B. NỘI DUNG
2.3. Nghề truyền thống Nghề dạy học
Với truyền thống hiếu học, khoa bảng như dũng họ Nguyễn Hà thỡ việc chọn nghề dạy học là một hiện tượng phổ biến. Vốn an cư trờn một vựng đất được xem là “Địa linh nhõn kiệt”, trải qua cỏc đời, con chỏu trong dũng họ Nguyễn Hà đó làm rạng danh cho quờ hương, tổ tiờn dũng họ, xứng đỏng là một dũng họ khoa bảng hiển danh của vựng. Cũng từ sự thành cụng trờn con đường học vấn của mỡnh, con chỏu dũng họ Nguyễn Hà từ đời này qua đời khỏc, ngoài việc chọn cho mỡnh một nghề riờng thỡ nghề dạy học được xem là
một nghề tõm huyết của nhiều thế hệ trong dũng họ và được xem là nghề truyền thống của dũng họ. Đõy là nghề được trọng vọng, là nghề cú ớch cho đời, hun đỳc nờn truyền thống quờ hương, đất nước.
Tớnh từ tiờn tổ Nguyễn Hiệu - người khai khoa cho làng Phương Khờ đến nay đó cú nhiều người con họ Nguyễn Hà thành đạt và sau khi thành đạt họ trở thành những thầy đồ, những thầy giỏo làng và tham gia cụng tỏc giảng dạy tại cỏc trường Đại học chuyờn nghiệp, trường phổ thụng trung học, trường trung học cơ sơ và cấp mầm non.
Nguyễn Hiệu sau khi thi đỗ Đệ tam giỏp đồng Tiến sĩ xuất thõn năm Canh Thỡn 1700, được triều đỡnh Lờ - Trịnh giao giữ nhiều trọng trỏch quan trọng như Giỏm sỏt ngự sử đạo Kinh Bắc, Giỏm sỏt ngự sử đạo Sơn Nam, làm Bồi tụng phủ chỳa… và điều đặc biệt là ụng được chỳa Trịnh tin dựng giao trọng trỏch dạy Thế tử Trịnh Giang. ễng được chỳa Trịnh Cương mời làm Tả tư giảng, Nguyễn Quý Ân làm Hữu tư giảng, nhưng sau khi Nguyễn Quý Ân mất thỡ một mỡnh Nguyễn Hiệu được giao giữ trọng trỏch dạy Trịnh Giang. Được chỳa Trịnh tin tưởng và giao cho trọng trỏch hết sức to lớn là dạy Thế tử - Người sau này sẽ nắm giữ vận mệnh của đất nước. Nhưng bằng sự thụng minh và kiến thức uyờn bỏc của mỡnh, Nguyễn Hiệu đó đem hết kiến thức và sự hiểu biết để truyền thụ lại cho người học trũ đặc biệt này. Tuy nhiờn chớnh sự đặc biệt của người học trũ mà sau này khi Trịnh Giang lờn nắm quyền hành đó đi ngược lại những lời dạy của thầy và trở thành một tờn bạo chỳa, ăn chơi xa xỉ, trỏc tỏng và chỉ tin dựng bọn hoạn quan nịnh bợ, khiến cho những gỡ Nguyễn Hiệu chờ đợi ở người học trũ này đều khụng thể thực hiện được.
Tiếp đến người con của Nguễn Hiệu là Nguyễn Hoàn cũng đó giữ trọng trỏch là dạy Thế tử Trịnh Sõm. Sau khi đỗ Tiến sĩ năm 1743 thỡ vào năm 1745, khi con của chỳa Trịnh Doanh là Trịnh Sõm được ra ở ngụi Thế tử, Trịnh Doanh đó cử phủ Doón phủ Phụng thiờn là Dương Cụng Chỳ và Cấp sự
trung Nguyễn Hoàn làm Tả, Hữu tư giảng dạy cho Trịnh Sõm. Như vậy cả hai cha con Nguyễn Hoàn đều được chỳa Trịnh tin cẩn chọn làm thầy dạy cho Thế tử, người sẽ kế nghiệp ngụi chỳa. Trong thời gian ở phủ chỳa dạy Thế tử học tập, Nguyễn Hoàn đó ghi chộp được tất cả những lời núi và việc làm của Trịnh Sõm khi cũn là Thế tử thành một cuốn sỏch tờn là Tiềm long thực lục. Với việc là thầy dạy của chỳa Trịnh Sõm nờn năm 1768 ụng đó được chỳa ban danh hiệu Quốc sư, đõy là một danh hiệu cao quý và niềm vinh dự lớn lao trong cuộc đời Nguyễn Hoàn. Ngoài việc là thầy dạy Thế tử thỡ nguyễn Hoàn cũn là thầy dạy của nhiều mụn sinh trong triều. Gia phả dũng họ Nguyễn Hà cũn ghi: “Từ ngày chỳa cư tang xong, chỳa tự nắm quyền chớnh, chỳa cho định kỳ giảng văn mới, thỏng định kỳ vào cỏc ngày 4 và ngày 8, triều thần từ Tiến sĩ mới đỗ đều phải đến nghe cụ Nguyễn Hoàn giảng sỏch …chỳa thường đem những cõu trong cỏc văn sỏch để cho bỏ quan diễn nụm, ghộp vần, nhiều ụng làm văn hỏng bị truất phạt, cho nờn đến kỳ giảng sỏch, bỏ quan lo họp trước ở dinh cụ, để tập dượt, thành ra quỏ nửa triều đỡnh trở thành mụn sinh của cụ” [27;42].
Với việc hai cha con Nguyễn Hiệu đều giữ trọng trỏch là thầy dạy Thế tử trong suốt thời gian dài nờn từ đõy đó đặt nền múng cho con chỏu trong dũng họ sau này theo nghiệp cha ụng là lấy nghề dạy học làm nghề truyền thống trong dũng họ.
Chỏu nội của Quốc sư Nguyễn Hoàn là Nguyễn Thu trước khi đỗ đạt và ra làm quan, cũng đó chọn nghề dạy học làm mục đớch sống của mỡnh. Nguyễn Thu sinh ra trong thời kỳ đất nước loạn lạc, năm 12 tuổi thỡ mẹ mất, năm 13 tuổi thỡ cha mất. Nhưng với ý chớ và lũng quyết tõm học hành để nối chớ nghiệp nhà, đến tuổi gần trưởng thành Nguyễn Thu vừa đi dạy vừa đi học thờm để sinh sống. Năm 1819 đi thi Hương đỗ Tỳ tài. Năm 1821 đỗ Cử nhõn và được triều Nguyễn bổ nhiệm làm Tri huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương,
sau làm Bố chớnh tỉnh Khỏnh Hũa. Trong thời gian làm quan, Nguyễn Thu luụn quan tõm, đụn đốc và tạo điều kiện cho việc học tập và thi cử ở những địa phương ụng làm việc. Nguyễn Thu cú một người con trai là Nguyễn Giản cũng là thầy giỏo và làm Huấn đạo huyện Thủy Đường, tỉnh Kiến An. Tiếp đến Nguyễn Lợi Cấp là con trai thứ ba của Huấn đạo Nguyễn Giản, sau khi đỗ Cử nhõn năm 1897 đó là thầy giỏo đi dạy học trong 10 năm, sau đú được triều Nguyễn bổ nhiệm làm Huấn đạo Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bỡnh, sau đú làm giỏo thụ Phủ Quảng Trạch và giỏo thụ Phủ Tỉnh Gia. Con trai Nguyễn Lợi Cấp là Nguyễn Trinh Vực từng đỗ Thành chung, năm 1927 đươc bổ nhiệm làm giỏo học ở Bớch Hào, Nghệ An và sau này về dạy học ở vựng Cổ Định - Thanh Húa. Thời kỳ đầu cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 ụng làm chủ tịch ủy ban nhõn dõn xó Bỡnh Định, đến năm 1948 lại tiếp tục nghề dạy học và là hiệu Trưởng trường Tiểu học Bỡnh Định - Thanh Húa. ễng là người học rộng, hiểu biết nhiều, trong văn học ụng cú bỳt danh là “Na Hạc”, sau đổi là “Hồng Hạc”. Năm 1937 ụng được giải thưởng văn học, ụng đó dịch gia phả của dũng họ Nguyễn Hà từ chữ Nụm ra chữ Quốc ngữ. Năm 1939 ụng sỏng tỏc thơ văn vần từ gia phả của dũng họ nhằm mục đớch giỳp con chỏu dễ thuộc cụng ơn của tổ tiờn. Điều đặc biệt là Nguyễn Trinh Vực sinh được 8 người con trai và một người con gỏi thỡ trong đú 5 người con trai và một người con gỏi theo nghiệp cha và đều là giỏo viờn như người con trai thứ 3 Nguyễn Nguyờn Trứ, năm 1963 tốt nghiệp Đại học sư phạm và là Giỏo sư giảng dạy tại trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chớ Minh, con trai thứ 5 là Nguyễn Nguyờn Hựng là giỏo viờn giảng dạy tại Thanh Húa, con trai thứ 6 là Giỏo sư, nhà giỏo Nguyễn Nguyờn Phong là phú hiệu Trưởng Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội, con trai thứ 7 là một kỹ sư Nụng nghiệp và là phú hiệu Trưởng Trường Nụng Nghiệp I Hà Nội, người con trai thứ 8 là Nguyễn Nguyờn Cao, từng tốt nghiệp Đại hoc sư phạm, cụng tỏc ở trung tõm nghe nhỡn Bộ giỏo dục đào tạo
và một người con gỏi là Nguyễn Thị Cẩm Hoa, tốt nghiệp Đại học sư phạm Vinh và là giỏo viờn giảng dạy tại Thanh Húa.
Người em của giỏo thụ Nguyễn Trinh Vực là Giỏo sư, bỏc sĩ, nhà giỏo Nguyễn Trinh Cơ, ụng là con trai thứ hai của cử nhõn Nguyễn Lợi Cấp. Nguyễn Trinh Cơ đó từng giữ nhiều trọng trỏch như Giỏm đốc Y tế tỉnh Nam Định, chủ tịch Liờn Việt tỉnh, sau ngày toàn Quốc khỏng chiến (12/1946) ụng là một trong những người đầu tiờn xõy dựng nền quõn y cỏch mạng và là Viện trưởng Viện phẫu thuật Trung ương. Năm 1955, sau khi miền Bắc hoàn toàn được giải phúng, ụng đó cựng với cỏc bỏc sĩ như Hồ Đắc Di, Tụn Thất Tựng… bắt tay vào xõy dựng ngành ngoại khoa Việt Nam, làm Chủ nhiệm bộ mụn ngoại bệnh lý, phú hiệu Trưởng rồi hiệu Trưởng trường Đại học Y khoa Hà Nội, Chủ tịch Hội ngoại khoa Việt Nam. Giỏo sư, nhà giỏo Nguyễn Trinh Cơ đó dành hết thời gian cho việc nghiờn cứu, giảng dạy, gúp sức đào tạo ra những thế hệ thầy thuốc mới để gúp phần đưa nền y học nước nhà phỏt triển.
Giỏo sư, nhà giỏo Nguyễn Trỏc, trước năm 1945 đó từng đỗ cử nhõn Luật, sau đú làm giỏo viờn giảng dạy trường tư tại Thăng Long với niềm khỏt khao đào tạo những người học trũ cú đức tài cho đất nước. Trường Thăng Long ngày ấy nổi tiếng vỡ cú một đội ngũ giỏo viờn gồm nhiều nhiều thầy cụ nổi tiếng về tài năng và nhõn cỏch như cỏc ụng Hoàng Minh Giỏm, Đặng Thai Mai, Phan Thanh… thầy Nguyễn Trỏc tuy thuộc lớp đàn em nhưng khụng bị búng cỏc bậc đàn anh che khuất. Cuối năm 1944, đầu năm 1945, do yờu cầu của cỏch mạng nờn thầy Nguyễn Trỏc về quờ sinh hoạt và tham gia giành chớnh quyền ở huyện nhà. Từ năm 1950 trở đi, do yờu cầu phỏt triển của nền giỏo dục cỏch mạng, thầy Nguyễn Trỏc lại với cụng tỏc giảng dạy là sở thớch trong đời mỡnh, làm giỏo viờn trường Tư thục Na Sơn, trường bổ tỳc văn húa Trần Phỳ, hiệu Trưởng trường sư phạm sơ cấp liờn Khu Bốn đúng tại Thanh Húa, dạy trường cấp 3 Lam Sơn. Sau năm 1954, Nguyễn Trỏc được điều ra dạy cấp 3 rồi dự bị đại học tại Hà Nội. Từ năm 1954 đến 1958,
Nguyễn Trỏc về giảng dạy tại khoa Văn của trường Đại học sư phạm I Hà Nội với cương vị Chủ nhiệm bộ mụn Văn học Việt Nam hiện đại, lờn tục cho đến ngày nghi hưu. Với cương vị này, Giỏo sư Nguyễn Trỏc cũn tham gia giảng dạy tại trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, và hầu hết cỏc trường cỏc trường đại học khỏc khắp cả nước. Ở đõu Giỏo sư cũng nhận được tấm lũng mến mộ yờu quý của sinh viờn. Giỏo sư cũn là một chuyờn gia đầy uy tớn về tiếng Phỏp của Tõn hoa xó Trung Quốc và là chuyờn gia dạy Văn học Việt Nam bằng tiếng Phỏp tại trường Đại học Nụng - Pờnh (Cămpuchia). Trong suốt cuộc đời làm thầy và đó từng giảng dạy nhiều lớp học trũ khỏc nhau, ụng đó gúp phần đào tạo ra nhiều thế hệ học trũ trưởng thành nhờ vào sự tận tõm dạy dỗ của ụng.
Ngoài ra trong dũng họ cũn cú Giỏo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trung là giảng viờn dạy tại trường Đại học Thủy sản Nha Trang, hay Tiến sĩ Nguyễn Khang Văn, Thạc sĩ Nguyễn Hanh Tiến đang giảng dạy tại trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội và trường Đại học Mỏ địa chất.
Ngày nay, đội ngũ giỏo viờn là con chỏu dũng họ Nguyễn Hà ngày càng đụng đảo hơn, họ là quản lý, giảng dạy ở nhiều loại trường, ở nhiều bậc học khỏc nhau như Nguyễn Ngọc hiện là Hiệu trưởng trường cấp 1 xó Tiến Nụng, Nguyễn Thị Huyờn là Hiệu phú trường cấp 2 Tiến Nụng, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Nguyờn là Hiệu phú trường cấp 1 xó Nụng Trường, Nguyễn Bớch Thủy, Nguyễn Quỳnh Võn đang là giảng viờn trường đại học Ngoại Ngữ Hà Nội, Nguyễn Xuõn Hựng, Nguyễn Thu Hà… cú gia đỡnh như gia đỡnh ụng Nguyễn Hộng cú 6 người con thỡ 5 người theo nghề dạy học, hay gia đỡnh ụng Nguyễn Thế Minh cú 7 người con thỡ cú 4 người theo nghề dạy học, cú gia đỡnh vợ chồng, cha con, con chỏu đều đi dạy… Họ đang hàng ngày tụ điểm thờm truyền thống của tổ tiờn, miệt mài hăng say với sự nghiệp trồng người mà cỏc thế hệ của dũng họ đó lựa chọn.
Di tớch Đền thờ Tể tướng Thỏi bảo Đại vương Nguyễn Hiệu, Tiến sĩ Nguyễn Hoàn, Nguyễn Tỏi và 18 cử nhõn thụn Phương Khờ, xó Nụng Trường, Triệu Sơn. Ngoài tờn gọi chớnh ra cũn cú nhiều tờn gọi khỏc nhau như: Đền thờ Tể tướng, đền thờ Thỏi bảo, đền thờ Đại vương, đền thờ cỏc vị đại khoa dũng họ Nguyễn Hà, đền thờ cỏc vị quan lớn ở Phương Khờ, đền thờ ngài Quận cụng… Đú là những tờn gọi khỏc nhau mà nhõn dõn đặt cho và quen gọi như vậy để phõn biệt với cỏc khu đền khỏc. Sở dĩ đền thờ được nhõn dõn gọi với nhiều tờn khỏc nhau vỡ trước đõy họ là những người đức cao nổi khắp sinh dõn, cụng lao hiển liệt trong triều và được nhõn dõn tụn sựng, mến mộ, sử sỏch ca tụng, dũng họ kớnh trọng. Triều đỡnh ghi nhớ cụng ơn nờn khi mất đó cho xõy dựng đền thờ làm nơi thờ tự hương khúi đời đời.
Như vậy, đền thờ ngoài tờn gọi chớnh ra cũn cú cỏc tờn gọi khỏc nhau, nhưng thực ra đú cũng chỉ là một, bởi vỡ đú là cỏch gọi theo chức tước, địa danh, dũng tộc, tờn riờng từng vị, tựy theo cỏch hiểu, cỏch cảm nhận của mỗi người.
Đền thờ Tể tướng - Thỏi bảo - Đại vương Nguyễn Hiệu, Tiến sĩ Nguyễn Hoàn, Nguyễn Tỏi… hay đền thờ cỏc vị đại khoa của dũng họ Nguyễn Hà nằm ở địa bàn thụn Phương Khờ, xó Nụng Trường, huyện Triệu Sơn, Thanh Húa. Nơi đõy trước kia vốn thuộc thụn Biểu Nộn, xó Băng Khờ, đến thời Lờ Sơ đổi là Lan Khờ, đến thế kỷ XIX đổi là Hương Khờ và tờn gọi Phương Khờ cú từ trước năm 1945 đến nay.
Phương Khờ đầu thế kỷ XIX thuộc tổng Cổ Định, đầu thế kỷ XX đổi là tổng Hữu Định - Nụng Cống. Sở dĩ di tớch ngày nay nằm trờn xó Nụng Trường, thuộc địa bàn huyện Triệu Sơn vỡ năm 1965, với chủ trương của nhà nước nhằm phõn chia lại địa giới hành chớnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Đất Phương Khờ cựng với cỏc xó phớa Tõy Bắc huyện Nụng Cống và cỏc xó phớa Đụng Nam huyện Thọ Xuõn được tỏch ra và thành
lập nờn huyện Triệu Sơn. Theo gia phả của dũng họ Nguyễn Hà và gia phả cỏc dũng họ trong làng thỡ trước kia vựng đất này được hai anh em họ Hà ở Yờn Lóng thuộc huyện Thọ Xuõn đem theo 15 gia đỡnh xuống đõy khai hoang lập ra thụn Biểu Nộn, sau gộp thành xó Băng Khờ và ngày nay thuộc thụn Phương Khờ, xó Nụng Trường.
Đền thờ dũng họ Nguyễn Hà và cỏc vị đại khoa của dũng họ Nguyễn Hà cỏch trung tõm thành phố Thanh Húa khoảng 24 km về phớa Đụng Nam, muốn đến thăm di tớch ta cú thể đi bằng đường bộ rất thuận tiện. Từ trung tõm thành phố Thanh Húa đi theo quốc lộ 47 đi Lam Kinh đến cầu Thiều rẽ trỏi đi huyện lỵ Triệu Sơn đến ngó tư Giắt rẽ trỏi đi đường 15 xuống cầu Quan - Nụng Cống. Cỏch Giắt khoảng 3 km rẽ trỏi theo đường liờn cỏc xó Nụng Trường, Khuyến Nụng khoảng 1 km là đến di tớch
Đến với di tớch Đền thờ dũng họ Nguyễn Hà ta sẽ được chứng kiến một bức tranh thiờn nhiờn thơ mộng. Bởi nơi đõy vốn được thiờn nhiờn ưu đói, lại được bàn tay con người hun đỳc càng trở nờn tươi đẹp hơn. Điều đú làm cho mọi người hài lũng về quờ hương, đất nước con người nơi đõy, gúp phần tạo nờn nột đẹp truyền thống văn húa vốn cú của dõn tộc, nột đẹp đú đang được cỏc thế hệ hụm nay tụn sựng và lưu giữ.
Đền thờ Tể tướng - Thỏi bảo - Đại vương Nguyễn Hiệu… hay cũn gọi là đền thờ cỏc vị đại khoa của dũng họ Nguyễn Hà là nơi thờ Nguyễn Hiệu và phối thờ những vị đại khoa của dũng họ như Tiến sĩ Nguyễn Hoàn, Nguyễn Tỏi và cỏc vị Cử nhõn, Tỳ tài của dũng họ.
Nguyễn Hiệu cú nguồn gốc từ họ Hà di cư từ vựng Thọ Xuõn xuống Băng Khờ - Nụng Cống khai hoang, lập làng. Sau này cụ thõn sinh ra Nguyễn Hiệu là Hà Văn làm con nuụi họ Phan nờn đổi ra họ tờn là Phan Thể. Khi lờn