Đúng gúp về mặt văn húa giỏo dục

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010 (Trang 107 - 123)

B. NỘI DUNG

3.4.Đúng gúp về mặt văn húa giỏo dục

Dũng họ Nguyễn Hà là một trong những dũng họ cú truyền thống khoa bảng, con đường quan nghiệp của dũng họ bắt đầu từ truyền thống học hành, thi cử. Trải qua cỏc thế hệ, con chỏu trong dũng họ đó cú những đúng gúp đỏng kể trờn cỏc lĩnh vực như chớnh trị, kinh tế, quõn sự… nhưng cú lẽ đúng gúp quan trọng nhất của dũng họ này chớnh là trờn lĩnh vực văn húa giỏo dục.

Nguyễn Hiệu, Nguyễn Hoàn là hai nhõn vật lịch sử nổi danh của thế kỷ XVII, XVIII, sự nghiệp của hai cha con họ Nguyễn này trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, quõn sự và đặc biệt là lĩnh vực văn húa giỏo dục đó để lại những dấu ấn đậm nột trong lịch sử dõn tộc. Vỡ vậy mà Phan Huy Chỳ đó đỏnh giỏ về hai cha con họ Nguyễn này là “những người cú danh tiếng nối nhau sinh ra, cú nhiều sự nghiệp vĩ đại, đều là những người ớt cú ở trong một Chõu” [14;55-56].

Nguyễn Hiệu sau khi đỗ Đệ tam giỏp đồng Tiến sĩ xuất thõn năm Canh Thỡn (1700) và được triều đỡnh bổ nhiệm làm Giỏm sỏt ngự sử đạo Kinh Bắc. Từ đõy con đường hoạn lộ của ụng rất hanh thụng, ụng từng đảm nhiệm nhiều trọng trỏch và ở cương vị nào cũng cú những đúng gúp quan trọng cho triều đỡnh và nhõn dõn.

Năm Đinh Dậu (1717), khi Trịnh Giang lờn 7 tuổi, được phong làm Thế tử và chỳa Trịnh đó giao cho ụng dạy Thế tử Trịnh Giang và phong cho

ụng chức Tả tư giảng và Hỡnh bộ tả thị lang. ễng được Thế tử hết sức quý trọng, chỳa Trịnh càng tin cẩn. Sử chộp, “Mựa đụng, thỏng Mười (1717). Con chỳa là Trịnh Khương ra ở phủ riờng. Cho Bồi tụng Đàm Cụng Hiệu làm Tỏn thiện, Nguyễn Hiệu làm Tả tư giảng, Nguyễn Quý Ân làm Hữu tư giảng. Quý Ân chết sớm… chỉ cũn một mỡnh Hiệu hầu hạ nơi màn trướng, tựy việc hướng dẫn, chỉ bảo thấm nhuần đến nơi đến chốn. Được con chỳa rất kớnh trọng, chỳa lại càng tin yờu” [39;72]. Năm Tõn Hợi (1731) Nguyễn Hiệu kim việc ở viện Hàn lõm, đõy là cơ quan khởi thảo cỏc bài chế, biểu, thơ, ca, văn thư… vỡ thế những người làm việc trong viện Hàn lõm đều là người giỏi về văn học và am hiểu kiến thức sõu rộng. Ngay sau đú một năm (1732), khi vua Lờ Thuần Tụng lờn ngụi đó thăng ụng chức Lễ bộ thương thư, tước Thiếu phú Tỏ lý cụng thần, sung chức Tham tụng. Cú thể núi đúng gúp của Nguyễn Hiệu chớnh là từ khi được giao làm Tả tư giảng dạy Thế tử. Đõy là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và khụng phụ lũng chỳa giao, Nguyễn Hiệu đó cố gắng hết sức mỡnh, đem tài năng, trớ tuệ và sự hiểu biết của mỡnh nhằm truyền lại cho học trũ đặc biệt của mỡnh. Nhưng chỉ tiếc rằng, sau này Trịnh Giang đó khụng làm theo những lời dạy bảo của Nguyễn Hiệu trước đõy mà đó đi ngược lại những gỡ mà ụng kỳ vọng về người học trũ đặc biệt này. Ngoài việc dạy dỗ Thế tử, Nguyễn Hiệu kim việc ở Quốc Tử Giỏm và Hàn lõm viện. Trong thời gian này ụng đó chăm lo việc sửa sang lại văn miếu, chấn chỉnh lại việc giảng tập, mỗi thỏng hai kỳ sắc vọng vào ngày mồng một và ngày rằm, giỏm sinh, triều sĩ đều hợp lại để nghe Nguyễn Hiệu chủ trỡ bỡnh văn và ụng lấy tư bổng để lo việc tiếp đói, khụng dựng đến của cụng, ụng thường núi “ta lưu tõm đến việc học hành, mong con chỏu đời sau được hưởng õn trạch thi thư mói mói” [27;23].

Đặc biệt là Nguyễn Hoàn, ụng là người cú những đúng gúp rất quan trọng. Gần 50 năm phũ vua Lờ, giỳp chỳa Trịnh, Nguyễn Hoàn lần lượt đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, quõn sự (Tham

tụng, Quốc sư, Thượng thư bộ Lại, bộ Binh), kinh tế (thượng thư bộ Cụng, bộ Hộ), và đặc biệt trờn lĩnh văn húa, giỏo dục khi ụng được giao giữ trọng trỏch thượng thư bộ Lễ, Tri Hàn lõm viện, Tri Quốc Tử Giỏm, Đụng cỏc đại học sĩ, Hữu tư giảng… ụng đó để lại rất nhiều đúng gúp và thành tựu của mỡnh trờn lĩnh vực này.

Nguyễn Hoàn đỗ Tiến sĩ năm Quý Hợi (1743), sau đú được bổ nhiệm làm quan ở bộ Hộ với chức Cấp sự trung bộ Hộ. Nhưng vốn nổi tiếng là người học rộng, tài cao nờn chỳa Trịnh Doanh sau khi lập con trưởng là Trịnh Sõm ra ở ngụi Thế tử vào năm Ất Sửu (1745) đó bổ dụng Nguyễn Hoàn chức Hữu tư giảng cựng với Dương Cụng Chỳ làm Tả tư giảng để dạy Trịnh Sõm. Từ đõy cuộc đời và sự nghiệp của ụng cơ bản gắn với cụng việc giỏo dục, đào tạo Trịnh Sõm trở thành một con người nổi tiếng là hay chữ của thời kỳ này. Năm Bớnh Dần (1746), Nguyễn Hoàn được sung chức Đồng chủ khảo kỳ thi Hội, năm (1752), sung chức Phỳc khảo kỳ thi Bỏc cử (đõy là kỳ thi chọn người học rộng tài cao). Năm Đinh Sửu (1757), ụng được sung chức Phỳc khảo kỳ thi sĩ vọng (chọn người danh vọng trong lớp sĩ phu). Đõy là một trong những cụng việc rất quan trọng nhằm chọn ra những người hiền tài giỳp nước.

Thỏng 10 năm 1758, Trịnh Doanh phong cho Trịnh Sõm làm Tiết chế thủy bộ chư quõn, chức Thỏi ỳy, tước Tĩnh Quốc Cụng, mọi việc lỳc này đều do Trịnh Sõm quyết định. Nhõn đú Nguyễn Hoàn làm 10 bài chõm dõng lờn chỳa, nú được xem là bài học về đạo trị nước.

Sau đú ớt năm (1761), Nguyễn Hoàn được cử giữ chức Phủ doón phủ Phụng Thiờn, rồi Đụng cỏc Đại học sĩ. Năm Đinh Hợi (1767), khi Trịnh Sõm được kế vị ngụi chỳa đó tỏ ra rất trõn trọng và cảm phục đức độ, trớ tuệ siờu việt của Nguyễn Hoàn. Chớnh vỡ thế mà năm 1768, Nguyễn Hoàn đó dõng lờn Trịnh Sõm cuốn sỏch Tiềm long thực lục, đõy là cuốn sỏch ghi chộp những lời núi việc làm trong 23 năm của Trịnh Sõm khi cũn là Thế tử. Chỉ tiếc rằng

những lời răn dạy của Nguyễn Hoàn từ buổi ban đầu đó khụng được Trịnh Sõm làm theo trong quóng thời gian tại vị. Sau đú Nguyễn Hoàn cũn dõng lờn chỳa cuốn sỏch Kim giỏp tập (đõy là loại sỏch dạy cho người làm chớnh trị), rồi được chỳa sai viết tiếp sỏch Tri kớnh tập để dõng lờn chỳa. Cũng trong năm này, chỳa Trịnh Sõm đó trao cho ụng một danh hiệu cao quý mà trước ụng chưa cú đú là danh hiệu Quốc sư. Khụng chỉ là thầy dạy của chỳa Trịnh Sõm và nắm giữ nhiều trọng trỏch quan trọng mà Nguyễn Hoàn cũn là một vị quan cú nhiều đúng gúp trong lĩnh vực văn húa của đất nước lỳc bấy giờ. Vào năm Tõn Móo (1771), Nguyễn Hoàn được cử vào chầu Kinh diờn (nơi vua chỳa đọc sỏch) và giữ chức Tri Quốc Tử Giỏm và cũng chỉ bắt đầu từ Nguyễn Hoàn thỡ quan Tư nghiệp Quốc Tử Giỏm mới được kiờm Kinh diờn. Quốc Tử Giỏm trước kia dõn phố phần nhiều dựa lưng vào ao để làm nhà, nhưng từ khi Nguyễn Hoàn được cử giữ chức Tri Quốc Tử Giỏm năm 1771 thỡ ụng liền xõy trước nhà Thỏi học bức tường bỡnh phong để che xe ngựa, đồng thời ụng cho di dời phố xỏ đi nơi khỏc để mở rộng ra, trồng cõy, lỏt đường, lập bia Hạ mó ở trước cửa, làm cho quang cảnh nhà Thỏi học nghiờm trang… những việc làm đú đó gúp phần tạo nờn một Quốc Tử Giỏm hoành trỏng và quy mụ, đú là một dấu ấn khụng bao giờ phai trong quóng thời gian ụng làm Tri Quốc Tử Giỏm. Sử chộp “sai Nguyễn Hoàn vào chầu Kinh diờn, lại sai làm Tư Quốc Tử Giỏm lại kiờm Kinh diờn, lập bia Hạ mó ở cửa nhà Thỏi học, hố to ở trước mặt nhà Thỏi học gọi là ao Bớch thủy trước kia người dõn phố phần nhiều dựa lưng vào ao mà làm nhà ở. Học quan xõy dựng tường bỡnh phong để che xe ngựa, đến khi ấy Nguyễn Hoàn trụng coi Quốc Tử Giỏm, đuổi phố xỏ đi mà mở rộng ra, trồng cõy, lỏt đường làm cho cảnh quan nhà Thỏi học được nghiờm trang, nhà Thỏi học cú bia Hạ mó bắt đầu từ đõy” [20;334-335].

Ngoài ra, Nguyễn Hoàn cũn trực tiếp biờn soạn, nhuận sắc 3 văn bia ở văn miếu Quốc Tử Giỏm. Trong số 82 văn bia Tiến sĩ được tạo dựng ở Văn

miếu Quốc Tử Giỏm qua nhiền thế kỷ (từ năm 1484 đến năm 1780) thỡ Nguyễn Hoàn đó trực tiếp soạn hai văn bia và nhuận sắc một bia. Đõy là một đúng gúp rất quan trọng của Nguyễn Hoàn đối với Văn miếu Quốc Tử Giỏm, nơi hội tụ của tinh hoa trớ tuệ Việt và đặc biệt cú ý nghĩa hơn khi năm 2010 UNESCO đó cụng nhận cỏc văn bia ở Văn miếu Quốc Tử Giỏm là di sản tư liệu thế giới.

Năm Giỏp Ngọ (1774), Nguyễn Hoàn được cử làm Tri Hàn lõm viện sự. Sau đú một năm (1775), ụng được chỳa Trịnh sai làm Quốc sử, từ đõy trờn lĩnh vự sử học ụng đó cú những đúng gúp đỏng kể cho sử học nước nhà khi ụng trực tiếp tham gia cụng tỏc chỉ đạo biờn soạn bộ Đại Việt sử ký bản kỷ tục biờn với tư cỏch là Tổng tài Quốc sử cựng với Lờ Quý Đụn và Vũ Miờn. Năm cảnh Hưng thứ 36 (1775), chỳa Trịnh hạ lệnh giao cho 3 người: Nguyễn Hoàn, Lờ Qỳy Đụn, Vũ Miờn kiờm chức Tổng tài (tức là đồng Tổng tài), cựng với cỏc vị Toản tu là Ngụ Thỡ Sĩ, Phạm Nguyễn Du, Ninh Tốn, Nguyễn Sỏ đảm trỏch việc biờn sọan Quốc sử. Vỡ từ năm Vĩnh Trị thứ nhất (1676) về sau chưa cú tục biờn. Chỳa “bốn sai Nguyễn Hoàn, Lờ Quý Đụn, Vũ Miờn kiờm chức Tổng tài và cỏc nho thần làm Toản tu: Ngụ Thỡ Sĩ, Phạm Nguyễn Du, Ninh Tốn, Nguyễn Sỏ đều dự làm Quốc sử” [20;397]. Cú một điều rất đặc biệt là cả ụng và con trai trưởng là Nguyễn Sỏ đều được lựa chọn để tham gia việc biờn soạn bộ Quốc sử này. “Đõy cũng là một trong những trường hợp hiếm cú trong lịch sử Việt Nam. Vào đầu thế kỷ XX, triều Nguyễn cú cha con Cao Xuõn Dục và Cao Xuõn Tiếu cũng giống như cha con Nguyễn Hoàn, Nguyễn Sỏ, cha giữ chức Tổng tài, con tham gia biờn soạn Quốc sử” [62;57].

Cú thể thấy, những người giữ chức vụ tổng tài khụng chỉ là những người cú trỡnh độ học vấn, năng lực và tài giỏi. Theo Lờ Quý Đụn thỡ người soạn sử phải cú được ba sở trường: “Tài năng, học lực và trớ tuệ” [26;56]. Hơn nữa, người giữ chức Tổng tài sử cũn phải là những người cú khả năng

điều hành bộ mỏy biờn soạn sử, đồng thời cú năng lực sửa chữa, biờn tập để bộ Quốc sử cú tớnh tư tưởng nhất quỏn, trỏnh những sai sút, nhầm lẫn, trước khi trỡnh dõng lờn nhà vua duyệt đọc thụng qua. Thụng thường Tổng tài là những đại thần cú phẩm hàm cao, xuất thõn từ những người đỗ đạt cao, cú thõm niờn cụng tỏc, đạo đức, được chớnh tay nhà vua lựa chọn.

Theo những quy định khắt khe khi bổ dụng chức vụ Tổng tài, chỳng ta cú thể khẳng định được tài năng về sử học cựng năng lực điều hành cơ quan biờn soạn Quốc sử của Nguyễn Hoàn. Với cưng vị Tổng tài, là người đứng đầu, phụ trỏch cụng trỡnh biờn soạn Quốc sử từ lỳc khởi thảo đến khi đọc duyệt, sửa chữa lần cuối để trỡnh lờn vua “ngự lóm”. Vỡ vậy, vai trũ của Nguyễn Hoàn là rất quan trọng, cú một tỏc dụng khụng nhỏ trong quỏ trỡnh chuẩn bị tư liệu, hỡnh thành đề cương, phàm lệ, biờn soạn bản thảo, sửa chữa, bổ sung, hoàn chỉnh cho bộ Quốc sử phần Bản kỷ tục biờn. Đõy chớnh là bộ Quốc sử tục biờn gồm 6 quyển, nội dung ghi chộp phần lịch sử nước nhà trong giai đoạn hơn 60 năm, từ niờn hiệu Vĩnh Trị (1676) triều vua Lờ Hy Tụng đến niờn hiệu Vĩnh Hựu (1735 - 1739) triều vua Lờ í Tụng, đõy chớnh là phần nối tiếp của bộ Đại Việt sử ký toàn thư.

Khụng chỉ là Tổng tài của bộ Đại Việt sử ký tục biờn, Nguyễn Hoàn cũn để lại cho kho tàng Hỏn Nụm một cụng trỡnh khỏc rất cú giỏ trị đú là bộ Đại Việt lịch triều đănh khoa lục (tờn đầy đủ của bộ sỏch là Đỉnh khuyết Đại Việt lịch triều đăng khoa lục). Sỏch gồm ba cuốn đó được khắc in, với bài Tựa do người đứng đầu nhúm cụng trỡnh là Viện Quận cụng Nguyễn Hoàn viết vào thỏng Tư năm Kỷ Hợi (1779), tức là sỏch biờn soạn, viết tựa và khắc in xong vào năm 1779, tức là chỉ khoảng 2 năm sau khi Nguyễn Hoàn đó hưu trớ lại được chỳa Trịnh Sõm vời ra tham dự triều chớnh. Mặc dự khụng thấy sử sỏch ghi chộp việc triều đỡnh hạ lệnh biờn soạn Đăng khao lục, nhưng chớnh hai vị Nguyễn Hoàn và Vũ Miờn đó đứng ra tổ chức cụng việc biờn soạn này.

Sỏch Đăng khoa lục là một cuốn sỏch tổng hợp họ tờn, quờ quỏn, học vị được ban của những người đỗ đạt, cú kốm theo một số trớch yếu rất túm tắt về quan tước, chức vụ của từng người sau khi thi đỗ. Cuốn Đại Việt lịch triều đăng khoa lục do Nguyễn Hoàn chủ trỡ được coi là cụng trỡnh chớnh thức của triều Lờ. Vỡ cuốn sỏch này khụng chỉ đăng danh những người đỗ đại khoa của triều Lờ, mà cũn thu gồm được cả những người đỗ đạt dưới triều Lý - Trần và đặc biệt là triều Mạc. Đõy là cơ sở quan trọng để sau này nhúm biờn soạn do phú Giỏo sư, Tiến sĩ Ngụ Đức Thọ làm chủ biờn đó cho ra đời cuốn sỏch “Cỏc nhà khoa bảng Việt Nam”. Ngụ Đức Thọ trong bài viết “Cú một nhà sử học cũn õm thầm Nguyễn Hoàn” đó nhận xột; “Nhúm Nguyễn Hoàn bỏ bao cụng sức biờn soạn Lịch triều Đăng khoa lục, đến lượt hậu thế chỳng tụi được thừa hưởng cụng sức quý bỏu của cỏc vị rất nhiều. Đầu những năm 90 nhận thấy sự cần thiết của một bộ sỏch tra cứu về cỏc nhà khoa bảng nước ta, một nhúm cụng tỏc ở Phũng Văn bản học Viện nghiờn cứu Hỏn Nụm do tụi chủ trỡ đó tiến hành sưu tập nghiờn cứu cỏc tài liệu về đề tài này. Trong quỏ trỡnh biờn soạn chỳng tụi đó được dựng đại tỏc Lịch triều Đăng khoa lục của Nguyễn Hoàn làm một trong hai tài liệu tham khảo cơ bản” [62;69].

Trong lời núi đầu của cuốn sỏch Cỏc nhà khoa bảng Việt Nam thỡ nhúm tỏc giả do Ngụ Đức Thọ chủ biờn đó trõn trọng ghi cụng trỡnh Đại Việt lịch triều Đăng khoa lục cựng với Đăng khoa lục triều Nguyễn là cuốn Quốc triều khoa bảng lục do Cao Xuõn Dục chủ biờn là hai thành tựu lớn của lịch sử biờn soạn Đăng khoa lục Việt Nam. Cỏc ụng coi “đú là những di sản rất quý bỏu mà người xưa truyền lại cho chỳng ta ngày nay và cỏc thế hệ sau này. Khụng cú nú, tưởng chỳng ta khụng biết bỏm vớu vào đõu để tỡm hiểu về những nhà trớ thức đó làm nờn lịch sử văn hiến của dõn tộc”[62;70].

Nguyễn Hoàn khụng những là thầy dạy của Thế tử, ụng cũn sửa sang lại Văn miếu khi làm Tri Quốc Tử Giỏm mà cũn tham gia biờn soạn Quốc sử

hay dõng lờn chỳa Trịnh những bộ sỏch quý… mà ụng cũn “soạn nhạc chương phần “Lương Mục Vương” là một trong năm bài nhạc chương trong Cổ Lờ nhạc chương thi văn tập lục” [56;38-41]. Bài nhạc chương này được viết bằng chữ Nụm, thể lục bỏt, gồm 10 cõu. Hiện nay cũn lưu giữ được tại thư viện Hỏn Nụm (ký hiệu thư viện Hỏn Nụm là VHv. 2658). Đỏng chỳ ý là Nguyễn Hoàn cũn một số di văn được chộp trong Tiờn khảo di văn, Tiờn khảo thi tập, Tiờn khảo tu luyện vệ sinh ca quyết. Tất cả được chộp trong cuốn Hương khờ Nguyễn thị gia phả (ký hiệu của viện Hỏn Nụm A.754/1-3), Hà thị gia phả (ký hiệu A. 2604) hay cuốn Lan Khờ Nguyễn tộc gia phả (ký hiệu VHv 1339/1-2). Nguyễn Hoàn khụng chỉ là người làm sử, viết sỏch mà ụng cũn làm thơ. Thơ của ụng đa dạng về thể loại, gồm cú song thất lục bỏt, thất ngụn bỏt cỳ, ngũ ngụn. Phong phỳ về nội dung, nào là tiễn tặng, họa đỏp, đề vịnh, răn dạy, nào là tả cảnh, tả tỡnh… Theo tỏc giả Phạm Thị Thoa trong bài viết “tỡm hiểu

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ nguyễn hà ở phương khê, triệu sơn, thanh hoá từ thế kỷ XVII đến năm 2010 (Trang 107 - 123)