Đóng góp về mặt kinh tế

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 ) (Trang 74 - 77)

- Chi chín: Tiên tổ Dật Võ hầu Ngô Phúc Trị con thứ 9 Tào Quận công Ngô Phúc Vạn Ngô Phúc Trị lên 10 tuổi mất cha, sau bị lạc mẹ trong chiến

3.2. Đóng góp về mặt kinh tế

Là những thần dân yêu nớc, những vị quan yêu dân, ngời họ Ngô dù là những ngời dân bình thờng hay là quan tại vị hoặc về trí sĩ đều có một mong muốn làm sao cho đất nớc phồn vinh, triều đại vững bền, toàn dân an c lạc nghiệp. Để mong muốn đó trở thành hiện thực thì phát triển kinh tế là một yếu tố đóng vai trò quan trọng.

Khi là rờng cột của triều đình dù ở chức vị nào và đảm nhận vùng miền nào, các vị quan họ Ngô đều toàn tâm toàn ý với ý nghĩ vị dân báo quốc, ra sức chăm lo sao cho dân đợc yên ấm trong điều kiện có thể. Khi rút khỏi chốn quan trờng, ngời họ Ngô vẫn không ngơi nghỉ mà luôn canh cánh nổi lòng làm sao có thể tiếp tục góp sức xây dựng quê hơng.

Hậu duệ đời thứ 5 là Ngô Cảnh Hựu có công chiêu tập những ngời phiêu bạt mở nhiều trại khẩn hoang trồng lơng thực nh Trại Năng, Trại Cụ, Trại Đoan thuộc miền duyên sơn Thạch Hà, Thiên Lộc. Việc làm này của Ngô Cảnh Hựu góp phần mở rộng diện tích đất canh tác, nâng cao năng suất, phát triển kinh tế nông nghiệp cải thiện đời sống cho nhân dân trong vùng. Mặt khác, khi nhà Mạc lên ngôi Ngô Cảnh Hựu đã họp dân chúng giữ đất huyện nhà lập dinh trại, chứa lơng thực khí giới ở chân núi ở chân núi canh giữ một mặt phía Nam Thạch Hà.

Hậu duệ của Ngô Cảnh Hựu là Ngô Đăng Minh thuộc chi họ Ngô Đăng - Hà Linh - Hơng Khê - Hà Tĩnh nay là Trúc Lâm - Hơng Khê. Chi họ Ngô Đăng có thuỷ tổ là Ngô Phúc Ngôn, con thứ của Thế Quận công Ngô Cảnh Hựu. Dòng họ Ngô Đăng - Trúc Lâm vốn dòng dõi họ Ngô - Trảo Nha, huyện Can Lộc. Ngô Đăng Minh không chỉ có công trong việc đánh đuổi giặc ngoại xâm mà còn có công trong việc phát triển kinh tế, mở mang dân trí, chăm lo cứu giúp đời sống nhân dân nghèo. Hơng Khê, quê hơng ông lúc bấy giờ vẫn còn là một vùng rộng lớn, đồi núi tha thớt, hoang vu, nghèo nàn. C dân Hơng Khê sống ở đây chủ yếu là dân lánh nạn, trốn tránh su thuế hoặc bị tội lỗi đi đày ải, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Hiểu thấu tình cảnh ấy, với lòng thơng cảm sâu sắc, Ngô Đăng Minh đã triệu tập nhân dân khai hoang đất đai, mở ruộng lập làng phát triển kinh tế. Cả một vùng rộng lớn phía tây Hơng Khê đã đợc khai khẩn, trên 200 mẫu ruộng đã đợc đa vào canh tác. Khu vực khai khẩn đó chính là địa vực của các xã Hơng Bình, Phú Gia, Hơng Long, Phúc Đồng ngày nay. Để tởng nhớ công lao của ông sau ngày ông mất nhân dân Hơng Khê và con cháu dòng họ Ngô Đăng đã xây lăng mộ và lập đền thờ ông tại quê nhà.

Năm 1620 Ngô Phúc Vạn rút khỏi chốn quan trờng về quê xây dựng dinh cơ. Một trong những đóng góp không mệt mỏi của ông là mở mang phát triển kinh tế, góp phần xây dựng quê hơng ngày càng tơi đẹp, trù mật. Trớc hết theo gợi ý của Thợng th Nguyễn Văn Giai ông mở con đờng mới nối liền đờng thiên lý từ Hạ Vàng qua Đò Nghèn, Đò Già vào Cổ Kênh đi về phía đông vào Kỳ Hoa. Nguyên đờng thiên lý trớc đến Hạ Vàng vòng qua chân núi Hồng Lĩnh qua chợ Lù, chợ Huyện Thị, Đò Điệm đi vào phía trong. Con đờng mới do Ngô Phúc Vạn khai thông nay là đoạn quốc lộ 1A chạy qua huyện Can Lộc - mạch giao thông cốt yếu không chỉ của huyện mà còn là của cả nớc từ xa đến nay. Nhờ có con đờng mới này nhân dân trong vùng đi lại đợc thuận lợi, khách buôn bán các nơi tấp nập vào ra, kinh tế trong vùng ngày một phồn thịnh. Đặc biệt, Ngô Phúc Vạn còn đứng ra tổ chức quân lính, dân phu khai khẩn đợc 2000 mẫu

ruộng ở 18 trang trong 18 xã thôn từ vùng Thái Hà, Ngọc Trác, Khánh Lộc, …

xuống đến Thổ Sơn, Nha Kỳ, Gia Lạc, Sùng Vinh… (từ Thạch Ngọc - Thạch Hà qua Sơn Lộc, Mỹ Lộc, Quang Lộc, Xuân Lộc đến Đại Lộc, Tiến Lộc ngày nay). Trên 2000 mẫu ruộng đó Ngô Phúc Vạn cho xây dựng dinh cơ của mình. Ngoài ra ông còn cấp cho xã Thái Hà 30 mẫu ruộng tốt để phụng thờ hơng khói; để cho Hoa Sủng 5 mẫu dỡng điền để báo thập ân từ mẫu; cho làng Thổ Sơn 40 mẫu kính điền để phụng thờ hơng khói; cấp cho Kỳ Lạc, Chúc Lý bốn thôn, 40 mẫu tự điền để lo phụng sự về sau. Ngoài những việc làm trên Ngô Phúc Vạn còn đứng ra chia khúc sông từ xã Cự Lâm đến Cổ Kênh gần 10 km làm 4 đoạn, hàng năm gặp mùa khánh tiết, kỵ lạp cho nhân dân trong vùng đánh lấy cá. Việc làm này của Ngô Phúc Vạn đã góp phần cải thiện phần nào đời sống cho nhân dân trong vùng.

"Uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Ngày nay con cháu tộc Ngô cũng nh tất cả các dòng tộc anh em ở thôn Kế Xuyên, xã Bình Trung, huyện Thăng Bình - Quảng Nam và các vùng lân cận đều nhớ đến công tích của cụ Ngô Văn Cang hậu duệ Ngô Phúc Vạn, dòng dõi họ Ngô Tảo Nha - Can Lộc. Cụ Ngô Văn Cang đã có công tổ chức vận động nhân dân khai khẩn hàng nghìn mẫu đồi núi, lau sậy thành điền địa, khơi dòng nớc từ thợng nguồn chảy dài hàng chục dặm về xuôi chứa tại đập Kế Xuyên làm mát lòng ngời canh tác, cho cây cối đâm chồi nở hoa kết trái xanh tơi mãi mãi. Địa danh này đã có hơn 300 năm và tồn tại cho đến ngày nay. Để tởng nhớ công tích Ngô Văn Cang nhân dân vùng này đã suy tôn ông thành vị Tiên.

Ngày nay trên quê hơng Can Lộc đời sống của con cháu họ Ngô tơng đối ổn định, cũng có ngời làm kinh tế nhng nhìn chung mang tính chất cá thể và quy mô nhỏ. Con cháu chuyển c đi nơi khác lập nghiệp có những ngời tham gia vào việc phát triển kinh tế đất nớc, tiêu biểu nh Ngô Đức Phòng nguyên giám đốc công ty giao thông 499 Sài Gòn, Ngô Đức Hùng trờng phòng ngành đờng sắt Việt Nam…

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ ngô ở can lộc ( hà tĩnh ) từ thế kỷ XV đếnnay ( 2007 ) (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w