Các di tích lịch sử dòng họ Trịnh

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ trịnh ở thanh hoá (Trang 57 - 65)

6. Bố cục luận văn

2.4.Các di tích lịch sử dòng họ Trịnh

Các di tích lịch sử là di sản văn hoá vật thể vô giá của các dòng họ nói riêng và của cả dân tộc nói chung. Đó là những bảo tàng lịch sử lu giữ một cách chân thực và sống động những sự kiện, nhân vật lịch sử, những phong tục tập quán, lễ nghi, kiến trúc Các di tích lịch sử dòng họ Trịnh là những chứng tích… lu lại với thời gian tiếng nói của thế hệ đi trớc truyền lại cho con cháu ngày sau. Hiện nay, các di tích lịch sử dòng họ Trịnh còn lại khá nhiều, tuy hiện trạng đã bị tàn phá làm h hỏng phần lớn, bởi vậy ngày nay con cháu họ Trịnh đang ra sức bảo tồn, trùng tu.

2.4.1.Bia thờ Vinh Quốc công Trịnh Khả

Trịnh Khả phò giúp 3 đời vua: Lê Thái Tổ , Thái Tông, Nhân Tông. Một thời gian sau khi Trịnh Khả mất, triều đình cho dựng đền thờ và khắc bia đá ghi công lao to lớn Vinh Quốc Công Trịnh Khả tại quê nhà. Ngày nay duy chỉ còn tấm bia đá khắc chữ Hán tơng đối nguyên vẹn, là tài liệu gốc chuẩn xác ghi lại thân thế và sự nghiệp của Quốc công. Văn bia do chính ngời đồng chí đã cùng ông vào sinh ra tử trong khởi nghĩa Lam Sơn, Vinh Lộc đại phu, tiến sỹ Nguyễn Mộng Tuân soạn.

Bia dựng trên quả núi có tên gọi là “ Kiều Sơn” thuộc làng Giang Đông (Vĩnh Hòa, Vĩnh Lộc), cách đê sông Mã bên tả ngạn 50 mét trong khung cảnh thiên nhiên thoáng đạt. Bia tựa lng vào núi, quay ra hớng sông Mã, xa xa những dãy núi ẩn hiện trong sơng mờ tạo thành chiếc ngai khổng lồ để bia “ngự” trên đó, sông Mã chảy ngang trớc Kiều Sơn, đỏ ngầu phù sa, sóng vỗ quanh năm thêm vẻ bao la cho khung cảnh.

Bia là khối đá mịn đợc dựng trên lng rùa cùng một loại chất liệu đá. Rùa đội bia trong t thế “ Thần phục” hiền lành, đầu hơi ngẩng cao, nhìn thẳng, hai mắt mở to. Bia và rùa có kích thớc rất khiêm tốn: Cao 1.55 mét, rộng 0.70 mét. Rùa dài 1.25 mét, dầy 0.25 mét. Mặt trớc bia có khắc 22 dòng chữ Hán, mỗi dòng khoảng 70 chữ, mặt sau bia khắc bài minh.

Mở đầu văn bia ca ngợi, đánh giá công lao của Vinh Quốc Công Trịnh Khả, sánh với Uất Trì, Kính Đức, Giả Chi Huyền - những bậc công thần khai quốc nhà Đờng bên Trung Quốc nên đợc ban quốc tính họ vua - Lê Công Khả. Văn bia ghi lại đôi câu đối ở đền thờ ông:

Nhân Mục, Tam Giang Vơng Thông phách lạc Lê Hoa, Lãnh Mãn, Mộc Thạch hồn bay

[2,136]

Những lời văn bia cũng ca tụng: Công lao của Quốc công đợc ghi trong “nhà đá, hòm vàng”. Bia thờ Vinh Quốc Công Trịnh Khả đã đợc Nhà nớc công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia năm 1994. Đây là một minh chứng còn mãi với thời gian về một tấm gơng anh hùng của dòng họ Trịnh, là niềm tự hào của dòng tộc, là lời nhắn nhủ cho con cháu các thế hệ phải biết lấy truyền thống cha ông làm điểm tựa vơn tới tơng lai.

2.4.2.Phủ Trịnh , Nghè Vẹt 2.4.2.1. Phủ Trịnh

Sau khi đánh thắng nhà Mạc, các chúa Trịnh đã quan tâm xây dựng ở đất quý hơng Bồng Thợng những công trình để thờ phụng tổ tiên họ Trịnh, cũng là nơi nghỉ ngơi của nhà chúa khi về Thanh Hóa. Lúc bấy giờ giữa Biện Thợng và Thăng Long có sự giao lu hầu nh thờng xuyên. Không một vị chúa nào không một vài lần về quê “bái yết tôn lăng”. Không một quan đại thần nào không một lần về quê chiêm ngỡng quê hơng đất tổ nhà Trịnh. Ngời xa có câu “ xe ngựa về Bồng Báo”, Bồng Báo trở thành nơi “phồn hoa đô hội”.

Phủ Trịnh hiện nay thờ 12 vị chúa trong thế phổ họ Trịnh . Đó là : Thế Tổ Minh Khang Thái Vơng Trịnh Kiểm (24/8/1503-18/2/1570) Bình Ân Vơng Trịnh Tùng (12/11/1548 – 20/08/1623)

Thanh Đô Vơng Trịnh Tráng (23/07/1577 – 16/04/1657) Tây Đô Vơng Trịnh Tạc (05/03/1606 – 23/08/1682) Định Vơng Trịnh Căn (13/06/1633 – 10/05/1709) An Đô Vơng Trịnh Cơng (19/05/1686 – 28/11/1729) Uy Nam Vơng Trịnh Giang (03/09/1710 – 05/12/1761) Minh Đô Vơng Trịnh Doanh (05/11/1720 – 17/05/1762) Tĩnh Đô Vơng Trịnh Sâm (09/02/1739 – 13/09/1782) Điện Đô Vơng Trịnh Cán (1777 – 13/11/1782)

Đoan Đô Vơng Trịnh Khải (04/09/1763 – 28/06/1786) án Đô Vơng Trịnh Bồng (13/07/1749 – 14/04/1791)

Các công trình kiến trúc phủ Trịnh hiện chỉ còn ngôi nhà 7 gian dùng làm nơi thờ cúng. Theo thống kê thì “chạy dọc công trình có 8 hàng cột gỗ lim, mỗi cột đờng kính 0.4 mét kê trên chân tảng đá hình vuông mỗi cạnh 0.45 mét, phần tạo hình tròn tiếp xúc với chân cột dô cao hơn mặt tảng hình vuông 0.2 mét. Chạy hết chiều rộng công trình có 5 hàng cột. Tổng cộng 40 cột đỡ phần

mái, 7 gian có 8 vì kèo kẻ bảy có kích thớc khá lớn (4 cạnh, mỗi cạnh 0.25 mét) chạy hết hàng hiên trớc dô ra phía sân. Các xà dọc gồm xà thợng, xà hạ bằng gỗ lim liên kết 8 vì kèo với 40 cột thành khung chiụ lực, không có chạm trổ. Toàn bộ tờng bao ba mặt công trình gồm tờng hậu và hai đầu hồi dùng gạch có kích thớc lớn dài 0.45 mét x rộng 0.25 mét x dầy 0.15 mét với độ nung lửa cao, đất mịn, có viên ghi nơi sản xuất bằng chữ Hán” [2,144].

Phủ Trịnh coi trọng sự bền vững và diện tích hơn là sự trang trí.Tổng diện tích công trình khoảng 122.85m2, sân phủ lát bằng gạch bát. Gần đây Phủ Trịnh đã đợc trùng tu, nhiều đồ thờ đợc bổ sung đều làm theo phong cách cổ, trong đó có bức tợng Thái Vơng Trịnh Kiểm trong t thế ngự trên ngai với kích thớc lớn.

Phủ Trịnh là di tích thiêng liêng của dòng họ Trịnh. Hằng năm, con cháu dòng tộc trên khắp cả nớc vẫn về đây thăm lại “quê cha đất tổ”. Phủ Trịnh chính là nơi lu giữ mạch nguồn dòng họ để các thế hệ con cháu tìm về cội, thêm niềm tin, sức mạnh trên bớc đờng của những khát vọng vơn lên.

2.4.2.2. Nghè Vẹt

Cũng trên Bồng Thợng, nhân dân tự xây một nghè gọi là Nghè Vẹt để thờ các chúa Trịnh. Lý giải vì sao nghè có tên gọi là Nghè Vẹt hiện nay vẫn còn nhiều giả thuyết khác nhau.Theo Nguyễn Văn Hảo thì:“ bởi nơi đây xa kia có rừng cây xanh tốt um tùm, nghè ở vị trí ngoại đê sông Mã có rất nhiều loài

chim,trong đó nhiều nhất là loài vẹt nên nhân dân lấy tên loài chim vẹt để gọi tên ngôi đền làng mình, thể hiện quê hơng đất lành chim đậu“ ””[2,145]. Còn có tài liệu lại cho rằng: “truyền thuyết nói rằng Vẹt bảo vệ thi thể thân mẫu Trịnh Kiểm”[10,45] do đó về sau lập nghè thờ lấy tên là Nghè Vẹt.

Nghè Vẹt cách Phủ Trịnh 600 mét, là công trình kiến trúc thế kỷ XVII. Tiền sảnh có 11 gian, hậu cung có 3 gian. Diện tích tiền sảnh là 90.75 m2 và diện tích hậu cung là 27m2. Nghè Vẹt quay hớng nam có sông Mã, lng tựa vào bờ đê, đó là một thế rất đẹp và vững chãi.

Trong hậu cung thờ thánh vị Thế Tổ Minh Khang Thái Vơng Trịnh Kiểm là hiện vật gốc với kích thớc khá lớn: cao 0.95 mét, rộng 0.45 mét chạm hình mặt trời giữ vị trí cao nhất trong áng mây. Hai cạnh diềm phần thân thánh vị chạm nổi hình rồng. Thánh vị ngự trên long ngai. Một đôi vẹt gỗ có kích thớc lớn (cao 2.2 mét) là biểu tợng của vật thiêng. Theo phân tích của Nguyễn Văn Hảo: “ Đôi phợng (Vẹt) đứng thẳng trên lng rùa. Chim có mỏ vẹt, đầu tròn, mắt giọt lệ, lông đuôi công, thân mập phủ kín bằng lớp lông hình đao mác với một vài vung tròn nối với nét chạm hình thẳng nh là những chớp lửa yếu tố

dơng, rùa là yếu tố âm. âm, dơng kết hợp, tạo thành sức mạnh, kỹ thuật chạm theo kiểu chạm bong, nét sâu, cạnh sắc, trau chuốt là điển hình của lối chạm khắc ở thế kỷ XVII XVIII– ” [2,147].

Trong Nghè còn có 10 tợng phỗng gỗ đợc xếp thành 5 cặp trớc các bàn thờ với các kích thớc khác nhau. Phỗng là hình tợng thần phục, nhng cũng hàm ý răn đe, canh gác biểu thị sự tôn kính thần thánh. Hai tợng gỗ có kích thớc giống ngựa thật, trong dáng đứng thẳng nghiêm trang, hiền lành.

Phủ Trịnh, Nghè Vẹt là chứng tích của một thời vàng son đã qua trong lịch sử dòng họ Trịnh nhng sẽ là chứng tích còn lại có giá trị lớn lao không chỉ với dòng tộc mà với cả lịch sử dân tộc. Đó là nơi lu giữ những xúc cảm mạnh mẽ về một vùng đất thiêng, có lẽ chính bởi ý nghĩa đặc biệt của nó mà Phủ Trịnh, Nghè Vẹt đã đợc Nhà nớc công nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia vào năm 1994. Dòng chữ đợc sơn son thiếp vàng ngời sáng trên bức đại tự giữa Nghè trên cao đã đúc kết ý nghĩa hào khí mảnh đất này:

Mạch tòng Hùng Lĩnh trung linh khí Thế xuất công hầu tráng đế hơng” Tạm dịch:

Thế đất, Long mạch theo núi Hùng Lĩnh, vợng khí

Danh tớc công hầu, quê hơng giầu mạnh” [10,46]

2.4.3.Một số công trình điêu khắc 2.4.3.1. Những công trình điêu khắc đá

Quê hơng của các chúa Trịnh là khu vực còn tập trung nhiều công trình điêu khắc đá. Vùng Biện Thợng, Sóc Sơn, Trịnh Điện, Yên Định và một số nơi phụ cận hiện nay còn lu giữ sập đá, 6 rồng đá, 12 pho tợng đá, khánh đá.v.v. Khu lăng chúa Trịnh ở Sóc Sơn, ở Khe Lăng, khu mộ bà Thái Phi Ngọc Diệm ở Đa Bút với một quần thể tợng võ sỹ bằng đá, ngựa đá, rồng đá, rùa đá, các công trình nghệ thuật đợc chạm khắc tinh vi. ở Đa Bút hiện còn tồn tại 6 rồng đá vào loại đẹp nhất Việt Nam, còn gần nguyên vẹn. Hàng thứ nhất 2 con nằm chầu theo lối bậc, mím miệng, tiếp theo chừng 5 mét, phía trên là một dãy 4 con rồng nằm song song. Cả 6 con đều có kích thớc dài gần 2 mét đợc tạo bằng đá trắng xanh, trải gần 600 năm vẫn thi gan cùng thời gian, không bị rêu phong, đen xạm vẫn còn nh mới tạc với dáng vẻ thanh thoát và uyển chuyển. Đây có thể coi là những công trình vô giá trong kho tàng điêu khắc Việt Nam. Cách khu vực rồng đá khoảng 200 mét là 2 dãy tợng đá mỗi bên 6 pho phía cuối 2 dãy t- ợng kề bên có hai phỗng đá chầu đợi lệnh “ tơng truyền những tợng võ sỹ bằng đá này mô tả thực đúng những cấm quân bảo vệ lăng mộ nhà chúa” [10,48]. Các pho tợng đá trông từ bốn phía đều có một bố cục thay đổi, đẹp 4 mặt khác nhau, đợc tạo tác công phu từ một khối đá nguyên khối. Họa sỹ Trịnh Quang Vũ viết : “ Nhóm tợng đá Đa Bút là tợng đẹp của nớc ta hiện nay, cho ta nhiều thông tin về trang phục thời chúa Trịnh” [1,366]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra còn có tợng đá khu vực lăng Dơng Lễ Công Trịnh Đỗ. Tợng đá nguyên khối cao khoảng 2 mét, rộng 0.6 mét. Ngựa có dáng ngựa chiến cao lớn, cổ thon, lng khỏe tạo thành một đờng gờ chạy dọc xuống yên.

Họa sỹ Trịnh Quang Vũ nhận xét về các công trình kiến trúc tợng đá:

đều toát lên sự thanh thoát, đ

ờng nét trang trí tinh xảo, đờng chạm sâu rõ ẩn chứa tâm hồn của nghệ nhân” [1,381]. Có thể nói những công trình ấy là niềm tự hào không chỉ của dòng họ Trịnh mà là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam, đóng góp vị trí xứng đáng trong lịch sử nghệ thuật tạo hình của nền văn minh Đại Việt.

2.4.3.2. Những công trình điêu khắc gỗ

Hiện nay các công trình điêu khắc gỗ của dòng họ Trịnh có ở khắp nơi trên đất nớc bởi sự phát triển rộng rãi của dòng họ. Trong đó, rất nhiều công trình có vị trí đặc biệt trong nền nghệ thuật Việt Nam nh tợng công chúa Trịnh Thị Ngọc Cơ ở chùa Bút Tháp, tợng gỗ chân dung chúa Ming Khang Thái Vơng Trịnh Kiểm đợc thờ tại nhà thờ tổ họ Trịnh xã Thạch Tổ, Nam Hà.v.v. Tại Thanh Hóa, quê hơng của các chúa Trịnh cũng còn lu giữ nhiều công trình đợc coi là di vật vô giá của dòng họ, là tác phẩm đẹp trong nền nghệ thuật Việt Nam. Trong đó tiêu biểu là pho tợng hoàng hậu Diệu Viên Trịnh Thị Ngọc Trúc tại chùa Mật Sơn Thanh Hóa giữa thế kỷ XVII hiện còn lu giữ tại bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Đây là pho tợng “nổi tiếng về tạo hình, chạm khắc đẹp và mang yếu tố chân dung rõ nét”[]. Pho tợng biểu hiện một bà hoàng sống trên nhung lụa nét mặt tơi, hiền hòa, thông tuệ, áo triều phục sang trọng, đài các. Ngắm bức tợng có thể cảm nhận đợc vẻ đẹp toát ra từ gơng mặt, vóc dáng, trang phục và tỏa ra từ chính cái thần bên trong pho tợng mà ngời nghệ sĩ tài hoa đã tạo nên.

Những công trình văn hóa chính là những di sản quý hiếm, là kết tinh mồ hôi nớc mắt, óc sáng tạo của nhân dân. Con cháu họ Trịnh đã và sẽ trân trọng, tôn tạo, giữ gìn những công trình ấy bởi đó chính là một nét đẹp của truyền thống văn hóa dòng họ Trịnh, là di sản nghệ thuật không chỉ của dòng tộc mà của cả kho tàng văn hóa dân tộc.

Chơng 3: Một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ Trịnh

Nghiên cứu lịch sử - văn hoá một dòng họ không thể không nhắc đến những gơng mặt tiêu biểu đã làm rạng danh dòng tộc và góp phần trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ quê hơng đất nớc. Trên một phơng diện nào đó có thể khẳng định chính những con ngời ấy đã kiến tạo nên diện mạo một dòng họ. Bởi thế tìm hiểu những nhân vật tiêu biểu không những nhằm làm sáng rõ công lao của họ với quê hơng, dòng tộc mà còn góp phần đánh giá về sức mạnh mạch ngầm xuyên chảy của truyền thống, thêm hiểu về bản sắc văn hoá dòng họ.

Họ Trịnh ở Thanh Hoá là một dòng họ lớn, có nhiều nhân vật đã đợc sử sách ghi nhận. Trong khuôn khổ một khoá luận và t liệu cho phép, chúng tôi xin đợc dẫn ra đây một số nhân vật tiêu biểu sau:

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ trịnh ở thanh hoá (Trang 57 - 65)