LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Nam Á trong thập niên đầu của thế kỉ XXI

133 810 2
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Nam Á trong thập niên đầu của thế kỉ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lý do chọn đề tài1.1. Cuối thế kỷ XX, sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta, sự tan rã của hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu, cùng với sự chấm dứt của Chiến tranh lạnh đã làm đảo lộn trật tự thế giới. Nước Mĩ với ưu thế về sức mạnh kinh tế, chính trị, quận sự…, đã ra sức tìm mọi cách thiết lập một trật tự thế giới mới do chính Mĩ đứng đầu và chi phối. Tuy nhiên, những tham vọng đó đang ngày càng bị thách thức bởi sự trở lại và trỗi dậy mạnh mẽ của các nhân tố cạnh tranh khác như: Nga, EU, Nhật Bản…, trong đó đặc biệt là Trung Quốc.Bước sang thập niên đầu của thế kỷ XXI, sau hơn hai, ba thập kỷ chính thức tiến hành cải cách và mở cửa (kể từ năm 1978), Trung Quốc đã và đang phát triển nhanh chóng, toàn diện về mọi mặt: kinh tế, chính trị, quân sự…, trở thành cường quốc không chỉ trong khu vực mà cả trên vũ đài thế giới và là đối thủ chính của Mĩ trong cuộc cạnh tranh quyền lực, hay thách thức bất cứ lực lượng đối địch nào muốn kiềm chế sự lớn mạnh của đất nước này.1.2. Sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của Trung Quốc không chỉ đòi hỏi phải có một nền chính trị, xã hội và an ninh trong nước ổn định mà còn đòi hỏi một môi trường quốc tế và đặc biệt là các khu vực xung quanh có lợi. Bên cạnh đó, cùng với sự vươn lên mạnh mẽ về kinh tế của Trung Quốc cũng thúc đẩy cường quốc này khẳng định vị thế và quảng bá hình ảnh của mình một cách mạnh mẽ trên trường quốc tế. Hơn thế nữa, công cuộc phát triển cũng biến Trung Quốc trở thành “kẻ thèm khát” nhất là đối với các nguồn tài nguyên, năng lượng của các quốc gia khác trên thế giới…Tất cả những nguyên nhân trên đã khiến Trung Quốc dần điều chỉnh chiến lược đối ngoại của mình một cách toàn diện trong những năm đầu của thế kỷ XXI để phù hợp với sự thay đổi của tình hình mới, trong đó đặc biệt là chiến lược đối ngoại đối với các nước láng giềng, mở rộng ra là với các khu vực xung quanh, trong đó có khu vực Nam Á.1.3. Nam Á, là một trong những khu vực láng giềng có vai trò vô cùng quan trọng trong chiến lược ngoại giao của Trung Quốc bên cạnh các khu vực khác như: Đông Bắc Á, Trung Á hay Đông Nam Á. Đây cũng là một trong những địa bàn có vị trí địa chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên trên thế giới, nơi mà các cường quốc khác và cũng là “đối thủ” của Trung Quốc như Mĩ, Nga, Nhật, hay Ấn Độ (một “kình địch” của Trung Quốc )…, đang ngày càng ra sức củng cố, duy trì hoặc tăng cường ảnh hưởng. Bởi vậy, đối với Trung Quốc, việc thực hiện chiến lược ngoại giao phù hợp ở Nam Á không chỉ nhằm đảm bảo an ninh biên giới, an ninh quốc gia; tăng cường nguồn cung cấp nguyên liệu, năng lượng cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội, mà còn nhằm khẳng định vị thế quốc tế lớn mạnh của mình và kiềm chế ảnh hưởng ngày càng tăng của các cường quốc khác, trong đó đặc biệt là Mĩ, Nga và Ấn Độ.1.4. Như thế, việc tìm hiểu chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Nam Á hiện nay là cần thiết. Điều đó giúp chúng ta không những nhận thức được bản chất của chính sách đối ngoại này, mà còn hiểu được sự định hình của nó trong thế kỷ XXI. Cũng qua việc nghiên cứu này, giúp người đọc tìm hiểu vai trò quan trọng của khu vực Nam Á trên thế giới hiện nay và tính đa dạng, phức tạp trong quan hệ khu vực cũng như quốc tế trong thế kỉ mới. Đối với Việt Nam, là một nước láng giềng gần gũi của Trung Quốc, có mối quan hệ lâu đời, truyền thống; có thể chế chính trị tương đồng, thì chính sách đối ngoại của Trung Quốc ở Nam Á hay với khu vực nào khác, ít nhiều cũng ảnh hưởng đến việc xác định đường lối ngoại giao của đất nước. Vì vậy, việc nhận thức đúng đắn tình hình Nam Á và những chính sách của Trung Quốc ở khu vực này sẽ góp phần gợi mở một số bài học trong việc xác định đường lối ngoại giao của Việt Nam.Từ những lí do trên, với tư cách là một người học tập và nghiên cứu khoa học lịch sử, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài “Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Nam Á trong thập niên đầu của thế kỉ XXI” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cuối kỷ XX, sụp đổ trật tự hai cực Ianta, tan rã hệ thống XHCN Liên Xô Đông Âu, với chấm dứt Chiến tranh lạnh làm đảo lộn trật tự giới Nước Mĩ với ưu sức mạnh kinh tế, trị, quận sự…, sức tìm cách thiết lập trật tự giới Mĩ đứng đầu chi phối Tuy nhiên, tham vọng ngày bị thách thức trở lại trỗi dậy mạnh mẽ nhân tố cạnh tranh khác như: Nga, EU, Nhật Bản…, đặc biệt Trung Quốc Bước sang thập niên đầu kỷ XXI, sau hai, ba thập kỷ thức tiến hành cải cách mở cửa (kể từ năm 1978), Trung Quốc phát triển nhanh chóng, toàn diện mặt: kinh tế, trị, quân sự…, trở thành cường quốc không khu vực mà vũ đài giới đối thủ Mĩ cạnh tranh quyền lực, hay thách thức lực lượng đối địch muốn kiềm chế lớn mạnh đất nước 1.2 Sự phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Trung Quốc không đòi hỏi phải có trị, xã hội an ninh nước ổn định mà đòi hỏi môi trường quốc tế đặc biệt khu vực xung quanh có lợi Bên cạnh đó, với vươn lên mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc thúc đẩy cường quốc khẳng định vị quảng bá hình ảnh cách mạnh mẽ trường quốc tế Hơn nữa, công phát triển biến Trung Quốc trở thành “kẻ thèm khát” nguồn tài nguyên, lượng quốc gia khác giới… Tất nguyên nhân khiến Trung Quốc dần điều chỉnh chiến lược đối ngoại cách toàn diện năm đầu kỷ XXI để phù hợp với thay đổi tình hình mới, đặc biệt chiến lược đối ngoại nước láng giềng, mở rộng với khu vực xung quanh, có khu vực Nam Á 1.3 Nam Á, khu vực láng giềng có vai trò vô quan trọng chiến lược ngoại giao Trung Quốc bên cạnh khu vực khác như: Đông Bắc Á, Trung Á hay Đông Nam Á Đây địa bàn có vị trí địa - chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên giới, nơi mà cường quốc khác “đối thủ” Trung Quốc Mĩ, Nga, Nhật, hay Ấn Độ (một “kình địch” Trung Quốc )…, ngày sức củng cố, trì tăng cường ảnh hưởng Bởi vậy, Trung Quốc, việc thực chiến lược ngoại giao phù hợp Nam Á không nhằm đảm bảo an ninh biên giới, an ninh quốc gia; tăng cường nguồn cung cấp nguyên liệu, lượng cho công phát triển kinh tế - xã hội, mà nhằm khẳng định vị quốc tế lớn mạnh kiềm chế ảnh hưởng ngày tăng cường quốc khác, đặc biệt Mĩ, Nga Ấn Độ 1.4 Như thế, việc tìm hiểu sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á cần thiết Điều giúp nhận thức chất sách đối ngoại này, mà hiểu định hình kỷ XXI Cũng qua việc nghiên cứu này, giúp người đọc tìm hiểu vai trò quan trọng khu vực Nam Á giới tính đa dạng, phức tạp quan hệ khu vực quốc tế kỉ Đối với Việt Nam, nước láng giềng gần gũi Trung Quốc, có mối quan hệ lâu đời, truyền thống; chế trị tương đồng, sách đối ngoại Trung Quốc Nam Á hay với khu vực khác, nhiều ảnh hưởng đến việc xác định đường lối ngoại giao đất nước Vì vậy, việc nhận thức đắn tình hình Nam Á sách Trung Quốc khu vực góp phần gợi mở số học việc xác định đường lối ngoại giao Việt Nam Từ lí trên, với tư cách người học tập nghiên cứu khoa học lịch sử, xin mạnh dạn chọn đề tài “Chính sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á thập niên đầu kỉ XXI” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài “Chính sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á thập niên đầu kỷ XXI” đề tài thú vị Nhưng Việt Nam nay, chưa có nhiều công trình tập trung nghiên cứu khai thác cách toàn diện Bởi vậy, để làm rõ yêu cầu đặt ra, cố gắng tiếp cận đa chiều thông qua nhiều nguồn tài liệu có liên quan nhiều tác giả nước, về: Vai trò, vị quốc tế nước lớn; sách đối ngoại Trung Quốc; Tầm quan trọng chiến lược khu vực Nam Á; Một số luận văn, khóa luận tốt nghiệp học viên cao học sinh viên đai học; Một số viết nguồn Internet… Trong số đó, đáng ý công trình sau: - PGS TS Nguyễn Huy Quý (2008) – Viện Nghiên cứu Trung Quốc với viết: “Quan hệ đối ngoại CHND Trung Hoa qua 30 năm cải cách mở cửa (1978 - 2008) Thành tựu kinh nghiệm”, đăng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (88) năm 2008, khái quát toàn diện chiến lược đối ngoại Trung Quốc với nước lớn, nước láng giềng khu vực xung quanh suốt 30 năm cải cách mở cửa (1978 – 2008), đó, có khu vực Nam Á - TS Lê Văn Mỹ (2005) - Viện Nghiên cứu Trung Quốc phân tích “Bước đầu tìm hiểu “Ngoại giao láng giềng” Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh”, đăng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (61) – 2005, phân tích rõ nét chiến lược ngoại giao với nước láng giềng Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh đến năm đầu kỷ XXI, có đề cập cụ thể đến khu vực Nam Á - Tác giả Nguyễn Ngọc Hùng (2008) – Học viện Quan hệ quốc tế, viết đăng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (87) – 2008: “Nhìn lại mối quan hệ Trung - Ấn”, khái quát toàn mối quan hệ thăng trầm, phức tạp Trung Quốc với Ấn Độ - quốc gia có vai trò chủ chốt Nam Á suốt 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Nổi bật năm gần tài liệu Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) TTXVN quan tâm đến sách đối ngoại nước lớn, có nhiều thông tin chuyên đề, đề cập đến sách nước lớn khu vực Nam Á, đặc biệt sách Trung Quốc khu vực Các tài liệu tham khảo đặc biệt, tài liệu tham khảo chủ nhật, tin tức kiện hàng ngày, hàng tháng nước quốc tế, tin chuyên đề…đã cập nhật, phân tích kiện, bước đi, động thái sách đối ngoại nước lớn nói chung Trung Quốc nói riêng Nam Á, tiêu biểu như: - “Trật tự giới Nam Á” – phân tích tác giả Stephen P.Cohen, chuyên viên nghiên cứu cấp cao Viện Brookling Washington D.C, TTXVN dịch đăng lại chuyên mục Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 31/1/2000 Bài viết phân tích có chiều sâu việc hình thành trật tự giới sau Chiến tranh lạnh, tróng có phân tích vai trò chiến lược Nam Á quan hệ quốc tế cuối kỷ XX triển vọng kỷ XXI - “Ngoại giao Trung Quốc cần đứng chân khu vực xung quanh” – phân tích tác giả Diêm Học Thông – Viện trưởng Viện Nghiên cứu quan hệ quốc tế Trung Quốc đăng tờ tuần báo Tầm Nhìn, TTXVN dịch đăng Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 30/3/2000 Bài viết phân tích sâu sắc sách ngoại giao Trung Quốc từ sau cải cách mở cửa đến cuối kỷ XX nhấn mạnh ưu tiên sách đối ngoại Trung Quốc khu vực xung quanh Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, có khu vự Nam Á - “Quan hệ Trung Quốc – Nam Á: thách thức triển vọng”, viết tiến sĩ Swaran Singh – chuyên viên nghiên cứu Viện nghiên cứu Phân tích Quốc phòng Ấn Độ, TTXVN dịch đăng lại chuyên mục Tài liệu tham khảo đặc biệt, 3/6/2000 Tác giả phân tích toàn diện mục tiêu sách Nam Á Trung Quốc kỷ XX, đồng thời thách thức triển vọng quan hệ Trung Quốc – Nam Á kỷ XXI - “Bàn sách đối ngoại Trung Quốc” – phân tích Thời báo hoàn cầu, số ngày 12/12/2002, TTXVN dịch đăng lại mục Tài liệu tham khảo chủ nhật, ngày 22/12/2002 - “Trung Quốc với thuyết đa phương linh hoạt” – tác giả Bàng Trung Anh – Phó Giáo sư Viện nghiên cứu vấn đề quốc tế, Đại học Thanh Hoa, đăng Tạp chí Kinh tế trị giới (Trung Quốc), TTXVN dịch đăng lại mục Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 2/2002 - “Quan hệ Trung - Ấn kỷ mới” – viết Trình Thụy Thanh, Cựu đại sứ Trung Quốc Ấn Độ, đăng Tạp chí Nghiên cứu vấn đề quốc tế - Trung Quốc – số 21/2002, dịch đăng lại chuyên mục Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 7/2002 TTXVN - “Chiến lược Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng Nam Á” – phân tích Rajeev Ranjan Chaturvedy, công tác Viện nghiên cứu hòa bình xung đột Ấn Độ, TTXVN dịch đăng chuyên mục Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17/2/2003 - “Chiến lược đối ngoại Tung Quốc đầu kỷ XXI” – trích dịch TTXVN Hông Công (11/7/2003) từ “Sự lựa chọn chiến lược đối ngoại Trung Quốc thời kì đầu kỉ XXI” Nghiên cứu viên Học viện quan hệ quốc tế Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) Lý Như Bình, đưa vào chuyên mục Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN ngày 31/7/2003 - “Đường lối ngoại giao biên giới Trung Quốc” – phân tích Tạp chí Quốc tế chiến lược (Pháp) số 60/2005, TTXVN dịch đăng lại chuyên mục Tài liệu tham khảo đặc biệt tháng 6/2006 - “Vai trò Trung Quốc quan hệ Ấn Độ - Pakixtan” – phân tích tờ Đại công báo (Hồng Công – Trung Quốc), ngày 18/12/2008, dịch đăng mục Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN, ngày 30/12/2008… Ngoài ra, tạp chí nghiên cứu chuyên ngành nước quan báo chí nước như: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, Thời báo Sài Gòn giải phóng, báo Quân đội Nhân dân, An ninh giới… có số nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc số quốc gia khu vực Nam Á hay toàn khu vực Nam Á Nhìn chung nói, quan tâm nhà nghiên cứu nước khu vực Nam Á sách nước lớn Nam Á, đặc biệt sách đối ngoại Trung Quốc khu vực này, thời gian gần đáng ý Tuy nhiên, tất quan tâm thường dừng lại việc xem xét, phân tích vấn đề góc cạnh, riêng lẻ mà chưa có tổng kết cách rõ ràng, hoàn chỉnh Bởi vậy, sở công trình, viết nhiều luận văn, khóa luận tốt nghiêp có liên quan…, tập trung tham khảo để cố gắng hoàn thành tốt luận văn Mục đích nhiệm vụ đề tài Với trọng tâm nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á, thập niên đầu kỷ XXI, sở nguồn tài liệu tiếp cân mục đích luận văn là: - Trình bày nhân tố bên trong, bên tác động đến việc hình thành sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á - Tìm hiểu sách kinh tế - thương mại, trị, quân - an ninh Trung Quốc khu vực Nam Á - Khái quát tác động sách nước khu vực Nam Á, nước lớn giới có nhiều quan hệ lợi ích Nam Á Nga, Mĩ… Từ nêu lên nhận xét, dự đoán triển vọng sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á Phạm vi nghiên cứu Thông qua việc tiếp xúc với nguồn tài liệu điều kiện có thể, xác định phạm vi nghiên cứu đề tài sau: - Về không gian: Chúng dùng khái niệm Nam Á để quốc gia khu vực phía Nam lục địa châu Á nhiều quan điểm nước thừa nhận hiên là: Ấn Độ, Bănglađet, Butan, Manđivơ, Nêpan, Pakixtan, Xri Lanca - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á mười năm đầu kỷ XXI (2001 - 2010) - Về nội dung: Đề tài chủ yếu nghiên cứu sách kinh tế, trị - quân sự, an ninh – lượng Trung Quốc khu vực Nam Á Tuy nhiên, để có nhìn khách quan, khoa học đề tài có đề cập đến nhân tố tác động đến việc hình thành sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á, tác động số nước lớn khu vực giới Ngoài giới hạn không gian, thời gian nội dung trên, vấn đề khác không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu - Đề tài tiến hành nghiên cứu dựa sở nguồn tài liệu đáng tin cậy công bố nước - Các công trình nghiên cứu, viết công bố, trích dẫn tạp chí chuyên ngành Việt Nam Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Thông Tấn Xã Việt Nam…, nguồn Internet… - Những công trình nghiên cứu khoa học, đề tài nghiên cứu cấp Bộ, luận văn cao học, khóa luận tốt nghiệp đại học… 5.2 Căn lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn trình bày dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng vấn đề quốc tế, sách nước lớn - Luận văn chủ yếu sử dụng hai phương pháp nghiên cứu, phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgíc phương pháp liên ngành để giải vấn đề đặt Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh để hỗ trợ làm rõ vấn đề khoa học cần giải Đóng góp đề tài - Bằng việc hệ thống nguồn tư liệu sở xử lý thông tin tư liệu có liên quan đến sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á, luận văn cố gắng xây dựng diện mạo tương đối đầy đủ, hoàn chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á thập niên đầu kỷ XXI - Hiểu biết đầy đủ sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á, không nhìn nhận số sách riêng lẻ, mà từ nội dung luận văn góp phần làm rõ thêm cục diện quan hệ quốc tế khu vực giới - Bước đầu bổ sung thêm nguồn tư liệu cho công tác nghiên cứu giảng dạy vấn đề lịch sử giới đại, tìm hiểu quan hệ quốc tế đương đại Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục phụ lục, luận văn chia thành chương Chương Những nhân tố tác động đến việc hình thành sách Trung Quốc khu vực Nam Á Chương Chính sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á thập niên đầu kỷ XXI Chương Tác động sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á số nước B NỘI DUNG Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC Ở KHU VỰC NAM Á 1.1 Bối cảnh quốc tế Năm 2010 không mốc thời gian kết thúc giai đoạn phát triển 10 năm lịch sử giới, mà năm đánh dấu kết thúc thập kỷ chứng kiến biến động lớn lao nhân loại Cuộc khủng hoảng kinh tế giới cuối thập niên đầu kỷ XX – khủng hoảng tồi tệ 50 năm qua; lên cường quốc thách thức vị siêu cường Mỹ sau “Chiến tranh lạnh”; cạnh tranh hợp tác mô hình phát triển; cạnh tranh xung đột địa - trị ngày gay gắt; trỗi dậy kinh tế nổi; chiến toàn cầu chống khủng bố Mỹ phát động diễn liệt; thành tựu khoa học - công nghệ thay đổi diện mạo sống người cách nhìn nhận giới v.v… Những kiện dấu hiệu biến chuyển lớn tiến trình phát triển giới thập kỷ tới Có lẽ có thập kỷ lịch sử giới lại đầy ắp kiện có tác động làm thay đổi giới mạnh mẽ đến khó tưởng tượng đến 10 năm đầu kỷ XXI Đánh giá thập kỷ qua, Tạp chí “Thời Đại” (Time) Mỹ với viết “Kết thúc thập niên đầu kỷ XXI: Chào tạm biệt thập niên địa ngục” mô tả thập kỷ đầu kỷ XXI nước Mỹ “thập kỷ địa ngục”, “thập kỷ ước mơ đổ vỡ”, “thập kỷ bị đánh mất” tác động biến cố tồi tệ Báo “Thời báo Niu Oóc” (The New York Times) Mỹ đăng viết Giáo sư Pôn Cuốc - men, người đoạt Giải thưởng Nôben kinh tế năm 10 • Tiểu kết chương Như vậy, việc điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, rõ ràng nhiều có tác động ảnh hưởng đến quan hệ Trung Quốc với số nước lớn khu vực Đó nước có vai trò, vị trí hay nhiều lợi ích Nam Á, điển Ấn Độ, Pakixtan hay Nga, Mỹ… Những tác động nước khác nước có vai trò, vị trí, lợi ích mục tiêu Nam Á khác nhau; mức độ, tính chất quan hệ Trung Quốc với nước không giống Đối với quan hệ Trung Quốc với Ấn Độ Pakixtan Trong thập niên đầu kỷ XXI, Trung Quốc cố gắng thực chiến lược cân mối quan hệ với hai cường quốc Nam Á vốn kình địch Chính sách giúp thúc đẩy tăng cường quan hệ Trung Quốc với Ấn Độ theo chiều hướng hợp tác tích cực xích lại gần hơn, không khỏi làm cho người bạn truyền thống Pakixtan nảy sinh lo ngại Tuy nhiên, thực tế cho dù quan hệ Trung Quốc với Ấn Độ cải thiện nhiều, chất mối quan hệ nghi kị, mâu thuẫn cạnh tranh gay gắt vướng mắc lịch sử xung đột lợi ích tương lai Còn Pakixtan dù “người bạn hoàn cảnh” Trung Quốc tương lai dài Trong đó, quan hệ Trung Quốc với cường quốc Mỹ, Nga bị tác động nhiều từ điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc Nam Á Về quan hệ Mỹ - Trung Nam Á thập niên đầu kỷ XXI có chuyển biến tích cực theo hướng hợp tác, đặc biệt vấn đề chống lại lực khủng bố Tuy nhiên, xung đột, mâu 119 thuẫn lợi ích an ninh - trị hay kinh tế khiến cho xu hướng cạnh tranh quan hệ hai nước Nam Á xu hướng chủ đạo Đối với quan hệ Nga – Trung, Nam Á nơi mà hai nước chia sẻ lợi ích tương đồng, nên bên cạnh toan tính cạnh tranh ảnh hưởng với nhau, xu hướng tăng cường quan hệ hợp tác nhằm củng cố vai trò, vị trí Nam Á đối phó với ảnh hưởng cường quốc khác, đặc biệt Mỹ, vấn đề thiết Tuy nhiên, quan hệ Trung Quốc với Mỹ, Nga Nam Á dù có tác động phần nhỏ mối quan hệ tổng Trung Quốc với hai cường quốc mà 120 C KẾT LUẬN Trong thập niên đầu kỷ XXI, giới chứng kiến nhiều biến động lớn tất lĩnh vực Và vươn lên ngày mạnh mẽ Trung Quốc dần trở thành lực toàn cầu mới, điểm nhấn thú vị tranh tổng thể xáo trộn Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế sức mạnh trị Trung Quốc ngày gia tăng, hình ảnh Trung Quốc biết đến khắp nơi giới Để tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định trị - xã hội, tăng cường ảnh hưởng bên ngoài, trước hết với khu vực xung quanh, Trung Quốc tích cực điều chỉnh chiến lược đối ngoại cho phù hợp với đối tượng, khu vực cụ thể Từ đầu kỷ XXI, Nam Á trở thành khu vực ưu tiên việc điều chỉnh chiến lược đối ngoại Trung Quốc Tiếp giáp với khu vực biên giới phía Tây Nam Trung Quốc, nơi Trung Quốc tồn nhiều bất ổn tranh chấp biên giới phức tạp với nước láng giềng (đặc biệt Ấn Độ), đe dọa “ba lực” chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa ly khai chủ nghĩa cực đoan, Nam Á trở thành khu vực mà Trung Quốc cần phải thiết lập củng cố quan hệ ổn định Mặt khác, với vị trí địa – chiến lược quan trọng bàn cờ trị Âu – Á, với Ấn Độ Dương – vùng biển sôi động bậc giới; tiếp giáp khu vực quan trọng Đông Nam Á, Trung Á đặc biệt vùng Vịnh giàu có giàu mỏ - nguồn lượng quan trọng thiếu giới nay, nên từ lâu Nam Á trở thành vũ đài để cường quốc tranh giành ảnh hưởng, đặc biệt Mỹ, Nga không tính đến Ấn Độ - cường quốc khu vực Trung Quốc 121 hiểu rõ lợi ích to lớn bên cạnh toan tính chiến lược khác riêng mình, Trung Quốc không muốn đứng “cuộc chơi” trị Thông qua việc nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, đến số nhận định sau: Thứ nhất, bước sang thập niên đầu kỷ XXI, với điều chỉnh chiến lược đối ngoại toàn cầu nói chung, ngoại giao khu vực ngoại giao láng giềng nói riêng, Trung Quốc có điều chỉnh chiến lược đối ngoại quan hệ với quốc gia khu vực Nam Á Những điều chỉnh nhằm phục vụ nhiều mục tiêu toan tính chiến lược Trung Quốc, đảm bảo an ninh, ổn định vùng biên cương phía Tây Nam đầy rẫy bất ổn phức tạp; kiềm chế ảnh hưởng Ấn Độ (quốc gia láng giềng lớn tồn nhiều uẩn khúc quan hệ với Trung Quốc, phát triển mạnh mẽ, có nhiều dấu hiệu cho thấy trở thành đối trọng với Trung Quốc tương lai không xa), đồng thời nâng cao vai trò vị trí Trung Quốc khu vực nhằm cạnh tranh ảnh hưởng với nước lớn Mỹ, Nga đối phó với chiến lược toàn cầu bao vây kiềm chế Trung Quốc Mỹ Nam Á Thứ hai, để phục vụ mục tiêu chiến lược đó, Trung Quốc tích cực điều chỉnh sách đối ngoại phù hợp linh hoạt Nam Á mặt kinh tế - thương mại, trị, quân - an ninh Việc thực thi sách giúp Trung Quốc bước đầu thực số toan tính chiến lược như: tạm thời trì tình trạng tương đối ổn định khu vực biên giới phía Tây Nam thông qua nỗ lực thúc đẩy quan hệ với nước Nam Á, đặc biệt Ấn Độ Pakixtan; dần xác lập vai trò vị trí đời sống kinh tế - trị - xã hội Nam Á qua làm suy giảm vai trò vị Ấn Độ, cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ, Nga lực khác Nam Á 122 Thứ ba, việc điều chỉnh thực thi sách đối ngoại Trung Quốc Nam Á rõ ràng có tạo tác động định quan hệ Trung Quốc với số nước lớn Nam Á Ấn Độ, Pakixtan cường quốc có nhiều ảnh hưởng lợi ích tính toán Nam Á Mỹ, Nga…theo chiều hướng khác Trong quan hệ với Ấn Độ, việc Trung Quốc chủ trương tạm gác bất thúc đẩy hợp tác trao đổi kinh tế, trị, quân làm giảm bớt căng thẳng hoài nghi quan hệ hai nước Tuy nhiên, mặt khác với việc tồn bất đồng sâu sắc tranh chấp biên giới chưa giải quyết, việc Trung Quốc tiếp tục trì mối quan hệ đồng minh gần gũi, thân cận với Pakixtan – láng giềng thù hận Ấn Độ, hay việc Trung Quốc tích cực diện kinh tế, trị, quân quốc gia Nam Á khác Ấn Độ Dương… nhằm bao vây, kiềm chế ảnh hưởng Ấn Độ khu vực này, khiến cho quan hệ Trung - Ấn tiếp tục nhiều khác biệt tương lai Với Pakixtan, việc Trung Quốc cải thiện mối quan hệ với Ấn Độ khiến cho nước có đôi chút băn khoăn, Trung Quốc chắn không điều chỉnh mà hi sinh quan hệ truyền thống vốn tốt đẹp với quốc gia có vị trí quan trọng Nam Á Đối với Nga, Mỹ việc thực thi chiến lược đối ngoại Trung Quốc Nam Á ảnh hưởng đến quan hệ nước với Trung Quốc, ảnh hưởng dừng lại mức độ định Vì mối quan hệ Trung Quốc với nước cần phải xem xét cụ thể, toàn diện phạm vi toàn cầu mà Nam Á phần nhỏ mối quan hệ tổng thể 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tửng Văn hóa Trung ương – Bộ Tuyên truyền hợp tác Quốc tế (2004); Khu vực, giới số nước lớn bước vào năm 2004, Nxb Chính trị Quốc gia, HN Lê Viết Duyên (2001); “Quan hệ Ấn - Nga nét sách Nga với Nam Á”; Học viện Ngoại giao Lê Thế Mẫn (2010), “Những kiện làm thay đổi giới thập niên đầu kỷ XXI”, Trang điện tử Tạp chí Cộng sản www.tapchicongsan.org.vn, ngày 31/12 Phạm Cao Phong (2004), Chính sách đối ngoại Trung Quốc nước lớn năm đầu kỉ XXI, Thông tin tư liệu chuyên đề Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội, số Lại Văn Toàn (2001), Trật tự giới sau Chiến tranh lạnh phân tích dự báo, Nxb Thông tin Khoa học Xã hội, HN Dường Phúc Xương (2002), Lịch sử ngoại giao đương đại Trung Quốc 1949 – 2001, Tủ sách ngoại giao học (Trung Quốc) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngự Bình (2004), “Trung Quốc tăng cường hợp tác với Pakixtan nhằm thoát khỏi vành đai ảnh hưởng Mỹ khu vực Nam Á”, Báo Phụ nữ Việt Nam, số 97, ngày 12/8 Đỗ Minh Cao (2005), “Chiến lược lượng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số (63), tr.25 – 32 124 10 Thi Châu (2003), “Cuộc đua Ấn Độ Trung Quốc”, Báo Đại Đoàn Kết, Chuyên mục cuối tuần, số 358, ngày 06/7 11 PGS.TS Hoàng Thị Minh Hoa, “Chính sách hướng Đông Ấn Độ tác động tới quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số (161), tr – 12 Ngọc Hùng (2010), “Cuộc đua Trung - Ấn”, Tạp chí Việt Nam Thế giới, số 203, từ ngày 2/10 – 8/10/2010 13 Nguyễn Ngọc Hùng (2008), “Nhìn lại mối quan hệ Trung - Ấn”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (87), tr 56 – 63 14 Lê Văn Mỹ (2005), “Bước đầu tìm hiểu “Ngoại giao láng giềng” Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (61), tr 40 – 50 15 TS Nguyễn Văn Mỹ - THS Nguyễn Thu Hiền – THS Phạm Hồng Yến, “Ngoại giao Trung Quốc năm 2008”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4(92), tr 38 – 53 16 TS Nguyễn Văn Lịch (2009), “Tình hình thị trường vũ khí Nam Á”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số (153), tr 67 – 73 17 Trịnh Quốc Hùng (2007), “Thống kê tình hình phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc năm 2006”, Tạp chí nghiên cứu TQ, số (72) 18 PGS Nguyễn Huy Quý (2005), “Quan hệ Trung - Ấn chuyển sang giai đoạn mới”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (63), tr 54 – 59 19 PGS Nguyễn Huy Quý (2008), “Quan hệ đối ngoại CHND Trung Hoa qua 30 năm cải cách mở cửa (1978 - 2008) Thành tựu kinh nghiệm”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (88), tr 34 – 46 20 Nguyễn Huy Quý (2009), “Trung Quốc năm 2008”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số (92) tr – 14 125 21 TS Lê Khương Thùy (2008), “Chính sách Mỹ Trung Quốc sau kiện 11/9”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (84), tr 25 – 39 22 Đoàn Ngọc Toàn (2005), “Chiến lược “Đi Trung Quốc ””, Tạp chí nghiên cứu TQ, số 23 Võ Xuân Vinh (2006), “Quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh đến nay”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, (số 3), tr 62 – 67 24 Quân đội nhân dân (2001), “Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á”, Chuyên mục Tư liệu, ngày 25/3 25 TTXVN (1992), “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 14/10 26 TTXVN (1997), “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XV Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17/9 27 TTXVN (2000), “Quan hệ truyền thống Trung Quốc – Pakixtan”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 13/3 28 TTXVN (2000), “Quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ: đối thoại bất đồng”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 18/3 29 TTXVN (2000), “Quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 20/7 30 TTXVN (2000), “Chính sách kiềm chế Trung Quốc Ấn Độ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 11 31 TTXVN (2000), “Ngoại trưởng Đường Gia Triền: “Trung Quốc muốn hòa bình ổn định Nam Á ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 26/7 32 TTXVN (2000), “Bàn vền quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 7/8 33 TTXVN (2000), “Trật tự giới Nam Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 31/1 126 34 TTXVN (2000), “Ngoại giao Trung Quốc cần đứng chân khu vực xung quanh”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 30/3 35 TTXVN (2000), “Quan hệ Trung Quốc – Nam Á: thách thức triển vọng”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 3/6 36 TTXVN (2000), “Chiến lược ngoại giao đầu kỷ XXI”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 8/9 37 TTXVN (2000), “Quan hệ Trung - Ấn chiến lược Nam Á Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17/12 38 TTXVN (2000), “Trung Quốc – Pakixtan khẳng định lại mối quan hệ thân thiết”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 22/12 39 TTXVN (2001), “Trung Quốc tăng cường quan hệ với châu Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 04/6 40 TTXVN (2001), “Trung Quốc tăng cường quan hệ với nước Nam Á”, Tài liệu tham khảo chủ nhật, ngày 23/1 41 TTXVN (2001), “Trung Quốc – Pakixtan khẳng định lại mối quan hệ thân thiết”, Tin tham khảo giới, ngày 22/12 42 TTXVN (2001), “Phát triển người Nam Á”(Tổng hợp từ tạp chí World Focus số 10/11/12 năm 2000), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 8/9 43 TTXVN (2002), “Ngoại giao Trung Quốc năm 2001” (Bài Tân Hoa Xã phát ngày 25/12/2001), Tài liệu tham khảo chủ nhật, tháng 44 TTXVN (2002), “Trung Quốc mở rộng quan hệ đối ngoại”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 25/2 45 TTXVN (2002), “Chiến dịch ngoại giao Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 14/8 46 TTXVN (2002), “Trung Quốc với thuyết đa phương linh hoạt”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 127 47 TTXVN (2002), “Quan hệ Trung - Ấn kỷ mới”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 48 TTXVN (2002), “Bàn sách đối ngoại Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo chủ nhật, ngày 22/12 49 TTXVN (2003), “Chiến lược Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng Nam Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17/2 50 TTXVN (2003), “Trung Quốc tăng cường diện Pakixtan”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 15/6 51 TTXVN (2003), “Chuyển động quan hệ Trung - Ấn sách Mĩ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngảy 29/5 52 TTXVN (2003), “Pakixtan bị “con bài” Trung Quốc cho Ấn Độ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 2/12 53 TTXVN (2003), “Thúc đẩy thương mại – Trọng tâm chuyến thăm Nam Á thủ tưởng Trung Quốc”, Tin tham khảo, ngày 12/3 54 TTXVN (2003), “Trung Quốc tăng cường hoạt động ngoại giao Nam Á”, Tin tham khảo, ngày 17/1 55 TTXVN (2003), “Quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ - Nga”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 11/8 56 TTXVN (2004), “Trung Quốc hướng Ấn Độ Dương”, Tin tham khảo, tháng 57 TTXVN (2004), “Quan hệ Trung Quốc – Ấn Độ ấm lên”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 10/1 58 TTXVN (2004), Tin tham khảo chủ nhật, ngày 21/3 59 TTXVN (2004), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 4/4 60 TTXVN (2004), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 30/9 61 TTXVN (2004), “Đột phá “mắt xích” Pakixtan – mục tiêu chiến lược Trung Quốc khu vực Nam Á”, Tin tham khảo, ngày 2/8 128 62 TTXVN (2004), Tin tham khảo chủ nhật, 16/10 63 TTXVN (2004), Tin tham khảo giới, ngày 31/12 64 TTXVN (2005), “Trung Quốc Ấn Độ: hợp tác hay xung đột ?”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 25/4 65 TTXVN (2005), “Chiến lược nước lớn Nam Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 28/3 66 TTXVN (2005), “Tiểu lục địa Nam Á trước lốc kinh tế Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 20/11 67 TTXVN (2005), “Ấn Độ: Nhận định mối đe dọa Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 22/6 68 TTXVN (2005), “Nhân tố Mĩ quan hệ Trung - Ấn”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 7/4 69 TTXVN (2005), “Liên minh chiến lược Trung - Ấn, điều phải nghĩ tới”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 22/6/2005 70 TTXVN (2005), “Quan hệ Trung - Ấn chưa hoàn toàn suôn sẻ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 5/9 71 TTXVN (2005), “Trung Quốc tìm kiếm kết nối với SAARC”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17/11 72 TTXVN (2005), “Quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc nhân tố Mĩ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 6/7 73 TTXVN (2005), “Quan hệ đối tác chiến lược Mĩ - Ấn đối sách Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 13/7 74 TTXVN (2005), “Tam giác chiến lược Ấn – Trung – Nga thành thực?”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 15/7 75 TTXVN (2005), “IHT: Trung Quốc tìm cách quyến rũ nước láng giềng châu Á”, Tin tham khảo, ngày 20/5 129 76 TTXVN (2005), “Nền ngoại giao không đối xứng: Trung Quốc xô đẩy trật tự giới”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 3/8 77 TTXVN (2005), “Về sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 7/12 78 TTXVN (2006), “Chiến lược Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng Nam Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17/2 79 TTXVN (2006), “Quan hệ Ấn – Trung”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 29/6 80 TTXVN (2006), “Chiến lược kiềm chế Ấn Độ Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 11/2 81 TTXVN (2006), “Trung Quốc tăng cường diện Pakixtan”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 15/6 82 TTXVN (2006), “Pakixtan không bị bỏ rơi hợp tác Trung - Ấn”, Thông tin tham khảo, ngày 24/11 83 TTXVN (2006), “Quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 30/10 84 TTXVN (2006), “Quan hệ Trung - Mĩ - Ấn”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 10/12 85 TTXVN (2006), “Từ “mối lo sợ Trung Quốc” tới “cơn sốt Trung Quốc” Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 10/3 86 TTXVN (2006), “Tính bá quyền Trung Quốc sách khu vực”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 14/4 87 TTXVN (2006), “Chiến lược đối ngoại Trung Quốc đầu kỷ XXI”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 31/7 88 TTXVN (2006), “Đường lối ngoại giao biên giới Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 130 89 TTXVN (2007), “Ngoại giao lượng Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 90 TTXVN (2007), “Trung Quốc chiến lược ngoại giao mới”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 10 91 TTXVN (2007), “Trung Quốc cần liên minh chiến lược nào?”, Tài liệu tham khảo đặc biệt tháng 10 92 TTXVN (2007), “Quan hệ Ấn – Trung”,Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 93 TTXVN (2007), “Phân tích mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Trung Ấn”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 94 TTXVN (2007), “Về quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Trung Quốc – Ấn Độ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 95 TTXVN (2007), “Hợp tác lượng Trung - Ấn: nhu cầu, môi trường triển vọng”, Tin kinh tế quốc tế, ngày 7/8 96 TTXVN (2008), “Trung Quốc: điểm chiến lược khu vực xung quanh”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 97 TTXVN (2008), “Vai trò Trung Quốc quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 12 98 TTXVN (2009), Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 99 TTXVN (2009), “Gần sáu thập kỉ quan hệ Trung - Ấn”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 100 TTXVN (2009), “Đàm phán biên giới Trung - Ấn chưa thể có đột phá”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 101 TTXVN (2009), “Những xung đột lợi ích Trung Quốc Ấn Độ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 102 TTXVN (2009), “Liên minh lượng Ấn – Trung trước nguy đổ vỡ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 131 103 TTXVN (2010), “Ấn Độ thua Trung Quốc tranh giành ảnh hưởng Xri Lanca”, Tin tham khảo giới, ngày 02/7 104 TTXVN (2009), “Kết chuyến thăm Nga Thủ tướng Ấn Độ M.Singh mối quan hệ hợp tác Nga - Ấn”; Thông tin tư liệu, ngày 15/12 105 TTXVN (2010), “Về chuyến thăm Trung Quốc Tổng thống Pakixtan A.A.Zardari mối quan hệ Trung Quốc – Pakixtan”, Thông tin tư liệu, ngày 15/7 106 TTXVN (2010), “Trung Quốc triển khai kế hoạch “Mở cửa xuống Nam Á”, Tin tham khảo giới, ngày 5/3 107 TTXVN (2010), “Mục đích Trung Quốc tăng cường đầu tư vào Xri Lanca”, Tin tham khảo giới, ngày 19/11 108 TTXVN (2011), “Nga Pakixtan hợp tác nhiều mặt”; tháng 109 Báo điện tử www.vietbao.vn; ngày 24/11/2006 110 Báo điện tử Cục xúc tiến thương mại: www.viettrade.gov.vn; “Tình hình kinh tế - thương mại khu vực Nam Á”, ngày 18/5/2011 111 Báo điện tử Cần thơ: “Vai trò Trung Quốc Xri Lanca” www.baocantho.com.vn; ngày 17/8/2010 112 Báo điện tử Trung ương Hội khuyến học Việt Nam: www.dantri.com.vn; “Ấn Độ cạnh tranh “sân sau” Ấn Độ Dương”, ngày 16/8/2011 Các wedsite nước ngoài: 113 http://afpak.foreignpolicy.com 114 http://www.southasiaanalysis.org 115 http://sga.myweb.uga.edu 116 http://www.afpc.org 117 http://www.flickr.com 118 http://southasianidea.com/ 132 119 http://www.security-risks.com 133

Ngày đăng: 01/08/2016, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan