1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ: Sử dụng kiến thức địa lí trong dạy học lịch sử lớp 6 trường trung học cơ sở

90 724 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 595,5 KB
File đính kèm Slide + toám tắt.rar (3 MB)

Nội dung

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................114. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài115. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu126. Giả thuyết khoa học137. Đóng góp của đề tài138. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn139. Cấu trúc13NỘI DUNG14CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 6 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ141.1 Cơ sở lý luận141.1.1 Một số khái niệm141.1.2. Cơ sở xuất phát của việc sử dụng kiến thức địa lí trong dạy học lịch sử191.1.3. Vai trò và ý nghĩa của việc sử dụng kiến thức địa lí trong dạy học lịch sử lớp 6 trường THCS271.2 Cơ sở thực tiễn321.2.1 Về phía giáo viên321.2.1. Về phía học sinh36CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 6 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ412.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình lịch sử lớp 6412.1.1 Vị trí412.1.2 Mục tiêu412.1.3 Nội dung cơ bản của chương trình lịch sử lớp 6 trường THCS422.2 Xác định nội dung kiến thức địa lí có thể và cần sử dụng trong dạy học lịch sử 6 trường THCS442.3 Một số yêu cầu khi xác định các biện pháp sử dụng kiến thức địa lí trong dạy học lịch sử lớp 6 trường THCS592.4 Một số biện pháp sử dụng kiến thức địa lí trong dạy học lịch sử lớp 6 trường trung học cơ sở622.4.1. Sử dụng KTĐL kết hợp với lược đồ để tạo biểu tượng không gian xảy ra sự kiện lịch sử622.4.2 Sử dụng KTĐL kết hợp với miêu tả, tường thuật cụ thể hoá sự kiện lịch sử662.4.3 Sử dụng KTĐL kết hợp với thao tác của tư duy để hiểu sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử.692.4.4 Sử dụng kiến thức địa lí để giải thích các sự kiện hiện, tượng lịch sử712.4.5 Sử dụng KTĐL để hướng dẫn HS ôn tập, kiểm tra kiến thức lịch sử732.5. Thực nghiệm sư phạm752.5.1. Mục đích thực nghiệm752.5.2. Nội dung thực nghiệm762.5.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm762.5.4 Tiến hành thực nghiệm762.5.5. Kết quả thực nghiệm77KẾT LUẬN80TÀI LIỆU THAM KHẢO82

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội DHLS : Dạy học lịch sử GV : Giáo viên HS : Học sinh KTLM : Kiến thức liên môn KTĐL : Kiến thức địa li NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên SL : Số lượng THCS : Trung học sở XHCN : Xã hội chủ nghĩa LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, Phòng sau đại học, thầy cô giáo tổ môn Lý luận Phương pháp dạy học Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thế Bình người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, tới người thân, bạn bè đồng nghiệp bạn bè nhóm Lý luận Phương pháp dạy học Lịch sử tận tình giúp đỡ, cổ vũ, động viên tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Đỗ Anh Dũng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TRONG DẠY HỌC .14 LỊCH SỬ LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .14 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, giáo dục phải đổi mới xu tất yếu mang tinh toàn cầu Nước không đổi mới, cải cách giáo dục khơng thành cơng, nước khả cạnh tranh trường quốc tế bị tụt hậu xa Nhiều quốc gia tiến hành cải cách để hướng tới giáo dục đại Mặt khác, việc bồi dưỡng giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách cho hệ trẻ với việc phát triển lực, kỹ cần thiết khác để từ định hướng, xác lập lại giá trị chuẩn mực bối cảnh mới đối với người, đặc biệt người trẻ với tư cách chủ nhân tương lai đất nước vô quan trọng cần thiết Vì vậy, đề án “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” thể rõ kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ sáu khóa XI Ngày 4-11-2013, Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị số 29-NQ/TW) nêu rõ “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học ” Quan điểm chỉ đạo Đảng thể tinh cấp thiết phải đởi mới bản, tồn diện giáo dục, đào tạo hướng đến phát triển tri tuệ, hình thành phẩm chất, lực, kỹ thực hành, vận dụng dạy học Bộ môn Lịch sử trường phổ thông cung cấp cho học sinh tri thức nhiều lĩnh vực đời sống xã hội trình phát triển lịch sử dân tộc giới Trên sở đó, hình thành cho em giới quan vật biện chứng khoa học, xây dựng niềm tin vững vào phát triển dân tộc nghiệp xây dựng đất nước Đồng thời, qua dạy học lịch sử, phải phát triển lực nhận thức Lịch sử Địa li hai khoa học có mối liên hệ gần gũi Ở cấp tiểu học, em làm quen với hai môn khoa học “Lịch sử Địa li 4”, “Lịch sử Địa li 5” Ở cấp THCS, Lịch sử Địa li phân thành hai môn riêng biệt nên it có liên hệ kiến thức với Do đó, việc sử dụng kiến thức liên mơn nói chung KTĐL DHLS nói riêng cần thiết Thực tế nay, việc dạy học lịch sử nhà trường THCS tồn kiến thức môn bị rời rạc, it đề cập yếu tố địa li, lịch sử văn hóa, nghệ thuật, khoa học…nên chưa tạo hiệu học lịch sử Một phận GV trình DHLS chưa chủ động sử dụng kiến thức liên mơn vào học Trong đó, có sử dụng KTĐL Vì vậy, nhận thức lịch sử cịn phiến diện, vận dụng kiến thức em hạn chế Thực tiễn dạy học đặt câu hỏi là: làm để HS thich học Lịch sử? Những biện pháp sư phạm để sử dụng hiểu KTĐL DHLS? Để trả lời câu hỏi này, địi hỏi GV dạy Sử khơng chỉ có kiến thức vững vàng mơn Lịch sử, mà cịn phải có hiểu biết vững môn Địa lý, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học…để làm phong phú hấp dẫn thêm giảng Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài "Sử dụng kiến thức địa lí dạy học lịch sử lớp trường trung học sơ” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng KTLM nói chung, KTĐL nói riêng DHLS nhà lý luận dạy học, nhà giáo dục lịch sử nước quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau 2.1 Tài liệu nước Nhà giáo dục N.G.Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào” (NXB Giáo Dục 1973), viết “để có học tốt, người giáo viên phải kết hợp nhiều khâu khác quan trọng tham khảo tài liệu để làm cho nội dung giảng phong phú, xác…”[16;23] Theo đó, tác giả nêu rõ tầm quan trọng việc tham khảo nhiều nguồn tài liệu, nhiều nguồn tri thức làm cho giảng sinh động hấp dẫn Nhà giáo dục học T.A.ILina “Giáo dục học” (NXB Giáo dục Hà Nội, 1973) khẳng định: “Ngày khơng có khoa học giảng dạy mà lại không sử dụng số liệu khoa học tiếp cận khác, tài liệu, kiện thí dụ lấy từ sống hàng ngày từ lĩnh vực tri thức khác nhau” [23;245].Trong phần nhiệm vụ việc giảng dạy kĩ thuật tổng hợp tác giả cho rằng: “Việc xác lập mối liên hệ môn nhằm vạch cho học sinh thấy mối liên hệ qua lại khoa học” [23, tr 153] Tác giả khẳng định việc kết hợp kiến thức ngành khoa học khác phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy ngành khoa học cụ thể cần thiết Trong đó, có việc sử dụng kiến thức khoa học khác DHLS Tác giả N.M.Iacôplep “Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông” (Tập 1) NXB Giáo dục, 1975 chỉ rõ “giữ vai trò to lớn mặt hệ thống công tác liên hệ hữu giáo viên môn khác nhau- tức mối liên hệ môn ”[13; 35] Như vậy, tác giả coi trọng việc liên hệ mơn q trình dạy học trường phổ thông Trong “Phát triển tư học sinh”(NXB Giáo dục, 1976), tác giả M.Alêcxêep, Ônhisuc nêu lên vai trò nguyên tắc liên môn “bồi dưỡng cho học sinh thủ thuật phương pháp tư logic góp phần thực yêu cầu quan trọng lí luận dạy học xác lập mối liên hệ chặt chẽ môn” [2; 100] Như vậy, mục tiêu quan trọng thủ thuật, phương pháp tư logic nhằm làm nổi bật mối quan hệ mơn học, điều có ý nghĩa kiến thức rèn luyện kĩ cho HS I.F Kharlamôp “Phát huy tinh tich cực học tập học sinh nào?” (NXB Giáo dục, 1979) nêu rõ tác dụng, ý nghĩa việc vận dụng kiến thức môn học: “Việc giáo viên có khả tìm mối liên hệ vấn đề mà nhà bác học nghiên cứu với điều mà em học nhà trường thuộc mơn học gây cho học sinh niềm hứng thú đặc biệt việc học tập tài liệu mới”[25;102] Những kiến thức mới, phong phú thuộc nhiều ngành khoa học khác vừa tạo hứng thú cho em học tập vừa nâng cao hiệu học Nhà giáo dục học N.U.Savin nêu rõ: “Nền học vấn phổ thông phản ánh đầy đủ xác tri thức khoa học thực tiễn nhân loại thực tồn diện Ở kết hợp cách hữu tri thức tự nhiên, xã hội tư người đạt hài hòa học vấn nhân văn tự nhiên ” (Giáo dục học – NXB Giáo dục 1983) [10;87] Bản thân chương trình học tập phở thơng có kết hợp hài hịa tri thức thuộc nhiều lĩnh vực khác Nhiệm vụ người GV khai thác sử dụng nguồn tri thức hiệu Khi trình bày phát triển khoa học lịch sử N.A Erôphêep đề cập đến nhiều vấn đề lịch sử xã hội, văn hóa, tư tưởng, triết học nhiều lĩnh vực chuyên môn khoa học lân cận - “họ hàng” với khoa học lịch sử.Trong “Lịch sử gì”(NXB Giáo dục 1981) ơng khẳng định: “Khơng có mơn khoa học phát triển cách đơn độc”[21;147] Tác giả nêu rõ mối quan hệ lịch sử với khoa học nghiên cứu xã hội khác nhau, xã hội học, dân tộc học, tâm li xã hội…rất chặt chẽ “Sở dĩ ngành khoa học xích gần chúng nghiên cứu đối tượng nhau” [21;147] Cùng quan điểm đó, Theo Mitchell R.D tiêu chi để đánh giá “giáo viên hiệu quả” “khả để ứng dụng kết hợp kiến thức kĩ khác nhóm học sinh định bối cảnh định”(The American School Broad – 1998)[66, 27] Nuthall G “Elementary School journal” (1999) nêu: “các câu chuyện đa dạng thơng tin bổ trợ có mối liên hệ với trải nghiệm cá nhân, đồng thời tích hợp gắn kết với cấu trúc quen thuộc”[68; 337] Theo đó, sử dụng thơng tin bở trợ cũng biện pháp truyền đạt kiến thức mới Bàn phẩm chất người giáo viên hiệu quả, Molnar A, Smith.P cho rằng: “Người giáo viên hiệu tận dụng liên quan lẫn môn học khung chương trình sáp nhập nhiều môn học khác vào thực hành giảng dạy”[67; 165](Education Evaluation and Policy Analysis – 1999) Cũng nói vấn đề này, James H Stronge “Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả” (NXB Giáo dục 2011), Lê Văn Canh dịch nhận định: “Giảng dạy nơi gặp gỡ nhiều ngành học phức hợp liên quan đến việc tương tác với nhiều học sinh đa dạng phức hợp”[53; 93] Trong “Nghệ thuật khoa học dạy học”( NXB Giáo dục 2011) tác giả Robert J Marzano GS TS Nguyễn Hữu Châu dịch, khẳng định “Trong thực tế, khơng có chiến thuật dạy học riêng lẻ đáp ứng yêu cầu việc xử lí tích cực kiến thức trình trải nghiệm với kiến thức trọng tâm mới” [38; 47] Trong tác phẩm khác cộng tác với J Pickering E Pollock, J Marzano đề xuất “trong đơn vị học, giáo viên đưa nhiều chi tiết cho học sinh học có liên quan đến kiện, tiến trình, cảnh huống…”[39; 164](Các phương pháp dạy học hiệu - NXB Giáo dục 2011) Theo nhận định nêu trên, việc sử dụng nhiều nguồn kiến thức, kết hợp nhiều phương pháp cách thức đưa dạy học trở thành nghệ thuật dạy học Như vậy, cơng trình nghiên cứu kể đề cập khẳng định vai trò, ý nghĩa, tác dụng việc sử dụng kiến thức môn học khác dạy học nói chung, DHLS nói riêng Một số ý kiến cho việc vận dụng sáng tạo nguồn kiến thức lĩnh vực khác học lịch sử tiêu chi đánh giá GV Những quan điểm có tương đồng với nhiều nhà nghiên cứu nước ta 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Về vấn đề sử dụng kiến thức môn học khác DHLS nhà giáo dục học, tâm lý học, giáo dục lịch sử Việt Nam quan tâm nghiên cứu đạt số thành tựu đáng kể Dưới số cơng trình tiêu biểu: Trước hết, nguồn tài liệu tâm lý học giáo dục học Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học”( NXB Giáo dục 1987) nêu cách khái quát tương đối đầy đủ vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn: “Tiềm giáo dục giới quan cho học sinh đặc biệt khai thác mối liên hệ môn học Các mối liên hệ môn học, phản ánh chất biện chứng nhận thức khoa học, giúp xem xét vật hay tượng từ nhiều quan điểm khác nhau”.[42;123] Như vậy, GV sử dụng kiến thức môn học khác dạy học, phân tich để HS thấy mối liên hệ môn học chinh thực nhiệm vụ giáo dục, bồi dưỡng tư biện chứng rèn luyện khả phân tich cho HS Đặng Thành Hưng “Dạy học đại - li luận, biện pháp, kĩ thuật” (NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 2002), cho rằng: “Trong khoa học giáo dục cịn có mơn, chuyên ngành, liên môn lấy liên hệ qua lại làm đối tượng”.[24;15] Tác giả đề cập đến khả khác vấn đề sử dụng KTLM dạy học Một chuyên ngành nghiên cứu sâu sắc hơn, cụ thể mối liên hệ qua lại ngành khoa học đóng góp lớn cho giáo dục học Tác giả Đoàn Huy Oánh tác phẩm “Tâm lý sư phạm” (NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chi Minh, 2005) nhấn mạnh: ngày nay, nhà tâm lý giáo dục nhận định rằng, GV cần có khả hiểu biết nhiều phương diện kiến thức Như theo đánh giá nhà tâm li học, KTLM có vai trị lớn giáo dục đạo đức tư tưởng HS Đồng thời, để thực nhiệm vụ giáo dục, GV phải am hiểu nhiều lĩnh vực để ứng dụng vào giảng, làm cho học trở nên sinh động, hấp dẫn HS Tài liệu giáo dục lịch sử Trong Sơ thảo phương pháp dạy học lịch sử cấp 2,3 tác giả: Lê Khắc Nhãn, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh (1961); Phương pháp dạy học lịch sử tập 1, tác giả: Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1976); Phương pháp dạy học lịch sử, tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1980); Phương pháp dạy học lịch sử, tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Ngũn Thị Cơi năm 1990 đề cập đến vấn đề dạy học liên môn mức độ khác Đặc biệt, giáo trình “phương pháp dạy học lịch sử” tập GS TS Phan Ngọc Liên (chủ biên), PGS.TS Trịnh Đình Tùng, GS.TS Ngũn Thị Cơi, (NXB Đại học sư phạm 2010) khẳng định: Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học trường phổ thơng nói có dãy núi đá vơi Tràng Kênh với nhiều hang động, sông lạch thung lũng Hạ lưu sông Bạch Đằng chịu ảnh hưởng thủy triều mạnh Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài kilơmét Lịng sơng vừa rộng, vừa sâu từ 8-18m Khi triều xuống, vào độ nước cường, nước rút đến 30cm giờ, ào xuôi biển, mực nước chênh lệch cao thấp 3m Với chế độ nhật triều, thời gian từ lúc nước triều lên lúc xuống thấp vòng ngày (www.lichsuvietnam.vn) Nguồn KTĐL giúp HS hiểu rõ Ngơ Quyền chọn sông Bạch Đằng nơi bố tri trận địa để diệt giặc Sơng Bạch Đằng có thuỷ chế đặc biệt, hai bên bờ nhiều thung lũng, hang động thuận lợi mai phục Thơng qua đó, HS phát triển kĩ quan sát, thuyết trình HS khâm phục sáng tạo, độc đáo tiền nhân trân trọng giá trị mà hệ trước để lại Mỗi kiện lịch sử cũng diễn hồn cảnh cụ thể khơng gian, thời gian định, nên trình bày cần phải cụ thể, sinh động Vì thế, DHLS, GV phải nắm bắt qui luật địa li tự nhiên dựa vào qui luật giải thich làm sâu sắc, sáng tỏ kiện lịch sử 2.4.5 Sử dụng KTĐL để hướng dẫn HS ôn tập, kiểm tra kiến thức lịch sử Ôn tập kĩ quan trọng kĩ học tập Có nhiều cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi đề cập đến vấn đề Trong “Dạy học ngày nay”, Geoff Petty [4] khẳng định, phương pháp dạy học tich cực dạy cho học sinh cách nhớ, qua rèn luyện cho học sinh kĩ ôn tập cho HS Đặc điểm kiến thức mơn Lịch sử có liên quan chặt chẽ đến việc củng cố, ôn tập kiến thức cho học sinh Kiến thức Lịch sử bao gồm yếu tố: kiện lịch sử, niên đại, địa danh, nhân vật Lịch sử, biểu tượng, khái niệm, quy luật lịch sử…Các kiện, biến cố không xuất cách ngẫu nhiên, mà sản phẩm hồn 73 cảnh định, có mối quan hệ nhân theo quy luật định Trong dạy học lịch sử, kiến thức chỉ học lần không lặp lại, sau học, kiến thức lịch sử ngày nhiều lên, song không ôn tập cách tự nhiên môn Toán học, Vật lý, Hóa học… Do vậy, vai trị tự ôn tập quan trọng môn Lịch sử Kiến thức lịch sử ln có mối quan hệ với nhau, giúp học sinh hiểu phong phú, đa dạng, phát triển hợp quy luật lịch sử xã hội Việc hướng dẫn học sinh ôn tập tự ôn tập kiến thức không chỉ giúp em ghi nhớ kiện, tượng mà phát triển lực nhận thức hành động cho HS Kiểm tra trình dạy học lịch sử trình thu nhận sở xử li thơng tin tình hình lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo học sinh…so với mục tiêu học tập Vì vậy, việc kiểm tra khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình dạy học, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Nó khơng chỉ cơng việc giáo viên mà học sinh Giáo viên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Học sinh tự kiểm tra đánh giá lẫn Sử dụng KTĐL giúp GV hướng dẫn học sinh ghi nhớ mối liên hệ kiện, thời gian, địa điểm xảy kiện Để sử dụng hiệu KTĐL giúp HS ôn tập, kiểm tra lịch sử kiểm tra đạt kết cao, GV cần hướng dẫn HS thực hiện: + Lựa chọn KTĐL phù hợp + Kết hợp KTĐL với kiến thức lịch sử để tạo mối liên hệ kiện với + Ghi nhớ lược đồ để có biểu tượng khơng gian lịch sử Vi dụ, dạy 16, “ôn tập chương I II”, để trả lời cho câu hỏi: xã hội nguyên thủy người Việt Nam trải qua giai đoạn nào? GV hướng dẫn HS lập biểu: 74 Giai đoạn Người tối cở Địa điểm Thời gian Quan n (Thanh Hố), 40-30 vạn năm Công cụ sản xuất Đồ đá cũ, công cụ đá Xuân Lộc (Đồng Nai) ghè đẽo thô sơ Người tinh Mái đá Ngườm (Thái 3-2 vạn năm Đồ đá đồ đá khôn (Giai Nguyên), Sơn Vi (Phú đoạn đầu Người tinh Thọ) Hồ Bình, Bắc Sơn khơn (Giai (Lạng Sơn), Bàu Tró cơng cụ sản xuất đoạn phát (Quảng Bình) mới cơng cụ đá mài tinh xảo 12000 đến 4000 năm Thời đại kim khi, triển) đồng thau, sắt Như vậy, qua vi dụ trên, ôn tập, kiểm tra kiến thức lịch sử, sử dụng KTĐL cách kết hợp hiệu để tạo biểu tượng không gian, thời gian xã hội nguyên thuỷ Việt Nam Sử dụng KTĐL để hướng dẫn HS ôn tập, kiểm tra kiến thức lịch sử làm cho vấn đề lịch sử cụ thể hơn, sinh động giúp em có biểu tượng lịch sử Sự kiện lịch sử gắn liền với địa điểm, thời gian, đặc trưng công cụ sản xuất HS dễ dàng so sánh thời gian, địa điểm hình thành Từ đó, HS khắc sâu kiến thức Sự thay đổi công cụ sản xuất từ thô sơ đến tinh xảo đồng hành với phát triển hồn thiện người HS có thái độ trân trọng giá trị lao động Nhờ lao động mà người tiến hố hồn thiện Chương trình lịch sử lớp giai đoạn lịch sử quan trọng, nhiều nội dung cần phải sử dụng KTĐL Trên đây, chúng tơi trình bày số cách thức sử dụng KTĐL DHLS lớp trường THCS Bên cạnh đó, GV sử dụng KTLM khác như: văn học, toán học, hội họa, kiến trúc… để nâng cao hiệu học Trong trình dạy học GV tùy vào điều kiện trường, tùy vào đối tượng HS để vận dụng cho phù hợp sáng 75 tạo thêm biện pháp khác Dù sử dụng biện pháp nào, GV phải tuân theo yêu cầu sử dụng KTĐL tuân theo mục tiêu chương trình, mục tiêu mơn, mục tiêu học để giảng đạt hiểu cao 2.5 Thực nghiệm sư phạm 2.5.1 Mục đích thực nghiệm Để kiểm nghiệm thực tế hiệu tinh khả thi số biện pháp sử dụng KTĐL DHLS mà luận văn đề xuất, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THCS Thơng qua để khẳng định vai trị, ý nghĩa biện pháp sư phạm trình bày Căn vào đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, tiến hành thực nghiệm khối lớp trường THCS Phương Mai năm học 2013-2014 thời gian tháng năm 2014 2.5.2 Nội dung thực nghiệm Để thực nghiệm đạt hiệu cao, phản ánh thực chất, chinh xác khẳng định tinh khả thi đề tài, tiến hành thực nghiệm toàn phần trường THCS Phương Mai Nội dung thực nghiệm gồm số công việc sau - Chuẩn bị giáo án: LỊCH SỬ BÀI 27 NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 theo hai kiểu: + Kiểu 1: Giáo án thực nghiệm dự kiến luận văn, sử dụng kiến thức địa li vào dạy học lịch sử nhằm nâng cao hiệu học tập lịch sử cho học sinh + Kiểu 2: Giáo án đối chứng soạn giảng dạy theo phương pháp bình thường, khơng sử dụng đầy đủ kiến thức liên môn dạy học lịch sử - Kiểm tra chất lượng dạy học cách cho học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm làm kiểm tra, đánh giá thời gian 10 phút đầu tiết học sau 2.5.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 76 Lớp thực nghiệm lớp đối chứng: chọn lớp 6A1 lớp thực nghiệm lớp 6A2 lớp đối chứng Yêu cầu: Trình độ nhận thức số lượng học sinh hai lớp ngang nhau, bao gồm học sinh học lực giỏi, khá, trung bình, yếu tương đồng Giáo viên dạy thực nghiệm đối chứng người phải có nhiều kinh nghiệm, tâm huyết với nghề 2.5.4 Tiến hành thực nghiệm - Địa bàn thực nghiệm: Để tiến hành thực nghiệm sư phạm thuận lợi, chọn trường THCS Phương Mai, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Đây trường mà HS có nề nếp học tập tốt, thành tich học tập cao, điều kiện sở vật chất tương đối đầy đủ, nhiều năm sở phục vụ thi GV giỏi cấp Quận Bên cạnh đó, Ban giám hiệu nhà trường ln quan tâm tạo điều kiện đổi mới phương pháp dạy học nâng cao chất lượng chuyên môn GV Tồn trường có GV dạy Lịch sử, có GV dạy lâu năm - Lớp thực nghiệm lớp đối chứng: chọn lớp 6A1 lớp thực nghiệm lớp 6A2 lớp đối chứng có trình độ số lượng học sinh ngang - Bài giảng thực nghiệm (xem phần phụ lục 3) Chúng tiến hành thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng với hai giáo án khác chuẩn bị theo kế hoạch - Sau dạy xong, để đánh giá kết cuối học, tiến hành kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh hai lớp kiểm tra 10 phút vào tiết học sau Câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức lớp có nội dung hoàn toàn giống theo học (Phụ lục ) - Tiêu chuẩn đánh giá câu hỏi: Học sinh lựa chọn câu trả lời câu hỏi trắc nghiệm, trình bày đầy đủ ý câu hỏi tự luận Điểm tối đa 10 điểm, điểm giỏi điểm 9, 10; điểm điểm 7, 8; điểm trung bình 5, 6; điểm yếu 3, 4, lại điểm 77 2.5.5 Kết thực nghiệm Sau chấm theo biểu điểm nêu trên, xếp loại điểm số qua mức: giỏi, khá, trung bình, yếu-kém, chúng tơi thu kết sau: Lớp 6A1 6A2 Kết thực nghiệm Số HS Giỏi Khá SL % SL % 50 27 54 22 44 50 23 46 20 40 Trung bình SL % 14 Yếu-kém SL % 0 0 Kết thực nghiệm cho thấy, độ chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau: - Điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng là: 8% - Điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng là: 4% - Điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng 12% - Điểm yếu-kém lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng 0% BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH 78 Qua trình thực hiện, kết đáng mừng số học sinh có hứng thú học tập môn tăng, số chất lượng dạy học môn tăng Nhiều em tich cực học tập, tham gia câu lạc bộ môn trường Như vậy, qua thực nghiệm sư phạm cho việc sử dụng kiến thức địa li dạy học lịch sử trường THCS cần thiết mang lại hiệu cao ba mặt: kiến thức, kĩ thái độ Các biện pháp không chỉ giúp HS tich cực chủ động lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ thực hành học tập đời sống cho HS mà giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS đặc biệt giáo dục truyền thống yêu nước cho em * * * Sử dụng KTĐL dạy học nói chung DHLS nói riêng dần trở thành xu hướng chủ yếu giáo dục Nội dung KTĐL ngày phong phú, đa dạng … Trong phạm vi luận văn này, chỉ nêu lên số biện pháp tiêu biểu, khả thi vận dụng giai đoạn lịch sử có vị tri, ý nghĩa quan trọng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc giới- chương trình lịch sử lớp trường THCS Trong thực tế giảng dạy trường THCS, GV tùy vào điều kiện, hoàn cảnh trường đối tượng HS khác để áp dụng sáng tạo biện pháp mới phù hợp với hoàn cảnh nhằm mang lại kết cao 79 80 KẾT LUẬN Trong thời kì lịch sử việc học tập để có hiểu biết khứ quan trọng Khổng Tử dạy “ôn cố tri tân”, chủ tịch Hồ Chi Minh nói “dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tich nước nhà Việt Nam”, chỉ có hiểu rõ khứ mới có hành động định hướng cho tương lai Tuy có tầm quan trọng đặc trưng môn mang tinh khứ tinh không lặp lại nên việc lĩnh hội kiến thức HS gặp nhiều khó khăn đối tượng HS lớp Vì vậy, việc sử dụng KTĐL DHLS làm cho học hấp dẫn, tạo hứng thú học tập cho HS mà cịn tránh tình trạng q tải trùng lặp kiến thức Chinh ưu điểm mà dạy học sử dụng kiến thức môn học khác ngày trở thành xu chinh giáo dục Sử dụng KTĐL DHLS lớp chỉ đạt hiệu cao GV thực tâm huyết với nghề, luôn học hỏi để cập nhật kiến thức, phương pháp mới, khơng ngại khó khăn để đầu tư, chuẩn bị cho học Trong phạm vi có hạn luận văn này, chúng tơi đề xuất số biện pháp tiêu biểu như: sử dụng KTĐL kết hợp với lược đồ để tạo biểu tượng không gian xảy kiện lịch sử; sử dụng KTĐL kết hợp với miêu tả, tường thuật cụ thể hoá kiện LS; sử dụng KTĐL kết hợp với thao tác tư để hiểu sâu sắc chất SKLS; sử dụng KTĐL để giải thich kiện, tượng lịch sử; sử dụng kiến thức địa li để hướng dẫn HS ôn tập, kiểm tra kiến thức LS để nâng cao hiệu học Những biện pháp vận dụng phần giáo án thực nghiệm, kết thực nghiệm cho thấy hiệu rõ rệt biện pháp mà đề xuất Tuy nhiên, áp dụng vào thực tế giảng dạy, GV cần vào tình hình địa phương để sử dụng linh hoạt, chủ động sáng tạo nhằm tạo cách thức sử dụng KTĐL hiệu đối với địa phương mình, khắc phục hạn chế liên quan đến yếu tố vùng miền để đạt mục tiêu chung nâng cao hiệu dạy học môn 81 Tầm quan trọng môn Lịch sử trường THCS phủ nhận, đề xuất mà nêu luận văn nhằm nâng cao hiệu môn với mục tiêu chung ngành giáo dục đào tạo Để đề xuất trở nên khả thi thực tiễn DHLS, xin có số kiến nghị sau: - Đối với GV mơn Lịch sử: cần tich cực tìm kiếm, đọc nguồn tài liệu thuộc nhiều ngành khoa học, tiến hành phân loại chúng theo chuyên ngành theo nội dung lịch sử có liên quan KTĐL Thường xuyên tìm hiểu, tiếp cận phương pháp mới sử dụng KTLM nói chung KTĐL nói riêng, làm cho giảng sinh động hấp dẫn Thâm nhập thực tế, tich lũy kinh nghiệm sống phục vụ cho công tác giáo dục HS Xây dựng chủ đề liên môn, tich hợp DHLS - Đối với HS: Ngoài nội dung SGK, HS cần tìm hiểu thêm kiến thức có liên quan thuộc chuyên ngành khác để bổ sung, mở rộng khắc sâu kiến thức Trong trình học tập, tich cực phối hợp thực yêu cầu GV Bởi vì, phương pháp dạy học muốn đạt hiệu cũng đòi hỏi tương tác GV HS Thêm vào đó, sử dụng KTĐL giảng tự tìm hiểu để củng cố kiến thức vận dụng vào thực tế sống - Việc sử dụng KTĐL DHLS có nhiều ưu điểm có tác dụng lớn dạy học việc biên soạn SGK chưa trọng, KTĐL đưa vào SGK hạn chế, đa số GV tự khai thác vận dụng theo ý kiến chủ quan Vì theo chúng tôi, SGK SGV nên bổ sung số tài liệu KTĐL định hướng cách vận dụng cụ thể - Không chỉ bở sung vào SGK mà nên có tài liệu chuyên dùng, hồ sơ học tập tập hợp KTĐL sử dụng học - Cần có đầu tư, quan tâm đến môn Lịch sử trường THCS, tăng thời lượng chương trình, trọng mơn Lịch sử kì thi… 82 Chỉ có chất lượng môn mới nâng lên 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt M.Alêcxêep, Ônhisuc (1976), Phát triển tư học sinh (NXB Giáo dục, Hà Nội) Bộ Giáo dục – đào tạo (2008), Lịch sử 6, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục – đào tạo (2008), Lịch sử Sách GV, NXB Giáo dục I.A Cairốp (tổng chủ biên), N.K.Gônsarốp, B.P.Étsipốp (1959), Giáo dục học, Tập 1, sách dùng trường Đại học Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội NXB Chinh trị quốc gia Hà Nội(1995), Hồ Chí Minh tồn tập (tập 3) NXB Chinh trị quốc gia Hà Nội (2005), Luật Giáo dục Ngũn Thị Cơi(chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Hưởng, Đoàn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thế Bình (2009), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Côi (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 9.Trần Văn Cường (1997), “Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử trường THPT” ,Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7, tr20-21 10 N.G Đairi (1972), Chuẩn bị học lịch sử nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 N.A ERơPhêÉp (1981), Lịch sử NXB Giáo dục 12 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 L.F Khalamơp (1979), Phát huy tính tích cực học tập HS nào, NXB Giáo dục 14 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1999), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục 15 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Ngũn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường(2002), Một số chuyên đề Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 84 16 Phan Ngọc Liên (2007), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Ngũn Thị Cơi(2009), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập NXB Đại học Sư phạm 18 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Ngũn Thị Cơi (2010), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Phan Ngọc Liên (chủ biên) ( 2011), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20.T.A.ILina (1973), Giáo dục học, Tập 1, người dịch Nguyễn Hữu Chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, NXB Giáo dục 22 Robert J Marzano, J Pickering E Pollock(2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục 23 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thị Nhung (2012), “Sử dụng KTLM để gây hứng thú học tập HS từ năm 1930 đến năm 1945 trường THPT (chương trình chuẩn) “, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Tuyết Trinh (7-2014) “Sử dụng KTLM để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS DHLS Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn” luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục- Đại học sư phạm Hà Nội 26 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo dục học ( Tập NXB Đại học Sư phạm Hà Nội) 27 Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý sư phạm, NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chi Minh 28 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 29 M.N Sađacốp (1970), Tư học sinh tập 1, NXB Giáo dục , Hà Nội 30 N.U Savin (1983), Giáo dục học, NXB Giáo dục 85 31 James H Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo dục 32 Đỗ Hồng Thái (2011), Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp DHLS trường THPT 33.Trần Viết Thụ (1997), “Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử vấn đề văn hóa sách giáo khoa lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 12, tr 13 - 16 34 Nguyễn Quang Vinh (1986), “Dạy học mơn theo quan điểm liên mơn”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (10), tr 15 - 16 35 Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Nghiêm Đình Vỳ (2009), Giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ ngày nay, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Tiếng Anh 37 Mitchell, R.D (1998), Work class teachers: When top teachers earn National Board certification, school and students reap thebenefits The American School Broad, 185(9), 27-29 38 Molnar A, Smith P (1999) Evaluating the SAGE program: A pilot program in targeted pupil-teacher redution in Wisconsin Education Evaluation and Policy Analysis, 21(2), 165-178 39 Nuthall G (1999), Assessing classroom learning: How students ues their knowledge and experience to answer classroom achievement test questions in science and social studies Elementary School journal, 32(1), 185-223 40.Shore, B.M (1996), Effective curricular and program practicees ingifted education, Journal for the education of the Gifted , 20, 138-15 Trang Web http://www.bachkhoatrithuc.vn http://www.lichsuvietnam.vn 86

Ngày đăng: 02/08/2016, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M.Alêcxêep, Ônhisuc (1976), Phát triển tư duy học sinh (NXB Giáo dục, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy học sinh
Tác giả: M.Alêcxêep, Ônhisuc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1976
4. I.A. Cairốp (tổng chủ biên), N.K.Gônsarốp, B.P.Étsipốp (1959), Giáo dục học, Tập 1, sách dùng trong các trường Đại học Việt Nam. NXB Giáo dục Hà Nội 5. NXB Chinh trị quốc gia Hà Nội(1995), Hồ Chí Minh toàn tập (tập 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học",Tập 1, sách dùng trong các trường Đại học Việt Nam. NXB Giáo dục Hà Nội5. NXB Chinh trị quốc gia Hà Nội(1995), "Hồ Chí Minh toàn tập
Tác giả: I.A. Cairốp (tổng chủ biên), N.K.Gônsarốp, B.P.Étsipốp (1959), Giáo dục học, Tập 1, sách dùng trong các trường Đại học Việt Nam. NXB Giáo dục Hà Nội 5. NXB Chinh trị quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội5. NXB Chinh trị quốc gia Hà Nội(1995)
Năm: 1995
11. N.A. ERôPhêÉp (1981), Lịch sử là gì. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử là gì
Tác giả: N.A. ERôPhêÉp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
12. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
13. L.F. Khalamôp (1979), Phát huy tính tích cực học tập của HS như thế nào, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của HS như thếnào
Tác giả: L.F. Khalamôp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1979
14. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1999), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
15. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường(2002), Một số chuyên đề Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề Phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
16. Phan Ngọc Liên (2007), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Đạihọc quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
17. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi(2009), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1 NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápdạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
18. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2010), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
19. Phan Ngọc Liên (chủ biên) ( 2011), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận sử học
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm Hà Nội
20.T.A.ILina (1973), Giáo dục học, Tập 1, người dịch Nguyễn Hữu Chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: T.A.ILina
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1973
21. Robert J. Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học, NXB Giáo dục 22. Robert J. Marzano, J. Pickering và E. Pollock(2011), Các phương phápdạy học hiệu quả, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật và khoa học dạy học", NXB Giáo dục22. Robert J. Marzano, J. Pickering và E. Pollock(2011), "Các phương pháp"dạy học hiệu quả
Tác giả: Robert J. Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học, NXB Giáo dục 22. Robert J. Marzano, J. Pickering và E. Pollock
Nhà XB: NXB Giáo dục22. Robert J. Marzano
Năm: 2011
23. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
26. Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo dục học ( Tập 1 NXB Đại học Sư phạm Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm Hà Nội)
Năm: 2006
27. Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý sư phạm, NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chi Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý sư phạm
Tác giả: Đoàn Huy Oánh
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc GiaTP.Hồ Chi Minh
Năm: 2005
28. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 29. M.N. Sađacốp (1970), Tư duy học sinh tập 1, NXB Giáo dục , Hà Nội 30. N.U. Savin (1983), Giáo dục học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt", Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội29. M.N. Sađacốp (1970), "Tư duy học sinh" tập 1, NXB Giáo dục , Hà Nội30. N.U. Savin (1983), "Giáo dục học
Tác giả: Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 29. M.N. Sađacốp (1970), Tư duy học sinh tập 1, NXB Giáo dục , Hà Nội 30. N.U. Savin
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
31. James H. Stronge (2011), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả
Tác giả: James H. Stronge
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
33.Trần Viết Thụ (1997), “Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử các vấn đề văn hóa trong sách giáo khoa lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 12, tr. 13 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịchsử các vấn đề văn hóa trong sách giáo khoa lịch sử”, "Tạp chí Nghiên cứuGiáo dục
Tác giả: Trần Viết Thụ
Năm: 1997
34. Nguyễn Quang Vinh (1986), “Dạy học các môn theo quan điểm liên môn”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (10), tr. 15 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học các môn theo quan điểm liênmôn”, "Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quang Vinh
Năm: 1986

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w