6. Bố cục luận văn
2.1. Sự nghiệp chính trị quân sự của dòng họ Trịnh
Nghiên cứu lịch sử - văn hoá dòng họ Trịnh điểm đầu tiên không thể không nhắc tới đó là một sự nghiệp chính trị - quân sự lẫy lừng mà nếu chỉ cần tính riêng gần 1/4 thiên niên kỉ cùng vua Lê quản lí đất nớc, họ Trịnh đã để lại một bề dày truyền thống thật đáng tự hào. Trớc di sản đồ sộ ấy, trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi chỉ xin đợc đề cập tới đóng góp về mặt
chính trị - quân sự của dòng họ Trịnh trên các lĩnh vực: họ Trịnh trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, trong sự nghiệp khôi phục quốc thống nhà Lê, trong cơ cấu chính quyền cung vua- phủ chúa, họ Trịnh với sự nghiệp võ học và võ cử dân tộc, với căn cứ Biện Thợng - Vĩnh Phúc, họ Trịnh với việc binh chế và xây dựng thuỷ quân.
2.1.1 Họ Trịnh trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
Sống trên dải đất có vị trí chiến lợc quan trọng, dân tộc Việt Nam trong chiều dài mấy ngàn năm lịch sử luôn phải đơng đầu với những thế lực ngoại xâm để giữ gìn trọn vẹn non sông đất nớc. Thật hiếm có dân tộc nào trên thế giới mà thời gian chiến tranh gộp lại có đến 12 thế kỷ nh dân tộc Việt Nam. Cũng thật hiếm có một dân tộc nào trên thế giới lại liên tiếp phải đơng đầu với những kẻ thù mạnh của thời đại nh dân tộc Việt Nam. Để vợt qua đợc những thách thức ấy của lịch sử, lớp lớp các thế hệ ngời Việt Nam của hàng trăm dòng họ khác nhau đã chung lng đấu cật để xây dựng và giữ gìn quốc gia - dân tộc. Trong đó, dòng họ Trịnh với hơn hai nghìn năm phát triển, gần nh tồn tại theo chiều dài lịch sử của dân tộc, đã đóng góp xứng đáng vào công cuộc chống ngoại xâm. Trong tiến trình ấy sử sách đã ghi nhận nhiều tấm gơng của những lớp con cháu dòng họ Trịnh làm rạng danh quê hơng. Đó là tấm gơng Trịnh Huân với nỗ lực phò An Dơng Vơng lấy lại nớc. Đó là tấm gơng ông già họ Trịnh làng Hổ Bái có tấm lòng vì đại nghĩa giúp Trng Vơng cầu thần phù hộ nghĩa quân. Đó là Trịnh Tú - bậc khai quốc công thần giúp vua Đinh thống nhất đất nớc đợc dân gian có thơ ca ngợi rằng:
“Bặc , Điền, Cơ, Tú hiên ngang Trịnh, Lu sau lại bãi vàng hi sinh Hai ngời đi trớc quang vinh
Hai ngời sau sáng lung linh cõi bờ” [9,20]
Trong suốt tiến trình lịch sử chống giặc ngoại xâm oai hùng của dân tộc, các thế hệ dòng họ Trịnh đã thể hiện khí phách quật cờng, bản lĩnh dám đơng đầu khó khăn và một trí tuệ mu lợc. Những trang oanh liệt của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn còn ghi lại chiến tích bình Ngô khai quốc công thần của Trịnh Khả và Trịnh Khắc Phục - mở ra hai dòng lừng lẫy trong sự phát triển dòng họ Trịnh.
Nối tiếp truyền thống của cha ông, lớp lớp con cháu họ Trịnh tiếp tục góp sức mình cho công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Dẫu cho đã từng có cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài gần nửa thế kỷ, thế nhng khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, ngay trên mảnh đất xứ Thanh, ngọn cờ Hùng Lĩnh Cần Vơng đã đợc phất lên chính trên quê hơng chúa Trịnh. Cụ Tú Trịnh Đình Quát đã cất giấu vũ khí và mũ áo tiến sĩ của Tống Duy Tân, bí mật che dấu và giúp đỡ nghĩa quân. Con cháu họ Trịnh đã cùng với nhân dân Bồng Thợng (Vĩnh Hùng - Thanh Hóa) dù không có vũ khí, chỉ có gậy gộc, giáo mác vẫn nghĩ ra nhiều cách đánh giặc nh dùng rơm phục kích nghi binh đốt cháy tàu chiến Pháp trên bờ sông Mã. Khi Pháp đổ quân vào làng càn quét, các ngõ xóm nhân dân đã cùng với nghĩa quân rải những đoạn tre luồng để quân Pháp đi giầy đinh sẽ trợt ngã, ta xông ra bắt sống hoặc tiêu diệt. Những ngời con họ Trịnh hiểu lúc này không chỉ đơn thuần là lợi ích dòng họ mà chính là vì sự sinh tử tồn vong của quốc gia - dân tộc. Năm 1917, Đội Cấn khởi nghĩa ở Thái Nguyên, chính tên là Trịnh Văn Cấn thuộc chi họ Trịnh ở Thọ Xuân [8,30]. Trong thời kỳ từ tháng 12/1930 đến 5/1939, Trịnh Huy Quang (sinh năm 1909, huyện Sóc Sơn nay là xã Vĩnh Hòa, Vĩnh Hùng ) đã giữ cơng vị bí th tỉnh ủy Thanh Hóa.
Tiến trình cách mạng Việt Nam, từ cuộc trờng chinh hơn 80 năm chống Pháp, 5 năm kháng Nhật để giành lại tự do đến 9 năm trờng kì kháng chiến chống Pháp, 21 năm kiên gan đấu tranh chống Mỹ để bảo vệ chủ quyền dân tộc, giữ gìn vị thế của một dân tộc ngoan cờng, đã có biết bao máu xơng phải đổ, biết bao tấm gơng chiến đấu hi sinh, trong đó có không ít những ngời con họ Trịnh. Lịch sử còn ghi lại một Trịnh Phúc Biền là xứ ủy Nam Kỳ, một Trịnh Bình Trọng làm bí th thành ủy Sài Gòn 1945 - 1946, một Trịnh Lãn dới tên Trần
Tiến Quân là phó chỉ huy chiến khu Ngọc Trạo, một Trịnh Đình Đản lăn lội theo cha vào học trờng Quốc học Huế, sớm giác ngộ cách mạng, tích cực tham gia vào đoàn thanh niên dân chủ tại trờng quốc học. Trịnh Đình Đản hăng say họat động trong tổ chức Việt Minh ở Huế cho đến ngày khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, anh giữ chức chủ nhiệm Việt Minh, chủ tịch ủy ban lâm thời phờng Trung Hậu thành phố Huế. Năm 1946, Trịnh Đình Đản đợc Tố Hữu giới thiệu về quê tiếp tục hoạt động, tháng 12/1948 đợc bầu làm bí th huyện ủy Vĩnh Lộc, đợc bầu vào tỉnh ủy Thanh Hóa rồi đợc điều lên công tác ở Trung - ơng. ở Trung ơng, ngời con họ Trịnh này đợc cử làm cán bộ ở ban kinh tế Trung ơng rồi làm hiệu trởng trờng trung cấp Thơng Nghiệp Trung ơng V.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ có 3 ngời con họ Trịnh đợc phong tặng anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân, đó là: Trịnh Minh Đích, sinh năm 1939 ở xã Phúc Yên, huyện Thọ Xuân, đợc phong tặng năm1971; Trịnh Xuân Hiệp, sinh năm1943 tại Hà Thanh huyện Hà Trung đợc phong tặng năm 1976 và Trịnh Xuân Thiều, sinh năm1947 tại xã Định Tiến, Yên Định, đợc phong tặng năm 1978.
Nhắc đến sự cống hiến của những ngời họ Trịnh không thể không nhắc tới sự hi sinh của những ngời phụ nữ họ Trịnh. Chỉ riêng con số 66 bà mẹ Việt Nam anh hùng (tính đến 6/3/1998) của tỉnh thanh Hoá là ngời họ Trịnh đủ thấy những đau khổ, mất mát mà họ phải gánh chịu và vợt qua. Trong đó 2 bà mẹ có 4 con trở lên đó là liệt sĩ là mẹ Trịnh Thị Tiết (Thiệu Hoá) và Trịnh Thị D (Quảng Xơng). Đó thực sự là những tấm gơng về đức hi sinh của ngời phụ nữ Việt Nam.
Chính từ tất cả những điều trên mà truyền thống yêu nớc và cách mạng trở thành mạch ngầm xuyên chảy trong suốt tiến trình phát triển của dòng họ.
2.1.2. Họ Trịnh trong sự nghiệp khôi phục quốc thống nhà Lê
Cho đến đầu thế kỷ XVI, tình hình chính trị, xã hội của nớc Đại Việt lâm vào khủng hoảng. Cả vua Lê Uy Mục rồi Lê Tơng Dực đều di vào con đờng ăn
chơi truỵ lạc, trác táng đến nỗi nhân dân gọi là “quỷ vơng”, là “vua lợn”. Quang Trị lên ngôi khi tròn 8 tuổi nhng cũng chỉ ở ngai vàng đợc ba ngày rồi chết. Lê Chiêu Tông lên ngôi ở tuổi 14, không nắm đợc quyền bính, triều đình tranh chấp, xâu xé lẫn nhau. Mạc Đăng Dung tự quyền phế vua Chiêu Tông, lập Lê Xuân lên làm vua và sau đó năm 1527, ông bức vua Lê nhờng ngôi, lập ra nhà Mạc.
Nh vậy, triều đại nhà Lê bắt đầu từ 1428 với chiến thắng oanh liệt trong chống giặc ngoại xâm đã kết thúc vào năm 1527, tròn 100 năm. Những con cháu của các vị minh quân Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông đã không đủ tài, đủ đức để giữ vững cơ nghiệp ông cha gây dựng và truyền lại. Nhà Mạc thay nhà Hậu Lê, trong hoàn cảnh lịch sử bấy giờ, công bằng trớc sự thật, đó là một tất yếu lịch sử. Những tởng vị trí lịch sử của nhà Lê đã kết thúc ở đó. Thế nhng với t tởng trung quân phò rập chính thống, với hoài niệm về một vơng triều bắt đầu sự nghiệp trong ánh hào quang rực rỡ của nghệp lớn bình Ngô và khi mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân lao động, chủ yếu là nông dân với tập đoàn phong kiến quý tộc vẫn cha đợc giải quyết thì công việc trung hng nhà Lê cũng lại là một tất yếu.
Ngời khởi nghiệp trong công cuộc trung hng ấy chính là Nguyễn Kim. Nhng có công lớn nhất để đa sự nghiệp ấy đến thành công và trờng tồn chính là họ Trịnh.
Họ Trịnh bớc lên vũ đài chính trị từ năm Kỷ Hợi(1539) từ một nông dân nghèo - Trịnh Kiểm, ngời làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Phúc (Thanh Hóa), nhà ở làng Biện Thợng. Theo dới trớng hầu của Nguyễn Kim, Trịnh Kiểm lập đợc nhiều chiến công. Chính Trịnh Kiểm là ngời đợc Nguyễn Kim giao trọng trách sang Ai Lao đón Trang Tông. Cũng chính Trịnh Kiểm là ngời đã lập nên hai chiến công lẫy lừng: năm 1539, “nhà vua sai đi tuần Thanh Hóa, đánh cho quân Mạc đại bại ở Lôi Dơng” và năm 1543, “Tuyên Quận Công Trịnh Công Năng phản nghịch nên nhà vua lại sai ông đi đánh và giết chết”[1,71].
Và khi Thái s Hng Quốc Công Nguyễn Kim bị ám hại, giờ đây “phàm có việc đánh dẹp đều ủy cho Thái s Lạng Quốc Công Trịnh Kiểm thống lĩnh” [18,135]. Thế nhng lịch sử vốn hay đặt ra nhiều thách thức cho những khát vọng vơn lên đạt nghiệp lớn. Con thuyền phục hng dòng họ Lê đang xuôi chèo mát mái thì Lê Trung Tông qua đời khi mới ở tuổi 22. Vất vả mãi mới tìm kiếm đợc Lê Duy Bang lập lên làm vua. Nhng Lê Duy Bang cha một lần xông pha trận mạc, cha một ngày quen việc triều chính, một tay gây dựng sơn hà lại do Lạng Quốc Công Trịnh Kiểm dẫn dắt. Suốt hơn 1/4 thế kỷ cống hiến cho sự nghiệp khôi phục quốc thống dòng họ Lê, trải 3 triều vua, Trịnh Kiểm bệnh nặng qua đời ở tuổi 68. Thế nhng ông đã để lại cho đời một ngời con “tài đức hơn ngời, anh hùng nhất đời, có thể nối đợc nghiệp cha, giúp nên nghiệp vua” [18,140]. ấy là ngời con thứ Trịnh Tùng.
Từ ngày Trịnh Cối đầu hàng nhà Mạc, vua Anh Tông phong cho Trịnh Tùng làm “ Tiết chế Trởng Quận Công, thống lĩnh mọi dinh đánh giặc” [1,73], ròng rã 23 năm trời, Trịnh Tùng xông pha chiến trờng, điều binh khiển tớng, lập nên chiến công lẫy lừng. Năm 1592, Trởng quốc công Trịnh Tùng đem đại binh tiến đánh Thăng Long đập tan triều đình Mạc Mậu Hợp. Năm 1593, Trịnh Tùng rớc xa giá vua về chính điện tại kinh thành Thăng Long trông coi việc nớc. Sự nghiệp khôi phục quốc thống dòng họ Lê, trải gần 2/3 thế kỷ đến đây mới hoàn thành, trong đó hơn nửa thế kỷ ghi đậm dấu tích của dòng họ Trịnh.
ấy vậy mà chỉ tính riêng hơn nửa thế kỷ ban đầu ấy trên chính trờng của dòng họ Trịnh vẫn còn có những ý kiến khác nhau khi đánh giá công lao của họ. Việt sử thông giám cơng mục ghi lại sự kiện với ngòi bút hạ thấp, coi thờng vai trò nhà Trịnh, chỉ riêng về Trịnh Tùng, sử thần triều Nguyễn viết: “ Trịnh Kiểm tuy chuyên quyền nhng tội ác cha có gì tỏ rõ lắm. Đến Trịnh Tùng mới thực là đồ gian ác nh Vơng Mãng và Tào Tháo.”[1,110].
Soi vào sự thật lịch sử, có thế nhận thấy rằng, sự nghiệp của nhà Lê lập nên từ thời Lê Thái Tổ đã kết thúc cùng với chiếu nhờng ngôi của Cung Hoàng
Xuân. Và chính họ Trịnh đã dựng lại ngôi vua cho con cháu nhà Lê. Trong thời gian 60 năm chiến tranh với nhà Mạc (1533 - 1593), các vua Lê hầu nh chỉ hành tại bên bờ sông Chu, gần với Lam Kinh là nơi lăng mộ các vua Lê thời mở nớc, không phải dãi gió dầm ma, không phải xông pha nơi hòn tên mũi đạn. Còn họ Trịnh, từ Trịnh Kiểm, Trịnh Tùng đều phải thực sự bắc chiến, nam chinh, lăn lộn trong các chiến trờng để đến tháng 3/1593, vua Lê có thể trở về Thăng Long ca khúc khải hoàn.
Khảo cứu vấn đề này, Phạm Văn Kính nhận thấy rằng, xét quãng thời gian hai cha con Trịnh Kiểm, Trịnh Tùng phò giúp vua Lê, ít nhất đã có 4 cơ hội để họ Trịnh chiếm đoạt ngôi vua. Thế nhng cả Trịnh Kiểm và Trịnh Tùng đều không hề đoạt ngôi. Dẫu có chuyện đồn Trịnh Kiểm có ý thoán đoạt, cho ngời đến hỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm thì sự thật vẫn là trong hơn 200 năm, chúa Trịnh vẫn tồn tại bên cạnh vua Lê, cha bao giờ trở thành vua Trịnh. Sự thật là về sau này, Tự Đức cũng phải ngạc nhiên phê : “Đến nh ngời làm vua còn cứ nhận lấy danh tiếng hão huyền ấy mà quên cả liêm sỉ, cũng đáng lấy làm quái gở. Nh thế mà họ Trịnh vẫn không cớp ngôi vua, không hiểu vì lý do gì” [1,81]. Bởi vậy vai trò to lớn của nhà Trịnh trong sự nghiệp khôi phục quốc thống nhà Lê là điều không thể phủ nhận. Và cũng chính từ vị thế ấy của nhà Trịnh, một hiện tợng độc đáo trong lịch sử phong kiến Việt Nam ra đời: Cơ cấu chính quyền: cung vua - phủ chúa.
2.1.3. Họ Trịnh trong cơ cấu chính quyền cung vua phủ chúa
Nếu ngời đặt nền móng cho cơ nghiệp họ Trịnh là Trịnh Kiểm thì Trịnh Tùng là ngời xác lập quyền lực nhà chúa với việc xng Bình An Vơng vào năm 1599. Việt sử thông giám cơng mục chép: “Tùng đợc mở phủ chúa đặt quan thuộc. Từ đây chính sự quyền bính nhà vua đều do Tùng tự quyết đoán. Nhà vua chỉ chỉnh đệm mặc áo long bào, cầm hốt ngọc nhận lễ triều yết mà thôi( ). Họ Trịnh đời đời tập phong t… ớc vơng là bắt đầu từ đây”[1,81]. Xa hơn nữa, đến năm 1718, phủ chúa không chỉ có 3 phiên mà lập đủ 6 phiên, 6 bộ
bên cung vua cũng nh ông vua hoàn toàn thành h vị. Nh thế có nghĩa, chúa Trịnh chứ không phải vua Lê, là ngời cai quản đất nớc trong suốt thế kỷ XVI - XVII - XVIII ở nớc ta. PTS .Trần Thị Vinh đánh giá: “một sản phẩm vừa đặc biệt vừa phức tạp nh vậy thì khó lòng có đợc sự bền vững bên trong” [1,124]. Thiết nghĩ rằng, vậy thì vấn đề là ở chỗ: Tại sao chúa Trịnh lại phải duy trì cơ cấu chính quyền cung vua - phủ chúa? Tại sao quyền lực và chính danh lại không thực sự thuộc về một bên: hoặc vua Lê, hoặc chúa Trịnh để có thể giảm bớt sự phức tạp, để đi tới một chỉnh thể thống nhất của bộ máy lãnh đạo đất n- ớc?
Đánh giá nguyên nhân của việc từ Trịnh Kiểm, Trịnh Tùng đến 10 đời chúa Trịnh về sau không dứt mạch nhà Lê để thu gọn quyền hành về một mối, Trần Trọng Kim trong Việt sử lợc cho rằng: “ Tại lẽ rằng ở phía bắc sợ có nhà Minh sinh sự lôi thôi, lại có họ Mạc còn giữ đất Cao Bằng, lỡ có điều gì phản trắc thì lo quân ngịch nổi lên lấy tiếng phù Lê thảo Trịnh làm cớ. Vả chăng mặt nam còn có Nguyễn, thế lực cũng chẳng hèn kém gì, mà lại còn có ý độc lập để tranh quyền với họ Trịnh” [1,107]. Dù sao việc họ Trịnh không lợi dụng các cơ hội để tiếm ngôi âu cũng là một điều khôn khéo và cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng đa nhà Trịnh giành thắng lợi trong cuộc chiến với nhà Mạc cũng nh có thế duy trì vị thế của họ Trịnh trong gần 1/4 thiên niên kỉ. Dẫu không đợc học hành đỗ đạt nhng Trịnh Kiểm và các chúa Trịnh sau này hiểu đợc thế nào là “ nhuận Hồ”, “ngụy Mạc”. Nhà Trịnh rất hiểu lòng dân lúc