Đền thờ Phợng Quận công Ngô Phúc Hộ

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 ) (Trang 57 - 61)

- Chi chín: Tiên tổ Dật Võ hầu Ngô Phúc Trị con thứ 9 Tào Quận công Ngô Phúc Vạn Ngô Phúc Trị lên 10 tuổi mất cha, sau bị lạc mẹ trong chiến

2.3.1.4. Đền thờ Phợng Quận công Ngô Phúc Hộ

Ngô Phúc Hộ con trai thứ 5 của Tào Quận công Ngô Phúc Vạn. Ông có vợ là á quận chúa con gái Trịnh Diên. Năm 1674 Ngô Phúc Hộ cầm quân đánh nhà Mạc ở Tuyên Quang, chém đợc tớng địch đợc thăng Đặc tiến phụ quốc Th- ợng tớng quân Tứ vệ quân vụ sự Phợng lân hầu. Năm Vĩnh Trị thứ 3 (1676) phong tớc Quận công cùng hai ông anh. Một năm sau ngày mất xét thêm công lao tặng Đặc tiến phụ quốc thợng tớng quân Đô đốc phủ Đô đốc Đồng tri Phợng Quận công, lập từ đờng giao cho làng xã hàng năm cúng tế.

Đền thờ Ngô Phúc Hộ hiện nay vẫn còn và thuộc địa phận xóm 1 Nam Sơn - thị trấn Nghèn - Can Lộc. Khuôn viên đền thờ có diện tích trên 500m2.

Đền có kiến trúc theo kiểu chữ "nhị", gồm thợng điện, hạ điện, sân đờng và cột nanh. Đền thờ hớng về phía tây. Bái đờng đợc trùng tu nhiều lần, năm 2001 xây thêm thợng điện. Mái đền uốn cong, lợp ngói âm dơng, trên có lỡng long chầu nguyệt. Phía trớc bái đờng treo câu đối:

"Ngạn thuỷ nguyên lu bồi mậu ấm Thổ Sơn thuỵ khí phát trờng cung".

(Nguồn nớc sông Nghèn bồi tụ tổ tiên lu phúc phồn vinh Khí thiêng Thổ Sơn phát xuất con cháu nối đời hng thịnh).

Giữa thợng điện và bái đờng đắp hai giải vụ đối diện nhau, giữa đắp bàn thờ cộng đồng hàng năm con cháu thắp hơng cúng bái. Thợng điện gồm ba cửa ra vào. Phía trên hai cửa phụ chạm khắc hình lỡng long chầu nhau bằng gỗ khá tinh vi, hai bên của chính treo câu đối:

"ái quốc mạc vong tổ ẩm hà dơng tri nguyên". (Yêu nớc đừng quên tổ Uống sông phải biết nguồn). Đền thờ còn có câu đối sau:

"Tộc tính quý tôn vạn đại trờng tồn danh kết thịnh Tổ đờng linh bái thiên niên hằng tại đớc lu quang". (Dòng họ cao quý tiếng thơm vạn đại mãi lu truyền Tiên tổ linh thiêng ơn đớc ngàn năm còn toả sáng).

Mặt tiền thợng điện đắp bức sáo đăng. Trong thợng điện có ba gian thờ với ba bài vị. Thợng điện còn lu giữ bia tởng niệm các danh nhân và anh hùng liệt sỹ chi 5 phái 1 dòng họ Ngô Trảo Nha - Can Lộc.

Mộ Ngô Phúc Hộ táng ở trên núi Nghèn - Can Lộc. Con cháu trực hệ Ngô Phúc Hộ lấy ngày 18 tháng 2 âm lịch hàng năm làm ngày tởng nhớ và tổ chức lên núi viếng mộ ông.

Đền thờ là chứng tích thiêng liêng vợt qua những thử thách của thời gian gửi tới thế hệ sau tiếng nói của bậc tiền nhân. Những đền thờ chính trên đây của Ngô tộc ở Can Lộc không đồ sộ về quy mô nhng chứa đựng một giá trị tinh thần to lớn, đặc biệt những hiện vật còn lu giữ đợc nh bia Tào Quận công Ngô Phúc Vạn, bia Phan Thị Thuần dựng ở đền thờ Tào Quận công Ngô Phúc Vạn thể hiện nghệ thuật điêu khắc đặc sắc, là tác phẩm có giá trị. Đền thờ trở thành biểu

tợng thiêng liêng hội tụ lòng tri ân tổ tiên con cháu họ Ngô ở quê hơng Can Lộc cũng nh trên mọi nẻo đờng đất nớc.

2.3.2. Bia ký

Bia ký là một trong những di sản vật thể có giá trị lịch sử, văn hoá; một bộ phận mà chúng ta không thể không quan tâm nghiên cứu khi tìm hiểu về truyền thống văn hoá dòng họ cũng nh dân tộc. Qua nguồn sử liệu này chúng ta không những hiểu thêm về thân thế công nghiệp cũng nh tầm vóc của nhân vật lịch sử đang nghiên cứu mà còn đợc bổ sung kiến thức về văn bia và nghệ thuật khắc bia. Về bia ký họ Ngô ở Can Lộc, đáng chú ý và giá trị nhất là bia Tào Quận công Ngô Phúc Vạn.

Tấm bia hiện nay đợc dựng ở Từ đờng họ Ngô Can Lộc (tức tại đền thờ Tào Quận công Ngô Phúc Vạn). Ba năm sau ngày Ngô Phúc Vạn mất, Bộ Lễ giao cho ông Kim tử Vinh lộc đại phu Phơng Lộc hầu Nguyễn Thế Khanh đỗ Thám hoa khoa Đinh Sửu niên hiệu Dơng Hòa năm thứ 3 đời Lê Thần Tông (1637) đang chức Bồi tụng ngời xã Phù Lu huyện Đông Sơn nay là thôn Phù Lu, xã Quảng Thắng tỉnh Thanh Hoá viết bài ký khắc vào bia đá. Tấm bia này có điểm đặc biệt là hình khối, đặt trên lng rùa đá, có khắc văn bia ca ngợi công đức Tào Quận công ở mặt trớc . Hai bên có hoa văn trang trí đờng nét bay bớm nhẹ nhàng. Văn bia rất dài, gồm nhiều đoạn. Tấm bia đợc đặt trong nhà bia. Nhà bia đợc xây dựng theo kiểu mái vòm chồng diêm, bốn góc có đao hình cung, mũi hất lên trên đắp nổi hình rồng đơn giản. Hạn chế của chúng tôi là không có vốn chữ Hán, nhng rất may là trong cuốn "Lịch sử họ Ngô tổng hợp" của Ngô Đức Thắng chúng tôi đã tìm thấy bản dịch bài ký khắc vào bia đá dịch nguyên văn từ chữ Hán. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu nội dung văn bia.

"Thờng nghe,

Đại thần phải có đức với dân, dốc lòng vàng đá sỏi sáng về sau, đâu phải chỉ vinh hiển một thời rạng vẽ một xóm.

Ông họ Ngô tên Vạn ngời xã Trảo Nha huyện Thạch Hà trấn Nghệ An. Cao cao tổ là Hải Tổng binh Đồng tri, trấn thủ Thái Nguyên. Cao tổ là Hà chủ Bộ phủ Yên Vơng đợc tặng thởng Thuần trung hầu. Tằng tổ là Thanh Đô tổng binh sứ trấn thủ trấn Nghệ An tớc Vĩnh Lộc hầu. Hiển tổ là Trừng Phụ quốc công thần Bật nghĩa quân doanh Tây quân Đô đốc phủ Hữu Đô đốc, Thế Quận công gia phong Thái phó. Hiển khảo là Tịnh, Hiệp mu dơng võ công thần Nam quân Đô đốc phủ tả Đô đốc Tứ Quận công gia phong Thái Bảo.

Ông sinh năm sửu, tài kiêm văn võ, năm Canh Tý thụ phong Dơng Võ uy dũng công thần, đặc tiến phụ quốc thợng tớng quân Tờng Khê hầu. Năm Nhâm Ngọ lấy quận chúa Ngọc Uyên đợc phong thực ấp. Năm Bính Dần bắt đợc vua Càn Thống thăng Trung quân Đô đốc phủ Tả đô đốc, chức ngồi chính đờng bàn việc nớc. Năm Quý Dậu cầm quân đánh giặc, từ đó tiếng tăm lẫy lừng. Năm Giáp Tuất đợc phong Thiếu Bảo. Năm Giáp Thân (1644) dẹp phản tặc Hiền Quận công, vinh thăng Thiếu phó, trấn thủ Châu Hoan trong ngoài yên ổn, triều đình trọng vọng. Năm ất Dậu (1645) đợc thăng Thái Bảo. Năm Canh Dần (1650) đợc mệnh vua dựng Trung nhuệ quân doanh.

Khi ra ngoài cầm cờ mao tiết giữ vững biên cơng. Khi về kinh thi hành nhân chính bảo vệ miếu đờng, làm cho một thời công đức đối với dân nh núi Thái sơn, thế nớc vững nh bàn thạch. Phúc lộc đỉnh chung thêm rạng rỡ, để đức cho con cháu mãi mãi về sau.

Con trai đầu Phúc Thêm cầm quân nghiêm minh, 13 tuổi đã lĩnh binh bắt giặc Khắc Tôn phong Nhuận Quận công, 18 tuổi có công dẹp yên nội biến, đánh dẹp quân Mạc, thăng Hiệu lực Tứ vệ Đô đốc.

Con thứ hai Tham đốc Đông Gia hầu

Con thứ ba Phúc Hạp cai quản Châu Kỳ hầu Con thứ t Khiêm Cung hầu Phúc Tân

Con thứ sáu Kiêm Lộc hầu Phúc Điền Con thứ bảy Hào Mỹ hầu Phúc Liêu

Con thứ tám Phúc Bạc đều lên tớng đàn ăn lộc nớc.

Con gái đều lấy các bậc hào hoa, cửa nhà cao rộng nguy nga, ngựa xe ra vào tập nập. Bảy mơi tuổi trên đầu tóc cha bạc, tởng còn sống lâu về nơi núi non nhàn hạ, đọc sách ngâm thơ. Những khi nhàn rỗi ông thờng đọc sách đạo, sách tiên dựng Am Phúc Quy, Bửu Các thờ tam tài thủ quân. Để cho xã Thái Hà 30 mẫu ruộng tốt để phụng thờ hơng khói. Lại để cho Hoa Sũng 5 mẫu dỡng điền để báo thập ân từ mẫu. Để cho làng Thổ Sơn 40 mẫu kính điền để thờ phụng hơng khói. Để cho Kỳ, Lạc, Chúc, Lý bốn thôn 40 mẫu tự điền để lo phọng sự về sau. Nghĩ rằng ngời có phúc lớn sẽ đợc trời báo.

Là con nhà võ tớng, văn võ toàn tài, gặp buổi trời mây u ám, khuông phò nhật nguyệt, chỉnh đốn càn khôn, uy danh vang dội, chức kiêm tớng tớng, làm Nguyên lão quốc gia, công nhiều đức thịnh, ít ngời sánh kịp. Kính điền, tự điền để lại cho thôn xóm thừa hởng lâu dài, ý đồ ấy biết ông lấy trung hậu làm gốc, để răn dạy con cháu trong nhà, thừa hởng phúc lộc của cha ông, công đức truyền dài lâu cho con cháu, dòng giống đời đời trung thực, cùng quốc gia chung hởng phú quý, cùng trời đất chung chữ cữu trờng. Tôi rất hâm mộ cái chí ấy của ông".

Nội dung văn bia ghi lại sự tích và hành trạng của Thái bảo Tào Quận công Ngô Phúc Vạn và các công thần họ Ngô có công lao đóng góp vào sự nghiệp trung hng nhà Lê. Tấm bia thực sự là một công trình nghệ thuật giá trị, thể hiện nghệ thuật chạm khắc đá tinh xảo.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 ) (Trang 57 - 61)