Nghĩa lịch sử văn hóa

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá mai hắc đế ở nam đàn, nghệ an (Trang 59 - 73)

5. Bố cục của đề tài

3.3. nghĩa lịch sử văn hóa

Đất nớc ta từ xa tới nay có rất nhiều lễ hội nh lễ hội lịch sử, lễ hội tôn giáo, lễ hội dân gian phong phú và đa dạng. Tổ chức những lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần mang tính cộng đồng có sức hấp dẫn, lôi cuốn các tầng lớp nhân dân tham gia trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống cộng đồng.

Lễ hội biểu thị giá trị của nhân vật đợc phụng thờ. Trong lễ hội của ngời Việt Nam, nhân vật đợc phụng thờ rất đa dạng, phong phú bao gồm hai loại là nhiên thần và nhân thần. Nhân thần đó là những ngời có công lập làng bản, những ngời có công dựng nớc, giữ nớc hoặc mang lại một nghề truyền thống cho cộng đồng. Giá trị của nhân vật đợc cử lễ cũng là giá trị của cộng đồng. Lễ hội vua Mai Hắc Đế đợc tổ chức vào ngày tết nguyên tiêu hàng năm là dịp để nhân dân tởng nhớ vị anh hùng Mai Hắc Đế - ngời đã đấu tranh anh dũng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc lật đổ nền thống trị của bọn phong kiến phơng Bắc, giành quyền độc lập tự chủ cho đất nớc, lập nên nớc Vạn An độc lập ở thế kỉ 8. Lễ hội Mai Hắc Đế đã tạo ra một ý nghĩa quan trọng đó là cố kết cộng đồng.

Việc tổ chức lễ hội Mai Hắc Đế đã đáp ứng đợc khát vọng về đời sống tinh thần của đông đảo tầng lớp nhân dân. Đây là dịp để bà con gửi gắm tâm t tình cảm của mình tới Ngài mong đợc sự chở che, phù hộ cho ma thuận gió hòa, mùa màng đợc phong đăng tơi tốt, cuộc sống bình ổn yên vui.

Lễ hội Mai Hắc Đế có tác dụng đề cao và khuyến khích những phẩm chất tốt đẹp của cộng đồng. Ngời ta gắng hết sức mình cho sự hoàn thiện của lễ hội

vua Mai bởi vì cuộc sống bình thờng của con ngời vốn không hoàn thiện. Đấy cũng là để thỏa mãn tín ngỡng với vị nhân thần mà mình tôn thờ bởi vì đó là tinh hoa, là khát vọng của cả một cộng đồng kết tụ lại.

Lễ hội vua Mai Hắc Đế tạo điều kiện cả về không gian và thời gian, về vật chất để mỗi thành viên trong cộng đồng trình diễn đợc năng khiếu thẩm mĩ và tài trí của mình trớc sự chứng giám của Ngài và của cả cộng đồng. Nó khuyến khích tài năng lao động sản xuất và tài năng vui chơi sáng tạo ra các trò chơi của con ngời. Chính trong lễ hội thì cái cao cả, cái bi, cái hùng mới đợc đề cao và bộc lộ một cách hoàn toàn tự nhiên. Cái cao cả là vẻ đẹp hùng tráng của lễ hội. Còn cái bi kịch đem lại cảm xúc cho cả cộng đồng - sự hi sinh mất mát của con ngời trong quá trình đấu tranh để bảo tồn cuộc sống. Chính trong lễ hội, bên cạnh cái vui, ngời ta mới nhớ tới sự mất mát. Còn cái hài của lễ hội Mai Hắc Đế đợc thể hiện qua các trò chơi, trò diễn góp phần đề cao tình cảm yêu ghét, ca ngợi của cộng đồng đối với con ngời và sự việc.

Lễ hội Mai Hắc Đế biểu hiện giá trị xã hội của cộng đồng. Nó mang lại cho con ngời một khoảnh khắc thực sự đợc sống hết mình, đợc vui chơi hết mình. Nhng đồng thời qua lễ hội này cũng nhắc nhở chúng ta hãy sống một cách trật tự hơn, mực thớc hơn và đạo lí hơn. Nó không chỉ là dịp để hoàn thiện các chủng loại sinh hoạt văn hóa dân gian làng xã, mà còn có chức năng cố kết cộng đồng làng xã làm thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con ngời.

Đồng thời với đó, lễ hội Mai Hắc Đế còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần giáo dục truyền thống yêu nớc, bồi đắp lòng tự hào tự tôn dân tộc, vun đắp tình yêu quê hơng đất nớc nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị tốt đẹp của truyền thống làng xã và dân tộc.

Lễ hội Mai Hắc Đế đợc tổ chức nhằm biểu dơng những thành tựu to lớn của nhân dân các xã nói riêng cũng nh toàn huyện Nam Đàn nói chung trong sự nghiệp trùng tu, tôn tạo, gìn giữ các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện. Bởi vậy mà trong các kì lễ hội đền Mai Hắc Đế đã có tác dụng động viên các

tầng lớp nhân dân trong huyện nâng cao ý thức bảo vệ, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp; đồng thời đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu n- ớc, các cuộc vận động thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội để chuẩn bị cho lễ hội vào năm sau tốt đẹp hơn, hoàn thiện hơn.

. Kết luận

Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của đề tài, qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:

1. Là một huyện đồng bằng của tỉnh Nghệ An, mảnh đất Nam Đàn đợc hình thành khá sớmvà có lịch sử dày dặn, tràn đầy sức sống. Trải qua thời gian,

Nam Đàn vẫn là vùng "địa linh nhân kiệt" với "non xanh nớc biếc nh tranh họa đồ" mang nhiều dấu ấn lịch sử đậm nét. Trong lao động sản xuất, xây dựng cuộc sống, nhân dân Nam Đàn không những siêng năng, chịu khó, mà còn thông minh và giàu nghị lực. Trong công cuộc chống giặc giữ nớc, Nam Đàn là một trong những nơi có vị trí chiến lợc quân sự hết sức quan trọng, có lợi cả về thế thủ lẫn thế tiến. Vì vậy nơi đây đã từng là điểm xuất phát và chỗ đứng chân của nhiều cuộc khởi nghĩa do các vị anh hùng cứu quốc tổ chức và lãnh đạo. Nơi đây cũng đã từng là bãi chiến trờng đọ sức triền miên, quyết liệt giữa lực l- ợng xâm lợc và chống xâm lợc, giữa lực lợng cách mạng và phản cách mạng. Trong các cuộc chiến đấu ấy, lớp lớp c dân Nam Đàn đã có những đóng góp to lớn về ngời và của cho công cuộc kháng chiến. Đợc thử thách và rèn luyện qua những đụng đầu khốc liệt của lịch sử đấu tranh hàng chục thế kỷ, những phẩm chất cao quý của nhân dân Nam Đàn ngày càng phát triển, nâng cao và củng cố bền vững. Điều này đợc thể hiện rõ nét trong lĩnh vực văn hóa, mà việc xây dựng đền thờ Mai Hắc Đế là một minh chứng hùng hồn cho việc lu giữ và phát huy bản sắc văn hóa làng xã.

2. Nam Đàn là huyện có truyền thống văn hóa phong phú. Nhân dân Nam Đàn trong quá trình lao động và đấu tranh lâu dài, khai thác đất đai, xây dựng và bảo vệ quê hơng đất nớc đã tạo nên những giá trị văn hóa đặc sắc. Non nớc hữu tình, địa hình phong phú của huyện là nơi xuất hiện nhiều không gian văn hóa linh thiêng nh đền, chùa. C dân nông nghiệp "đầu tắt mặt tối" lam lũ sốt ngày chống đỡ vất vả với thiên nhiên, với giặc ngoại xâm, con ngời cha bao giờ hết khổ, nên họ đã tìm thấy cho mình một chỗ dựa tinh thần đó là thế lực thần thánh, thần hoàng là những ngời cứu vớt tâm hồn họ.

Trên mảnh đất này có nhiều đền, chùa nh: Đền Hồ thờ tớng nhà Lê - Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Mô; đền Đức Ông Nguyễn Huynh - một tớng của Mai Hắc Đế; đền Tán Sơn trên rú Tán thờ quốc công triều Mạc là Mạc Đăng Lợng; đền Câu ở rú Trăn thờ thành hoàng chung cho cả hai xã Xuân Liễu và Xuân Hồ cũ. Chùa có chùa Đại Tuệ (nghĩa là trí sáng suốt lớn) trong động

Thăng Thiên trên núi Đại Huệ; chùa Đức Sơn ở rú Đai; chùa Ơi (tên chữ Hán là Hơng Lâm bắc tự); chùa Dạ (tên chữ Hán là Hơng Lâm Nam Tự)...

Bên cạnh đó, nhân dân Nam Đàn còn có đời sống văn hóa tinh thần đặc sắc. Đó là tục "rớc hến" (đem hến thả xuống sông Lam) và tục "đăng mòi" (thả cá mòi con xuống sông Lam) ở làng Thanh Đàm xa, nay là xã Nam Tân.

3. Trong hệ thống những không gian văn hóa linh thiêng ở Nam Đàn, tiêu biểu là đền thờ Mai Hắc Đế. Đền thờ vua Mai nằm trong quần thể di tích - lịch sử Mai Hắc Đế đợc Bộ VHTT cấp bằng "di tích lịch sử - văn hóa quốc gia" (bao gồm mộ, miếu thờ vua Mai nằm dới chân Hùng sơn; mộ thờ thân mẫu vua Mai ở rú Dẻ, xã Nam Thái). Ngôi đền đợc xây dựng ngay trên vùng đất Sa Nam, nơi xa kia là tổng hành dinh của cuộc khởi nghĩa Mai Hắc Đế. Đền vua Mai lúc mới xây dựng chỉ là một ngôi đền nhỏ, kiến trúc đơn giản nhng vẫn nổi tiếng khắp vùng Nghệ Tĩnh. Đến năm Minh Mệnh thứ hai (1821) mới đợc xây cất to đẹp, uy nghi. Đến năm 1968, một trận bom của đế quốc Mỹ đã ném xuống khu vực đền làm toàn bộ kiến trúc đền bị sụp đổ. Sau đó đền đã đợc nhân dân tu bổ lại.

Nhìn chung, đền thờ vua Mai đợc xây dựng đã lâu, qua thăng trầm của lịch sử đã đợc tôn tạo, thay đổi khá nhiều. Ngôi đền có ba tòa: Tòa Thợng điện thờ vua Mai và quý quyến; tòa Trung điện thờ các vị thân tớng, nghĩa liệt của vua Mai; toà Hạ điện là nơi thờ cộng đồng, nơi chuẩn bị hành lễ. Trong đền hiện còn lu giữ đợc một số tài liệu, hiện vật quý giá nh long ngai, bài vị, câu đối liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của vua Mai.

Khu mộ vua Mai nằm giữa một thung lũng đẹp, dới chân núi Đụn sơn - dãy núi có tiếng là "linh địa" xa nay, và đồng thời là một danh sơn của xứ Nghệ. Đây chính là nơi vua Mai và ngời con thứ ba cùng hàng ngàn nghĩa quân của ông đã anh dũng hy sinh trong cuộc kháng chiến chống quân Đờng. Trải qua thời gian, khu mộ đã đợc tu bổ khá khang trang với các kiến trúc: Nhà Bái đ- ờng, nhà Hữu vu, nhà Tả vu, nhà Trung cung, miếu và mộ vua Mai Hắc Đế nh ngày nay.

4. Để tởng nhớ công ơn của vua Mai Hắc Đế, ngoài việc xây dựng đền thờ, nhân dân Nam Đàn cũng đã tổ chức lễ hội đền vua Mai vào dịp Tết Nguyên tiêu hàng năm. Lễ hội đền vua Mai là một sinh hoạt văn hóa, tín ngỡng đặc sắc phổ biến của nhiều làng xã cổ truyền ở huyện Nam Đàn và các vùng phụ cận. ý nghĩa khởi thủy của lễ hội này là để tởng nhớ công tích của Mai Hắc Đế đánh đuổi hết bọn xâm lợc nhà Đờng ra khỏi bờ cõi đất nớc, làm nên nghiệp lớn Đế vơng ở thế kỷ 8 (722 - 726).

Lễ hội vua Mai cũng nh nhiều lễ hội khác, gồm có phần lễ và phần hội. Phần lễ linh thiêng, trang trọng thể hiện lòng tôn kính của nhân dân đối với vua Mai. Phần hội với các trò chơi đặc sắc, hấp dẫn cuốn hút hàng nghìn ngời tham dự trong vài ngày mới chấm dứt. Từ hồi đợc công nhận là di tích lịch sử quốc gia, lễ hội vua Mai - phần văn hóa phi vật thể đang ngày càng đợc quan tâm phục hồi với đúng ý nghĩa linh thiêng và trọng đại của nó.

Với đề tài nhỏ này, chúng tôi mong muốn góp phần ít ỏi công sức của mình vào việc tìm hiểu mảnh đất Nam Đàn vốn đợc xem là "địa linh nhân kiệt", đặc biệt là trên lĩnh vực văn hóa, mà cụ thể là di tích Mai Hắc Đế.

Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, tôi xin mạnh dạn đa ra ý kiến sau: Đi suốt từ Bắc vào Nam, bằng các hình thức đơn giản nh đặt tên Ngài cho một đờng phố đến quy mô nh xây dựng đền đài, lăng miếu, ta thấy Mai Hắc Đế cùng các thân nhân, thân tớng của Ngài đã thực sự có một vị trí trang trọng trong lòng nhân dân cả nớc ta. Mặc dầu Hải Phòng, Hà Nội - nơi có các danh t- ớng của Mai triều đã hy sinh cả thân mình để bảo vệ nhân dân, nhng ở đây vẫn cha nghĩ đến việc tôn vinh các danh tớng bằng cách đặt tên đờng phố. Hy vọng vấn đề này sớm muộn sẽ đợc chú ý giải quyết.

Tiếp nữa điều làm chúng tôi suy nghĩ là một số hình thức tôn vinh cha đ- ợc áp dụng đối với vua Mai Hắc Đế nh việc phát hành một đợt tem nhân kỷ niệm 1280 năm vua Mai mất và 1290 năm khởi nghĩa Hoan Châu (tức là năm 2003), UBND huyện Nam Đàn, rồi Sở VHTT đã có đề nghị lên Tổng cục Bu điện nhng cha đợc giải quyết. Đặc biệt cha địa phơng nào xây dựng tợng đài

vua Mai Hắc Đế, kể cả Thành phố Hồ Chí Minh, nơi có rất nhiều tợng đài danh nhân; thủ đô Hà Nội, nơi có một phần gia đình Ngài đã hiến dâng cho mảnh đất thiêng này thời trớc, và nhất là ở nơi sinh quán và chánh quán của Ngài ở Nghệ An, Hà Tĩnh.

Qua đề tài này chúng tôi kính mong các nhà chức trách cho phát hành đợt tem, và có chủ trơng xây dựng tợng đài Mai Hắc Đế ở những nơi cần thiết.

Mặc dù đã cố gắng nhng đề tài chắc hẳn cha thể đầy đủ và hoàn chình. Vì vậy chúng tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp, bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên.

Tài liệu tham khảo

{1} Phan Thuận An, (2004), Kiến trúc Cố đô Huế, XNB Thuận Hóa. {2} Sở VHTT Nghệ An, (2001), Địa chỉ lễ hội Nghệ An, NXB Nghệ An.

{3} Toan ánh, (1997), Nếp cũ - tín ngỡng Việt Nam, quyển thợng, NXB TP. Hồ Chí Minh.

{4} Toan ánh, (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam: Nếp cũ, tết lễ, hội hè, NXB Thanh niên.

{5} Trần Lâm Biền, (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của ngời Việt, NXB Văn hóa Dân tộc Hà Nội.

{6} Trần Lâm Biền, (2003), Đồ thờ trong di tích của ngờiViệt, NXB VHTT. {7} Phan Kế Bính, (1990), Việt Nam phong tục, NXB TP. Hồ Chí Minh. {8} Trần Bá Chí, (1980), Danh nhân Nghệ Tĩnh, Tập 1, NXB Nghệ Tĩnh.

{9} Nguyễn Đổng Chi, (1995), Địa chí Văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An.

{10} Nguyễn Đăng Duy, (1996), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội.

{11} Quang Đạm,(1990, Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Nam Đàn, Tập 1, NXB Nghệ Tĩnh.

{12} Câu lạc bộ thơ Hùng Sơn - Nam Đàn, (2003), Thi đàn lễ hội vua Mai, NXB Sở VHTT Nghệ An

{13} Ninh Viết Giao, (2005), Nam Đàn quê hơng Chủ tịchHồ Chí Minh, NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh.

{14} Ninh Viết Giao, (2005), Nghệ An lịch sử và văn hóa, NXB Nghệ An. {15} Đinh Văn Hiến, (2003), Mai Hắc Đế truyền thuyết và lịch sử, NXB Nghệ An.

{16} Bùi Dơng Lịch, (1993), Nghệ An ký, Trung tâm KHXHNV, Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.

{17} Thu Linh và Đặng Văn Lung, (1984), Lễ hội truyền thống và hiện đại, NXB Văn hóa.

{18} Vũ Ngọc Khánh, (2004), Lễ hội trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, NXB VHTT Hà Nội.

{19} Vũ Ngọc Khánh, (2000), Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh niên Hà Nội. {20} Hoàng Công Khanh, (1996), Mai Hắc Đế tiểu thuyết lịch sử, NXB Văn học Hà Nội.

{21} Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, (1998), Văn hóatruyền thống các tỉnh Bắc Trung Bộ (kỷ yếu Hội thảo khoa học), NXB VHTT Hà Nội.

{22} Phan Ngọc, (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cậnmới, NXB VHTT Hà Nội.

{23} Trần Thị Phơng, (2001), Nghệ An di tích danh thắng, NXB Sở VHTT Nghệ An.

{25} Phơng Thanh, (1997), Hồ sơ khảo sát di tích đền Mai Hắc Đế (bản chép tay), Ban quản lý di tích danh thắng Nghệ An.

{26} Phơng Thanh, (2000), Lễ hội vua Mai trên đất Nghệ An, NXB Sở VHTT Nghệ An.

{27} Trần Ngọc Thêm, (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục.

{28} Hà Hùng Tiến, (1997), Lễ hội và danh nhân lịch sử Việt Nam, NXB

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá mai hắc đế ở nam đàn, nghệ an (Trang 59 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w