Đóng góp về mặt chính trị

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 ) (Trang 71 - 74)

- Chi chín: Tiên tổ Dật Võ hầu Ngô Phúc Trị con thứ 9 Tào Quận công Ngô Phúc Vạn Ngô Phúc Trị lên 10 tuổi mất cha, sau bị lạc mẹ trong chiến

3.1. Đóng góp về mặt chính trị

Lịch sử dòng họ Ngô ở Can Lộc từ thế kỷ XV đến nay trải qua các thể chế chính trị: quân chủ (1445-1945 với các triều đại: Lê sơ, Mạc, Lê trung hng, Tây Sơn, Nguyễn); Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945-1976) và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1976 tới nay).

Thời quân chủ, họ Ngô phát triển vinh hiển nhất là dới thời Lê trung hng và sau đó là thời nhà Nguyễn. Thời Lê trung hng, nhất là những thế kỷ XVII, XVIII nền quân chủ Việt Nam bắt đầu đi vào con đờng khủng hoảng. Chế độ phong kiến ngày càng suy vi. Đất nớc bị chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. ở Đàng Ngoài vua Lê chỉ là bù nhìn, chúa Trịnh thâu tóm mọi quyền hành còn ở Đàng Trong chúa Nguyễn ngày càng xa hoa tàn bạo. Chiến tranh phong kiến diễn ra liên miên, nạn mua quan bán tớc, tham nhũng trở nên phổ biến, các cuộc khởi nghĩa của nông dân bùng nổ khắp nơi. Trong cảnh tranh tối tranh sáng, bên cạnh những tham quan ô lại vẫn còn có những quan chức ý thức về sự tồn vong của dòng họ thống trị, của nhà nớc, đặc biệt về cuộc sống khổ cực của muôn dân trăm họ. Con cháu Ngô tộc chính là những ngời nh vậy. Bức tranh chính trị ảm đạm nh vậy lại là cái nền để con cháu họ Ngô khẳng định bản thân mình. Những ngời họ Ngô khi tham gia quan trờng dù ở chức tớc nào họ đều là những trung thần nguyện đem hết tâm sức, tài trí góp phần giúp nớc an dân. Dòng họ Ngô từ lâu có tiếng là dòng võ tớng nên dới các triều đại phong kiến chủ yếu là những vị quan ban Võ và những ngời giữ chức Chung (nh Thái s, Thái bảo, Tể tớng).

Ngô Cảnh Hựu là ngời đầu tiên thuộc đời thứ 5 dòng họ Ngô Trảo Nha đ- ợc phong tớc Quận công và giữ chức Thái bảo trong triều. Là một vị quan ban

võ, trải qua 50 năm chiến trận Ngô Cảnh Hựu đã lập đợc nhiều chiến công góp phần giúp nớc an dân trong một thời gian dài. Những lần ra trận đợc Chúa giao nhiệm vụ bảo vệ quân lơng Ngô Cảnh Hựu đã làm rất tốt. Sách "Lịch triều hiến chơng loại chí" chép: "ông vận lơng, đốc quân cha bao giờ lỡ việc nên các tớng hăng hái đi trớc, mà quân nhà vua không phải lo thiếu thốn, đó là phần nhiều ở sức ông".

Ngô Phúc Tịnh con trai Ngô Cảnh Hựu thuộc đời thứ 6 dòng Trảo Nha, làm chỉ huy cấm quân trong phủ chúa, hộ giá chúa Trịnh đi đánh dẹp nhà Mạc. Có thời Ngô Phúc Tịnh còn trấn thủ Nghệ An. Là một vị tớng có nhiều công lao nên về sau Ngô Phúc Tịnh đợc tham gia chính đờng bàn việc nớc. Ngô Phúc Tịnh đợc phong Đặc tiến phụ quốc Thợng Tớng quân, giữ chức vụ trọng yếu trong triều đình - chức Thái bảo, phong tớc Tứ Quận công.

Đến đời thứ 7 dòng họ Ngô Trảo Nha có Ngô Phúc Vạn đợc phong đến Dơng võ uy dũng công thần, Đặc tiến phụ quốc Thợng Tớng quân, Trung quân Tả Đô đốc phủ Tả Đô Đốc Trung nhuệ quân dinh Thái bảo, Thợng trụ quốc Tào Quận công.

Về sau mời ngời con trai của Ngô Phúc Vạn đều là những vị quan ban võ của triều đình. Trong đó, Nhuận Quận công Ngô Phúc Thêm giữ chức Tham đốc; Hàn Quận công Ngô Phúc Đang giữ chức Nam quân Đô đốc phủ, Hữu đô đốc - chức Thái bảo; Phợng Quận công Ngô Phúc Hộ giữ chức Đặc tiến phụ quốc, Thợng tớng quân. Có thể nói dòng họ Ngô ở Can Lộc từ Ngô Cảnh Hựu trở đi con cháu nhiều đời làm võ tớng cầm quân, họ là những vị quan ban võ của chính quyền Lê - Trịnh. Với những đóng góp to lớn của con cháu nhà họ Ngô Trảo Nha nên từ xa ngời ta gọi dòng họ Ngô Can Lộc là "xã tắc Trảo Nha" (nanh vuốt của triều đình).

Không chỉ có những vị quan ban võ mà dòng họ Ngô ở Can Lộc còn có những vị quan tham gia ban văn trong triều. Tiêu biểu là tiến sỹ Ngô Phúc Lâm. Ngô Phúc Lâm đậu tiến sỹ năm 1766, làm quan trong triều trải các chức Hiến

sát sứ Thanh Hóa, Tham chính Sơn Tây, tri tả binh phiên, chức Thị lang. Năm 1778 Ngô Phúc Lâm cầm đầu phái bộ lên Lạng Sơn đàm phán với phái bộ nhà Thanh giải quyết vấn đề biên giới. Sau đợc cử làm Tham trấn Thuận Hóa. Ngô Phúc Lâm làm quan dù ở chức vụ nào cũng luôn tận tụy hết mình với tâm niệm giúp nớc an dân. Năm 1784 Ngô Phúc Lâm mất đợc truy phong tớc Khiêm Quận công.

Tóm lại, thời Lê trung hng dòng họ Ngô Can Lộc rạng rỡ công hầu khanh tớng, ngời họ Ngô hầu nh đều đợc phong tớc Quận công: Thế Quận công Ngô Cảnh Hựu, Tứ Quận công Ngô Phúc Tịnh, Tào Quận công Ngô Phúc Vạn, Hàn Quận công Ngô Phúc Đang, Khiêm Quận công Ngô Phúc Lâm . Những ng… ời này đều là những vị quan đầu triều (Thái bảo). Về sau những ngời con trai, cháu trai của Ngô Phúc Vạn đều đợc phong tớc công hoặc tớc hầu, đều tham gia chốn quan trờng và có những đóng góp đáng ghi nhận.

Là những văn thần võ tớng một lòng trung thành với triều Lê nên khi vận nhà Lê đã hết Quang Trung Nguyễn Huệ giơng cao ngọn cờ giúp dân, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc thì phần nhiều ngời họ Ngô vẫn mang nặng t tởng "hoài Lê". Chỉ một số ít nhận thức đợc tính chính nghĩa của ngọn cờ Tây Sơn nên đã hởng ứng đi theo anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ. Ngô Văn Sở là một trong số ít ỏi đó. Ngô Văn Sở vừa là vị tớng cầm quân xông pha trận mạc vừa là vị quan tận tụy hết lòng vì dân vì nớc khi tiếng trống chiến trận kết thúc. Sau khi thu phục đợc Thăng Long Ngô Văn Sở trong vai trò vị quan cai quản Tổng trấn Bắc thành hết lòng thực hiện bảy điều chính lệnh cải cách của vua Quang Trung ở Bắc Hà.

Nhà Tây Sơn tồn tại trong một thời gian ngắn thì bị nhà Nguyễn thay thế. Dới triều Nguyễn con cháu họ Ngô Can Lộc có một số ngời đỗ đạt trong các khoa thi và tham gia làm quan chức ở nhiều địa phơng. Ngô Phúc Chinh dòng dõi Ngô Phúc Trị, hậu duệ dòng họ Ngô Trảo Nha đậu cử nhân đời Nguyễn ra làm quan Tri huyện Gia Bình là một minh chứng. Ngô Huệ Liên đầu cử nhân

làm Toản tu Quốc Sử quán, Tham tri bộ Công. Ngô Đức Bình đỗ Tam giáp đồng tiến sỹ sau đợc cử làm quan Tế tửu Quốc tử giám tiếp đến làm án sát Quảng Bình …

Dới chế độ xã hội chủ nghĩa, con cháu họ Ngô tích cực tham gia vào bộ máy chính quyền và đã góp tâm sức trong việc xây dựng, củng cố nền chính trị, phát triển quê hơng. Tiêu biểu nh Ngô Đức Đệ nguyên là chủ tịch tỉnh Bình Định, Ngô Đức Huy hiện đang là bí th thành ủy Hà Tĩnh, Ngô Đức Trình tham gia thờng vụ huyện ủy huyện Can Lộc…

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 ) (Trang 71 - 74)