Đóng góp về mặt quân sự

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 ) (Trang 77 - 82)

- Chi chín: Tiên tổ Dật Võ hầu Ngô Phúc Trị con thứ 9 Tào Quận công Ngô Phúc Vạn Ngô Phúc Trị lên 10 tuổi mất cha, sau bị lạc mẹ trong chiến

3.3. Đóng góp về mặt quân sự

Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta vấn đề an ninh luôn đợc đặt ở vị trí hàng đầu. Dù rằng mặt trận an ninh không phải lúc nào cũng rát bỏng nhng không một triều đại, một nhà nớc nào đợc phép lơ là. Bởi thế dới chế độ phong kiến ban võ rất đợc coi trọng, những vị tớng giỏi, những ngời thuộc ban võ đợc triều đình trọng dụng. Luyện tập võ nghệ, rạng rỡ công nghiệp chốn quan trờng dờng nh là con đờng lập thân mà các đấng nam nhi theo đuổi dới các vơng triều. Mạch đất Can Lộc nếu nơng theo thuyết phong thuỷ thì chủ yếu phát văn nhng ở họ Ngô những ngời đảm nhiệm việc quân cơ không phải là ít. Từ xa dòng họ Ngô Can Lộc đã đợc đánh giá là dòng họ võ tớng. Nh vậy hẳn rằng dòng họ Ngô Can Lộc có những đóng góp không nhỏ trên mặt trận quân sự.

Mở đầu sự đóng góp trên mặt trận quân sự là con trai cụ tổ Ngô Nớc tức Ngô Phúc Hải. Ông có công tổ chức hơng binh dẹp bọn trộm cớp ở vùng Thanh Giang, Nam Đờng giữ vững an ninh cả một vùng nên đợc phong chức Đô ty sứ lúc 20 tuổi, sau đợc phong Đô Tổng binh đồng trấn thủ Thái Nguyên. Đến con là Ngô Phúc Thanh là một tớng có tài, 10 năm làm Tổng binh trấn thủ Nghệ An, giữ vững an ninh trong Trấn. Ông đợc mệnh danh là "Nam diện trờng thành". Sang đời thứ 5, nổi bật có Ngô Cảnh Hựu. Ông là ngời văn võ toàn tài, trải qua 50 năm chiến trận lập nhiều chiến công. Năm 1546 đợc tin vua Lê lập hành dinh ở Vạn Lại, Lợng Quốc công Trịnh Kiểm nắm giữ binh quyền, Ngô Cảnh Hựu dẫn quân đến hành dinh bái yết, xin theo đánh Mạc. Năm 1552, ông đem quân theo Trịnh Kiểm đi thu phục phía tây nam. Năm năm sau (1557) khi vua Anh Tôn mới lên ngôi nhà Mạc tập trung lực lợng lớn ở Sơn Nam, thế rất mạnh. Ngô Cảnh Hựu đợc lệnh dẫn hai vạn quân án ngự cửa Thần Phù (là cửa sông Tống Giang và sông Chính Đại ở Nga Sơn nay đã bị bồi lấp) phòng ngăn chặn quân giặc đánh bất ngờ. Đóng quân ở đó 20 ngày Ngô Cảnh Hựu chuyển quân đến Thiên Quan xây đắp hơn 30 tờng luỹ phòng ngự. Lúc này Ngô Cảnh Hựu đang ở quân thứ thì nhận đợc chỉ dụ vua phong: Chinh tây đại tớng quân Thế

Quận công. Năm Tân Tỵ (1581) Mạc Đôn Nhợng tập trung lực lợng chia làm nhiều đạo tiến công vào Thanh Hoá. Ngô Cảnh Hựu cùng Hoàng Đình ái hợp binh phá tan quân giặc. Đợc tin quân Mạc đánh vào núi Đờng Nang Ngô Cảnh Hựu và Hoàng Đình ái dẫn đầu hai cánh quân tập kích quân nhà Mạc. Sau trận phục kích này quân Mạc đại bại, Mạc Đôn Nhợng kéo quân về bắc. Ngô Cảnh Hựu đợc thăng bắc quân Đô đốc phủ hữu Đô đốc. Tháng 10 năm Đinh Dậu (1587), Tiết chế Trịnh Tùng tiến quân ra bắc, Thế Quận công Ngô Cảnh Hựu lại đợc giao nhiệm vụ bảo vệ lơng thảo phía sau. Cũng nh những lần trớc Ngô Cảnh Hựu vận lơng, đốc quân không bao giờ để lỡ việc. Năm 1589, Mạc Đôn Nhợng kéo đại binh đến Yên Mộ hội chiến. Chúa sai các tớng rút quân về mai phục các chổ hiểm yếu riêng Ngô Cảnh Hựu đợc lệnh điều khiển hơn vạn quân thu thập l- ơng thực khí giới, giả vờ lui quân dần về núi Tam Điệp, dụ quân Mạc đuổi theo. Ông đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Chúa giao, quân Mạc rơi vào trận phục kích và bị đánh tan tác. Hai năm sau (1591) khi Chúa hộ giá Chinh Tây, tiến quân chia làm 5 đội, Ngô Cảnh Hựu và Lân Quận công Hà Thọ Lộc với hơn vạn quân đi hộ lơng làm đội thứ 5. Không chỉ bảo vệ tốt quân lơng Ngô Cảnh Hựu còn chỉ huy quân tấn công thành gần Cần Mộc làm quân Mạc tan ra tháo chạy. Năm Quý Tỵ (1593), sau khi quân nhà Mạc bị đánh bại, vua Lê chúa Trịnh trở về Thăng Long xét công ban thởng các tớng lĩnh, Ngô Cảnh Hựu đợc thăng Thiếu Bảo.

Con trai Ngô Cảnh Hựu là Ngô Phúc Tịnh cũng nối gót cha mình tòng chinh diệt Mạc đợc phong Tứ Quận công. Có thể nói Ngô Phúc Tịnh là ngời văn võ toàn tài, có tác phong cửa tớng, nhiều lần hộ giá chúa Nguyễn đi đánh quân nhà Mạc lập nhiều chiến công.

Một hậu duệ thuộc dòng họ Ngô - Trảo Nha có đóng góp to lớn trên mặt trận quân sự là án Trung hầu Ngô Đăng Minh. Ngô Đăng Minh thuộc chi họ Ngô Đăng - Hà Linh - Hơng Khê - Hà Tĩnh nay là Trúc Lâm - Hơng Khê. Dòng họ này vốn dòng dõi họ Ngô Trảo Nha, thuỷ tổ là Ngô Phúc Ngôn con thứ Thế

Quận công Ngô Cảnh Hựu. Trong thời nội chiến Trịnh - Mạc (giữa thế kỷ XVI) để tránh binh đao trả thù của nhà Mạc, họ Ngô chạy lánh nạn lên vùng Trúc Lâm. Ngô Đăng Minh không rõ năm sinh cũng nh năm mất. Sinh ra và lớn lên trong gia đình dòng dõi vọng tộc, đợc sự dạy dỗ trực tiếp của cha là Hiệu sinh Ngô Phúc Ngôn nên Ngô Đăng Minh đợc rèn luyện học tập nghiêm chỉnh. Mùa xuân năm 1694 (Chính Hoà thứ 15) Ngô Đăng Minh đợc vua ban sắc phong "Đặc tiến Vinh tử Kim Lộc đại phu, t lễ giám, hữu đề điểm trụ quốc Thợng ban, án Trung bá". Năm 1704, giặc Bồn Man xâm chiếm bờ cõi Ngô Đăng Minh vâng chỉ vua ra biên cơng dẹp giặc. Thắng lợi trở về đợc sắc phong "Đặc tiến Kim tử Vinh Lộc hầu đại phu, t lễ giám, tả đề điểm, án Trung hầu Trụ quốc th- ợng liên". Sau ngày ông mất nhà vua ban sắc hiệu cho ông là "Bảo thuộc Thành hoàng Dực bảo Trung hng Quang ý, Trung đẳng tôn thần"

Nổi bật về những đóng góp trên mặt trận quân sự còn phải kể đến Tào Quận công Ngô Phúc Vạn. Ngô Phúc Vạn là hậu duệ đời thứ 7 tính từ cụ tổ Ngô Nớc. Theo "Sao lục cổ phả - Ngô Thị truyền tập lục" của Ngô Phúc Lâm do Ngô Đức Thắng dịch: "ông là ngời có tớng mạo khôi ngô hùng vĩ, hàng ngày ngồi xếp gối nghiêm trang… Ông lại có kiến thức rộng, dốc lòng nghiên cứu thánh kinh hiền truyện, võ bị binh th, thiên văn địa lý" [22,911]. Xuất thân từ dòng t- ớng lĩnh Thạch Hà, Ngô Phúc Vạn tinh thông võ nghệ, hiểu biết binh th và sớm lập công khi theo Trịnh Tùng đánh nhà Mạc. Năm 23 tuổi Ngô Phúc Vạn đã đ- ợc phong Tơng Kê hầu. Năm Quý Hợi (1623), Trịnh Tùng ốm nặng, con trai thứ định chiếm ngôi thế tử của anh là Trịnh Tráng. Kinh thành biến động. Ngô Phúc Vạn lúc này là chỉ huy cấm quân, theo lệnh Thế tử hộ giá vua Lê về Ninh Giang. Nhân lúc Thăng Long có biến, Mạc Kính Khoan từ Cao Bằng tiến xuống Gia Lâm, Ngô Phúc Vạn lúc này vừa hộ giá vua Lê vừa tham gia đánh đuổi quân nhà Mạc. Đến tháng 8, quân Trịnh đại phá đợc quân nhà Mạc ở Gia Lâm, Mạc Kính Khoan bỏ chạy về Cao Bằng. Nội biến trong triều theo đó cũng đợc dẹp yên. Trong trận đánh này Ngô Phúc Vạn vừa có công hộ giá vua Lê ra khỏi

Thăng Long vừa tiến công quân Mạc nên đợc thăng Đô đốc thiên sự. Năm Quý Dậu 1633, Trịnh Tráng đem quân đánh Thái Nguyên, Ngô Phúc Vạn một lần nữa đợc cử làm tiên phong cầm quân ra trận. Một đóng góp to lớn nữa của Ngô Phúc Vạn đối với chính quyền vua Lê chúa Trịnh là năm ất Dậu 1645, Ngô Phúc Vạn phát hiện và chặn đợc cuộc nội biến âm mu giành ngôi chúa, bắt đợc bọn chủ mu trớc khi khởi sự hai ngày. Khi ở cơng vị Trấn thủ Nghệ An kiêm thống lĩnh Ngô Phúc Vạn còn có công trong việc ngăn chặn quân nhà Nguyễn từ phía nam ra đánh phá. "Lúc bấy giờ quân chúa Nguyễn ở Đàng Trong hùng mạnh, tập trung lực lợng tinh nhuệ ở biên giới phía nam, triều đình chọn ông là ngời có tài thống lĩnh ngăn giặc nên trao chức ấy" [22,917].

Ngô Phúc Vạn là một danh tớng, một trọng thần của chính quyền Lê - Trịnh. Ngô Phúc Vạn phía bắc đánh Mạc bắt Mạc Cung Kính, phía nam chống Nguyễn giữ vững biên cơng trong một thời gian dài nhân dân đợc yên ổn làm ăn. Ngô Phúc Vạn có 10 ngời con trai đều là võ tớng.

Ngô Phúc Thêm 15 tuổi thi trận pháp đỗ đầu võ sinh cả nớc. Ông có công trong cuộc dẹp nội biến Trịnh Thung và đi đánh dẹp d đảng nhà Mạc ở Cao Bằng. Đến năm 38 tuổi Ngô Phúc Thêm lĩnh binh đi đánh Nguyễn Cảnh đuổi đến cửa biển Nhật Lệ. Trong trận đánh này Ngô Phúc Thêm lập đợc nhiều chiến công nên thăng Đô đốc Nhuận Quận công. Ngời con trai thứ hai của Ngô Phúc Vạn là Ngô Phúc Đang cũng là một võ tớng. Năm Chính Hoà thứ 7 làm đồn tr- ởng châu Bố Chính. Ông đợc phong tớc Quận công, Nam quân Đô đốc phủ hữu Đô đốc. Ngô Phúc Hạp và Ngô Phúc Tân cả hai ngời con này của Tào Quận công Ngô Phúc Vạn đều có công cầm quân đánh chúa Nguyễn ở phía nam. Ng- ời con trai thứ 5 của Ngô Phúc Vạn là Ngô Phúc Hộ. Năm Dơng Đức thứ 3 (1674) Ngô Phúc Hộ cầm quân đánh nhà Mạc ở Tuyên Quang lập chiến tích chém đợc tớng giặc. Về sau đợc phong Phụ quốc thợng trật Phợng Quận công. Đến Ngô Phúc Phơng hậu duệ thứ 4 của Ngô Phúc Hộ là ngời văn võ song toàn,

32 tuổi đậu Tạo sỹ, có công lao trong việc dẹp các cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Mật, Ngân Già và dẹp bọn giặc cớp ở Chơng Đức, Yên Trờng, Sơn Tây…

Một trong những hậu duệ họ Ngô Can Lộc có tiếng tài ba, có nhiều đóng góp trong lĩnh vực quân sự là Đại t mã Ngô Văn Sở. Ngô Văn Sở là vị tớng giỏi của nhà Tây Sơn. trong trận phản công tiêu diệt 20 vạn quân Thanh, Ngô Văn Sở chỉ huy đội tiền phong trong đạo chủ lực đánh thẳng vào Thăng Long. Quân Thanh đóng đô ở Hạ Hồi bị bao vây, bắt gọn. Khi tấn công vào đồn Ngọc Hồi bị tên đạn quân Thanh bắn, tên cắm vào đầu voi nh lông nhím. Để đối phó với quân Thanh, Ngô Văn Sở bày kế làm mỗi đội một cái mông xung bằng tre đan lại, trong trộn rơm cỏ, ngoài che kín, khi xung trận mang đi trớc để che đạn. Sáng kiến này của Ngô Văn Sở đã giúp quân Tây Sơn nhanh chóng hạ đợc đối thủ ở đồn Ngọc Hồi. Sau ngày thu phục Thăng Long, nhà Thanh thiết lập lại mối quan hệ với nớc ta, mời vua Quang Trung sang Yên Kinh dự lễ Bát tuần đại thọ vua Càn Long. Ngô Văn Sở một lần nữa đóng vai trò cầm đầu phái bộ đa vua Quang Trung giả sang Yên Kinh và đợc vua nhà Thanh trọng vọng. Ngô Văn Sở đã hoàn thành tốt sứ mạng cầm đầu phái bộ đa "vua giả" sang yết kiến vua Càn Long. Trong những năm làm Tổng trấn Bắc Thành kiêm quản lĩnh, Ngô Văn Sở ngoài việc giữ gìn biên cơng, đánh dẹp các cuộc nổi dậy của cựu thần nhà Lê, duy trì trật tự an ninh mà còn thực hiện bảy điều chính lệnh cải cách của Quang Trung ở Bắc Hà. Năm 1792, vua Quang Trung đột ngột băng hà khi những nổ lực dựng xây đất nớc đang còn dang dở, con trai ông là Quang Toản lên nối ngôi, nhng tình hình triều chính không đợc ổn định nh trớc mà bắt đầu lục đục. Quân Nguyễn ánh có xu thế mạnh lên và bắt đầu tấn công nhà Tây Sơn. Khi Nguyễn ánh tấn công Quy Nhơn, Nguyễn Nhạc cầu cứu Phú Xuân, Ngô Văn Sở dẫn đầu quân thuỷ bộ vào cứu viện. Trong cuộc đụng độ với quân Nguyyễn ánh năm 1795 Ngô Văn Sở đã bị tử trận.

Nối tiếp truyền thống yêu nớc, trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, con cháu họ Ngô cũng đã tích cực tham gia đấu tranh chống giặc giành độc

lập dân tộc. Nổi bật nh Ngô Đức Thiệu tham gia phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xớng, Ngô Đức Đệ là một trong sáu ngời đảng viên Tân Việt cách mạng trong vùng, Ngô Đức Diễn - một trong những ngời tham gia sáng lập Tân Việt cách mạng Đảng. Đặc biệt trong thời gian này họ Ngô Can Lộc còn có Ngô Đức Kế ngời luôn đi đầu trong các phong trào chống Pháp…

Ngày nay, trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, mặt trận an ninh vẫn luôn nóng bỏng. Nó đòi hỏi toàn Đảng toàn dân phải đồng sức hợp lòng, luôn đề cao cảnh giác để bảo vệ và phát huy truyền thống yêu nớc của cha ông, con cháu họ Ngô không ngại gian khổ nguyện góp sức giữ vững an ninh Tổ quốc. Có nhiều ngời họ Ngô đã đứng vào hàng ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam ở các cấp bậc khác nhau nh trung tớng Ngô Huynh, đại tá Ngô Đức Danh, thiếu tá Ngô Đức Hiệu, Ngô Đức Linh… và không ngừng cống hiến, xứng đáng danh hiệu anh bộ đội cụ Hồ.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 ) (Trang 77 - 82)