1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá mai hắc đế ở nam đàn, nghệ an

59 2,7K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 627,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học vinh Khoa Lịch sử -*** - Nguyễn văn dũng Khóa Luận tốt nghiệp đại học Góp phần tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa Mai hắc đế nam đàn, nghệ an Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Lớp: 43B2 Giáo viên hớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hà Vinh - 5/2006 Lời cảm ơn Trải qua trình làm việc khẩn trơng nghiêm túc, đề tài khóa luận tốt nghiệp đà hoàn thành Nhân xin chân thành cảm ơn hớng dẫn tận tình khoa học cô giáo: Th.s Nguyễn Thị Hà, cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, Sở, Phòng văn hóa, Ban nghành, Uỷ ban nhân dân đà giúp đỡ suốt trình khảo sát thực địa su tầm t liệu phục vụ cho đề tài Tuy nhiên khả trình độ thân có hạn; lại lần đợc tập dợt đờng nghiên cứu khoa học; thêm vào hạn chế nguồn t liệu trình nghiên cứu thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp, bảo thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn Vinh, ngày 14 tháng năm 2006 Tác giả Nguyễn Văn Dũng Phần dẫn luận Lý chọn đề tài Không biết tự dân gian đà lu truyền câu ca "Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh níc biÕc nh tranh häa ®å Ai vô xứ Nghệ vô " Ngợc dòng lịch sử với truyền thống văn hóa xứ Nghệ ta thấy tranh thủy mặc ngày lung linh, tỏa sáng nét điểm tô chấm phá hệ thống di tích, danh thắng dải đất Hồng Lam Nghệ An địa văn hóa đặc biệt nớc với hệ thống di tích, danh thắng đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại, có niên đại trải dài từ thời khởi thủy ngời có mặt trái đất đến ngày Và không gian văn hóa đó, bỏ qua địa danh mà nhắc đến phải ngng giây lát suy nghÜ, råi liªn tëng t theo sù hiĨu biÕt cđa Đó Nam Đàn - Nghệ An Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, huyện Nam Đàn vùng đất "Trùng lai danh thắng địa, đa hào kiệt" [13;24] Nam Đàn mang truyền thống văn hóa lâu đời, phong phú đẹp đẽ dân tộc đồng thời hằn rõ sắc thái riêng Nghệ Tĩnh Truyền thống sắc thái riêng đợc lu truyền qua bao hệ làm nên vùng đất "địa linh nhân kiệt" xa với nhiều dấu ấn lịch sử đậm nét Từ vợng khí vùng quê nh đà sản sinh ngời đầy dũng khí mà tên tuổi ông đà lu danh ngàn đời - ông Mai Hắc Đế "Mai Thúc Loan vị anh hùng cøu níc cđa d©n téc ViƯt Nam ngêi Ch©u Hoan" [8;7] Có tài năng, chí lớn phi thờng lòng căm phẫn trớc ách đô hộ dà man triều Đờng, Mai Thúc Loan đà vận động dân phu dậy dốc chí phục thù giết bọn giặc để cứu nớc ông đợc tôn làm chủ súy Cuộc kháng chiến thành công, Mai Thúc Loan đợc ba quân tôn làm vua Ông kéo quân Vạn An lấy thành Vạn An làm Quốc Đô, xây dựng đế nghiệp Khi ông với lòng tiếc thơng sâu sắc, để tởng nhớ ông nhân dân đà lập đền thờ Mai Hắc Đế xà Vân Diên xây lăng mộ ông Núi Đụn thuộc huyện Nam Đàn - Nghệ An Nh với việc chọn nghiên cứu đề tài này, có dịp hiểu sâu sắc Mai Hắc Đế - anh hùng giải phóng dân tộc mực gần dân thơng dân Đồng thời lần giở trang sử dân tộc để ôn lại truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm vẻ vang cha ông Và đặc biệt lại có dịp hiểu thêm khu di tích lịch sử văn hóa Mai Hắc Đế Nam Đàn - Nghệ An với truyền thống văn hóa ngàn đời miền quê đầy nghĩa khí Việc sâu nghiên cứu đề tài không đa lại đóng góp mặt lý luận khoa học mà có ý nghĩa thực tiễn to lớn Từ đề tài nhỏ giúp ngời có nhìn toàn diện hơn, đầy đủ sắc văn hóa làng quê Nam Đàn - Nghệ An, giúp ngời hiểu rõ đời sống tinh thần, tâm linh, đạo đức ngời thông qua việc tởng nhớ vị anh hùng dân tộc Là ngời quê hơng xứ Nghệ, đồng thời sinh viên chuyên ngành Lịch sử văn hóa, thực đề tài mong muốn việc lu giữ, bảo tồn nét đẹp văn hóa quê hơng Xuất phát từ lý chủ yếu nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: "Góp phần tìm hiểu di tích lịch sử - văn hoá Mai Hắc Đế Nam Đàn, Nghệ An" làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Cũng nh nhiều địa phơng khác nớc, Nam Đàn - Nghệ An ngày nỗ lực biên soạn lịch sử địa phơng với xu hớng "Tìm cội nguồn, tìm sắc văn hóa dân tộc'' Những mảng đề tài thu hút đợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu thờng truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, kinh tế - trị, lịch sử thành lập làng xà Còn sâu mảng văn hóa, đặc biệt di tích lịch sử văn hóa tởng nhớ anh hùng dân tộc cha thực đợc nhà nghiên cứu trọng Tuy nhiên trình thu thập su tầm tài liệu, thấy vấn đề mà đề tài đặt nhiều đà đợc đề cập số công trình nghiên cứu Đó sở quan trọng góp phần phục vụ cho đề tài nghiên cứu Có thể nói, tìm hiểu Mai Hắc Đế di tích tởng niệm Mai Hắc Đế vấn đề không Từ trớc đến đà có số công trình nghiên cứu vấn đề khía cạnh khác nhau: Trong "Mai Hắc Đế truyền thuyết lịch sử" tác giả Đinh Văn Hiến, NXB Nghệ An, năm 2003 đà đề cập đến vấn đề nhng lại dành phần nhiều trang viết thân nghiệp Mai Hắc Đế với khởi nghĩa Hoan Châu ông chủ xớng lÃnh đạo, nhng cha ý nhiều trình bày cách ỏi, sơ sài hệ thống đền miếu tởng nhớ Mai Hắc Đế thân tớng Ngài đà hầu nh trang viết lễ héi vua Mai Trong cuèn "NghÖ An di tÝch danh thắng" tác giả Trần Thị Phơng, Sở VHTT Nghệ An xuất năm 2001, viết đền thờ mộ vua Mai Hắc Đế, nhng nét sơ qua không đầy đủ cha toàn diện kết cấu kiến trúc đền thờ Đặc biệt tác giả không đề cập nhiều, chí lễ hội vua Mai Hắc Đế Trong tác phẩm "Danh nhân Nghệ Tĩnh" tác giả Trần Bá Chí, NXB Nghệ Tĩnh năm 1982, viết vỊ Mai Thóc Loan ®· ®Ị cËp chđ u vỊ Mai triều diễn biến trận đánh lớn Mai Thúc Loan giải phóng Hoan Châu đến Tống Bình dựng nớc Vạn An độc lập, khởi xây nghiệp đế Trong "Nghệ An di tích lịch sử văn hoá" Ninh Viết Giao chủ biên, NXB Nghệ An năm 2005 đà trình bày khái quát lẽ hội đền vua Mai Hắc Đế Ninh Viết Giao chủ biên, NXB Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2005 xuất "Nam Đàn quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh" đà viết điều kiện địa lý tự nhiên, truyền thống lịch sử - văn hóa vùng đất Sa Nam, nhân vật Mai Thúc Loan lễ hội vua Mai nét khái quát Bên cạnh tác phẩm nêu đề tài di tích Mai Hắc Đế Nam Đàn - Nghệ An đợc đề cập công trình nghiên cứu, tham luận Hội thảo qc gia vµ qc tÕ, cịng nh mét sè sách báo, tạp chí khác Nhìn chung cha có công trình nghiên cứu đề cập đến di tích Mai Hắc Đế Nam Đàn - Nghệ An cách đầy đủ có hệ thống Đây vấn đề không dễ, liên quan đến nhiều truyền thuyết lịch sử khác nh ảnh hởng đến đời sống văn hóa tinh thần ngời nơi Nên tìm hiểu vấn đề gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nguồn tài liệu ỏi có giới hạn Song công trình nghiên cứu trên, dù ít, dù nhiều, trực tiếp hay gián tiếp sở vô quan trọng cho tập hợp, tìm hiểu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Với đề tài nghiên cứu này, mong muốn góp phần tìm hiểu đầy đủ hơn, có hệ thống sâu sắc di tích lịch sử văn hóa Mai Hắc Đế với hoạt động lễ hội tởng niệm vua Mai đất Nam Đàn - Nghệ An Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng đề tài góp phần tìm hiểu di tích Mai Hắc Đế Nam Đàn - Nghệ An Mục đích khảo tả kiến trúc đền thờ khu lăng mộ Mai Hắc Đế Đồng thời sâu tìm hiểu lễ hội tởng nhớ vua Mai đất Nam Đàn - Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Với mục đích nêu đề tài nghiên cứu, khóa luận trớc hết đề cập cách khái quát tiểu sử Mai Hắc Đế quê hơng - nơi "chôn rau cắt rốn" ông với truyền thống tốt đẹp miền quê ®· héi tơ ®Ĩ råi s¶n sinh mét Mai Hắc Đế mà tên tuổi nghiệp ông sống mÃi với thời gian Trọng tâm nghiên cứu khóa luận góp phần tìm hiểu di tích lịch sử - văn hoá Mai Hắc Đế Nam Đàn, Nghệ An Trong phạm vi nghiên cứu nh giúp thấy đợc nét đẹp đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân Nam Đàn; để khơi dậy niềm tự hào, lòng biết ơn sâu sắc hệ hôm vị anh hùng giải phóng dân tộc nhằm lu giữ, bảo tồn nét đẹp văn hóa quê hơng Đó mục đích cuối mà đề tài cần đạt tới Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu: Để phục vụ nghiên cứu đề tài này, đà su tầm, tập hợp nguồn t liệu có liên quan đến Mai Hắc Đế, đền thờ khu mộ Mai Hắc Đế hoạt động lễ hội đền vua Mai diễn đất Nam Đàn - Nghệ An Nguồn t liệu quan trọng phải kể đến tác phẩm tác giả đà xuất cấp Trung ơng, cấp tỉnh, nh địa phơng có nội dung đề cập đến vấn đề nghiên cứu; viết tờ tạp chí văn hóa tỉnh nhà, báo địa phơng Ngoài kết hợp với công tác ®i thùc tÕ ®iÒn gi·, trùc tiÕp tham quan, ghi chép đền thờ khu mộ Mai Hắc Đế, tham dù lƠ héi tëng nhí vua Mai §ång thêi trình thực tế điền giÃ, lắng nghe ghi chép lời kể, lời giới thiệu cụ quản lý đền khu mộ Mai Hắc Đế 4.2 Phơng pháp nghiên cứu: Nguồn t liệu viết khóa luận có phần hạn chế phức tạp, nên việc lựa chọn phơng pháp nghiên cứu vấn đề quan trọng Thực đề tài này, quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm mácxít Đảng ta lĩnh vực văn hóa, đà lựa chọn phơng pháp nghiên cứu lịch sử phơng pháp lôgic, phơng pháp so sánh, phơng pháp xác minh phê phán t liệu lịch sử phơng pháp điền già su tầm lịch sử địa phơng Dựa vào nguồn tài liệu đà thu thập đợc, đặc biệt nguồn t liệu có liên quan tới phạm vi đề tài, để bổ sung thêm hiểu biết mình, nhằm giải nội dung cụ thể đề tài Nguồn t liệu mà thu thập đợc sở để hoàn thành đề tài nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần Phụ lục, nội dung khóa luận đợc trình bày ba chơng: Chơng 1: Khái quát tiểu sử Mai Hắc Đế Chơng 2: Khảo tả đền thờ khu mộ Mai Hắc Đế Chơng 3: Lễ hội đền Mai Hắc Đế Phần nội dung Chơng Khái quát tiểu sử Mai Hắc Đế 1.1 Quê hơng 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý: Nơi sinh quán Mai Hắc Đế thôn Ngọc Trừng, xà Đông Liệt thôn nằm phía tây huyện Sa Nam thuộc Châu Hoan (nay xà Nam Thái, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cách núi Đụn gần 1km) Nam Đàn mảnh đất có lịch sử phát triển lâu đời, gắn bó hữu với tỉnh nhà trình hình thành phát triển triển So với huyện khác tỉnh Nam Đàn có vị trí thuận lợi mặt Vị trí huyện điều kiện thuận lợi cho phát triển lu thông kinh tế, thơng mại giao lu tiếp thu văn hóa Huyện Nam Đàn mời tám huyện, thành tỉnh Nghệ An, nằm vùng hạ lu sông Lam Giữa Nam Đàn huyện lân cận tỉnh có mối quan hệ tiếp xúc giao lu thuận tiện thông suốt giao thông đờng thủy lẫn đờng Huyện lỵ Nam Đàn đóng thị trấn Sa Nam cách thành phố Vinh 21km phía đông Trên đất Nam Đàn có đờng giao thông lớn chạy qua nh quốc lộ 46Vinh - Đô Lơng, quốc lộ 15A, đờng du lịch ven sông Lam Tất qua Sa Nam Nơi đợc xem yết hầu đờng thiên lý xuyên Việt Cho nên từ đây, ngời vào Nam Bắc, lên ngàn xuống biển thuận lợi Với diện tích kéo dài từ 180 34' đến 180 47' vĩ Bắc trải rộng từ 1050 24' đến 1050 37' kinh Đông, huyện Nam Đàn có ranh giới tự nhiên: Phía Đông giáp huyện Hng Nguyên phần huyện Nghi Lộc Phía Tây giáp huyện Thanh Chơng Phía Bắc giáp huyện Đô Lơng phần huyện Nghi Lộc Phía Nam giáp huyện Hơng Sơn huyện Đức Thọ thuộc tỉnh Hà Tĩnh Với vị trí địa lí nh vậy, Nam Đàn có điều kiện hình thành phát triển sắc văn hóa riêng Nhân dân Nam Đàn có môi trờng thuận lợi để thể truyền thống, đạo lý tốt đẹp "uống nớc nhớ nguồn" dân tộc thông qua công trình lễ hội tởng niệm anh hùng dân tộc 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên: Nam Đàn nằm hạ lu sông Lam, nhng lại vùng ''đất bán sơn địa'' - nưa ®ång b»ng, nưa ®åi nói víi sù ®an xen nhiều loại địa hình từ đồi núi thung lũng đồng Tất tạo cho nơi hình thái địa hình đa dạng vừa thuận lợi nhng không khó khăn việc phát triển kinh tế văn hóa huyện Mảnh đất ''trùng lai danh thắng địa" này, nằm hai dÃy núi lớn Đại Huệ phía bắc Thiên Nhẫn phía nam Giữa có dòng sông Lam chảy qua theo hớng tây bắc - đông nam chia lÃnh thổ Nam Đàn thành hai vùng: tả ngạn hữu ngạn Vùng tả ngạn rộng vùng hữu ngạn Đồng Nam Đàn tơng đối màu mỡ phù sa sông Lam thờng xuyên bồi tích, kiến tạo nên ruộng trù phú Thêm vào tác động tích cực ngời nhằm chế ngự thiên thiên - hệ thống đê điều công trình thủy lợi đợc xây dựng đảm bảo nguồn nớc thích hợp cho trồng, vật nuôi phát triển Ngoài Nam Đàn có đất cát pha thuận lợi cho nhiều loại hoa màu công nghiệp ngắn ngày phát triển nh: khoai tây, lạc, đậu, ngô Tiếp cận với vùng đồng vùng ''bán sơn địa'' huyện Nam Đàn có dÃy núi lớn tiếng tỉnh Núi Đại Huệ (hay theo tên gọi địa phơng Rú Nậy n»m ë phÝa b¾c hun, chđ u ë hai xà Thanh Thủy Xuân Liễu cũ, xà Nam Thanh, Nam Anh, Nam Xuân Núi chạy dọc theo biên giới phía tây bắc huyện từ đông sang tây, ngăn cách huyện Nam Đàn với huyện Đô Lơng, có truông Băng từ xà Thanh Thủy đến miền Trù ú huyện nghi Lộc (truông Băng đờng mà năm 1787 Nguyễn Huệ đà dẫn quân qua, vùng từ Thăng Long trở Nam) Ngoài có truông Hến từ xà Xuân Liễu đến vùng xà Đoài huyện Nghi Lộc; có truông Bồn qua Trang Đen lên huyện Đô Lơng Núi Đại Huệ có hình giống nh chuông úp, đỉnh cao 454m, toàn đá Núi Đại Huệ với khe suối gọi chung Nộn giang chảy từ núi xuống Nộn hồ (Bàu Nón), với núi nhỏ rải rác nh quân cờ xung quanh: ró Anh, ró T¸n, ró Nhãn ë Hå LiƠu, rú Cật Yên Lạc, rú Mỡu Hữu Biệt, rú Chung Ngọc Đình với núi Đụn đứng đối mặt bên phải với sông Lam phía trớc mặt, danh thắng huyện Nam Đàn mà xứ Nghệ Vì vậy, xa có nhiều tao nhân mặc khách đến thăm núi, thăm chùa, thăm khe, thăm suối, số ngời đà để lại thơ đầy cảm xúc Hoàng giáp Bùi Huy Bích, tổng đốc trấn Nghệ An (1778 - 1781), lên thăm núi Đại Huệ đà để lại thơ chữ Hán: Tiểu thạch tằng loan tóc thợng đầu Càn khôn điểu diễu, ý du du Thiên tranh liệt chớng hồn ghi dực Địa chiết trờng giang lực tự câu Khứ lộ xuyên điều tang hiệp hổ, Quy tiên khiêu thái mục tuần ngu Khả lân thạch tĩnh tuyền nguyên hoạt Thâm cẩn dung bình bất tận thu Dịch thơ: Đá nhỏ xếp vòng tới đỉnh cao Đất trời vời vợi nao nao Đất nắn dòng sông giống uốn câu Đờng núi xuyên cây, s khinh hổ, Roi tre gánh cỏ, trẻ lùa trâu Rất yêu Giếng đá đầy nớc, Sâu lu múc hết đâu [29;8] Núi Đụn nằm phạm vi hai xà Đông Liệt (nay xà Nam Thái) Khả LÃm (nay xà Nam Thợng) phía Tây - Bắc huyện, cạnh đờng quốc lộ 46 Vinh - Đô Lơng, cách huyện lỵ Nam Đàn khoảng 3km Nói cao kho¶ng 300m, sên nói dèc thoai tho¶i, cối xa nhiều không Núi có rào Gang vòng phía bắc sông Lam vòng phía nam Núi Đụn có vài khe suối nhỏ Cách ngày dới 300 năm, núi nhiên nứt làm đôi, vết nứt dài đến trăm mét sâu đến dăm, bảy chục mét Dới chân núi vệ Vạn An, thành lũy xa Mai Hắc Đế chống quân nhà Đờng hồi đầu kỷ thứ 18 Núi Thiên Nhẫn dÃy núi huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An kéo dài đến tận Ngạn sơn (rú Nghèn) huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh Phần núi Thiên Nhẫn huyện Nam Đàn chảy từ phía tây đến phía nam huyện, nằm vùng giáp giới huyện Thanh Chơng huyện Hơng Sơn, Đức Thọ thuộc tỉnh Hà Tĩnh Núi Thiên Nhẫn gồm núi đất có vô số đỉnh tròn, nối nh muôn ngàn ngựa ruổi rong, khí trông thật hùng vĩ Đỉnh cao núi Thiên Nhẫn Tây xây (là cột đá Pháp xây dựng vào đầu kỷ 20 làm mốc ngắm để vẽ đồ, nên có tên nh vậy) cao 287m ngăn cách huyện Nam Đàn với huyện Hơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh truông Trẩy thấp 28m truông Thành cao gần thành Lục Niên, có nớc chảy theo đờng đá, dồn xuống hẻm sâu dài khoảng 10m, nớc tung tóe thành bọt trắng xoá, đứng từ xa trông lại giống nh vải trắng, nên gọi Béc Bè Ci thÕ kØ 18, La S¬n phu tư Ngun ThiÕp (1723 - 1804), ngêi x· Ngut Ao cị, làng Mật Thôn, xà Kim Lộc, huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh đà làm thơ ''T cố sơn'' nghĩa ''Nhớ núi xa'', tức núi Thiên Nhẫn, nơi cụ ẩn thời gian, có đoạn mô tả núi Thiên Nhẫn nh sau: Liên lạc quần phong tụ, Cao đê vạn mà hồi Sơn đáo nam minh tận, Giang tòng bắc cảnh lai Tà dơng Thiên Nhẫn tự Phi bộc Lục Niên đài, Tùng cúc kim tại, Phong trần thợng vị hồi Dịch thơ: (Cụ Hoàng Xuân HÃn dịch) Chiu chít liền núi, Trông nh ngựa chạy vòng Miền nam mờ núi, Cõi bắc uốn khúc sông Bóng chùa Thiên Nhẫn ảnh, Suối vọt Lục Niên kề Tùng cúc Phong trần cha [29;10] Ngoài ba dÃy núi lớn bao quanh huyện núi Đại Huệ phía Đông Bắc, núi Đụn phía Tây - Bắc, núi Thiên Nhẫn phía Nam, Nam Đàn có nhiều núi nhỏ lên vùng đồng phì nhiêu nh: Rú Hồ, rú Đai, rú Voi, rú Tán, rú Anh, rú Trăn, rú Dùi, rú Nhón, rú Dồi (tên chữ Hán Than ... cứu khóa luận góp phần tìm hiểu di tích lịch sử - văn hoá Mai Hắc Đế Nam Đàn, Nghệ An Trong phạm vi nghiên cứu nh giúp thấy đợc nét đẹp đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân Nam Đàn; để... hóa Mai Hắc Đế với hoạt động lễ hội tởng niệm vua Mai đất Nam Đàn - Nghệ An Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng đề tài góp phần tìm hiểu di tích Mai Hắc Đế Nam. .. Trong "Mai Hắc Đế truyền thuyết lịch sử" tác giả Đinh Văn Hiến, NXB Nghệ An, năm 2003 đà đề cập đến vấn đề nhng lại dành phần nhiều trang viết thân nghiệp Mai Hắc Đế với khởi nghĩa Hoan Châu

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kí hiệu viết tắt - Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử   văn hoá mai hắc đế ở nam đàn, nghệ an
Bảng k í hiệu viết tắt (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w