Lịch sử phỏt triển của dũng họ Nguyễn Hà ở Phương Khờ

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010 (Trang 36)

B. NỘI DUNG

1.2.3.Lịch sử phỏt triển của dũng họ Nguyễn Hà ở Phương Khờ

Dũng họ Nguyễn Hà cú lịch sử phỏt triển hơn 300 năm, qua 11 thế hệ con chỏu nối tiếp nhau (tớnh từ cụ tiờn tổ Nguyễn Hiệu) thỡ dũng họ Nguyễn Hà ở Phương Khờ, Triệu Sơn hiện nay đó phỏt triển mạnh và lan tỏa ra nhiều

vựng trong tỉnh và nhiều tỉnh thành khỏc trong nước, cú một số ớt đang sinh sống ở nước ngoài.

Cựng với sự phỏt triển đi lờn của đất nước, dũng họ Nguyễn Hà cũng đó trải qua bao nhiờu thế hệ nối tiếp nhau, cựng với đú là số đinh, số hộ ngày một đụng lờn. Theo số liệu thống kờ của dũng họ Nguyễn Hà thỡ cú khoảng 230 hộ với 297 khẩu. Con chỏu dũng họ Nguyễn Hà đó sinh sống khắp nơi trờn đất nước, nhưng đụng nhất vẫn là ở cỏc huyện Triệu Sơn, Quảng Xương, Hà Nội… Qua đõy chỳng tụi xin nờu lờn sự phỏt triển ấy của dũng họ Nguyễn Hà qua cỏc đời như sau:

Đời thứ nhất:

Nguyễn Hiệu (1674 - 1735), là Đức tiờn tổ của dũng họ Nguyễn Hà ở Phương Khờ. Thõn sinh ra Nguyễn Hiệu vốn là họ Hà nhưng làm con nuụi họ Phan ở Đức Trạch, Thường Tớn, nờn thuở nhỏ Nguyễn Hiệu cú tờn là Phan Cụng Sứ, lờn 8 tuổi được về làm con nuụi cụ Nguyễn Hữu Phỏp ở Phương Khờ nờn đổi họ tờn là Nguyễn Sứ, Nguyễn Hữu Tự, đi thi Hương lấy tờn là Nguyễn Giai, đi thi Hội đổi tờn là Nguyễn Hiệu.

Nguyễn Hiệu sinh năm Giỏp Dần (1674), đời vua Lờ Gia Tụng thứ nhất, thỏng giờng ngày 27 giờ Dậu tại làng Đức Trạch, huyện Thượng Phỳc, đạo Sơn Nam (nay là Hà Đụng). Nguyễn Hiệu đỗ Tiến sĩ năm Canh Thỡn (1700), làm quan dưới triều Lờ Trung Hưng và kinh qua cỏc chức như: Giỏm sỏt ngự sử đạo Kinh Bắc, Hàm chỏnh Thất phẩm (1700), Giỏm sỏt ngự sử đạo Sơn Nam (1706), Đụ cấp sự trung hỡnh Khoa, Bồi tụng phủ Chỳa (1715), Tả tư giảng (1717), Tả thị lang bộ Lại, tước Hầu (1720), sau được ban tước Cụng là Nụng Quận cụng (1722), Đụ ngự sử (1727), Thượng thư bộ Binh, hàm Thiếu bảo (1730), Thiếu phú, hiệu là Tỏ lý cụng thần (1732), khi mất được gia phong Phỳc thần.

Sỏch Đại Việt sử ký tục biờn (1676 - 1789) chộp về Nguyễn Hiệu như sau: “Thượng thư bộ Lại Thiếu bảo Tham tụng Nụng quận cụng Nguyễn Hiệu… là người trọng hậu, giữ mỡnh ngay thẳng, thớch bồi dưỡng kẻ sĩ, dắt dẫn kẻ hậu tiến. Đối với quan nhỏ cũng tiếp đói theo lễ. Lỳc tuổi già cầm đại chớnh, mong đổi phộp tắc hà khắc, sửa phỳ dịch cho cụng bằng, nhẹ việc trưng thu thụi thỳc, đều tự mỡnh chủ bàn những việc ấy, trăm họ được nhờ, mất năm 62 tuổi, tặng Thỏi bảo, sau truy tặng Đại tư đồ, gia phong Phỳc thần” [20;148].

Theo gia phả họ Nguyễn Hà thỡ phu nhõn của Nguyễn Hiệu là bà chớnh thất Tống Thị Xuõn (con gỏi cụ nghố Tống Nho ở làng Tiờn mọc), bà mất ngày 30 thỏng 10 năm Bớnh Tuất (1706), thọ 33 tuổi, bà khụng cú con. Bà kế thất Lờ Thị Duyờn là chỏu ngoại của bà chớnh thất, mất ngày 26 thỏng 11 năm Bớnh Thõn (1716), thọ 33 tuổi, sinh được 1 con trai. Bà ỏi thất Nguyễn Thị Huệ, người làng Hữu Vĩnh, Hoàng Húa, bà mất ngày 24 thỏng 4 năm Quý Móo (1723), thọ 30 tuổi, sinh được 1 trai và 2 gỏi. Bà thứ thất Nguyễn Thị Thơm là em gỏi bà ỏi thất, bà mất ngày 16 thỏng 12 năm Bớnh Tuất (1766), thọ 64 tuổi, bà sinh được 5 trai và 2 gỏi.

Nguyễn Hiệu sinh được 8 người con trai và 8 người con gỏi, cỏc con trai đều học hành, thi cử đỗ đạt cao và đặt nền múng cho cỏc thế hệ sau tiếp bước.

Đời thứ 2:

Gồm cỏc con của Nguyễn Hiệu là Nguyễn Nghi (1711), là con trai đầu của Nguyễn Hiệu, thi đỗ Nho sinh, chức “Lịch thụ triều liệt đại phu, tả trung doón Lạng Sơn, Đẳng xứ tư, tri thừa chớnh xứ, tri tham chớnh”. Nguyễn Hoàn (1713 - 1792), là con trai thứ hai của Nguyễn Hiệu, thi đỗ Tiến sĩ năm Quý Hợi (1743), được triều đỡnh Lờ - Trịnh giao giữ nhiều trọng trỏch quan trọng như: Cấp sự trung bộ Hộ (1743), Hữu tư giảng (1745), Phủ doón phủ Phụng Thiờn, Đụng cỏc Đại học sĩ (1761), Tả thị lang bộ Cụng, Bồi tụng, tước Hầu (1767), năm 1768 ụng được ban danh hiệu Quốc sư, Hữu thị lang bộ Binh,

năm 1770 giữ chức Đụ ngự sử, hàm Chỏnh tam phẩm, quan Tư nghiệp Quốc Tử Giỏm kiờm Kinh diờn (1771), Tri Hàn lõm viện sự (1774), kiờm Quốc sử tổng tài. Năm 1777, ụng 65 tuổi theo lệ được về trớ sĩ, thăng hàm Thỏi phú, tước Hoàn Quận cụng, sau đú được tụn làm Quốc lóo, xếp ụng là một trong “Năm vị nguyờn lóo đại thần”…ở cương vị nào ụng cũng làm việc hết mỡnh, sống rất liờm khiết, thanh bạch.

Qua gia phả thỡ Nguyễn Hoàn cú cỏc bà vợ đú là bà chớnh thất họ Phạm (con gỏi quan thỏm hoa Phạm Khiờm Ích), bà mất năm Nhõm Dần (1782), thọ 67 tuổi, bà sinh được 1 trai và 3 gỏi. Bà thứ thất họ Lờ hỳy Nhật, hiệu “Trinh Tỳc”, người làng Nhõn Mục, Thanh Trỡ, bà mất năm 1824, thọ 70 tuổi, bà sinh được 1 trai. Bà ỏi thất họ Lờ, là chị họ bà thứ thất. Bà thiếp Lờ Thị Lan sinh được 1 người con trai. Bà thiếp Hoàng Thị Vĩnh, sinh được 1 người con trai.

Nguyễn Đàm (1718 - 1781), là con trai thứ ba của Nguyễn Hiệu, thi hương năm Qỳy Hợi (1743) đỗ giải nguyờn, giữ chức “Lịch thụ hoằng tớn đại phu, tiờn triều ứng vụ, phụng sai Thanh Húa, xứ đốc đồng, đụng cỏc học sĩ”, mất năm Tõn Sửu (1781), ngày 28 thỏng giờng, thọ 63 tuổi. Phu nhõn là bà chớnh thất họ Nguyễn, bà sinh được 3 con trai và 2 con gỏi.

Nguyễn Hợi là con trai thứ tư của Nguyễn Hiệu, sinh năm 1725, đỗ hương cống năm 1741, làm quan Lịch thụ hoằng tớn đại phu, lang trung Lạng Sơn, Tuyờn Quang đẳng xứ tư, thừa chớnh xứ, Gia dĩnh Hầu. Phu nhõn là bà chớnh thất họ Lờ, bà sinh được 1 con trai.

Nguyễn Viện (cũn gọi là Nguyễn Nhõm), là con trai thứ 6 của Nguyễn Hiệu, sinh năm 1727, thi đỗ Hương cống năm 1765, làm quan “Lịch thụ hoằng tớn đại phu, tự thừa tri phủ Hưng Húa, Tuyờn Quang đẳng xứ tư, tri thừa chớnh xứ, kiờm Nghệ An xứ, tỏn tri thừa chớnh xứ tư, tham nghị vị khờ hầu, thụy “Đụn hậu”, hiệu “Viễn đức tiờn sinh””, ụng mất ngày 21 thỏng 10 năm 1809, thọ 83 tuổi. Phu nhõn là bà chớnh thất họ Bựi, bà sinh được 7 con trai và 5 con gỏi.

Nguyễn Trỏc là con trai thứ 7 của Nguyễn Hiệu, mất ngày 23 thỏng 10 õm lịch, thọ 50 tuổi, sinh được 4 con trai và 4 con gỏi.

Cũng từ đời thứ 2 này, dũng họ Nguyễn Hà phỏt triển thành 5 đại chi lớn là chi Nguyễn Hoàn, chi Nguyễn Đàm, chi Nguyễn Hợi, chi Nguyễn Viện, chi Nguyễn Trỏc. Trong 5 đại chi này thỡ chi Nguyễn Hoàn là chi phỏt triển nhất, con chỏu đụng đỳc và hiển đạt.

Đời thứ 3:

Lấy Nguyễn Trạch làm đại diện, ụng là con trai trưởng của Quốc sư Nguyễn Hoàn do bà chớnh thất họ Phan sinh năm Canh Thõn (1740). Năm 1769, ụng tham dự kỳ thi Hương và đỗ Hương cống, được triều đỡnh bổ nhiệm làm Hàn lõm viện thi thơ, sau làm Giỏm sỏt ngự sử đạo Sơn Nam, làm phụng thiờn phủ Doón, tước “Chõu lĩnh hầu”, tặng Hỡnh bộ tả thị lang. ễng mất năm Kỷ Hợi (1779), thọ 40 tuổi, mộ ở Cồn Lốc thuộc Phương Khờ. Bà chớnh thất họ Đào sinh được một con trai là Nguyễn Tự.

Đời thứ 4:

Lấy Nguyễn Tự là con trai đầu của Nguyễn Trạch làm đại diện, ụng sinh năm Tõn Tỵ (1761), con bà chớnh thất họ Đào. ễng thi đỗ Hương cống năm 1777, lỳc đú mới 17 tuổi, được phong làm “noi ấm ẩm thụ hiển cung đại phu, chiờu văn quỏn nho sinh, kiờm quả nghị tướng quõn, trung thành mụn vệ ỳy, xuất thõn tự thừa biểu xuyờn bỏ”. ễng mất năm Canh Thỡn (1820), thọ 60 tuổi. ễng sinh được 5 con trai là Nguyễn Trinh, Nguyễn Bỡnh, Nguyễn Điển, Nguyễn Trớ, Nguyễn Hựu và 4 con gỏi.

Đời thứ 5:

Lấy ụng Nguyễn Điển làm đại diện, ụng là con trai thứ 3 của ụng Nguyễn Tự. ễng sinh năm 1784, khoa thi Hương năm Đinh Móo (1807) ụng đỗ Tỳ tài, năm 40 tuổi ụng được bổ nhiệm làm “chủ sự cụng bộ”. ễng hỳy là “Điển”, biệt hiệu là “Nhó trai”, ụng mất tại Huế ngày 17/ 10 năm Giỏp Thỡn

(1852), Hàm bỏt phẩm. ễng sinh được một trai là Nguyễn Phỳ và 2 con gỏi là Lẫm và Điều.

Đời thứ 6:

Nguyễn Phỳ là con tra của ụng chủ sự Nguyễn Điển, sinh năm Canh Ngọ (1810), hiệu là “Hương đỡnh”. Gia phả cũn ghi ụng là người cú tớnh thuần cẩn thụng tuệ. ễng mất ngày 24/ 4 năm Kỷ Hợi (1839), thọ 30 tuổi, mộ ụng tại cỏnh đồng “Rộc chay” làng Phương Khờ, tờn thụy là “Thuần trực”. Bà chớnh thất họ Lờ hỳy Trinh Cần, người làng Đa Sĩ, Thanh Oai, bà mất ngày 23/2 năm Mậu Ngọ (1858), thọ 52 tuổi. Bà sinh được 1 trai là Nguyễn Tỏi và 1 con gỏi.

Đời thứ 7:

Nguyễn Tỏi là con trai duy nhất của ụng Nguyễn Phỳ. ễng sinh năm Quý Tỵ (1833), ụng tham dự kỳ thi Hương khoa Giỏp Tý (1864) và đỗ cử nhõn. Khoa thi Hội năm Mậu Thỡn (1868) ụng đỗ Tiến sĩ khi đú mới 34 tuổi. ễng được triều đỡnh nhà Nguyễn bổ nhiệm làm ỏn sỏt Nam Định. ễng mất năm Quý Mựi (1883), thọ 51 tuổi. Phu nhõn là bà chớnh thất Trịnh Thị Uyờn, hiệu là “Từ Kiệm”, bà mất ngày 21/11 năm Đinh Mựi (1857). Bà sinh được 1 con trai là Nguyễn Bằng. Bà thứ thất tờn Trịnh Thị Rao sinh được 2 con trai là Đảng và Hào. Bà thiếp tờn là Hà sinh được 1 con trai là Nguyễn Ngẫy và 1 con gỏi tờn Duyờn.

Đời thứ 8:

Lấy ụng Nguyễn Bằng là con trai đầu của ụng Nguyễn Tỏi và bà chớnh thất làm đại diện. ễng sinh năm Mậu Ngọ (1858), thường gọi là ụng cả Chiờu. ễng tham gia phong trào Cần Vương chống Phỏp tại Thanh Húa và từng tham gia 2 trận đỏnh lớn ở Ba Đỡnh và Mường Khuụng. Khi phong trào Cần Vương tan ró, ụng ra Hà Nội dạy học, ụng mất năm Canh Ngọ (1930). ễng sinh được 3 con trai là Nguyễn Thế Đức, Thế Nghĩa, Thế Đạo và 4 con gỏi là Kớnh, Trang, í, Cẩn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đời thứ 9:

Nguyễn Thế Đức là con trai đầu của ụng Nguyễn Bằng. ễng sinh năm Bớnh Thõn (1897) và mất ngày 6/9 năm ất Mựi (1956), thọ 60 tuổi. Bà chớnh thất Mai Thị Chi sinh được 3 con trai là Nguyễn Thế Mỹ, Nguyễn Thế Mẫn, Nguyễn Thế Minh.

Đời thứ 10:

Nguyễn Thế Mỹ là con trai đầu của ụng Nguyễn Thế Đức, ụng sinh được 2 con trai là Nguyễn Hồng Lam, Nguyễn Hồng Lõn và 4 con gỏI là Lương, Quỳ, Quy, Nhung.

Đời thứ 11:

Nguyễn Hồng Lam là con trai đầu của ụng Nguyễn Thế Mỹ hiện nay đang sinh sống tại Phương Khờ.

Trải qua hơn 300 năm tồn tại và phỏt triển, đó cú 11 thế hệ nối tiếp nhau sinh sống trờn mảnh đất Phương Khờ, Nụng Trường. Tớnh từ cụ tiờn tổ Nguyễn Hiệu được xem là đời thứ nhất của dũng họ Nguyễn Hà trờn đất Phương Khờ. Ngày nay, con chỏu dũng họ Nguyễn Hà ngày càng phỏt triển đụng đỳc, sinh sống và cú mặt ở nhiều nơi thuộc nhiều tỉnh thành khỏc nhau, trở thành một dũng họ lớn cú truyền thống hiếu học, khoa bảng và con chỏu trong dũng họ đang hàng ngày nỗ lực phấn đấu nhằm tụ điểm thờm truyền thống văn húa tốt đẹp của ụng cha.

Chương 2

TRUYỀN THỐNG VĂN HểA DềNG HỌ NGUYỄN HÀ 2.1. Gia phong của dũng họ Nguyễn Hà

Trong bất kỳ một gia đỡnh hay một dũng họ nào và đặc biệt là những gia đỡnh, dũng họ cú bề dày lịch sử, văn húa thỡ nề nếp là điều cơ bản của tổ chức gia đỡnh, dũng họ. Gia đỡnh, dũng họ cú nền chắc thỡ sẽ vững vàng trước giú bóo và súng giú của cuộc đời. Gia đỡnh cú nền chắc là cú lối sống hợp đạo lý, là những phộp tắc, lối sống hợp cỏch ứng xử văn húa đó được lắng động, định hỡnh, đó ăn sõu bỏm rễ từ thế hệ này qua thế hệ khỏc, được con chỏu lưu giữ và phỏt huy, xem đú như một chuẫn mực của đạo đực gia đỡnh, dũng họ.

Trước đõy khi núi đến những gia đỡnh cú nề nếp, con cỏi được giỏo dục, biết lễ nghĩa, kớnh trờn nhường dưới, thuận hũa, thành đạt về đường học vấn và nhõn cỏch, được nhiều người xung quanh noi gương, người ta thường gọi là cú gia phong. Gia phong theo nghĩa đơn giản, thường được hiểu là những quy củ ứng xử với bản thõn, trong gia đỡnh và ngoài xó hội mà mỗi thành viờn được giỏo dục để tuõn theo từ thế hệ này qua thế hệ khỏc.

Gia phong là nếp nhà, là sự khẳng định của những suy nghĩ, cảm xỳc, hành vi của một cộng đồng gia đỡnh, gia tộc về văn húa gia đỡnh đó trải qua nhiều thế hệ và được mọi người trong gia đỡnh thừa nhận, tuõn theo, thực hiện một cỏch tự giỏc gần như tập quỏn để đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển của gia tộc ấy. Mục đớch của gia phong là giữ vững, tỏi tạo cho thế hệ mới trong gia đỡnh, phương thức hoạt động trong cuộc sống, những hỡnh thức tư duy và ứng xử, cảm xỳc và hành động trong bất cứ trường hợp nào, những điều thuộc về nề nếp của gia đỡnh, về gia đạo, gia phỏp mà nú đó hỡnh thành, đó lắng động trong một thời gian lịch sử nhất định. Vỡ vậy, gia phong khụng phải là một cỏi gỡ khộp kớn, bất biến mà luụn luụn được bổ sung và thanh lọc. Gia phong

cũng cú sự kế thừa, những cỏi gỡ tốt đẹp sẽ được lưu giữ và phỏt huy, đồng thời những gỡ tỏ ra khụng phự hợp sẽ được loại bỏ.

Trong mỗi gia đỡnh hay gia tộc thỡ gia phong là một vấn đề thiết yếu, một vấn đề quan trọng hàng đầu để đảm bảo cho một gia đỡnh, gia tộc cú nề nếp, cú văn húa. Muốn cú gia phong thỡ phải cú được ba điểm cơ bản sau:

Một là: Phải cú gia giỏo, tức là một nền giỏo dục theo truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh và bảo đảm gia đạo.

Hai là: Phải cú gia lễ, tức là những nghi lễ truyền thống hay tập tục riờng và những cung cỏch núi, ứng xử đó được người trờn trong gia tộc ấn định từ trước và cỏc thế hệ sau đú đó tụn trọng.

Ba là: Phải biết gia phả, để biết cụng đức của tổ tụng, quỏ trỡnh tạo dựng dũng họ của tổ tiờn và cành nọ, cành kia.

Nhưng điều quan trọng hơn là ụng bà cha mẹ phải sống mẫu mực, phải luụn luụn là tấm gương sỏng cho con chỏu và luụn nhắc nhở con chỏu, khuyờn răn con chỏu sống theo gia giỏo, gia đạo, gia lễ và gia huấn.

Trong cỏc dũng họ thường quan tõm đến gia phong và được thể hiện ở nhiều mặt, cụ thể như về gia phả, gia huấn, gia phỏp.

Gia phả: Gia phả của cỏc dũng họ là để ghi chộp rừ nguồn gốc của tổ tiờn, thứ tự và ngụi thứ cỏc cụ, cỏc đời, hỳy, năm sinh, ngày mất, tuổi thọ, nơi đặt phần mộ, chi trưởng, chi thứ để con chỏu biết mà xưng hụ, thưa bẩm, phụng thờ. Gia phả nào cũng núi tới cụng đức của tổ tiờn, cũng là lời khuyờn dạy con chỏu ăn ở sao cho hiếu thảo, đức độ mà giữ lấy nếp nhà tức gia phong.

Gia huấn: Là những lời dạy bảo con em trong nhà về vấn đề tu nhõn, sống cho phải đạo làm người. Nú khụng chỉ là những chỉ bảo bỡnh thường như chào thưa cha mẹ, cú hiếu với cha mẹ, đi đứng, ăn uống trong nhà, đối xử với ụng bà, anh chị em, mà cũn cú ý nghĩa rộng lớn hơn. Nú là những bài học đầu tiờn về đối nhõn xử thế, cú tỏc dụng chỉ lối, dẫn đường cho cả cuộc đời

của con chỏu, của thế hệ mai sau, khụng chỉ trong phạm vi đạo lý mà cả sự nghiệp nữa.

Gia phỏp: Gia phỏp là phộp nhà, là những điều trong gia giỏo, gia đạo, gia huấn nõng lờn thành những điều được coi như phộp tắc, luật lệ trong gia đỡnh, gia tộc. Gia phỏp duy trỡ kỷ cương cho gia tộc, phộp tắc, kỷ cương rừ ràng và buộc con chỏu phải tuõn theo để khụng dỏm làm điều sai trỏi, để giữ vững gia phong.

Truyền thống văn húa dũng họ đũi hỏi cỏc thế hệ phải duy trỡ những nề nếp đó được hỡnh thành trong gia đỡnh, danh dự của gia đỡnh, khụng được làm

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010 (Trang 36)