Ngô Đức Kế và các tác phẩm

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 ) (Trang 46 - 49)

- Chi chín: Tiên tổ Dật Võ hầu Ngô Phúc Trị con thứ 9 Tào Quận công Ngô Phúc Vạn Ngô Phúc Trị lên 10 tuổi mất cha, sau bị lạc mẹ trong chiến

2.2.1.Ngô Đức Kế và các tác phẩm

Ngô Đức Kế hiệu Tập Xuyên (1878-1929) là nhà thơ, nhà văn, nhà báo Việt Nam xuất sắc trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX. Ngô Đức Kế sinh ra trong gia đình cử nho, năm 18 tuổi đổ Cử nhân khoa Đinh Dậu (1897), năm 23 tuổi đỗ Tam giáp đồng Tiến sỹ khoa Tân Sửu. Thời cuộc đổi thay khiến ông Nghè tuổi trẻ không đi theo con đờng làm quan nh thông lệ mà hớng ông vào con đờng hoàn toàn khác: con đờng cách mạng cứu nớc. Một trong những ph- ơng tiện Ngô Đức Kế dùng để đấu tranh chống lại kẻ thù là sử dụng "cán bút". Ông đã rất thành công khi sử dụng văn chơng, báo chí làm phơng tiện đã kích kẻ thù.

Từ năm 1901 Ngô Đức Kê bắt đầu tham gia sáng tác thơ văn. Sự nghiệp sáng tác thơ văn của Ngô Đức Kế có thể chia làm ba giai đoạn: giai đoạn ở quê nhà (1901-1908), giai đoạn ở Côn Đảo (1908-1921) và giai đoạn ở Hà Nội (1921-1929).

Những tác phẩm chính trong thời gian ở quê nhà (1901-1908) tiêu biểu nh: "Khán bảng thời cảm tác", "Độ Linh Giang", "Tờ bẩm về việc xin sửa đổi phép thi để cổ vũ sĩ phu và hợp với thời thế", "Đãi phát Côn Lôn"...

Năm 1908 Ngô Đức Kế bị thực dân Pháp buộc tội "tiềm thông dị quốc" và đày đi Côn Đảo. ở Côn Đảo (1908-1921) ông viết: "Nguyên đán cảm tác", "Thi hứng", "Tích niên kim nhật", "Thiên nhiên học hiệu ký", "Thái Nguyên thất nhật quang phục ký", "Sở âm tập"... Những tác phẩm này đợc Ngô Đức Kế viết bằng chữ Hán và đều bị thực dân Pháp trịch thu. Trong sách "Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX", giáo s Đặng Thai Mai cho biết: Cụ Nghè Ngô Đức kế vào khoảng mấy năm 1918, 1919 đã có công gom góp tài liệu do các đồng chí can án đày ra Côn Đảo cung cấp để viết tập "Thái Nguyên quang phục thập nhật ký", tập ký sự rất đầy đủ về câu chuyện khởi nghĩa Thái Nguyên ngày 13-7-1917 dới sự lãnh đạo của Lơng Lập Nham và Đội Cấn. Đáng tiếc là tất cả những bản thảo đó giờ đây không còn nữa. Tơng truyền tác phẩm "Thái Nguyên thất nhật quang phục ký" có 6 bài thơ tất cả. Tác phẩm là sự cảm nhận của ông về khí thế hào hùng của cuộc khởi nghĩa và tình cảm của ông giành cho Đội Cấn.

Năm 1921 đợc trả tự do Ngô Đức Kế ra Hà Nội làm báo. Ông là cây bút xuất sắc trong tập Hữu Thanh. Năm 1927 Ngô Đức Kế mở "Giác quần th xã" và xuất bản một số sách tiến bộ. Khi làm báo ở Hà Nội (1921-1929) Ngô Đức Kế tham gia viết nhiều thể loại. Đây cũng là thời gian mà Ngô Đức Kế có nhiều bài viết nhất trong cuộc đời cầm bút của mình.

Về bình luận có các bài viết nh: "Cảm tởng trong lúc biên tập", "Nền quốc văn", "Bức th trả lời cho một ngời trọng yếu trong hội nông công thơng", "Luận về chính học cùng tà thuyết"...

Về xã thuyết có các bài: "Các thói cạnh tranh ganh tỵ của ngời Việt Nam ta", "Hội đảng nớc Nam", "Luận tự do", "Bài luận chính trị đạo đức", "Bài luận đức dục"...

Về tiểu phẩm có các bài viết: "Chuyện một ngời vĩ nhân nớc Mỹ", "Phong tục lạ các nớc", "Chuyện lạ nớc Ai Cập"...

Về truyện ký chia làm hai loại: Danh nhân Việt Nam và danh nhân thế giới. Danh nhân Việt Nam có các tác phẩm: "Văn điếu cụ Tây Hồ Phan Chu Trinh", "Tựa của Phan Bội Châu", "Bài diễn thuyết của cụ Phan Tây Hồ - về quân trị chủ nghĩa và dân trị chủ nghĩa (tức là pháp trị)"...; Danh nhân thế giới có các tác phẩm nh: "Khảo về học thuyết của ông tổ văn minh đời nay", "Hoa Thịnh Đốn"...;

Các tác phẩm thơ bao gồm: thơ chữ Nho, thơ chữ Nôm, thơ chữ Quốc Ngữ. Thơ chữ Nho với các tác phẩm tiêu biểu nh: "Kinh thành nguyên đán", "Phan Thiết ngoạ bệnh", "Lu Côn Lôn xuất đô môn tác", "D Pháp quốc, quan chủ lu huyết chí sĩ đông tợng cảm tác"...; Thơ Nôm có các bài: "Hát bội", "Đảo Côn Lôn", "Qua Tây, lu tặng nhà nớc"...; Thơ Quốc Ngữ với các bài: "Hỏi Gia Long", "Văn tế ngời con gái cha chồng", "Mộng tiên"... Những tác phẩm này đ- ợc đánh giá cao.

Một vế câu đối của Huỳnh Thúc Kháng nói về Ngô Đức Kế: "Xanh trờng khối lỗi, vô số vị thành th, á phách Âu hồn, truyện đáo vĩ nhân phiên tuyệt bút". Dịch nghĩa: "Ngỗn ngang gò đống, bao nhiêu bụng sách chép cha xong, phách ngời á mà hồn ngời Âu, đến chuyện vĩ nhân dừng ngọn bút". Nh vậy chứng tỏ sức viết của ông đến già vẫn còn dồi dào.

Ngô Đức Kế là một nhà nho yêu nớc, sinh trởng trong một gia đình có truyền thống hiếu học, trong bối cảnh đất nớc bị thực dân Pháp cai trị. "Cuộc đời và sự nghiệp của chí sĩ yêu nớc Ngô Đức Kế là sớm tiếp thu t tởng đổi mới từ bên ngoài với khát vọng đổi mới văn hoá, đổi mới đất nớc; góp vào cốt cách dân tộc Việt Nam một ý chí kiên cờng, bất khuất trong những hoàn cảnh khó khăn, khổ cực; tiếp thu những đổi mới của văn hoá ngoại, có đóng góp to lớn vào việc xây dựng nền học thuật mới vào bớc khởi đầu của văn hoá Việt Nam ngày nay" (Hội thảo "Cuộc đời - sự nghiệp chí sĩ yêu nớc Ngô Đức Kế"). Ngô Đức Kế là

một chí sĩ yêu nớc đồng thời vừa là nhà văn, nhà thơ, nhà báo xuất sắc của thế kỷ XX. Cũng nh Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng sự nghiệp thơ văn, báo chí của Ngô Đức Kế là một bộ phận của sự nghiệp đấu tranh cứu quốc. Khi nói về phẩm chất của nhà thơ, nhà văn, nhà báo Ngô Đức Kế ngời ta đã dùng những cụm từ: dũng cảm trong đấu tranh, sắc sảo trong văn chơng, thâm thuý về ý t- ởng.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 ) (Trang 46 - 49)