 1978, huyện Nam Sách được tuyên dương là anh hùng lực lượng vũ trang 1.1.4 Một số dòng họ lớn trên đất Nam sách Dòng họ Đặng ở xã Cộng Hòa, huyện Nam Sách, Hải Dương Dòng họ Đặng bắt đầu được hình thành từ thế kỉ XVI Theo bản tộc phả còn lưu ở từ đường ở làng Chi Điền xã Cộng Hòa thì Thủy rổ của Họ Đặng là Tề Danh... tưởng niệm các vua Mạc ở Dương Kinh Tiểu kết chương 1 Dòng họ Mạc ở Việt Nam là một dòng họ lâu đời và có nhiều đóng góp trong lịch sử đất nước Dòng họ Mạc từng xuất hiện trong lịch sử đất nước với một vương triều vào thế kỷ XVI Đóng góp của vương triều Mạc vô cùng lớn, cần được khẳng định Do những biến động của lịch sử, sự tranh giành quyền lực dưới chế độ phong kiến, dòng họ Mạc phải chịu một biến... Họ Lều ở Tảo Khê Để giữ lại tên cũ có bộ thảo ở trên đầu sợ lẫn với họ khác Còn như ở Phú Xuyên, Từ Liêm, An Lũng thì đổi thành họ Nguyễn Cũng họ Nguyễn ở Phù Lưu, quất Động thì đổi hành họ Bùi, Chương Đức thì đổi thành họ Liêu Nơi thì lấy họ mẹ nơi thì lấy chữ ‘Đăng” đó là dụng ý giữ lại nếp xưa vậy [7.tr.33] Như vậy họ Mạc ở Việt Nam được phát tích ở làng Long Đông, nay thuộc Nam Tân, Nam Sách, Hải. .. nay thuộc Nam Tân, Nam Sách, Hải Dương và phát triển qua các đời như sau: Đời thứ 01: Cụ Tổ là Mạc Hiển Tích Ông là người ở xã Lũng Động, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) Đỗ Đệ nhất giáp Tiến sĩ khoa Bính Dần, niên hiệu Quảng Hựu thứ hai (1086) đời nhà Lý (Nhân Tông) Ông được bổ làm Hàn lâm Viện học sĩ, sau làm đến chức Thượng thư bộ... Khuông, tiến sĩ năm 1670 Vũ ĐìnhThiều, tiến sĩ 1680.Vũ Trọng Trình, tiến sĩ năm1685 NguyễnThường Thịnh, tiến sĩ năm 1703 Vũ Đình Ân, tiến sĩ năm1712 Vũ Huyên, tiến sĩ năm 1712 (trạng cờ) Vũ Phương Đề, tiến sĩ năm 1736, tác giả Công dư tiệp kí Vũ Huy Đỉnh, tiến sĩ năm 1754 1.2 Nguồn gốc và lịch sử pát triển của dòng họ Mạc ở làng Long Động thôn Nam Tân, Nam Sách, Hải Dương 1.2.1 Vài nét về thôn Long Động... Như Tùng làm Đoạn Minh điện đại học sĩ Đường Minh Tông Truyền đến đời thứ 22 thì đến cụ tổ là Đại Luân, tự là Đôn Nhân, dời sang ở Hà Nội nước Đại Nam Theo Thi Nham Đinh Gia Thuyết thì con cháu cụ Mạc Ngu sau dời sang Lũng Động, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) , đến cụ Mạc Hiển Tích đỗ Nhất giáp Tiến sĩ khoa Bính Thìn niên hiệu Quảng