1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010

155 757 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn văn hiệu lịch sử - văn hóa dòng họ nguyễn phơng khê, triệu sơn, thanh hóa từ thế kỷ xvii đến năm 2010 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn văn hiệu lịch sử - văn hóa dòng họ nguyễn phơng khê, triệu sơn, thanh hóa từ thế kỷ xvii đến năm 2010 Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Trần Vũ Tài Vinh - 2010 4 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cơ quan, tập thể, cá nhân và những người thân trong gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất gửi tới TS. Trần Vũ Tài, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Sau Đại học, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Phòng Địa chí - Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Thư viện Đại học Vinh, Thư viện Quốc gia, UBND xã Nông Trường - Triệu Sơn, phòng Văn hóa huyện Triệu Sơn. Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình cụ Nguyễn Tri cùng các cụ trong gia tộc họ Nguyễn đã cung cấp liệu và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với gia đình, bạn bè, đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi về vật chất cũng như tinh thần để tôi có điều kiện học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn. Do nguồn tài liệu, thời gian hạn chế và bản thân mới bước đầu nghiên cứu một đề tài khoa học, chắc chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn. Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả NguyÔn V¨n HiÖu 6 Môc lôc Trang Vinh - 2010 2 Vinh - 2010 4 Môc lôc 7 Trang 7 PHỤ LỤC 8 A. MỞ ĐẦU 9 1. Lý do chọn đề tài 9 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 3. Đối tương, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 15 4. Nguồn liệu và phương pháp nghiên cứu 15 5. Đóng góp khoa học của đề tài 17 6. Bố cục của luận văn 18 B. NỘI DUNG19 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ NGUYỄN 1.1. Vài nét về mảnh đất và con người Triệu Sơn 19 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 19 1.1.2. Truyền thống lịch sử - văn hóa 20 1.1.3. Một số dòng họ lớn trên đất Triệu Sơn 25 1.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của dòng họ Nguyễn Triệu Sơn .30 1.2.1. Làng Phương Khê - quê hương dòng họ Nguyễn 30 1.2.2. Nguồn gốc dòng họ Nguyễn .34 1.2.3. Lịch sử phát triển của dòng họ Nguyễn Phương Khê 36 TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÒNG HỌ NGUYỄN 2.1. Gia phong của dòng họ Nguyễn 43 2.2. Truyền thống hiếu học, khoa bảng của dòng họ .50 2.3. Nghề truyền thống - Nghề dạy học .55 2.4. Di tích văn hóa .60 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA DÒNG HỌ NGUYỄN TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC 3.1. Đóng góp về mặt chính trị .74 3.2. Đóng góp về mặt kinh tế .89 3.3. Đóng góp về mặt quân sự 95 3.4. Đóng góp về mặt văn hóa giáo dục .107 C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO . PHỤ LỤC 8 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nhiều năm qua những giá trị của văn hóa truyền thống dân tộc đã được khơi dậy và phát huy, nhất là từ sau thời kỳ đổi mới đến nay, chúng ta đã phần nào thấy rõ được truyền thống và ý chí của dân tộc ta. Nhưng đó chúng ta mới nhận thấy được cái tổng thể của cả cộng đồng dân tộc Việt mà chưa chú ý nhiều tầm vi mô, tế bào của cộng đồng đó là truyền thống văn hóa trong các dòng họ Việt Nam. Bởi vì văn hóa cổ truyền của một quốc gia, dân tộc bao giờ cũng là sự tổng hợp của văn hóa các dòng họ. trong mỗi dòng họ luôn luôn là nơi lưu giữ và bảo vệ những hiện vật văn hóa như gia phả, văn bia, câu đối, nhà thờ họ, các ngành nghề truyền thống hay những phong tục thờ cúng, tế lễ… nó mang đậm những dấu ấn riêng của người Việt trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Do đó, khi chúng ta biết khơi dậy, phát huy truyền thống văn hóa của các dòng họ trong cộng đồng dân tộc Việt Nam thì nó sẽ trở thành một sức mạnh tổng hợp to lớn góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc, góp phần vào việc xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh. Do đó việc nghiên cứu về dòng họ là một yêu cầu bức thiết. Với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam thì việc tìm về với cội nguồn, về với dòng họ của người Việt Nam trong lịch sử và hôm nay luôn luôn là nhu cầu tinh thần thiêng liêng, một sinh hoạt mang những yếu tố tâm linh không thể thiếu được của người Việt Nam. Vì vậy, khi nghiên cứu về lịch sử - văn hóa dòng họ nó sẽ góp phần quan trọng vào việc giáo dục thế hệ trẻ về lòng biết ơn đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Qua đó giúp thế hệ trẻ thấy được những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dòng họ mình đã được tổ tiên hun đúc và gìn giữ. Điều đó còn giúp cho các thế hệ nối tiếp biết lưu giữ và phát huy, đồng thời giúp cho con cháu đánh giá, rút kinh 9 nghiệm trong cuộc sống. Để từ đó nó sẽ tạo nên một sức mạnh tinh thần để con cháu tự hào, noi theo và làm vẻ vang cho tổ tiên dòng họ mình. Nhiều gia đình tạo nên một dòng họ, nhiều dòng họ tạo nên dân tộc. Vì vậy mỗi người biết phát huy được truyền thống văn hóa của dòng họ mình, nâng cao giá trị của đời sống tinh thần sẽ tạo nên một sức mạnh to lớn góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu về dòng họ trong giai đoạn đổi mới hôm nay là một việc làm khoa học rất cần thiết, nhằm tiếp tục phát triển những mặt tích cực, đồng thời loại bỏ những tiêu cực còn tồn động trong xã hội cũ, nhằm củng cố hơn nữa khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đó cũng là một trong những mục tiêu chiến lược được Đảng và nhà nước ta chủ trương nhằm xây dựng một nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, loại bỏ những hủ tục cũ, lạc hậu đã và đang gây trở ngại cho con đường phát triển của dân tộc. Dòng họ Nguyễn là một trong những dòng họ lớn Nông Trường nói riêng và Triệu Sơn nói chung. Trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc, các thế hệ con cháu của dòng họ đã có nhiều đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của lịch sử quê hương và dân tộc. Việc nghiên cứu về dòng họ Nguyễn sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử của gia tộc, cộng đồng về mối quan hệ giữa gia đình, dòng họ và những thành viên trong dòng họ. Qua đó giúp cho việc duy trì, phát huy khối đoàn kết trong cộng đồng gia tộc, tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn để góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh. Ngày 30 tháng 12 năm 2002, Bộ Văn hóa thông tin đã ra quyết định công nhận đền thờ danh nhân Nguyễn Hiệu và đền thờ họ Nguyễn xã Nông Trường, Triệu Sơn, Thanh Hóa là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia. Đây không chỉ là niềm vinh dự lớn lao của con cháu trong dòng họ Nguyễn mà còn là niềm tự hào chung của nhân dân Triệu Sơn, nhân dân Thanh Hóa. 10 . đại học vinh nguyễn văn hiệu lịch sử - văn hóa dòng họ nguyễn hà ở phơng khê, triệu sơn, thanh hóa từ thế kỷ xvii đến năm 2010 luận văn thạc sĩ khoa học lịch. 3.2. Nhiệm vụ khoa học của đề tài Đề tài Lịch sử - văn hóa dòng họ Nguyễn Hà ở Phương Khê, Triệu Sơn, Thanh Hóa từ thế kỷ XVII đến năm 2010 nhằm tập chung

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đào Duy Anh (1999), Việtt Nam văn háa sử cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việtt Nam văn háa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 1999
[4] Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1999), Lịch sử Thanh Hóa (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ThanhHóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1999
[5] Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ThanhHóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
[6] Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2002), Lịch sử Thanh Hóa, (tập 3), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ThanhHóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
[7] Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2001), Tên làng xã Thanh Hóa, (tập 2), Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên làng xãThanh Hóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2001
[8] Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2005), Danh nhân Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhânThanh Hóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2005
[10] Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (2002). Thanh Hóa di tích và thắng cảnh. Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hóa di tích và thắngcảnh
Tác giả: Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2002
[12] Bia văn Miếu Hà Nội (1997), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bia văn Miếu Hà Nội
Tác giả: Bia văn Miếu Hà Nội
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1997
[13] Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phốHồ Chí Minh
Năm: 1990
[14] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, (tập 1), Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1992
[15] Bùi Hạnh Cần - Nguyễn Lan - Lan Phương (1995), Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ông nghè,ông cống triều Nguyễn
Tác giả: Bùi Hạnh Cần - Nguyễn Lan - Lan Phương
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1995
[16] Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: Nxb Thanhniên Hà Nội
Năm: 2001
[17] Bùi Hạnh Cần - Minh Nghĩa - Việt Anh, Trạng nguyên, Tiến sĩ, Hương cống Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạng nguyên, Tiến sĩ, Hươngcống Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
[18] Bùi Quang Dũng, Nét đẹp gia phong, Nxb Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét đẹp gia phong
Nhà XB: Nxb Hải Phòng
[19] Đại Việt sử ký toàn thư, (tập 4),Cao Xuân Du phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải và khảo luận (1968). Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn thư, (tập 4),Cao Xuân Du phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải và khảo luận
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1968
[20] Đại Việt sử ký tục biên (1676 - 1789), Nguyễn Thế Long - Nguyễn Kim Hưng dịch và khảo chứng, Nguyễn Đổng Chi hiệu đính (1991), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký tục biên (1676 - 1789)
Tác giả: Đại Việt sử ký tục biên (1676 - 1789), Nguyễn Thế Long - Nguyễn Kim Hưng dịch và khảo chứng, Nguyễn Đổng Chi hiệu đính
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1991
[21] Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
[23] Trần Hồng Đức (1999), Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoaqua các triều đại phong kiến Việt Nam
Tác giả: Trần Hồng Đức
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1999
[24] Bùi Xuân Đính, Hương ước và quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương ước và quản lý làng xã
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
[25] Lê Quý Đôn (1997), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Ngôi mộ phát phúc của dòng họ Nguyễn Hà - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 1 Ngôi mộ phát phúc của dòng họ Nguyễn Hà (Trang 147)
Hình 3: Lăng mộ quốc s Nguyễn Hoàn - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 3 Lăng mộ quốc s Nguyễn Hoàn (Trang 148)
Hình 4: Khu Lăng mộ dòng họ Nguyễn Hà - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 4 Khu Lăng mộ dòng họ Nguyễn Hà (Trang 148)
Hình 5: Trớc cổng đề thờ Quốc s Nguyễn Hoàn - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 5 Trớc cổng đề thờ Quốc s Nguyễn Hoàn (Trang 149)
Hình 6: Bàn thờ tại đền thờ Nguyễn Hoàn - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 6 Bàn thờ tại đền thờ Nguyễn Hoàn (Trang 149)
Hình 7: Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh đền thờ Nguyễn Hoàn - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 7 Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh đền thờ Nguyễn Hoàn (Trang 150)
Hình 8: Một ngóc nhìn của đền thờ Quốc s Nguyễn Hoàn - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 8 Một ngóc nhìn của đền thờ Quốc s Nguyễn Hoàn (Trang 150)
Hình 9: Ngôi Mộ của quan Bố chính Nguyễn Thu - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 9 Ngôi Mộ của quan Bố chính Nguyễn Thu (Trang 151)
Hình 10: Trớc cổng đền thờ Nguyễn Hiệu và dòng họ Nguyễn Hà. - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 10 Trớc cổng đền thờ Nguyễn Hiệu và dòng họ Nguyễn Hà (Trang 151)
Hình 11: Bàn thờ thờ Hội đồng tại đền thờ Nguyễn Hiệu - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 11 Bàn thờ thờ Hội đồng tại đền thờ Nguyễn Hiệu (Trang 152)
Hình 12: Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đền thờ Nguyễn Hiệu - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 12 Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đền thờ Nguyễn Hiệu (Trang 152)
Hình 13: Bài chế do vua Lê Hiển Tông ban tặng Nguyễn Hiệu - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 13 Bài chế do vua Lê Hiển Tông ban tặng Nguyễn Hiệu (Trang 153)
Hình 14: Bức đại tự đề “Trung chính khoan hậu“ do Vua Lê Hiển Tông ban tặng - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 14 Bức đại tự đề “Trung chính khoan hậu“ do Vua Lê Hiển Tông ban tặng (Trang 153)
Hình 16: Lễ đón nhận bằng di tích Quốc gia. - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 16 Lễ đón nhận bằng di tích Quốc gia (Trang 154)
Hình 15: Bức đại tự đề “Thiên phúc thiện nhân“ - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 15 Bức đại tự đề “Thiên phúc thiện nhân“ (Trang 154)
Hình 17: Trớc ngôi đền thờ Tể thần Nguyễn Hiệu - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 17 Trớc ngôi đền thờ Tể thần Nguyễn Hiệu (Trang 155)
Hình 18: Một tuyến đờng tại Tp Thanh Hóa  mang tên Nguyễn Hiệu. - Lịch sử   văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010
Hình 18 Một tuyến đờng tại Tp Thanh Hóa mang tên Nguyễn Hiệu (Trang 155)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w