6. Bố cục luận văn
2.2. Truyền thống khoa bảng dòng họ Trịnh
Xứ Thanh - dải đất vốn cần cù, hiếu học, vợt lên từ cái nghèo, cái lam lũ của cuộc sống, ngời dân xứ Thanh đã khẳng định vị thế của mình trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc cũng nh trong lịch sử giáo dục Việt Nam. Họ Trịnh ở Thanh Hóa cũng có nhiều đóng góp rất đáng tự hào.
2.2.1. Những bậc đại khoa dòng họ Trịnh
Theo thống kê của Trần Hồng Đức trong cuốn “ Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam” thì trong lịch sử giáo dục nho học nớc ta, họ Trịnh là một trong mời dòng họ có số lợng tiến sỹ nhiều nhất trong cả nớc, chiếm 30 ngời trong tổng số 2898 tiến sỹ của 85 dòng họ. Đây có thể chỉ là con số tơng đối bởi chắc hẳn sẽ còn nhiều tiến sỹ của các
dòng họ qua các kỳ thi, song do tài liệu bị mất mát hay h hỏng nên cha có thống kê đầy đủ. Tuy vậy, những con số ấy cũng giúp chúng ta khẳng định rằng: Họ Trịnh đã có những đóng góp xứng đáng cho nền giáo dục khoa cử Việt Nam và khoa bảng là nét đẹp văn hóa truyền thống mang dấu ấn sâu sắc trong lịch sử phát triển dòng họ. Trong đó, chỉ tính riêng trên đất Thanh Hóa đã có 13 trong tổng số 30 vị tiến sỹ họ Trịnh làm rạng danh quê hơng, dòng tộc.
Khoa thi năm Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo 3 (1442) đời Lê Thái Tông, Trịnh Khắc Tuy (1413 - ?) ngời xã Sóc Sơn huyện Vĩnh Ninh (nay thuộc huyện Vĩnh Lộc) đã đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân khi 31 tuổi.
Cũng tại khoa thi này, Trịnh Thiết Trờng - ngời xã Đông Lý, huyện Yên Định nay là thôn Đông, xã Hạnh Phúc huyện Thọ Xuân cũng đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân. Ông cùng học trò là Nguyễn Nguyên Chẩn - ngời xã Lạc Thực , huyện Thạch Lâm dự thi và học trò của ông cũng đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ. Không thỏa mãn vì cho rằng kết quả không xứng với tài học, hai thầy trò cùng quay về, quyết kỳ sau phải giành đợc hàng cập đệ. Khoa Mậu Thìn niên hiệu Thái Hòa 6 (1448), đời Lê Nhân Tông, hai thầy trò tiếp tục lều chõng đi thi. Kỳ này ông đỗ Đệ nhất giáp tiến sỹ cập đệ đệ nhị danh (Bảng nhãn), Nguyễn Nguyên Chẩn vẫn chỉ đỗ Đồng tiến sỹ. Ông đợc bổ chức Hàn lâm viện thị giảng, đợc vua kén làm phò mã, từng đợc cử đi sứ sang nhà Minh (11/1457), thăng đến chức Hữu thị lang, tớc Nghi quốc công.
Khoa thi năm Mậu Thìn niên hiệu Thái Hòa 6, Trịnh Kiên (1406- ?), ng- ời huyện Vĩnh Ninh đã đậu Đệ nhị giáp tiến sỹ xuất thân. Và với tài học của mình, chỉ năm sau(1449) ông đợc cử đi sứ sang Chiêm Thành về việc ngời Chiêm trớc đã xin lập Quý Lai làm vua, sau lại phế đi mà lập Quý Do. Ông đợc làm quan tới chức Hàn lâm trực học sỹ.
Trịnh Văn Liên (1453- ?), ngời xã Yên Phúc, huyện Lôi Dơng, nay thuộc địa phận huyện Thọ Xuân, khoa Canh Tuất niên hiệu Hồng Đức 21 (1490) đời Lê Thánh Tông đã đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân ở tuổi 38. Sau ông
làm quan đến chức Tự khanh. Và cũng khi ở độ tuổi 38 , Trịnh Tuyền (sinh năm 1456), ngời huyện Vĩnh Phúc chỉ sau Trịnh Văn Liên một khoa - khoa Quý Sửu niên hiệu Hồng Đức 24 cũng đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân.
Trịnh Cảnh Thụy - ngời xã Chân Bái, huyện Yên Định khoa Nhâm Thìn niên hiệu Quang Hng 15 (1592), đời Lê Thế Tông đã đỗ Đệ nhị giáp tiến sỹ xuất thân. Trần Văn Thịnh trong “ Danh sỹ Thanh Hóa và việc học thời xa” có kể lại hành trình vơn lên của Trịnh Cảnh Thụy nh sau: “ Trịnh Cảnh Thụy cha là Quận Công Trịnh Cảnh Huy. Trịnh Cảnh Thụy từng giữ chức Điện tiền chỉ huy sứ chỉ huy quân cấm vệ bảo vệ hành cung vua Lê tại Thanh Hóa. Nhng do trong triều, quan văn khinh quan võ là thất học, Trịnh Cảnh Thụy đã cáo quan xin về học (là học trò Phùng Khắc Khoan)”[26,118]. Danh hiệu Hoàng giáp của Trịnh Cảnh Thụy chính là kết quả của những nỗ lực cố gắng, là phần thởng xứng đáng cho một nhân cách luôn biết khát khao chiếm lĩnh những tri thức mới. Lẽ ra, là con của một gia đình hoàng tộc, bản thân lại là quan võ trong triều, Trịnh Cảnh Thụy có thể sống cuộc sống nhàn nhã, yên vui, đâu cần phải bớc vào con đờng cực khổ chông gai: con đờng học tập. Việc cáo quan để học nh ông mấy ngời có thể làm đợc? Một Trịnh Thiết Trờng không bằng lòng với kết quả thi chờ kì sau ứng thí, một Trịnh Cảnh Thụy cáo quan về dùi mài kinh sử chính là biểu tợng cao đẹp cho những tâm hồn biết sống vì mục tiêu lí tởng, vì những ớc vọng của bản thân và dòng tộc.Với những ớc vọng ấy, con cháu họ Trịnh tiếp tục chinh phục con đờng khoa cử, làm rạng danh dòng họ.
Khoa Canh Thìn niên hiệu Dơng Hòa 6 (1640) đời Lê Thần Tông, Trịnh Văn Tuấn (1585-?), ngời xã Tuấn Kiệt, huyện Thụy Nguyên - sau là thôn Tuấn Kiệt xã Thiệu Phú, huyện Thiệu Yên đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân, làm quan đến chức Hàn lâm hiệu thảo.
Khoa Canh Dần niên hiệu Khánh Đức 2(1650), Trịnh Thì Tế (1621- 1668) ngời xã Nhật Cảo, huyện Lôi Dơng- nay là thôn Nhật Quả xã Thọ Dân huyện Thọ Xuân đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân. Ông làm quan đến
chức Tự khanh, tớc Nam, đợc cử làm phó sứ sang nhà Thanh, mất trên đờng đi (1668) đợc tặng Công bộ Tả thị lang, tớc Tử. Cũng tại khoa Canh Dần này, Trịnh Cao Đệ (1630-1706) ngời xã Văn Hà huyện Thụy Nguyên (sau đổi tên Trịnh Đăng Đệ) đỗ Hội nguyên, Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân khi mới 21 tuổi. Trịnh Đăng Đệ làm quan đến chức Tự khanh, tớc Tử, về trí sỹ , thọ 77 tuổi . Sau khi mất ông đợc tặng Tả thị lang.
Trịnh Minh Lơng (1644-?), ngời xã Chân Bái, huyện Yên Định thi hơng đậu giải nguyên, 37 tuổi đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân khoa Canh Thân niên hiệu Vĩnh Trị 5 (1680) đời Lê Hy Tông, làm quan đến chức Hiến sát sứ, về trí sỹ.
Khoa Tân Sửu niên hiệu Bảo Thái 2 (1721), đời Lê Dụ Tông, Trịnh Đồng Giai (1697 -? ), ngời xã Ngọc Hoạch -Yên Định , 25 tuổi đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân, làm quan đến chức Hàn lâm viện đãi chế.
Theo tài liệu hiện còn, vị tiến sỹ cuối cùng của dòng họ Trịnh ở Thanh Hóa trong lịch sử giáo dục khoa cử nho học là Trịnh Thuần(1879 - ?)- ngời thôn ích Hạ, xã Trì Trọng, huyện Mỹ Hóa, phủ Hà Trung nay là huyện Hà Trung. Trịnh Thuần sinh năm Kỷ Mão, cử nhân khoa Kỷ Dậu 1909, 38 tuổi đỗ Đình nguyên, Đệ nhị giáp tiến sỹ xuất thân khoa Bính Thìn, niên hiệu Khải Định 1(1916), làm giáo thụ Hng Nguyên.
Và đặc biệt, trong lịch sử khoa bảng của dòng họ, tên tuổi Trịnh Tuệ (1704 - ?) là cái tên rạng rỡ nhất. Trịnh Tuệ nguyên quán hơng Sóc Sơn Biện Thợng, huyện Vĩnh Phúc nay là Vĩnh Lộc, trú quán xã Bất Quần, nay là thôn Thọ Sơn, xã Trờng Lâm, huyện Tĩnh Gia. 33 tuổi Trịnh Tuệ đỗ Đệ nhất giáp tiến sỹ cập đệ đệ nhất danh( trạng nguyên) khoa Bính Thìn, niên hiệu Vĩnh Hựu 2 (1736) đời Lê ý Tông. Đây cũng chính là trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử nho học nớc ta. Sự kiện này cũng đa họ Trịnh vào danh sách 1 trong 14 họ có học vị trạng nguyên của nớc ta. Từ đây, dẫu nho học Việt Nam có rất nhiều bậc tài hoa song không có thêm vị trạng nguyên nào nữa, dẫu 50 năm – nửa thế kỷ
đời Lê Trung Hng, các kì thi vẫn tiếp tục đợc tổ chức đều đặn. Thời nhà Nguyễn đặt lệ không lấy trạng nguyên, bởi thế Trịnh Tuệ chính là ngời đã khép lại danh sách trạng nguyên - học vị cao quý nhất, thiêng liêng nhất đối với những bậc nho học phong kiến.
Trong số 13 tiến sỹ của dòng họ Trịnh, tiến sỹ cập đệ - nhất giáp có 2 vị, nhị giáp 3 vị và 8 vị tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân. Nối tiếp dòng chảy khoa bảng vẻ vang ấy của cha ông, lớp lớp các thế hệ con cháu họ Trịnh đã tiếp bớc ghi thêm nhiều thành tích. Cha thể thống kê hết những con cháu họ Trịnh thành đạt trong khoa học cũng nh trong cuộc sống. Thực tại đã chỉ rõ ở đâu và lĩnh vực nào ngời họ Trịnh cũng làm vẻ vang dòng họ mình. Có gia đình 3 - 4 con đi học nớc ngoài, có chi họ 4 -5 ngời là giáo s, tiến sỹ, có thể đơn cử ra đây những cái tên nh tiến sỹ Trịnh Hiếu, tiến sỹ Trịnh Hòa Bình... nh minh chứng cho một nguồn mạch xuyên chảy của truyền thống hiếu học của dòng họ Trịnh trên mảnh đất xứ Thanh.
2.2.2. Những hơng cống, cử nhân dòng họ Trịnh
Dẫu không phải là những bậc đại khoa song những hơng cống, cử nhân trong xã hội Việt Nam vẫn đợc dân làng nể trọng. Đó là lực lợng trí thức đóng góp rất lớn vào sự phát triển của quê hơng, đất nớc. Với truyền thống ham học, trọng ngời tài của dân tộc Việt Nam, nhất là trong xã hội phong kiến - khi việc học hành thi cử còn rất khó khăn thì chỉ cần ngời có học thôi cũng đáng quý rồi.
“ Chẳng tham ruộng cả ao liền
Chỉ tham cái bút cái nghiên anh đồ” (Ca dao)
Với dòng họ Trịnh, ý thức đợc rằng “ tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, các thế hệ của dòng họ đã nung kinh nấu sử lập thân, lập nghiệp. Trong chế độ nho học nớc ta, theo thống kê (chủ yếu tính đợc từ thời Lê) có 105 hơng cống, cử nhân của dòng họ Trịnh ở Thanh Hóa - con số này chắc hẳn còn ít hơn nhiều so với thực tế. Những hơng cống, cử nhân của dòng họ Trịnh đã góp phần tôn thêm bảng vàng truyền thống khoa bảng của dòng họ. Có nhiều ngời con
dòng họ Trịnh đậu khi còn rất trẻ. Chúng tôi chỉ xin viện dẫn ra đây một vài ví dụ : Trịnh Định Tam - ngời xã Địa Hinh, Thụy Nguyên, hơng cống năm 1708 khi cha đầy 18 tuổi. Khoa thi năm 1747, cả Trịnh Duy Thành - ngời Yên Định và Trịnh Bá Hào - ngời xã Yên Khoái, Nga Sơn đều đậu hơng cống khi cũng ch- a đến tuổi 18. Cũng ở độ tuổi còn rất trẻ nh thế, Trịnh Trọng Chính -ngời xã Đan Mê, Yên Định đỗ hơng cống ở khoa thi năm 1750.
Sau khi đỗ đạt, các thế hệ họ Trịnh đã góp sức mình cùng xây dựng đất n- ớc, quê hơng ở các cơng vị khác nhau: Trịnh Cơ - ngời xã Giới Cụ, Nga Sơn h- ơng cống đời Lê, làm quan chức tham nghị. Trịnh Huyên - ngời xã Biện Thợng, Vĩnh Phúc, hơng cống đời Lê làm tới chức Tự khanh. Trịnh Quang Tú cũng ng- ời xã Biện Thợng hơng cống năm 1705, làm chức Thừa chỉ. Cũng trên mảnh đất Biện Thợng, Trịnh Cẩn, thi hơng khoa Mậu Tý, Minh Mạng thứ 9 (1828), làm tới chức tri huyện. Trịnh Bu, ngời xã Yên Định, huyện Yên Định năm 20 tuổi thi hơng năm 1903 cũng đợc bổ nhiệm làm quan tới chức tri huyện.
Trên quan lộ gian nan ấy, có nhiều ngời con dòng họ Trịnh lại chọn lựa một hớng đi để truyền lại cho đời sau những tri thức, tinh hoa văn hóa, đó là nghề dạy học hay phụ trách việc học của phủ, huyện. Trịnh Văn Phức - xã Đông Khê, Hoằng Hóa, thi hơng khoa Nhâm Tý, Tự Đức thứ 5, đậu cử nhân làm tới chức Huấn đạo. Trịnh Nguyễn Tấn, sau đổi là Trịnh Nguyễn Thục, ngời Yên Định thi hơng khoa Kỷ Mão, Gia Long thứ 18 (1819), đậu cử nhân, làm quan tới chức Huấn Đạo. Cũng là ngời Yên Định, Trịnh Xuân Dơng thi hơng khoa Giáp Tý, Tự Đức thứ 17(1864), tại trờng Thanh Hóa làm tới chức Giáo Thụ.
Có rất nhiều gia đình họ Trịnh các thế hệ nối tiếp con đờng khoa cử và đều đỗ đạt. Cha con Trịnh Nguyễn Hạo, Trịnh Nguyễn Hiển ngời Yên Định cha đậu hơng cống năm 1750, con đậu năm 1779. Anh em Trịnh Nguyễn Hoạt cùng khoa 1779 và cùng đậu hơng cống. Cho đến thời điểm hiện tại, càng vô cùng khó khăn để xác định đợc con số những con cháu họ Trịnh đã đỗ đạt cử nhân trong nền giáo dục mới. Bởi lẽ ngày nay, họ Trịnh đã phát triển rộng rãi, nền giáo dục mới cũng đem lại nhiều cơ hội hơn cho việc học, việc thi, cho sự
nghiên cứu, tìm tòi, khám phá những tri thức mới, con cháu họ Trịnh vẫn đang vơn mình để chiếm lĩnh những tinh túy văn hóa nhân loại.
Dựa vào cuốn “Trạng nguyên, tiến sỹ, hơng cống Việt Nam” chúng tôi thống kê đợc 117 ngời họ Trịnh tại Thanh Hóa đỗ đạt:12 tiến sỹ, 105 hơng cống (cuốn “Các nhà khoa bảng Việt Nam” thì thống kê 13 tiến sỹ) trong tổng số 167 ngời họ Trịnh. Con số đó cho thấy ngời họ Trịnh ở Thanh Hóa phát triển rực rỡ hơn so với các chi họ Trịnh khác trên cả nớc. Trong đó, đặc biệt vùng đất Biện Thợng xa - quê hơng của các chúa Trịnh, vùng Vĩnh Lộc, Yên Định bây giờ là vùng thành danh nhất trong lịch sử khoa cử dòng họ. Điều đó cũng xuất phát từ một lý do khách quan: Họ Trịnh ở Vĩnh Lộc cũng nh rộng ra họ Trịnh ở Thanh Hóa là đại chi, là gốc tổ của dòng họ Trịnh do đó số lợng con cháu ở đây tập trung đông đảo nhất. Bên cạnh đó xứ Thanh là mảnh đất văn hóa lâu đời, ở đây từng tồn tại nên văn hóa đa Bút (Vĩnh Lộc), Hoa Lộc(Hậu Lộc); cũng chính trên mảnh đất này dòng chúa Trịnh đã phát tích làm rạng rỡ thêm vùng đất lắm vua nhiều chúa. Phải chăng chính khí thiêng sông núi, truyền thống văn hóa ngàn đời đã hun đúc nên một mạch ngầm khoa bảng? Phải chăng cuộc sống khó khăn, lam lũ, luôn phải vơn lên để đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt đã thắp lên trong mỗi ngời dân nơi đây ngọn lửa khát vọng, sự đam mê chinh phục những tri thức mới để thay đổi cuộc sống của chính mình?