Nghề dạy học

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 ) (Trang 66 - 68)

- Chi chín: Tiên tổ Dật Võ hầu Ngô Phúc Trị con thứ 9 Tào Quận công Ngô Phúc Vạn Ngô Phúc Trị lên 10 tuổi mất cha, sau bị lạc mẹ trong chiến

2.5.1. Nghề dạy học

Dới thời quân chủ, khi rút khỏi quan trờng về quê các văn thân thờng chọn đi theo con đờng bốc thuốc hoặc dạy học để tiếp tục giúp dân giúp đời. Ngời họ Ngô dạy học không ngoài tinh thần truyền lại những hiểu biết của mình cho con cháu, giáo huấn răn dạy đạo đức để đời sau chung tay góp sức đa tài năng trí tuệ ra xây dựng quê hơng đất nớc ngày càng phồn vinh.

Khi nói về nghề dạy học của dòng họ Ngô chúng ta biết đến đầu tiên là tiên tổ Ngô Phúc Ngôn tức Ngô Đăng Khản. Ông là con trai thứ 4 của Ngô Cảnh Hựu. Trong thời nội chiến Trịnh - Mạc (giữa thế kỷ XVI) để tránh binh đao trả thù của nhà Mạc Ngô Phúc Ngôn trên đờng chạy lánh đã về đất Hà Linh - Hơng Khê trú ẩn. Là ngời thông minh lại biết chữ nghĩa nên sau khi về lánh nạn ở vùng đất này ông đã mở lớp dạy học. Học trò của ông có nhiều ngời thành đạt. Về sau con cháu chi họ Ngô ở Hà Linh - Hơng Khê cũng có nhiều ngời đi theo nghề thầy giáo.

Một trong số những ngời họ Ngô cũng từng kế tục xuất sắc việc truyền dạy chữ nghĩa là Ngô Phùng thuộc chi 9 dòng Trảo Nha. Ngô Phùng (1805- 1863) đỗ cử nhân năm Thiệu Trị thứ 1 (1841), ông học rộng tài cao nhng không ra làm quan ở nhà dạy học. Con cháu trong họ, trong làng theo học rất đông. Ngời theo học phần lớn trởng thành bớc vào quan trờng. Năm Tự Đức thứ 4

(1850) triều đình kén ngời tài giỏi về văn học, ông đợc cử vào bậc nhất, đợc bổ chức Đốc học Bắc Ninh và sung chức Kinh diên giảng quan dạy học cho vua và các hoàng tử, rồi lại thăng hàm Trớc tác, chức Thị độc thuộc Viện Tập hiền, chuyên đọc duyệt các bài thơ lịch sử của vua Tự Đức.

Cũng nh ông nội của mình Ngô Đức Kế năm 19 tuổi thi đỗ Cử nhân, 23 tuổi thi đỗ Tiến sỹ nhng không ra làm quan, ở nhà mở trờng dạy học, lo việc vận động mở mang dân trí, chấn hng thơng nghiệp, làm cho nớc nhà tự cờng để tiến tới tự lập. Trờng học của Ngô Đức Kế ngày càng thu hút đợc nhiều học trò, lại có nhiều ngời đỗ đạt nên tiếng tăm trờng "quan Nghè" chẳng mấy chốc lan truyền khắp vùng. Ngô Đức Kế không chỉ dạy về kiến thức chữ nghĩa mà còn trau dồi cho những trò của mình lòng tự tôn dân tộc, tinh thần yêu nớc thơng dân.

Ngô Đức Mậu biệt danh Tùng Xuyên, sinh tại trảo Nha - Can Lộc. Ông sinh ra trong một gia đình dòng dõi Nho học, cụ thân sinh ra ông là cháu đích tôn của Hoàng giáp Ngô Đức Bình (1820-1875) làm quan Tế tửu Quốc tửu giám thời Tự Đức. Đến thời Ngô Đức Mậu thì gia đình lâm vào cảnh nghèo vì quê h- ơng gặp phải chiến tranh lơng giáo và cách mạng Cần Vơng nên bị chính quyền làm cho khánh kiệt tài sản. Học xong tiểu học trờng Pháp Việt năm 1925, Ngô Đức Mậu đi dạy học ở các huyện Tĩnh Gia, Hà Trung, Thạch Thành (Thanh Hoá). Về sau ông tham gia hoạt động cách mạng và là một nhà báo có tên tuổi.

Ngô Đức Diễn con trai thứ 3 của Ngô Huệ Liên cũng từng tham gia dạy học. Ngô Đức Diễn sau khi tốt nghiệp trờng trung học Huế đã ra dạy học ở Vinh. Ông cũng là một trong những ngời tham gia sáng lập Tân Việt cách mạng Đảng.

Ngô Đức Đệ là con trai của Ngô Đức Thiện thuộc chi 9, dòng Trảo Nha. Ngô Đức Đệ sinh năm 1905, tốt nghiệp tiểu học và làm thầy giáo trờng làng trong huyện Can Lộc. Lớp học của ông ngày càng thu hút đợc nhiều học trò.

Không chỉ là một ngời thầy dạy chữ mà Ngô Đức Đệ còn là một đảng viên của tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng.

Tiếp bớc cha ông, con cháu họ Ngô nhiều ngời theo nghề dạy học, là những nhà giáo tâm huyết, những cán bộ gơng mẫu ở các cấp khác nhau, có những đóng góp đáng ghi nhận cho sự nghiệp giáo dục của quê hơng đất nớc, nhiều ngời đợc tặng bằng khen và huy hiệu cao quý của ngành giáo dục.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 ) (Trang 66 - 68)