Truyền thống võ khoa

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 ) (Trang 36 - 45)

- Chi chín: Tiên tổ Dật Võ hầu Ngô Phúc Trị con thứ 9 Tào Quận công Ngô Phúc Vạn Ngô Phúc Trị lên 10 tuổi mất cha, sau bị lạc mẹ trong chiến

2.1.2.Truyền thống võ khoa

Thông thờng khi nói tới truyền thống khoa bảng ngời ta hay đề cập đến truyền thống văn khoa. Đối với họ Ngô Can Lộc chúng tôi xin đề cập cả về truyền thống võ khoa. Từ xa cùng với họ Vũ ở Hoàng Hà, họ Ngô Trảo Nha đợc đánh giá là một trong những dòng họ "Thạch Hà thế tớng" (dòng họ đời đời nối nghiệp nhau làm tớng). Họ Ngô Trảo Nha sớm nổi tiếng là cự tộc võ thần, từ thời Lê Trung Hng chúa Trịnh đã tặng cự tộc võ thần này 4 chữ "xã tắc Trảo Nha" (nanh vuốt triều đình).

Họ Ngô Trảo Nha vốn là cự tộc võ thần nhng từ xa trong xã hội Nho học thờng có quan niệm và thành kiến "trọng văn khinh võ" nên có câu ca dao:

Võ thì ngũ phẩm còn mang gơm hầu"

Có lẽ vì thế sách vở xa để lại ít quan tâm đến các võ khoa và ít chép lại danh sách Võ cử, Tạo sỹ nh các bảng sĩ tử trúng cách Hơng cống, Cử nhân, Tiến sỹ trong các khoa thi văn. Ngày nay khi nghiên cứu về dòng họ Ngô ở Can Lộc chúng ta cần phải đánh giá một cách khách quan vai trò cũng nh công lao của những Tạo sỹ, những ngời đợc phong các tớc vị và những vị quan ban võ.

Dới triều đình phong kiến Việt Nam, những ngời có công thờng đợc phong các tớc vị. Tuỳ từng triều đại mà các tớc vị có khác nhau nhng khái quát lại có 6 tớc: Vơng, Công, Hầu, Bá, Tử, Nam. Tớc Vơng thờng chỉ dùng cho thân tộc nhà vua. Có triều đại không phong tớc Vơng. Tớc Công (nh Quốc Công, Quận Công) phong cho những ngời có công lao đặc biệt, hoặc rất lớn. Tớc Hầu phong cho những ngời có công lớn. Các tớc Bá, Tử, Nam để phong cho những ngời có công theo mức độ khác nhau.

Ngợc dòng lịch sử, lần theo "Phả hệ họ Ngô Việt Nam" mới tỏ tờng bệ dày truyền thống võ khoa của dòng họ Ngô từ gốc gác.Trớc hết đọc lịch sử Việt Nam ai cũng biết vị trí của Ngô Quyền trong việc chấm dứt ngàn năm Bắc thuộc lập nên triều đại phong kiến tự chủ bằng chiến thắng Bạch Đằng vang dội, Định đô ở Cổ Loa vào đầu năm 939. Nhà sử học Ngô Sỹ Liên đã viết: "Tiền Ngô vơng dựng nớc, không chỉ công chiến thắng mà đã đặt bách quan, định triều nghi, chế phục sắc, có thể thấy quy mô bậc đế vơng". Sau này Phan Bội Châu trong "Việt Nam vong quốc sử" gọi Ngô Vơng Quyền là "Tổ trung hng" của dân tộc. Và đến Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết trong diễn ca "Lịch sử nớc ta" đã khẳng định:

"Ngô Quyền ngời ở Đờng Lâm Cứu dân ra khỏi cát lầm ngàn năm"

Ngoài ra, dới chế độ phong kiến dòng họ Ngô Việt Nam có đến 4 ngời đ- ợc truy phong tớc Vơng. Tớc Vơng là bậc cao nhất mà triều đình ban tặng cho

những ngời có công trạng. Trong 4 ngời họ Ngô đợc truy phong đó có Ngô Từ (1370 - 1453) là ông nội của Ngô Nớc thuỷ tổ dòng họ Ngô Trảo Nha.

Sau tớc Vơng là tớc Công. Dòng họ Ngô Việt Nam có đến 18 ngời đợc ban tặng Quốc Công, 60 ngời Quận Công. Trong 18 ngời Quốc Công có Thanh Quốc công Ngô Khế (1426 - 1514) con trai Ngô Từ sinh Ngô Nớc thuỷ tổ dòng họ Ngô Trảo Nha. Đặc biệt nhất khi nói tới dòng họ Ngô Trảo Nha là trong 60 vị Quận công có đến 18 ngời thuộc dòng này.

Ngô Cảnh Hựu (1520-1596) ngời đầu tiên thuộc đời thứ 5 dòng họ Ngô Trảo Nha đợc phong tớc Quận công. Ngô Cảnh Hựu còn có tên là Ngô Phúc Trừng. Trải qua 50 năm chiến trận lập nhiều chiến công, năm 1593 vua Lê xét công ban thởng Ngô Cảnh Hựu đợc phong tớc Thế Quận công và giữ chức vụ trọng yếu trong triều đình - chức Thái bảo. (Dới triều đình phong kiến Việt Nam, các chức vụ trọng yếu trong triều đình thờng là: chức Chung, Văn ban, Võ ban. Các chức Chung gồm Thái s, Thái uý, Thái bảo, Thái phó, có triều đại còn có Tể Tớng, Tớng Quốc, T Đồ…; Văn ban thờng là Thợng Th; Võ ban bao gồm Đô Đốc, Kiểm Điểm, Thợng tớng quân có triều đại còn có Đại t mã, Tiết chế khi cầm quân đánh giặc). Cũng theo gia phả họ Ngô Việt Nam có đến 16 ngời họ Ngô đã giữ các chức Chung trong triều đại phong kiến, Ngô Cảnh Hựu xếp thứ 13 trong bảng danh sách các chức vụ trọng yếu đó.Tham gia Võ ban trong triều họ Ngô Việt Nam có đến 32 ngời. Có thể nói dòng họ Ngô với truyền thống thợng võ đã xác lập đợc vị thế của mình trên đất nớc. Riêng dòng họ Ngô ở Trảo Nha từ thời Ngô Cảnh Hựu bắt đầu khởi sắc và phát triển mạnh. Con cháu Ngô Cảnh Hựu về sau nhiều đời làm võ tớng cầm quân.

Ngô Phúc Tịnh con trai Ngô Cảnh Hựu thuộc đời thứ 6 dòng Trảo Nha, làm chỉ huy cấm quân trong phủ chúa, hộ giá chúa Trịnh đi đánh dẹp nhà Mạc. Ngô Phúc Tịnh có thời gian còn trấn thủ Nghệ An, dẹp loạn yên dân về sau tham gia chính đờng bàn việc nớc. Là một vị tớng có nhiều công lao nên Ngô

Phúc Tịnh đợc phong Đặc tiến phụ quốc Thợng tớng quân, giữ chức vụ trọng yếu trong triều đình - chức Thái bảo, phong tớc Tứ Quận công.

Đến đời thứ 7 dòng họ Ngô Trảo Nha có 2 ngời đợc phong tớc Công: Ngô Phúc Vạn - Tào Quận công và Ngô Phúc Tịnh - Vị Quận công. Ngô Phúc Tịnh một trong những nhân vật "lừng lẫy một thời" của dòng họ Ngô "Thạch Hà thế tớng". Ngô Phúc Vạn là ngời tinh thôngvõ nghệ hiểu biết binh th, có công đánh nhà Mạc, đợc phong đến Dơng võ uy dũng công thần, đặc tiến phụ quốc Thợng tớng quân, trung quân Tả đô đốc phủ Tả đô đốc Trung nhuệ quân dinh Thái bảo thợng trụ quốc Tào Quận công. Sinh thời Ngô Phúc Vạn có uy thế rất lớn. Ông có 10 ngời con trai trong đó có 5 ngời đợc phong tớc Quận công: Ngô Phúc Thêm - Nhuận Quận công, Ngô Phúc Đang - Hàn Quận công, Ngô Phúc Hạp - Đằng Quận công, Ngô Phúc Tân - Đáng Quận công, Ngô Phúc Hộ - Ph- ợng Quận công. Riêng Ngô Phúc Thêm vừa đợc phong tớc Công vừa đỗ Tạo sỹ (Tiến sỹ võ).

Ngoài những nhân vật kể trên dòng họ Ngô Trảo Nha còn có những ngời đợc phong tớc công là: Diên Quận công, Lý Quận công, cả hai đều là con trai của Vị Quận công, đời thứ 8 Trảo Nha; Vinh Quận công Ngô Phúc Thụ (1650- 1724) đời thứ 9 Trảo Nha, con trai trởng Phợng Quận công; Hạo Quận công, Phổ Quận công, Cảnh Quận công, Khiêm Quận công thuộc đời thứ 10 dòng họ Ngô Trảo Nha. Khiêm Quận công Ngô Phúc Lâm (1724-1784) vừa đợc phong t- ớc Công vừa đỗ Tiến sỹ khoa Bính Tuất 1766; Chấn Quận công - Ngô Văn Sở, một tớng giỏi của nhà Tây Sơn thộc đời 11 dòng họ Ngô Trảo Nha; Hoành Quận công - Ngô Phúc Phơng (1712-1804), tên huý Ngô Phúc Túc thuộc đời 12 dòng Trảo Nha. Ngô Phúc Phơng có tài kiêm văn võ, ra quản quân sớm, 30 tuổi đậu Tạo sỹ, nhiều lần đi đánh dẹp, có nhiều chiến công, đánh Lê Duy Mật ở Kinh Bắc, Ngân Gia ở Sơn Nam hạ, dẹp giặc cớp ở Chơng Đức, Chơng Mỹ, Sơn Tây và ở phủ Yên Trờng. Năm 1760 về quản Thị hậu đội. Do lập đợc nhiều chiến công Ngô Phúc Phơng đợc phong Đại t đồ - Hoành Quận công.

Nếu tớc Công phong cho những ngời có công lao đặc biệt hoặc rất lớn thì tớc Hầu lại phong cho những ngời có công lớn.Tổng cộng dòng họ Ngô Việt Nam có đến 167 ngời đợc phong tớc Hầu, trong đó dòng Trảo Nha có đến 43 ngời.

Về tớc Bá, họ Ngô Việt Nam có tổng cộng 56 ngời,dòng Trảo Nha có đến 6 ngời.

Nh vậy, dựa theo di sản phả tộc, họ Ngô Can Lộc có 18 ngời đợc phong t- ớc Công, 43 ngời đợc phong tớc Hầu và 6 ngời đợc phong tớc Bá. Trong tổng số 67 ngời đợc phong tớc có 3 ngời đỗ Tạo sỹ. Số ngời đỗ tam trờng võ khoa (đời Lê) và cử nhân Võ (đời Nguyễn) cũng không hiếm.

Tạo sỹ là học vị cao nhất về Võ khoa đời xa. Tiến sỹ võ phải trải qua các khoa thi võ nghệ từ thấp lên cao, thờng phải đậu Sơ cử (tức là cử nhân võ) xong mới đợc thi Bác cử để lấy Tạo sỹ. Kỳ thi Sơ cử (Cử võ) và Bác cử cũng phải thi lý thuyết khá gay go qua các kỳ thi. Do đó Tạo sỹ phải khá giỏi về chữ nghĩa văn hoá mới đọc đợc binh th, kinh điển và làm đợc văn bài sát hạch trong khoa thi tiến sỹ võ. Vì thế, Tạo sỹ tuy rất giỏi thập bát ban võ nghệ và trải qua nhiều pha thi đấu các loại binh khí và coi nh đợc xếp vào hàng võ nghệ cao cờng rồi. Triều đình và Bộ binh còn bắt các thí sinh phải lầu thông kinh sử, binh pháp và sách Tứ Th, Ngũ Kinh, Bắc Sử, Nam Sử nữa, bằng cách trả lời qua văn bài các câu hỏi rất chi tiết về chính trị, quân sự thời xa và hiện tại khá ngặt nghèo để thử tài kiến thức, văn hoá của thí sinh võ. Ai có giỏi chữ nghĩa, thông hiểu các sách Tôn Ngô binh pháp, Hổ Trớng xu cơ, Binh th yếu lợc, Kinh, Sử, Tử, Tập mới viết đợc các bài văn nghị luận có cơ sở võ lợc, chính trị quân sự xuất sắc. Nh thế Tạo sỹ đời Hậu Lê cũng nh triều Nguyễn (thế kỷ 18 và 19) là các bậc văn võ kiêm toàn cả. Đậu Tạo sỹ xong thờng trở thành các tớng lĩnh và giữ chức vụ quan trọng ngoài biên ải, các Trấn, Doanh hoặc võ quan cao cấp trong triều đình. Do đó, Tạo sỹ cũng đợc rớc vinh quy bái tổ long trọng không kém gì Tiến

sỹ. Tên tuổi cũng đợc ghi vào sử sách, tạc vào bia đá ở võ miếu để lu danh muôn đời sau.

Những ngời họ Ngô - Can Lộc đỗ đại khoa võ thí (Tạo sỹ) bao gồm: Ngô Phúc Thiêm; Ngô Phúc Túc hay còn gọi Ngô Phúc Phơng; Ngô Phúc Trọng.

Nhuận Quận công Ngô Phúc Thiêm (1628-1662) là con trởng Tào Quận công Ngô Phúc Vạn, cháu ngoại chúa Trịnh Tùng. Ông có tài võ lợc bẩm sinh, 13 tuổi đợc phong Quận Công. 15 tuổi thi "trận pháp" đỗ đầu võ sinh cả nớc. Nhuận Quận công Ngô Phúc Thiêm là ngời đầu tiên của dòng họ Ngô Trảo Nha đỗ tạo sỹ.

Hoành Quận công Ngô Phúc Phơng (1712-1804) thuộc đời thứ 12 chi 5 dòng Trảo Nha. Phả cũng chép: "Ngô Phúc Phơng có dị tớng, 32 cái răng, miệng rộng có thể đút lọt nắm tay. Có tài kiêm văn võ, ra quản quân sớm, 30 tuổi đỗ tạo sỹ (tiến sỹ võ)" [33,185]

Trọng Võ hầu Ngô Phúc Trọng, ông là con trai trởng của Ngô Phúc Ph- ơng. Ngô Phúc Trọng ban đầu ở Ninh Sơn (Chơng Mỹ ngày nay) đỗ tạo sỹ khoa Kỷ Tỵ (1785). Cuối đời Ngô Phúc Trọng cùng con cháu về Trảo Nha sinh sống.

Thời quân chủ, truyền thống võ khoa họ Ngô Can Lộc rạng rỡ nhất là dới thời vua Lê chúa Trịnh. Bởi vì chính quyền họ Trịnh là một chính quyền trọng võ, tổ chức một đội quân hùng mạnh và trung thành do đó những vị tớng giỏi, những ngời thuộc ban võ đợc triều đình rất trọng dụng, sang thời Tây Sơn, thời nhà Nguyễn con cháu họ Ngô Can Lộc lại tiếp tục làm rạng rỡ gia tộc dòng họ mình. Luyện tập võ nghệ, rạng rỡ công nghiệp chốn quan trờng dờng nh là con đờng lập thân mà các đấng nam nhi họ Ngô Trảo Nha theo đuổi để có thể trớc là đền ơn vua lộc nớc, sáng nghiệp tổ tông, đáp nghĩa sinh thành, sau là thoả chí tang bồng, đem tài trí tâm sức ra giúp dân cứu nớc.

Công bằng mà nói, truyền thống hiếu học không chỉ có ở đất Nghệ Tĩnh cũng nh truyền thống khoa bảng không phải là nét đặc thù của riêng dòng họ nào, song đối với họ Ngô Can Lộc , có thể nói đó dờng nh đã trở thành điểm

sáng kết tụ tinh khí nối ngàn xa với hôm nay và mai sau. Làm sao để nối chí, nối đức của các bậc cha ông hào kiệt là việc của tất cả con cháu họ Ngô - phờng hậu tử mỗi khi ôn lại lịch sử dòng họ mình.

Bảng thống kê những ngời đỗ đạt khoa bảng

STT Họ tên Đời Học vị Chức tớc

1 Ngô Phúc Triều 8 Hơng cống Khanh Tơng hầu 2 Ngô Phúc Thêm 9 Tạo sỹ

(Tiến sỹ võ)

3 Ngô Phúc Lâm 9 Tiến sỹ Hữu thị lang bộ Công, tớc Khiêm Quận công

4 Ngô Phúc Chinh 11 Cử nhân Làm tri huyện Gia Bình 5 Ngô Phùng 11 Cử nhân Làm giáo thụ Bắc Ninh,

Quang Lộc tự Thiếu Khanh 6 Ngô Huệ Liên 12 Cử nhân Làm Toản tu Quốc sử quán,

Công bộ tham tri 7 Ngô Phúc Phơng 12

Hơng cống, Tạo sỹ

Đại T đồ - Hoành Quận công

8 Ngô Phúc Thiện 12 Hơng cống Khuông Lễ bá

9 Ngô Đức Hồng 12 Cử nhân Làm tri huyện Thọ Châu 10 Ngô Đức Kế 13 Tiến sỹ Hoạt động CM cứu nớc 11 Ngô Đức Bình 13 Tiến sỹ Làm quan Tế tửu Quốc tử

giám

12 Ngô Phúc Trọng 13 Tạo sỹ Trọng Vũ hầu 13 Ngô Phúc Hội Không

Cử nhân 14 Ngô Đức Thịnh Không

Cử nhân

Bảng thống kê những ngời đợc phong tớc công, hầu, bá STT Họ tên Đời Chức tớc

1 Ngô Cảnh Hựu 5 Thế Quận công 2 Ngô Phúc Tịnh 6 Tứ Quận công 3 Ngô Phúc Vạn 7 Tào Quận công 4 Ngô Phúc Thịnh 7 Vị Quận công 5 Ngô Phúc Thêm 8 Nhuận Quận công 6 Ngô Phúc Đang 8 Hàn Quận công 7 Ngô Phúc Hạp 8 Đằng Quận công 8 Ngô Phúc Tân 8 Đáng Quận công 9 Ngô Phúc Hộ 8 Phợng Quận công

10 Ngô Phúc .… 8 Diên Quận công 11 Ngô Phúc .… 8 Lý Quận công 12 Ngô Phúc Thụ 9 Vinh Quận công 13 Ngô Phúc .… 10 Hạo Quận công 14 Ngô Phúc .… 10 Phổ Quận công 15 Ngô Phúc .… 10 Cảnh Quận công 16 Ngô Phúc Lâm 10 Khiêm Quận công 17 Ngô Văn Sở 11 Chấn Quận công 18 Ngô Phúc Phơng 12 Hoành Quận công 19 Ngô Phúc Hoà 4 Thuần Trung hầu 20 Ngô Phúc Thanh 5 Vinh Lộc hầu 21 Ngô Phúc Hoành 6 Hoành Phố hầu 22 Ngô Mai Trai 6 Khang Trạch hầu 23 Ngô Phúc .… 6 Câu Kê hầu 24 Ngô Phúc .… 7 Vân Lộc hầu 25 Ngô Đăng Minh 7 án Trung hầu

26 Ngô .… 7 Văn Lộc hầu

27 Ngô Phúc Điền 8 Kiêm Lộc hầu 28 Ngô Phúc Liêu 8 Hào Mỹ hầu 29 Ngô Phúc Thổ 8 Vân Lĩnh hầu 30 Ngô Phúc Trị 8 Toản Vũ hầu 31 Ngô Phúc Triều 8 Khanh Tơng hầu 32 Ngô Phúc .… 8 Tín Vũ hầu 33 Ngô Phúc Khê 8 Vinh Thái hầu 34 Ngô Phúc .… 8 Thuật Vũ hầu 35 Ngô Phúc Huân 9 Huân Cơ hầu 36 Ngô Phúc Kỳ 9 Trạc Vũ hầu 37 Ngô Phúc .… 9 Tuấn Đức hầu 38 Ngô Phúc .… 9 Nhiệm Vũ hầu 39 Ngô Phúc .… 9 Thuyên Phái hầu 40 Ngô Phúc .… 9 Suyền Cung hầu 41 Ngô Phúc Tiệm 9 Trân Định hầu 42 Ngô Phúc Giang 9 Thuỵ Tơng hầu 43 Ngô Phúc Bình 9 Giật Võ hầu 44 Ngô Phúc Cẩm 9 Thuận Lộc hầu 45 Ngô Phúc Thuận 9 Chân Lộc hầu

46 Ngô Phúc Tại 9 Tại Bá hầu 47 Ngô Phúc .… 10 Long Vũ hầu 48 Ngô Phúc .… 10 Dự Vũ hầu 49 Ngô Phúc Đẩu 10 Nhuệ Vũ hầu 50 Ngô Phúc .… 10 Phái Trung hầu 51 Ngô Phúc Sùng 10 T Lộc hầu 52 Ngô Phúc .… 11 Thanh Vân hầu 53 Ngô Phúc Chánh 11 Lãng Phơng hầu 54 Ngô Cảnh Hoàn 11 Thu Lĩnh hầu 55 Ngô Phúc .… 11 Nhiệm Phái hầu 56 Ngô Văn Ngữ 11 Ngữ Luận hầu 57 Ngô Lợng Lang 12 Trâm Ngọc hầu 58 Ngô Phúc Trọng 13 Trọng Vũ hầu 59 Ngô Phúc Giám 13 Khoát Vũ hầu 60 Ngô Phúc Ngạn 13 Ngạn Sơn hầu 61 Ngô Phúc .… 13 Thuần Trung hầu

62 Ngô .… 10 Phàn Thọ bá

63 Ngô Phúc Thiện 11 Khuâng Lê bá

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 ) (Trang 36 - 45)