LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện tự nhiên tới sinh trưởng và tái sinh của rừng trang thuần loài ở xã Giao Lạc, Giao Thuỷ, Nam Định

104 712 0
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện tự nhiên tới sinh trưởng và tái sinh của rừng trang thuần loài ở xã Giao Lạc, Giao Thuỷ, Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MụC LụCPHẦN I: MỞ ĐẦU 11.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 12. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 33. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 144. Ý NGHĨA VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 185. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 186. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 197. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 28PHẦN II: NỘI DUNG 32CHƯƠNG I: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 321.1. Biến động nhiệt độ, lượng mưa, số giờ nắng 321.2. Thành phần cơ giới của đất 331.3. Độ cao nền đất và thời gian phơi bãi 381.4. Mật độ và độ che phủ của rừng 40CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÁI SINH CỦA RỪNG TRANG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 422.1. Ảnh hưởng của một số điều kiện tự nhiên tới tăng trưởng chiều cao cây 422.2. Ảnh hưởng của một số điều kiện tự nhiên tới tăng trưởng đường kính thân552.3. Ảnh hưởng của một số điều kiện tự nhiên tới tăng trưởng đường kính tán lá 662.4. Ảnh hưởng của một số điều kiện tự nhiên tới biến động số lượng hoa, quả, trụ mầm trên cây 742.5. Ảnh hưởng của một số điều kiện tự nhiên tới sinh trưởng của cây con tái sinh tự nhiên dưới tán rừng 83CHƯƠNG III: HIỆN TƯỢNG TÁI SINH CÀNH KHI RỪNG ĐÃ KHÉP TÁN 92KẾT LUẬN 97KIẾN NGHỊ 98

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 Ý NGHĨA VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 18 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 28 PHẦN II: NỘI DUNG 32 CHƯƠNG I: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 1.1 Biến động nhiệt độ, lượng mưa, số nắng 32 1.2 Thành phần giới đất 33 1.3 Độ cao đất thời gian phơi bãi 38 1.4 Mật độ độ che phủ rừng 40 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÁI SINH CỦA RỪNG TRANG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 42 2.1 Ảnh hưởng số điều kiện tự nhiên tới tăng trưởng chiều cao 42 2.2 Ảnh hưởng số điều kiện tự nhiên tới tăng trưởng đường kính thân 55 2.3 Ảnh hưởng số điều kiện tự nhiên tới tăng trưởng đường kính tán 66 2.4 Ảnh hưởng số điều kiện tự nhiên tới biến động số lượng hoa, quả, trụ mầm 74 2.5 Ảnh hưởng số điều kiện tự nhiên tới sinh trưởng tái sinh tự nhiên tán rừng 83 CHƯƠNG III: HIỆN TƯỢNG TÁI SINH CÀNH KHI RỪNG ĐÃ KHÉP TÁN 92 KẾT LUẬN 97 KIẾN NGHỊ 98 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần giới đất rừng trang khu vực nghiên cứu 34 Bảng 2.2 Độ cao đất thời gian phơi bãi khu vực nghiên cứu 38 Bảng 2.3 Kết tăng trưởng chiều cao trung bình khu vực nghiên cứu 42 Bảng 2.4 Tương quan nhân tố khí hậu với tốc độ tăng trưởng chiều cao 44 Bảng 2.5 Tương quan mật độ, độ che phủ, độ cao đất, thời gian phơi bãi, thành phần giới đất với tốc độ tăng trưởng chiều cao 49 Bảng 2.6 Tăng trưởng đường kính thân khu vực nghiên cứu 56 Bảng 2.7 Tương quan nhân tố khí hậu với tăng trưởng đường kính thân 58 Bảng 2.8 Tương quan mật độ, độ che phủ, độ cao đất, thời gian phơi bãi, thành phần giới đất với tốc độ tăng trưởng đường kính thân 61 Bảng 2.9 Tăng trưởng đường kính tán khu vực khu vực 67 Bảng 2.10 Tương quan nhân tố khí hậu với tăng trưởng đường kính tán 69 Bảng 2.11 Tương quan mật độ, độ che phủ, độ cao đất, thời gian phơi bãi, thành phần giới đất với tốc độ tăng trưởng đường kính tán 72 Bảng 2.12 Biến động số lượng nụ, hoa, quả, trụ mầm 75 Bảng 2.13 Tương quan mật độ, độ che phủ, độ cao đất, thời gian phơi bãi thành phần giới đất với số lượng nụ, hoa, quả, trụ mầm 79 Bảng 2.14.Tăng trưởng chiều cao đường kính thân tái sinh tán rừng 85 Bảng 2.15 Tương quan nhân tố khí hậu với tốc độ tăng trưởng chiều cao đường kính thân tái sinh 88 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây trang (Kandelia obovata) khu vực 15 Hình 1.2 Các giai đoạn hình thành nụ (A), hoa (B), kết (C) hình thành trụ mầm (D) trang (Kandelia obovata) 16 Hình 1.3 Vị trí khu vực nghiên cứu 19 Hình 1.4 Các khu vực nghiên cứu 20 Hình 1.5 Cách bố trí OTC (A) ODB (B) 21 Hình 1.6 Cách thiết kế cốc đong để xác định độ ngập triều 21 Hình 1.7 Cách đo đường kính tán 23 Hình 1.8 Sơ đồ thu mẫu đất theo phương pháp đường chéo 23 Hình 1.9 Sơ đồ xác định thành phần giới FAO – UNESCO 27 Hình 2.1 Bọ nẹt ăn trang (11/2014) 69 Hình 2.2 Cây đước tái sinh 84 Hình 2.3 Cây trang tái sinh 84 Hình 3.1 Chồi cành thân trang rừng khép tán hoàn toàn 92 Hình 3.2 Cành tái sinh thân trang rừng khép tán hoàn toàn 92 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biến động nhiệt độ lượng mưa thời gian nghiên cứu 32 Biểu đồ 2.2 Biến động nhiệt độ số nắng thời gian nghiên cứu 32 Biểu đồ 2.3 Thành phần giới đất (%) 35 Biểu đồ 2.4 Thời gian phơi bãi trung bình (giờ/ngày) khu vực nghiên cứu 38 Biểu đồ 2.5 Độ cao đất thời gian phơi bãi khu vực nghiên cứu 39 Biểu đồ 2.6 Mật độ độ che phủ khu vực nghiên cứu 40 A Mật độ (cây/ha) độ che phủ (%) khu vực nghiên cứu 40 B Tương quan mật độ độ che phủ 40 Biểu đồ 2.7 Tăng trưởng chiều cao khu vực nghiên cứu 43 Biểu đồ 2.8 Tương quan nhân tố khí hậu với tốc độ tăng trưởng chiều cao 45 Biểu đồ 2.9 Tương quan mật độ độ che phủ với tốc độ 49 tăng trưởng chiều cao 49 Biểu đồ 2.10 Tương quan thời gian phơi bãi độ cao đất với 50 Biểu đồ 2.11 Tương quan tỷ lệ loại cấp hạt tốc độ tăng trưởng chiều cao 53 Biểu đồ 2.12 Tăng trưởng đường kính thân khu vực nghiên cứu 56 Biểu đồ 2.13 Tương quan nhân tố khí hậu với tốc độ tăng trưởng đường kính thân 59 Biểu đồ 2.14 Tương quan mật độ độ che phủ tốc độ 62 tăng trưởng đường kính thân 62 A.Tương quan mật độ tốc độ tăng trưởng đường kính thân 62 B.Tương quan độ che phủ tốc độ tăng trưởng đường kính thân 62 Biểu đồ 2.15 Tương quan thời gian phơi bãi độ cao đất với 63 Biểu đồ 2.16 Tương quan tỷ lệ loại cấp hạt tốc độ tăng trưởng đường kính thân 65 Biểu đồ 2.17 Tăng trưởng đường kính tán khu vực khu vực 68 A Tăng trưởng đường kính tán trung bình (cm/2 tháng) 68 B Tốc độ tăng trưởng đường kính tán trung bình (cm/2 tháng) 68 Biểu đồ 2.18 Tương quan nhân tố khí hậu với tốc độ tăng trưởng đường kính tán 70 Biểu đồ 2.19 Sự biến động số lượng nụ, hoa, trụ mầm khu vực nghiên cứu 76 Biểu đồ 2.20 Tương quan mật độ độ che phủ với 80 Biểu đồ 2.21 Tương quan thời gian phơi bãi, độ cao đất với 82 Biểu đồ 2.22 Biến động số lượng tái sinh tháng theo dõi 84 Biểu đồ 2.23 Sinh trưởng tái sinh tự nhiên tán rừng 86 Biểu đồ 2.24 Tương quan nhân tố khí hậu với tốc độ tăng trưởng chiều cao 89 Biểu đồ 3.1 Số lượng chồi cành tái sinh rừng khép tán 93 Biểu đồ 3.2 Sinh trưởng cành tái sinh tán rừng 94 PHẦN I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đặc biệt có giá trị ý nghĩa to lớn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xã hội RNM “bức tường xanh” vững bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế xói lở tác hại bão lũ Hệ thống rễ chằng chịt mặt đất lan rộng, bám thu hút, giữ lại trầm tích góp phần mở rộng đất liền phía biển, nâng cao đất RNM tạo sinh khối lớn, nguồn tài nguyên phong phú lâm sản (gỗ, than, củi…), thuốc, thức ăn, động thực vật rừng nội địa mà có vai trò quan trọng việc cung cấp mùn bã, dinh dưỡng cho thuỷ sinh vật, thức ăn cho chim di cư… Tuy nhiên, có thực tế phủ nhận diện tích RNM ngày bị thu hẹp ảnh hưởng suy giảm to lớn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến biến RNM có phần ảnh hưởng không nhỏ điều kiện tự nhiên bất lợi độ mặn cao, nhiệt độ cao, sâu hại… đến khả sinh trưởng tái sinh rừng Nam Định tỉnh đồng ven biển có diện tích RNM lớn Huyện Giao Thủy nằm cực đông tỉnh, với chiều dài 32 km bờ biển có Vườn quốc gia Xuân Thủy với quy mô 7100 ha, có 3100 đất có rừng, 4000 đất rừng ngập nước vùng đệm rộng 8000 Khu vực nghiên cứu RNM thuộc xã Giao Lạc nằm vùng đệm Vườn quốc gia Tuy nhiên thời gian qua, tình trạng chặt phá rừng lấy nguyên liệu, lấy đất canh tác, làm đầm nuôi tôm, làm muối… làm suy giảm đáng kể diện tích RNM khu vực Ngoài ra, thời tiết, khí hậu thuỷ văn có biến động mạnh hậu biến đổi khí hậu làm giảm khả sinh trưởng tái sinh rừng, làm giảm diện tích chất lượng rừng, từ ảnh hưởng đến công tác bảo tồn phát triển rừng khu vực xã Giao Lạc nói riêng, Vườn quốc gia Xuân Thuỷ tỉnh Nam Định nói chung Để có sở khoa học cho công tác bảo tồn, quản lý, chăm sóc, phục hồi sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên RNM, cần thiết phải có nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến khả sinh trưởng tái sinh RNM, để từ xây dựng biện pháp bảo vệ phát triển RNM hiệu Từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng số điều kiện tự nhiên tới sinh trưởng tái sinh rừng trang loài xã Giao Lạc, Giao Thuỷ, Nam Định” 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu sinh trưởng tái sinh RNM 2.1.1 Nghiên cứu sinh trưởng RNM Nghiên cứu sinh trưởng thực vật theo dõi trình tăng trưởng kích thước, thể tích, khối lượng, kèm theo tạo thành phần cấu trúc thể thực vật Để đánh giá khả sinh trưởng, người ta sử dụng số như: tăng trưởng chiều cao, đường kính (đối với thân), diện tích (đối với lá), số lượng (đối với rễ), biến đổi khối lượng quan, số lượng tế bào, kích thước tế bào nhiều số khác Ở loài cây, điều kiện sống, số thay đổi với tốc độ khác (Nguyễn Như Khanh, 1996) [17] Theo Lê Thị Vu Lan (1998) [19], tăng trưởng (chiều cao, thể tích, khối lượng…) diễn theo đường cong hình sin, gọi tiến trình sinh trưởng hình sin Tiến trình sinh trưởng hình sin biểu diễn đường cong đỉnh gồm nhiều pha: - Pha tiềm ẩn (pha khởi đầu): pha sinh trưởng chậm diễn tăng dần nhịp điệu - Pha sinh trưởng nhanh (pha logarit) giai đoạn sinh trưởng mạnh nhất, nhịp điệu sinh trưởng tỷ lệ thuận với thời gian - Pha giảm sút tốc độ tăng trưởng: nhịp điệu sinh trưởng giảm dần - Pha ổn định: thời gian này, tăng kích thước theo thời gian Khi nghiên cứu sinh trưởng thực vật ngập mặn, người ta tiến hành phương pháp đo tăng trưởng phận mặt đất, đồng thời theo dõi tốc độ tăng trưởng thể thực vật tác động yếu tố môi trường như: kết cấu đất, biên độ triều, nhiệt độ môi trường, nồng độ muối mật độ cây… 2.1.2 Nghiên cứu tái sinh RNM a Tái sinh rừng Tái sinh rừng thuật ngữ nhiều nhà khoa học sử dụng để mô tả tái tạo (phục hồi) lớp tán rừng Theo Phùng Ngọc Lan (1986) [20], tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng với biểu đặc trưng xuất hệ tán rừng loài khác nhau, chúng chiếm lĩnh khoảng trống rừng, rừng sau khai thác… Vai trò hệ dần thay thế hệ già cỗi bị chặt phá Vậy, hiểu theo nghĩa hẹp tái sinh rừng trình phục hồi lại thành phần rừng Sự xuất lớp nhân tố làm phong phú thêm số lượng thành phần loài hệ sinh thái làm thay đổi trình trao đổi vật chất lượng làm thay đổi cấu trúc rừng Do vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa rộng tái sinh hệ sinh thái rừng Sự tái sinh rừng vấn đề thú vị, có nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu vấn đề Nhưng nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới tiến hành vào khoảng năm 30 kỷ XX trở lại Theo quan điểm nhà nghiên cứu lâm học, hiệu tái sinh rừng xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng con, đặc điểm phân bố… Trong phương pháp điều tra tái sinh, Lowder Milk (1927) đề phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn với diện tích ô đo đếm thông thường từ 1m2 đến 4m2 Diện tích ô đo đếm nhỏ nên thuận lợi điều tra số lượng ô phải đủ lớn phản ánh tính trung thực tình trạng tái sinh rừng Để giảm sai số thống kê tái sinh tự nhiên, Barnard (1950) đề nghị phương pháp “Điều tra để chuẩn đoán” mà theo kích thước ô đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh trạng thái rừng khác (trích theo Phạm Thị Hương Giang – 2010) [5] 2.5.1 Sinh trưởng tái sinh tự nhiên tán rừng Hình 2.2 Cây đước tái sinh Hình 2.3 Cây trang tái sinh Để theo dõi sinh trưởng tán rừng tái sinh tự nhiên từ khu vực rừng trang khu vực 2, OTC, tiến hành đeo số theo dõi khả sinh trưởng 20 tiêu: chiều cao đường kính thân Trong tổng số 60 tái sinh theo dõi có: 10 đước (Rhizophora stylosa), (chiếm 16,67%) 50 trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) (83,33%) Số lượng tái sinh tán rừng khu vực có thay đổi qua tháng nghiên cứu Từ tháng – 9/2014, số lượng không thay đổi nhiều, trang chết bị ốc ăn hết chồi Từ tháng 9/2014 – 2/2015, số lượng chết 13 (chiếm 21,67% tổng số theo dõi, tất trang) Biểu đồ 2.22 Biến động số lượng tái sinh tháng theo dõi 84 Nguyên nhân khiến cho chết thời gian tháng mùa đông, nhiệt độ hạ thấp, lượng mưa số nắng ít; phát triển tán khó cạnh tranh với trưởng thành dinh dưỡng, nước, ánh sáng… sức chống chịu với điều kiện bất lợi môi trường Bảng 2.14.Tăng trưởng chiều cao đường kính thân tái sinh tán rừng Đường kính thân Chiều cao Tháng Chiều cao theo dõi trung bình (cm) Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/tháng) Đường kính thân trung bình (cm) Tốc độ tăng trưởng đường kính thân (cm/tháng) 3/2014 37,43±4,21 - 0,621±0,108 - 4/2014 38,50±3,32 1,07 0,634±0,091 0,013 5/2014 40,05±5,56 1,55 0,653±0,097 0,019 6/2014 42,17±4,97 2,12 0,674±0,112 0,021 7/2014 44,81±3,34 2,64 0,688±0,103 0,014 8/2014 48,20±5,65 3,39 0,701±0,119 0,013 9/2014 51,10±8,78 2,90 0,718±0,087 0,017 10/2014 53,21±6,36 2,11 0,738±0,090 0,020 11/2014 54,47±3,44 1,26 0,751±0,126 0,013 12/2014 55,50±7,97 1,03 0,774±0,121 0,023 1/2015 56,16±5,28 0,66 0,783±0,082 0,009 2/2015 56,50±6,33 0,34 0,794±0,100 0,011 Qua bảng 2.14 biểu đồ 2.23 cho thấy chiều cao đường kính thân tăng liên tục qua tháng nghiên cứu Tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình 1,73cm/tháng, tốc độ tăng trưởng đường kính thân chậm, trung bình đạt 0,0157 cm/tháng, khoảng 1% tốc độ tăng trường 85 A B C D Biểu đồ 2.23 Sinh trưởng tái sinh tự nhiên tán rừng A Tăng trưởng chiều cao (cm) B Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/tháng) C Tăng trưởng đường kính thân (cm) D Tốc độ tăng trưởng đường kính thân (cm/tháng) chiều cao Điều tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Mai (2014) theo dõi sinh trưởng vẹt dù, thấy giai đoạn sinh trưởng đầu, chủ yếu phát triển chiều cao, đường kính tăng trưởng chậm [25] Tốc độ tăng trưởng không đồng tháng Cây tăng trưởng chiều cao nhiều 3,38 cm vào tháng 8/2014, tháng 2/2015 chiều cao tăng 0,34 cm Tháng có kính thân tăng thấp tháng 1/2015 (0,009 cm/tháng) tăng cao vào tháng 12/2014 (0,023 cm/tháng) 2.5.2 Ảnh hưởng số điều kiện tự nhiên tới sinh trưởng tái sinh tự nhiên tán rừng 86 a Ảnh hưởng nhiệt độ, lượng mưa số nắng đến đến sinh trưởng tái sinh tự nhiên tán rừng Do thời gian hình thành ngắn, nhỏ, yếu sức chống chịu nên sinh trưởng chịu chi phối mạnh mẽ điều kiện ngoại cảnh mà trực tiếp nhân tố khí hậu Tương quan nhiệt độ, lượng mưa số nắng với tốc độ tăng trưởng chiều cao đường kính thân tái sinh thể bảng 2.15 Trong tháng mùa hè, toàn khu vực có mưa nhiều, nhiệt độ cao trung bình 28oC điều kiện thuận lợi cho CNM nói chung tái sinh nói riêng sinh trưởng tốt Sự tăng trưởng chiều cao diễn nhanh, từ tháng – 10/2014, đạt cm/tháng Trong tháng mùa đông, nhiệt độ trung bình hạ thấp, mưa nên thiếu nước ngọt, độ mặn nước đất cao, số nắng ít, sinh trưởng chậm, tốc độ tăng trưởng chiều cao giảm 87 Bảng 2.15 Tương quan nhân tố khí hậu với tốc độ tăng trưởng chiều cao đường kính thân tái sinh Tháng theo dõi Nhiệt độ trung bình (to) Lượng mưa trung bình (mm) Số nắng (giờ) Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/tháng) Tốc độ tăng trưởng đường kính thân (cm/tháng) 3/2014 18,3 100 - - 4/2014 24,2 92 1,07 0,013 5/2014 28,1 105 215 1,55 0,019 6/2014 29,7 334 181 2,12 0,021 7/2014 29,6 181 181 2,64 0,014 8/2014 28,5 373 133 3,39 0,013 9/2014 28,8 198 209 2,90 0,017 10/2014 26,2 334 162 2,11 0,020 11/2014 23,0 126 111 1,26 0,013 12/2014 17,4 37 74 1,03 0,023 1/2015 17,0 24 110 0,66 0,009 2/2015 16,4 19 11 0,34 0,011 88 A B Biểu đồ 2.24 Tương quan nhân tố khí hậu với tốc độ tăng trưởng chiều cao A Tương quan nhiệt độ tốc độ tăng trưởng chiều cao B Tương quan lượng mưa tốc độ tăng trưởng chiều cao C Tương quan số nắng tốc độ tăng trưởng chiều cao 89 C Tháng 2/2015 có nhiệt độ trung bình thấp tháng nghiên cứu (16,4oC), tăng trưởng chiều cao tốc độ tăng trưởng chiều cao nhỏ đạt 0,34cm Qua biểu đồ 2.24, ta thấy nhiệt độ, lượng mưa số nắng tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng chiều cao với hệ số tương quan r = 0,846; r = 0,826 r = 0,672 Trái ngược với tăng trưởng chiều cao cây, tăng trưởng đường kính thân chịu tác động nhân tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, số nắng) Vào tháng 12/2014, nhiệt độ trung bình hạ thấp, lượng mưa số nắng tái sinh lại tăng trưởng chiều cao lớn (0,023cm), vào tháng mùa hè (4 – 10/2014) tốc độ tăng trưởng đường kính thân không cao, trung bình đạt 0,017cm/tháng Như vậy, kết tăng trưởng chiều cao chịu tác động nhân tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, số nắng), tăng trưởng đường kính thân phụ thuộc vào nhân tố b Ảnh hưởng mật độ độ che phủ đến sinh trưởng tái sinh tự nhiên tán rừng Ở khu vực 2, mật độ 21900 cây/ha, xấp xỉ mật độ chuẩn rừng trang trồng giai đoạn trước (20000 cây/ha), độ che phủ đạt 62,43% Sự phân bố không đồng đều, xuất nhiều khoảng trống lớn, nơi có nhiều giai đoạn – năm tuổi phát triển Mặc dù, nhiều cố định vào bùn tỷ lệ phát triển đến trưởng thành thấp phần lớn chết công động vật (giai đoạn đầu), không cạnh tranh ánh sáng chất dinh dưỡng với trưởng thành lượng chất dinh dưỡng trụ mầm hết Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Mai (2014) đưa tốc độ tăng trưởng chiều cao tán rừng trang 16 tuổi (mật độ 30000 90 – 40000 cây/ha che phủ 100%) 0,54 cm/tháng, chiều cao tái sinh khu vực (mật độ 21900 cây/ha, độ che phủ 62,43%) tăng trung bình 1,73 cm/tháng Từ dẫn liệu ta thấy tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình tăng lên mật độ giảm Kết phù hợp với nhận xét Lê Thị Vu Lan (1998) [19]: “Khi độ che phủ thấp tái sinh có khả sinh trưởng cao Độ che phủ 78 – 79% có ảnh hưởng tốt cho tái sinh” Nguyễn Thị Thanh Mai (2014) [25] nhận xét: tượng tái sinh phụ thuộc vào mật độ tỷ lệ che phủ, mật độ tỷ lệ che phủ cao tỷ lệ tái sinh thấp, ngược lại nơi có mật độ tỷ lệ che phủ thấp tỷ lệ tái sinh cao Tốc độ tăng trưởng đường kính thân tái sinh biến động theo thời gian, giai đoạn tập trung tăng trưởng chiều cao đường kính thân tăng trưởng chậm, khó đánh giá ảnh hưởng mật độ độ che phủ đến tăng trưởng đường kính thân tái sinh Như vậy, mật độ độ che phủ nhân tố kiểm soát khả sinh trưởng 91 CHƯƠNG III: HIỆN TƯỢNG TÁI SINH CÀNH KHI RỪNG ĐÃ KHÉP TÁN Hiện tượng tái sinh cành rừng khép tán trái ngược với tượng tỉa thưa tự nhiên rừng Hiện tượng tự tỉa thực vật diễn mạnh mẽ mật độ dày thiếu ánh sáng Khi cành ở tán bị chết Tại thời điểm rừng khép tán, tượng tỉa cành tự nhiên bắt đầu xảy Để theo dõi tái sinh cành tán rừng trang 17 năm tuổi khép tán chặt, OTC khu vực tiến hành đeo số theo dõi 15 có tượng tái sinh cành, tiêu: số lượng chồi - cành tái sinh cây, chiều dài cành tái sinh, số lá/cành Hình 3.1 Chồi cành thân Hình 3.2 Cành tái sinh trang rừng khép tán hoàn toàn thân trang rừng khép tán hoàn toàn Vị trí bắt đầu xuất cành tái sinh thân nằm xa tầng tán rừng, tập trung phần có nhiều vết cành chết tượng tỉa thưa Tính từ mặt đất, điểm thấp ghi nhận có tượng tái sinh cành 46,5 cm, điểm cao 135,0 cm 92 Biểu đồ 3.1 cho thấy: từ - 9/2014 số lượng chồi cành tái sinh trung bình tăng lên nhanh chóng từ 5,41 chồi – cành/cây lên 12,54 chồi – cành/cây Từ tháng 11/2014 đến tháng 2/1015 số lượng chồi cành tái sinh giảm xuống 10,53 chồi – cành/cây số lượng chồi sinh ít, với chồi cành hình thành bị héo, chết nhiều Nguyên nhân dẫn đễn chồi cành bị héo chết giai đoạn nhiệt độ trung bình hạ thấp, lượng mưa ít, số nắng giảm bị Biểu đồ 3.1 Số lượng chồi cành tái sinh rừng khép tán thiếu nước, trao đổi chất chậm, cành tái sinh không thích nghi với điều kiện bất lợi môi trường Mặt khác, chồi cành tái sinh hình thành tán rừng khép tán, mật độ cao, ánh sáng khó lọt xuống qua tán rừng khả quang hợp cành tái sinh thấp, sinh trưởng yếu, chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt Do vậy, điều kiện môi trường (nhiệt độ, lượng mưa mật độ) có ảnh hưởng lớn đến số lượng chồi, cành tái sinh tán rừng trang 17 tuổi Từ 3/2014 đến 9/2014, nhiều chồi cành tái sinh hình thành làm cho chiều dài trung bình chồi – cành tái sinh số cành tái sinh giảm đi, không phản ánh xác tăng trưởng chiều dài số lượng cành tái sinh Để nghiên cứu khả sinh trưởng cành tái sinh tán rừng khép tán, tiến hành theo dõi độ dài trung bình số cành tái sinh dài 10cm có hoàn chỉnh Độ dài số cành tái sinh tán rừng khép tán thể biểu đồ 3.2 93 Qua biểu đồ 3.2 ta thấy, chiều dài cành tái sinh tăng liên tục qua tháng nghiên cứu, từ 21,15cm (3/2014) lên 39,39 cm (2/2015) Tốc độ A B C D Biểu đồ 3.2 Sinh trưởng cành tái sinh tán rừng A Tăng trưởng chiều dài cành tái sinh (cm) B Tốc độ tăng trưởng chiều dài cành tái sinh (cm/tháng) C Tăng trưởng số cành tái sinh D Tốc độ tăng trưởng số cành tái sinh tăng trưởng chiều dài qua tháng không giống Từ tháng – 9/2014 cành tái sinh có mức tăng chiều dài lớn 2,10 - 2,72cm/tháng, tháng 11 – 2/2015, chiều dài cành tái sinh tăng trung bình 1,5cm/tháng Số cành tái sinh tăng liên tục từ 3/2014 – 10/2014 đồng thời với tăng trưởng chiều dài cành tái sinh Tuy nhiên, từ 11/2014 – 2/2014, số giảm từ 14,71 lá/cành xuống 12,15 lá/cành, kết hợp với điều 94 kiện khí hậu giai đoạn thời gian có nhiệt độ thấp, lượng mưa ít, bị héo rụng nhiều Kết phù hợp với quy luật tự nhiên chồi - cành tái sinh sức sống yếu bị cạnh tranh chất dinh dưỡng đặc biệt ánh sáng với cành hữu hiệu cao tán nên không chịu lạnh mùa đông Như phân tích chương I, điều kiện tự nhiên khu vực có số điểm thuận lợi cho sinh trưởng CNM: - Đất rừng khu vực đất sét pha cát, có nhiều keo đất nên giữ dinh dưỡng, giữ nước tốt, bị rửa trôi, khả giữ nước tốt lại làm cho đất thông thoáng thoát nước chậm, ảnh hưởng đến khả hô hấp hút nước khoáng rễ - Khu vực có đất cao (2,30m so với mực nước biển), không ngập triều thường xuyên, điều ảnh hưởng tiêu cực đến sinh trưởng rừng, đặc biệt tháng mùa hè, nhiệt độ không khí cao, lượng bốc đất lớn, bị thiếu nước trầm trọng - Khu vực khu rừng trang 17 năm tuổi, có mật độ trung bình 36400 cây/ha, cao so với mật độ trồng 1,82 lần Nguyên nhân xuất tái sinh xen kẽ vào khiến cho mật độ dày hơn, rừng khép tán hoàn toàn, độ che phủ đạt cực đại 100% Cũng mật độ tăng cao dẫn đến cạnh tranh ánh sáng chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sinh trưởng tái sinh trang Do điều kiện tự nhiên bất lợi cho sinh trưởng phát triển trang khu vực nói chung tái sinh cành nói riêng, để lí giải cho hình thành cành tái sinh rừng khép tán đưa giả thuyết tác động phytohoocmon (hoocmon thực vật) Ưu tương quan ức chế mà chồi sinh trưởng ức chế sinh trưởng chồi bên Nguyên nhân gây nên 95 tượng ưu hoocmon sinh trưởng định Hai phytohoocmon điều chỉnh tượng ưu auxin xytokinin đó: auxin làm tăng ưu ức chế chồi bên, xytokinin làm yếu ưu kích thích chồi bên phát triển Auxin sản sinh đỉnh sinh trưởng với hàm lượng cao vận chuyển xuống gây ảnh hưởng ức chế lên chồi bên Do xa đỉnh hàm lượng auxin giảm tượng ưu yếu dần cành bên sinh trưởng Ngược lại xytokinin sản sinh hệ thống rễ lại vận chuyển lên quan mặt đất để giải phóng chồi bên khỏi ức chế chồi Sự cân hai loại hoocmon sinh trưởng auxin/xytokinin định tượng ưu (Nguyễn Như Khanh, 1996 ) [17] Ở khu vực 3, mật độ lớn, độ che phủ đạt 100%, tán nhỏ, đan chặt vào Các có cạnh tranh lớn ánh sáng chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến sinh tổng hợp phytohoocmon, có auxin xitokinin Mặt khác, tháng 4/2014 trang khu vực bắt đầu xuất nụ hoa Từ tháng 4/2014 đến tháng 11/2014, số lượng chồi cành tái sinh/cây tăng nhanh chóng từ 5,68 lên 12,87 chồi cành tái sinh/cây Do sau xuất hoa đồng thời ưu bị loại trừ chồi hoa không sản sinh auxin nữa, chồi bên giải phóng mọc nhanh (Nguyễn Như Khanh, 1996 ) [17] Giả thuyết đưa dựa nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng hoocmon thực vật đến sinh trưởng phát triển cây, để lý giải xác nguyên nhân dẫn đến tượng hình thành cành tái sinh rừng trang khép tán cần thêm nghiên cứu chuyên sâu 96 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu ảnh hưởng số điều kiện tự nhiên tới sinh trưởng tái sinh rừng trang trồng xã Giao Lạc, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, rút số kết luận sau: Các nhân tố sinh thái: nhiệt độ, lượng mưa, số nắng, thành phần giới đất, độ cao đất, thời gian phơi bãi, mật độ độ che phủ có ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng tái sinh rừng trang trồng khu vực nghiên cứu - Nhiệt độ nhân tố khí hậu quan trọng định tăng trưởng chiều cao với hệ số tương quan r = 0,938 Nhiệt độ, lượng mưa số nắng trung bình có ảnh hưởng đến tăng trưởng đường kính thân đường kính tán lá, nhiên tương quan yếu tương quan với tăng trưởng chiều cao - Mật độ độ che phủ chi phối đến khả sinh trưởng trang theo chiều dọc (tăng trưởng chiều cao) theo ngang (tăng trưởng đường kính thân đường kính tán lá) Tương quan mật độ độ che phủ rừng với tiêu sinh trưởng tương quan nghịch (hệ số tương quan < 0) chặt chẽ Trong đó, mật độ độ che phủ nhân tố có ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng đường kính thân đường kính tán trang - Trong thành phần giới đất, tỷ lệ cát sét chi phối rõ ràng đến khả tăng trưởng trang khu vực nghiên cứu Trong đó, hàm lượng cát có tương quan thuận hàm lượng sét có tương quan nghịch với chiều cao đường kính thân - Ngập triều định kỳ điều kiện quan trọng chi phối khả sinh trưởng tái sinh rừng ngập mặn ảnh hưởng đến độ mặn đất, hàm lượng nước đất, tính chất lý hoá đất 97 - Các nhân tố khí hậu, mật độ độ che phủ, thành phần giới đất, độ cao đất thời gian phơi bãi có ảnh hưởng đến sinh trưởng khả tái sinh rừng, mật độ độ che phủ nhân tố chi phối thời gian hình thành số lượng nụ, hoa, trụ mầm kiểm soát khả tái sinh (tăng trưởng chiều cao, đường kính thân con) Hiện tượng tái sinh cành rừng khép tán Hiện tượng tái sinh cành rừng khép tán trái ngược với tượng tỉa thưa tự nhiên rừng Điều kiện môi trường (nhiệt độ, lượng mưa mật độ) có ảnh hưởng lớn đến số lượng chồi, cành tái sinh tán rừng trang 17 tuổi khả sinh trưởng cành tái sinh chiều dài số lượng cành KIẾN NGHỊ Nghiên cứu thực thời gian 12 tháng, vậy, để có kết xác có giá trị khoa học cần kéo dài thêm nghiên cứu Để có kết luận xác mối quan hệ số điều kiện tự nhiên (nhiệt độ, lượng mưa, số nắng, mật độ , độ che phủ, độ cao đất, thời gian phơi bãi thành phần giới đất) với khả sinh trưởng tái sinh CNM nói chung trang nói riêng cần có so sánh đối chiếu với sinh trưởng phát triển loại vùng có đặc điểm tự nhiên khác Các cấp quyền nhà quản lý cần quan tâm cho công tác bảo vệ phát triển rừng ngập mặn, cần thực đồng bộ, liên tục kế hoạch trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Thực hoạt động tuyên truyền, vận động người dân tham gia vào bảo vệ trồng rừng, xử lý hành vi phá hoạt rừng Quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven RNM hợp lý để đảm bảo ổn định đời sống cho người dân phát triển bền vững RNM 98

Ngày đăng: 01/08/2016, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan