Truyền thống hiếu học, khoa bảng của dũng họ

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010 (Trang 50 - 55)

B. NỘI DUNG

2.2.Truyền thống hiếu học, khoa bảng của dũng họ

Triệu Sơn núi riờng và Thanh Húa núi chung từ lõu đó nổi tiếng là đất “Địa linh nhõn kiệt”, là đất phỏt quan với nhiều người đỗ đạt cao và thời nào cũng cú. Điều đú núi lờn truyền thống hiếu học, khoa bảng của quờ hương luụn luụn nổi bật lờn tinh thần hiếu học, trõn trọng sự đào tạo nhõn tài, khuyến khớch học tập và giảng dạy trong cỏc gia đỡnh, dũng họ.

Phương Khờ là một vựng quờ nghốo nhưng giàu truyền thống hiếu học, khổ học và khoa bảng. Núi về truyền thống này dũng họ Nguyễn Hà ở Phương Khờ là một dũng họ tiờu biểu, với nhiều người học giỏi, đỗ đạt cao, gúp phần làm rạng rỡ thờm truyền thống khoa bảng của quờ hương, đất nước.

Con chỏu của dũng họ Nguyễn Hà tớnh từ cụ tiờn tổ Nguyễn Hiệu đến nay, dự trong hoàn cảnh khú khăn đến đõu họ vẫn vươn lờn học hỏi, xem sự thành đạt bằng con đường học vấn là một truyền thống, một lẽ sống cao đẹp.

Khi nhắc tới truyền thống hiếu học, khoa bảng của dũng họ Nguyễn Hà thỡ người đầu tiờn mở đường cho truyền thống khoa bảng của dũng họ là cụ thõn sinh ra Nguyễn Hiệu là cụ Hà Văn (hay Phan Thể), cụ thi Hương đỗ tam trường, triều Lờ gọi là đỗ Sinh đồ. Nối chớ ụng cha, đời thứ nhất của dũng họ là Nguyễn Hiệu ngay từ nhỏ đó cú chớ học hành cộng với sự thụng minh vốn cú, Nguyễn Hiệu đó được theo cỏc thầy dạy học như giỏm sinh Nguyễn Cụng Liệu làng Bố Vệ, giỏm sinh Lờ Huy Thục làng Hữu Bột, giỏm sinh Lờ Thế Hiền làng Bỏt Căng và sau này được theo học cụ nghố Tống Nho làng Tiờn Mọc, cụ Thỏm hoa Quỏch Giai ở Thỏi Bỡnh. Với ý chớ quyết tõm học hành

cộng với việc được theo học cỏc thầy dạy cú tiếng ở vựng, mới 13 tuổi ụng đó tham dự kỳ thi Ứng khoa ở Nụng Cống đỗ hạng trung vào năm Đinh Móo (1687). Năm 16 tuổi ụng đó tham dự kỳ thi Hương vào năm Canh Ngọ (1690) và đỗ hàng thứ tư. Năm 17 tuổi ụng tiếp tục ra thi Hội, đỗ tam trường vào năm Tõn Mựi (1691). Sau đú 6 năm (1697), ụng được bổ giữ chức Huấn đạo phủ Kiến Xương khi ụng vừa 23 tuổi. Làm Huấn đạo được 3 năm, Nguyễn Hiệu tham dự kỳ thi Hội và đỗ Hội nguyờn vào năm Canh Thỡn (1700), rồi tiếp tục vào thi Đỡnh, đỗ Đệ tam giỏp đồng Tiến sĩ xuất thõn. Sau khi đỗ Tiến sĩ, Nguyễn Hiệu được triều đỡnh Lờ - Trịnh tin dựng và giao giữ nhiều trọng trỏch quan trọng. Như năm Nhõm Dần (1722) được phong tước Nụng Quận cụng, năm Nhõn Tý (1732) giữ chức Tham tụng phủ chỳa. Năm Canh Thõn (1740) được truy phong tước Đại vương Phỳc thần. Nguyễn Hiệu sinh được 8 người con trai thỡ đều là những người đỗ đạt cao và được triều giao giữ nhiều trọng trỏch quan trọng như:

Thế hệ thứ hai của dũng họ cú Nguyễn Hoàn là con trai thứ hai của Nguyễn Hiệu cũng là người đỗ đạt cao. Năm Nhõn Tý (1732), đỗ đầu thi Hương, năm Quý Hợi (1743) đỗ Hội nguyờn, vào thi đỡnh đỗ Tiến sĩ. Năm Mậu Tý (1768) được phong danh hiệu Quốc sư, tước Hoàn Quận cụng, chức Tham tụng phủ chỳa. Nguyễn Nghi là con trai Nguyễn Hiệu, thi đỗ Sinh đồ dưới triều Lờ - Trịnh và được giữ chức “Lịch thụ triều liệt đại phu, tả trung doón Lạng Sơn, đẳng xứ tư, tri thừa chớnh xứ, tri tham chớnh”.

Ngoài ra thế hệ thứ hai cú Nguyễn Đàm đỗ đầu kỳ thi Hương năm 1743 và giữ chức “Lịch thụ hoàng tớn đại phu, tiờn triều ứng vụ, phụng sai Thanh Húa, xứ Đốc đồng, đụng cỏc học sĩ”. Và Nguyễn Hợi đỗ Hương cống năm 1741 và làm quan giữ chức “Lịch thụ hoằng tớn đại phu, lang trung Lạng Sơn, Tuyờn Quang đẳng xứ tư, thừa chớnh xứ, Gia dĩnh hầu”. Nguyễn Viờn thi đỗ Hương cống năm 1765 làm quan “Lịch thụ hoằng tớn đại phu, tự thừa tri phủ

Hưng Húa, Tuyờn Quang, đẳng xứ tư, tri thừa chớnh xứ, kiờm Nghệ An xứ, tỏn tri thừa chớnh xứ tư, tham nghị vị Khờ hầu”. Điều đặc biệt là cỏc ụng đều là con trai của của cụ tiờn tổ Nguyễn Hiệu, điều đú núi lờn truyền thống hiếu học của cỏc con em trong dũng họ trong những ngày khú khăn, nhưng vẫn biết cỏch vượt qua khú khăn để vinh danh cho gia tộc.

Tiếp nối truyền thống khoa bảng của dũng họ, cỏc thế hệ tiếp sau đều nỗ lực trong học tập và đỗ đạt cao. Đú là thế hệ thứ ba cú Nguyễn Trạch đỗ Hương cống năm 1769, được triều đỡnh bổ nhiệm chức “Hàn lõm viện thi thơ, sau làm giỏm sỏt ngự sử đạo Sơn Nam”. Cú Nguyễn Mậu đỗ Hương cống năm 1783, triều Lờ - Trịnh được “noi ấm thụ hiển cung đại phu, trung thành mụn vệ ỳy xuất thõn, Ninh xuyờn bỏ”, triều Nguyễn được bổ nhiệm làm Tri huyện Thần Khờ. Nguyễn Trữ đỗ Hương cống năm 1759, được bổ nhiệm làm tri phủ Lý Nhõn. Ngoài ra cũn cú Nguyễn Viờn, Nguyễn Trớ đỗ Sinh đồ năm 1783, Nguyễn Tớn đỗ Tỳ tài năm 1819.

Thế hệ thứ tư cú Nguyễn Tự đỗ Hương cống năm 1777, noi ấm “ẩm thụ hiển cung đại phu, chiờu văn quỏn nho sinh, kiờm quả nghị tướng quõn, trung thành mụn vệ ỳy xuất thõn tự thừa biểu xuyờn bỏ”. Nguyễn Nhõn đỗ Cử nhõn năm 1813 dưới triều Nguyễn và làm quan chức Lang trung tào hộ Bắc Thành. Nguyễn Trự đỗ Cử nhõn năm 1813, làm quan tự thừa. Nguyễn Thu thi đỗ Cử nhõn năm 1821, được triều Nguyễn bổ nhiệm làm Tri huện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, Bố chớnh tỉnh Khỏnh Hũa. Ngoài ra cũn cú Nguyễn Dĩnh đỗ Cử nhõn năm 1828 dưới triều Nguyễn, được cử làm Tri huyện Thanh Miện, sau làm Tri phủ Nam Sỏch. Nguyễn Tĩnh đỗ Tỳ tài ba khoa (thường gọi là cụ tỳ Mền).

Thế hệ thứ năm cú cỏc ụng như Nguyễn Điển đỗ Tỳ tài năm 1807 được bổ nhiệm làm Chủ sự cụng bộ. Nguyễn Đàn đỗ Tỳ tài năm 1837. Nguyễn Nho đỗ Cử nhõn năm 1848 dưới triều Nguyễn và được bổ nhiệm làm quan Huấn

đạo Bỡnh Lục. Nguyễn Giản đỗ Cử nhõn năm 1848 và được bổ nhiệm làm Huấn đạo huyện Thủy Đường, tỉnh Kiến An, sau đú làm ỏn sỏt tỉnh Hà Tỉnh. Nguyễn Đằng đỗ Tỳ tài bốn khoa thi. Nguyễn Uyển đỗ Cử nhõn năm 1861 và được bổ nhiệm làm ỏn sỏt Hà Nội.

Thế hệ thứ sỏu cú Nguyễn Kiến đỗ Tỳ tài năm 1873. Nguyễn Vỹ đỗ Cử nhõn năm 1858 và được bổ nhiệm làm quan Bố chớnh Bắc Ninh. Nguyễn Đại thi đỗ Tỳ tài hai khoa và được bổ nhiệm làm quan Huấn đạo Thanh Húa. Nguyễn Lợi Cấp thi đỗ Cử nhõn năm 1897, làm giỏo thụ Phủ Tĩnh Gia. Nguyễn Lợi Thiệp thi đỗ Tỳ tài hai khoa nờn thường gọi là cụ kộp bảy, ụng tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ năm 1908 - 1909 bị thực dõn Phỏp bắt và đầy đi Cụn Đảo.

Thế hệ thứ bảy tiờu biểu nhất là Nguyễn Tỏi đỗ Tiến sĩ năm 1868 dưới triều Nguyễn và được triều đỡnh bổ nhiệm làm Án sỏt tỉnh Nam Định. Nguyễn Khản thi đỗ Cử nhõn năm 1878 được cử làm Tri huyện Yờn Mụ, Ninh Bỡnh. Nguyễn Tử Trọng thi đỗ Tỳ tài năm 1918 làm Tổng sư tổng Đụ Xỏ. Nguyễn Xứng thi đỗ Cử nhõn năm 1906, tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ năm 1908, bị thực dõn phỏp bắt và đầy đi Cụn Đảo. Nguyễn Soạn thi đỗ Cử nhõn năm 1900 cựng tham gia chống thuế ở Trung Kỳ năm 1908, bị thực dõn Phỏp bắt và đầy đi khổ sai ở Cụn Đảo. Nguyễn Trinh Đàn thi đỗ Tỳ tài năm 1900, làm Tổng sư Tổng Hữu Định, được phong “Hàn lõm đói chiếu”. Nguyễn Trinh Xu thi đỗ Cử nhõn năm 1918, được triều Nguyễn bổ nhiệm làm Tri phủ cỏc huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh, Huyện Sơn Tịnh - Quảng Ngói, huyện Diờn Khỏnh - Khỏnh Hũa.

Thế hệ thứ tỏm cú Nguyễn Thượng Hiệp thi đỗ Tỳ tài năm 1918 và thường gọi là cụ tỳ Ngũ.

Như vậy, với truyền thống hiếu học và khoa bảng, cỏc thế hệ trong dũng tộc đều cú người đỗ đạt và được triều đỡnh phong kiến giao giữ nhiều

trọng trỏch quan trọng. Trong suốt thời Nho học phong kiến thỡ dũng họ Nguyễn Hà đó cú 3 Tiến sĩ và 40 Hương cống (cử nhõn) và Sinh đồ (tỳ tài).

Tiếp nối truyền thống đú, trong thời kỳ tõn học, con chỏu trong dũng họ Nguyễn Hà cũng đỗ đạt cao. Tiờu biểu như Giỏo sư, Bỏc sĩ y khoa Nguyễn Trinh Cơ, từng giữ nhiều cương vị như: Giỏm đốc bệnh viện tỉnh Nam Định, Viện trưởng Viện phẫu thuật Trung ương, Tổng biờn tập tạp chớ y khoa, phú Chủ tịch Tổng hội Y học, Chủ tịch Hội ngoại khoa Việt Nam, hiệu Trưởng trường Đại học Y khoa Hà Nội. Hay Nguyễn Trinh Tiếp, ngay từ nhỏ nổi tiếng là thụng minh, thi Thành chung vượt cấp trước một năm (thời thuộc Phỏp, bậc Thành chung học 4 năm, nhưng Nguyễn Trinh Tiếp chỉ học cú 3 năm đi thi đỗ). Đến khi thi tỳ tài cũng đỗ vượt cấp trước một năm. Tốt nghiệp trường Đại học cụng chớnh Hà Nội, khi học đại học, ụng chuyờn sõu vào mụn toỏn đại cương và mụn cơ học lý thuyết. Khi toàn quốc khỏng chiến (12/1946), Nguyễn Trinh Tiếp cụng tỏc ở Cục quõn giới, Trưởng phũng nghiờn cứu xạ thuật, đó cải tiến và sỏng chế ra nhiều loại vũ khớ giỳp bộ đội ta đỏnh thắng giặc Phỏp. Năm 1955 Nguyễn Trinh Tiếp chuyển sang Bộ giao thụng vận tải, làm Viện trưởng Viện thiết kế giao thụng, phú ban đường bộ của chớnh phủ. Năm 1967 ụng đó hy sinh trờn đường cụng tỏc, sau đú được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh đợt 1.

Giỏo sư Nguyễn Trỏc cũng là một trong những người con ưu tỳ của dũng họ, ụng đỗ Cử nhõn Luật trước năm 1945. Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 ụng tham gia khỏng chiến, làm hiệu Trưởng trường sư phạm liờn khu III, IV. Năm 1955 ụng về giảng dạy tại trường Đại học sư phạm I Hà Nội.

Nguyễn Nguyờn Trứ, năm 1963 tốt nghiệp trường Đại học sư phạm, sau là Giỏo sư giảng dạy tại trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chớ Minh. Hay Giỏo sư, Tiến sĩ Vật lý Nguyễn Nguyờn phong, từng tốt nghiệp Đại học sư phạm, sau đú đi nghiờn cứu sinh tại Nga. Sau về nước cụng tỏc và

là Giỏo sư, phú hiệu trưởng trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội, ụng được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh đợt 1.

Nguyễn Nguyờn Hy từng tốt nghiệp Đại học tổng hợp khoa Vật lý, năm 1972 đi nghiờn cứu sinh tại Liờn Xụ, tốt nghiệp Tiến sĩ Vật lý và cụng tỏc tại Viện khoa học Việt Nam.

Nguyễn Trung, tốt nghiệp trường Đại học thủy sản, sau này là Tiến sĩ giảng dạy tại trường Đại học thủy sản Nha Trang.

Trong dũng họ cú cỏc nữ Tiến sĩ là Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Quỳnh Vân và Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Thanh.

Ngoài ra con chỏu trong dũng họ hiện nay cú tới 40 người là kỹ sư, hàng chục người là Thạc sĩ, giỏo viờn giảng dạy tại cỏc trường Đại học, Cao đẳng và hàng trăm người cú trỡnh độ Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyờn nghiệp và tham gia cụng tỏc trờn nhiều lĩnh vực, thuộc nhiều ngành nghề khỏc nhau.

Như vậy, với truyền thống khổ học, hiếu học và khoa bảng thỡ cỏc thế hệ con chỏu trong dũng họ Nguyễn Hà ngày càng vun đắp, tụ thắm thờm truyền thống khoa cử vinh hiển mà ụng cha để lại, xứng đỏng là những người con của dũng họ, quờ hương.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010 (Trang 50 - 55)