5. Bố cục của đề tài
3.1. Khái quát chung về lễ hội
Lễ hội là một loại hình sinh hoạt tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố văn hóa dân gian. Các yếu tố này hòa quyện với nhau. Có thể nói, ngời nông dân Việt Nam sáng tạo ra lễ hội nh cuộc sống thứ hai của mình. Bởi thế, ngời ta còn gọi lễ hội là "bảo tàng tự nhiên, bảo tàng sống", trong đó chứa đựng cuộc sống hội hè đình đám sống động màu sắc dân gian.
Theo tiến sĩ Trần Ngọc Thêm trong cuốn "Cơ sở văn hóa Việt Nam" thì ở Việt Nam "Nghề lúa nớc mang tính thời vụ cao, lúc có việc thì tối tăm mặt mũi, ngay miếng ăn cũng đại khái cốt đợc việc thì thôi; cho nên lúc rảnh rỗi, ngời nông nghiệp có tâm lý chơi bù, ăn bù. Vì vậy mà ở nớc ta, tết nhất đã nhiều, hội hè cũng lắm" [27;150].
Lễ hội là một hệ thống phân bố theo không gian: Vào mùa xuân và mùa thu khi công việc đồng áng rảnh rỗi nhất. Lễ hội diễn ra liên tiếp hết chỗ này đến
câu "Xuân thu nhị kỳ" cũng là vì thế. Hay vùng Kinh Bắc có câu "Mồng 7 hội Khám, mồng 8 hội Dâu, mồng 9 đâu đâu nhớ về hội Gióng".
Lễ hội ngoài chức năng biểu thị giá trị của nhân vật đợc phụng thờ, còn là khoảng thời gian đền bù cho những kham khổ, thiếu thốn, hụt hẫng của ngời dân trong cuộc sống đời thờng vốn nhiều lo toan vất vả. Đó cũng là khoảng thời gian giúp con ngời hoàn thiện hơn những khát vọng, ý tởng sâu xa của mình. Lễ hội vì thế có ý nghĩa cân bằng. Lễ hội còn tạo điều kiện cho con ngời tái sáng tạo ra các hoạt động của mình trên tất cả các lĩnh vực: vật chất, tinh thần và xã hội nhằm làm cho mọi sự việc, sự vật, mọi hoạt động trong lễ hội bao giờ cũng hoàn thiện hơn, đẹp đẽ hơn. Sáng tạo vốn là cách thức con ngời bày tỏ sự ngỡng mộ của mình đối với thần linh và cộng đồng. Những sinh hoạt văn hóa hàng ngày của con ngời bây giờ đợc trau chuốt, nâng lên thành nghệ thuật trong lễ hội, bởi cuộc sống bình thờng vốn không hoàn thiện, nên đến với lễ hội con ng- ời mong muốn một sự hoàn thiện, toàn mĩ thậm chí nhiều khi nó hoàn thiện đến mức thái quá. Bởi thế mà lễ hội là chất keo có sức gắn kết cộng đồng rất lớn. Lễ hội có phần lễ và phần hội.
Phần lễ và phần hội là hai phần có nội dung khác nhau, nhng dờng nh khó tách rời nhau. Có thể nói trong lễ hội, lễ là phần nội dung, nghi thức; hội là vẻ ngoài, hình thức. Có những lễ không kèm theo hội, nhng hội phải luôn luôn có lễ. Nhng nhìn chung phần lễ bao giờ cũng là phần đạo, phần tâm linh mang ý nghĩa tạ ơn, cầu xin thần linh bảo trợ cho cuộc sống của con ngời. Còn phần hội bao giờ cũng là phần đời, phần sống thực của cộng đồng gồm các trò chơi giải trí hết sức phong phú, gắn liền với tín ngỡng cầu mùa của c dân nông nghiệp. Phần lễ và phần hội đều là cuộc sống thực của con ngời đợc phản ánh qua tâm linh của cả một cộng đồng dân c. Cả phần đạo và phần đời đều là một cuộc vui lớn của cộng động nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, tín ngỡng, thi thố tài năng, biểu diễn sức mạnh hoặc tái hiện lại diễn tình lịch sử. Phần lễ và phần hội hòa hợp với nhau thì cuộc sống của con ngời mới tồn tại đợc.
Về việc phân loại lễ hội, hiện đang tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. Theo chúng tôi, nên chia lễ hội ra thành hai loại đó là: Những lễ hội liên quan đến tín ngỡng cầu mùa, cầu ma và những lễ hội liên quan đến tởng niệm công lao của các danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc, anh hùng lịch sử, các ch vị thành hoàng, ch vị Phật, ch vị Thánh.
Trên đây là khái quát về lễ hội. Từ sự hiểu biết cơ bản ấy chúng ta sẽ dễ dàng tiếp cận với một lễ hội cụ thể - lễ hội Mai Hắc Đế diễn ra tại Nam Đàn - Nghệ An.
3.1.Lễ hội đền Mai Hắc Đế
Lễ hội Mai Hắc Đế là lễ hội mang ý nghĩa lịch sử nhằm tởng nhớ công đức của vua Mai và các thuộc tớng của Ngài. Nhân dân Nam Đàn khắc sâu sự nghiệp của ông trong một bài vè mộc mạc: "Có vua Mai Hắc Đế, ngời trên rừng dới bể, từ kẻ chợ ngời cày, ngời nh nớc nh mây, đất An Nam tụ khí, đất Nam mình tụ khí" [13; 87].
Trớc đây, hàng năm vào rằm tháng giêng âm lịch, nhân dân các xã quanh đền và lăng mộ vua Mai cùng các vùng lân cận thờng tổ chức lễ hội tởng nhớ công ơn Ngài. Lễ hội vua Mai mang đậm nét văn hóa truyền thống, có màu sắc thợng võ với nhiều trò chơi hấp dẫn nh: rớc kiệu, đua thuyền, đấu cờ ngời, đu tiên, vật tự do, hát tuồng thờng cuốn hút hàng nghìn ngời trong vài ngày mới chấm dứt. Ngoài quan sở tại nh Tri huyện, Đề lại năm nào cũng có mặt, thỉnh thoảng các chức sắc cấp tỉnh cũng về dự, khiến cho lễ hội có tính chất quốc gia chứ không phải của một vùng quê, một huyện.
Đáng tiếc là suốt mấy chục năm sau đó, thiên tai địch họa cùng với sự thiếu hiểu biết, cực đoan của con ngời đã tàn phá khu di tích lịch sử nổi tiếng lâu đời này. Và kéo theo sự tiêu tán của một di tích lớn, lễ hội cổ truyền - một nét đẹp văn hóa truyền thống sáng chói của cả một địa phơng từng tự hào là đất ngàn năm văn vật cũng dần dà mai một theo thời gian.
Đầu năm Bính Tý - 1996, nhân dịp đón Bằng công nhận di tích vua Mai ở Nam Đàn là di tích lịch sử Văn hóa Quốc gia, một lễ trọng thể do Chủ tịch UBND huyện Nam Đàn và Giám đốc Sở VHTT Nghệ An chủ trì đã đợc tổ chức. Tại quảng trờng xã Vân Diên, gần chục ngàn nhân dân trong vùng đã về dự lễ hội bất chấp thời tiết xấu. Sau lễ nhận bằng, hai lễ rớc bằng: một về lăng mộ, một về đền theo nghi thức truyền thống đã đợc nhân dân hồ hởi, phấn khởi tham gia.
Và từ đó, lễ hội hàng năm ở di tích vua Mai, một lễ hội đã vắng bóng trong ba bốn chục năm qua lại đợc phục hồi để hàng năm nhân dân trong vùng có dịp bộc lộ lòng thành kính thiêng liêng của mình đối với vị anh hùng dân tộc từng làm rạng rỡ quê hơng dất nớc.
Cũng từ đó, nhiều vị lãnh đạo của tỉnh và Trung ơng, trong đó có mấy ủy viên Bộ chính trị Trung ơng Đảng nh đồng chí đại tớng Chu Huy Mân - nguyên Phó Chủ tịch nớc; đồng chí Nguyễn Mạnh Cầm - nguyên Phó Thủ tớng Chính phủ đã đến dâng hơng ở khu di tích.
Lễ hội đền vua Mai là một sinh hoạt văn hóa, tín ngỡng đặc sắc, phổ biến của nhiều làng xã cổ truyền ở huyện Nam Đàn và các vùng phụ cận. Lễ hội diễn ra từ ngày 13 đến ngày 16 tháng giêng âm lịch hàng năm. Theo các cụ già ở địa phơng kể lại thì xa lễ hội đền vua Mai diễn ra trên một phạm vi rất rộng thuộc nhiều xã, mà trung tâm lễ hội thuộc bốn khu vực dân c chính là: Sa Nam (nay là thị trấn huyện Nam Đàn) nơi đóng đại bản doanh và tổ chức triều hội của nghĩa quân vua Mai thuở trớc; Diên Lãm và Khả Lãm (nay thuộc 2 xã Vân Diên và Nam Thợng) - là nơi cố thủ cuối cùng của nghĩa quân vua Mai, là nơi vua Mai và ngời con trai kế nghiệp là Mai Thúc Huy trút hơi thở cuối cùng; Đồng Liệt (nay thuộc xã Nam Thái) là nơi vua Mai sinh ra, lớn lên, khởi binh…
Lễ hội đền vua Mai cũng nh mọi lễ hội khác, nó bao gồm hai phần là phần lễ và phần hội.
3.2.1. Phần lễ
Lễ hội đợc mở vào ngày 13 tháng giêng, với nghi lễ đầu tiên là là lễ khai quang tức là lễ mộc dục - tắm tợng Mai Hắc Đế ở đền thờ Mai Hắc Đế. Trớc đó thì đã diễn ra lễ rớc nớc. Nớc đợc những thanh niên khỏe mạnh trong làng chèo thuyền ra lấy ở Lam giang, rồi đa về cất giữ cẩn thận sạch sẽ cho ngày lễ mộc dục. Lễ mộc dục đợc cử hành do một cụ già trong làng làm chủ lễ. Tợng Mai Hắc Đế đợc rửa một lần bằng nớc và khăn sạch (tấm vải đỏ) rồi sau đó đợc rửa lại bằng nớc thơm. Trớc khi tiến hành tắm tợng thì ban lễ đã tổ chức dâng hơng, dâng hoa bái phụng Mai Hắc Đế tại đền cũng nh tại lăng mộ ông và lăng mộ thân mẫu của Mai Hắc Đế. Nghi lễ này đợc tiến hành một cách cẩn trọng trong không khí trang nghiêm và thợng kính.
* Lễ yết cáo:
Sau lễ khai quang, đến ngày 14 tháng giêng chuyển sang làm lễ yết cáo. Lễ yết cáo diễn ra tại đền thờ vua Mai, khu mộ vua Mai ở núi Đụn và mộ thân mẫu vua Mai ở rú Dẻ. Thờng thì Ban nghi lễ ở di tích nào chịu trách nhiệm tổ chức các nghi lễ ở di tích đó. Riêng Ban nghi lễ của đền và mộ vua Mai, sau khi làm lễ yết cáo ở đền và mộ xong, còn có một nghi lễ quan trọng khác là đến mộ Mai mẫu thắp hơng tiến lễ, báo cáo việc tổ chức lễ hội ở đền vua Mai và thỉnh mời Mai mẫu về đền dự hội.
* Lễ rớc thần:
Sau khi lễ yết cáo đã hoàn tất, thì không khí ở các xóm làng trong vùng cũng đã trở nên rất rậm rịch, đình, đền nào cũng đèn, nến thắp sáng trng, trống dong, cờ mở chuẩn bị cho lễ rớc thần về đền vua Mai dự lễ đại tế.
Lễ rớc thần đợc diễn ra trong không khí có phần vui nhộn, hồ hởi hơn. Trớc khi rớc thần thì Ban lễ nghi đã tiến hành dâng hơng, dâng hoa tại các đình, đền. Lễ rớc diễn ra một cách long trọng xen lẫn múa lân rất sinh động, vui mắt thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham dự.
* Lễ đại tế:
Lễ đại tế chỉ diễn ra duy nhất tại đền vua Mai. Lễ đợc bắt đầu từ sáng rằm với nghi lễ chính là nghênh đón các vị thần của các làng trong vùng về dự
lễ. Đến giờ Ngọ thì vào chính tế. Qua giờ Ngọ thì lễ chính tế xong, tức là lễ chính tế diễn ra trong hai giờ đồng hồ từ 10 giờ 30 phút đến 12 giờ 30 phút. Lễ đại tế đợc cử hành bởi một Ban chủ tế do một cụ già có uy tín trong làng đứng đầu. Trong lễ đại tế, ngoài việc tiến hành các nghi lễ cổ truyền còn có một hoạt động tởng niệm khác là hát chầu văn với nội dung nhắc lại công tích xa của vua Mai cùng các thân tớng, nghĩa binh của ông:
"Nhớ khi nội thuộc Đờng triều
Sông Lam, Hùng Lĩnh chiến trờng ghê thay Sông đầy máu, núi đầy thây
Núi vang hồn núi, sông đầy hồn sông Bao phen cứ địa xng hùng
Cờ đề đại đế trống lung mặt thành Sống lẫm liệt, chết tinh anh
ơn vua phù hộ phúc lành cho dân"
* Lễ rớc sắc:
"Sắc" ở đây là một loạt bảy đạo chỉ dụ của các triều đại tuyên dơng công đức Mai Hắc Đế, trong đó hầu hết đều xếp Ngài vào hàng "Thợng thợng thợng đẳng tối linh Mai Hắc Đế thiên tôn".
Theo lời các cụ già ở địa phơng thì sau lễ đại tế còn có một hoạt động nữa là rớc sắc từ đền vua Mai hiện nay về đền Khả Lãm - cũng là một ngôi đền thờ vua Mai, tuy nhỏ hơn nhng cũng uy nghi có đầy đủ nghi công tế khí. (nay Khả Lãm thuộc Nam Thợng, cách phía tây của lăng độ 1,5km). Những hoạt động này không thờng xuyên, mà diễn ra theo chu kì hai đi, một về nghĩa là cứ cách hai năm thì có một lần rớc sắc từ đền vua Mai hiện nay về đền Khả Lãm, rồi một năm sau lại rớc sắc từ đền Khả Lãm về đền vua Mai. Chu kì này cứ thế lặp đi lặp lại. Lễ rớc sắc đợc xuất phát từ một thực tế là nguyên xa hai ngôi đền này đều thuộc về đất Diễn Lãm, trong đó đền vua Mai hiện nay là đền chính, còn đền kia là phụ thờ. Vì vậy làng mới có quy định là: "Các đạo sắc do Nhà nớc phong thần cho đền vua Mai cứ hai năm đợc thờ ở đền chính, thì có một năm đ-
ợc thờ ở đền phụ" [26;2]. Về sau, do có sự điều chỉnh về địa giới, ngôi đền phụ thờ Mai Hắc Đế đã thuộc về đất làng Khả Lãm, nhng lệ rớc sắc vẫn đợc duy trì nh cũ. Đến ngày 16 tháng giêng, phần lễ đợc kết thúc bằng hoạt động tạ lễ.
3.2.2. Phần hội
Trong lễ hội đền Mai Hắc Đế, phần hội diễn ra trong 4 ngày: 14 - 15 - 16 - 17. Phần hội có các trò chơi dan gian xa: Đấu vật, đua thuyền, hát văn, hát đối, hát ví, đánh đu, leo cột mỡ, đi cầu kiều, cớp cờ, đánh cờ ngời... Trong đó đua thuyền là vui vẻ, độc đáo nhất. Còn các trò chơi nh đấu vật, hát đối, đánh đu là kéo dài ngày nhất. Hiện nay, ngoài các trò chơi dân gian còn có các hoạt động văn hóa, văn nghệ - thể thao khác nh: múa hát, chiếu phim, triển lãm các chuyên đề lu động, bóng đá, bóng chuyền, tổ chức tham quan các di tích phụ trợ và các di tích - danh thắng ở quanh khu vực lễ hội nh Khu di tích Kim Liên, di tích tởng niệm Phan Bội Châu, mộ đồng chí Lê Hồng Sơn khe Bò Đái, bến Sa Nam...Tất cả tạo cho lễ hội một không gian vui chơi rất phong phú, đa dạng mang đậm màu sắc thợng võ, với sự tham gia của đông đảo bà con nhân đân trong huyện từ nam thanh, nữ tú cho tới các cụ già, em nhỏ… Trong tiếng trống, tiếng kèn huyên náo, cờ kiệu rực rỡ đã diễn ra các trò chơi nh: đua thuyền, đấu vật, chọi gà, cờ ngời, múa hát, đu tiên.
Trớc khi vào hội, trong âm thanh đệm nhịp của đàn sáo, ngời chủ hội mặc áo thụng xanh, đi hia, đội mũ, tay cầm trống tiểu ngũ vừa gõ vừa hát một bài hát viết theo lối trờng đoản ái ca ngợi công đức của thần:
"Nhất lữ sự hơng, lệ chi tuyệt cống, công đức trờng tồn Tợng quân, danh linh thờng trị Hùng sơn, thiên thu hãm kiến, lịch đãi dị hoàn".
Nghĩa là:
"Một phen nổi dậy, vải ngon dứt cống, công đức lớn mãi nơi Tợng quân, tên tuổi còn lớn mãi với núi Hùng sơn. Ngàn năm ít thấy, đời đời lu truyền". [13;361].
Sau nghi thức vào hội đó, phần hội chính thức diễn ra với rất nhiều hoạt động vui chơi rất thú vị.
* Hội đua thuyền:
Đua thuyền, có thể nói là một cuộc thi truyền thống không thể thiếu trong lễ hội đền vua Mai hàng năm. Sáu cặp thuyền đợc chuẩn bị đầy đủ đã đậu tại bến Lam giang ở trớc cửa đền. Trên mỗi thuyền, hai bên mạn thuyền là 12 dũng sĩ chèo bơi. Ngời thay dải lng màu ngải, kẻ thắt dải lng màu hồng. Ngời cầm chịch đứng đằng lái. Khi các quan viên đã tề tựu đông đủ, một hồi trống lệnh vang lên náo nức thì các thuyền bắt đầu lớt sóng. Dới bóng cờ xí cắm la liệt ở bến sông, trong tiếng trống cù, trống tiểu ngũ, tiếng chiêng, não bạt…rộn rã, đoàn dũng sĩ ra sức chèo bơi. Ngời cầm chịch tay cầm lá cờ nhỏ phất liên hồi nh động viên, thúc giục các tay chèo ra sức tranh tài. Ngời bốn phơng đổ đến xem đứng chật hai bên bờ sông. Đoàn thuyền bơi xuống quá Sa Nam, nơi có thành Vạn An ngày trớc, thì quay mũi và bơi ngợc trở lại. Khi đoàn thuyền gần về đến đích thì tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng hò hét cổ vũ càng náo nhiệt