Cuộc đời của đồng chí Trần Phú tuy ngắn ngủi, nhng để lại một tấm ơng sáng chói về chí khí và tinh thần kiên trung, bất khuất của ngời cộng sản.Mặc dù mới chỉ về nớc hoạt động đợc một th
Trang 1Lời cảm ơn!
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, bản thân tôi luônluôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫnHoàng Quốc Tuấn, các thầy cô trong khoa Lịch sử - Trờng Đạihọc Vinh cùng các cô chú ở khu di tích Trần Phú huyện Đức Thọ(Hà Tĩnh) Với sự nỗ lực, cố gắng hết mình của bản thân và sựđộng viên khích lệ của gia đình, bạn bè đã giúp tôi hoàn thànhkhóa luận tốt nghiệp của mình.
Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo
hớng dẫn, các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử cùng các cô chú ởkhu di tích Trần Phú và xin gửi đến lời cảm ơn chân thành nhất Vì thời gian và nguồn t liệu có hạn, vả lại bản thân cònđang là sinh viên tập nghiên cứu khoa học Đây là công trìnhthử thách bớc đầu của mình, nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót,mong nhận đợc sự thông cảm và ý kiến đóng góp của quý thầy,quý cô và những ngời quan tâm đến đề tài này Một lần nữa tôixin chân thành cảm ơn.
Trang 2PhÇn A.Më ®Çu 1
Trang 31 Lý do chọn đề tài 1
2.2 Đờng đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và trở thành Tổng bí
3.3 Nhà trng bày lu niệm cố Tổng bí th Trần Phú 45
3.4.2 Phần mộ song thân và em trai đồng chí Trần Phú 703.5 Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý di tích Trần Phú 73
Tài liệu tham khảo 76
Phần A: Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Đức Thọ là một vùng đất có bề dày lịch sử - văn hoá Trải qua các thờikỳ dựng nớc, giữ nớc, nhân dân Đức Thọ đã có những đóng góp hết sức xứngđáng vào những thành tựu vẻ vang của dân tộc Song song với cuộc đấu tranhchống giặc ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quê hơng làng xóm, nhândân Đức Thọ luôn ý thức chung sức, chung lòng cải tạo tự nhiên để xây dựngcuộc sống ngày một tốt đẹp hơn Nơi đây đã sinh ra nhiều vị tớng tài ba, anhhùng dân tộc nh Lê Bôi, Đinh Lễ, Đinh Liệt, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp,
Trang 41Bùi Dơng Lịch,… và đặc biệt là vị Tổng bí th và đặc biệt là vị Tổng bí th đầu tiên của Đảng Cộng sảnViệt Nam- Trần Phú
Cuộc đời của đồng chí Trần Phú tuy ngắn ngủi, nhng để lại một tấm ơng sáng chói về chí khí và tinh thần kiên trung, bất khuất của ngời cộng sản.Mặc dù mới chỉ về nớc hoạt động đợc một thời gian và giữ cơng vị Tổng bíth trong sáu tháng, nhng đồng chí Trần Phú đã có những đóng góp nhiều mặtvào sự nghiệp cách mạng của Đảng và của cả dân tộc ta
Là một vùng đất hiếu học, trọng đạo nghĩa uống nớc nhớ nguồn và cũngđể nêu gơng cho con cháu muôn đời sau, trên quê hơng Đức Thọ đang bảotồn và phát huy những giá trị vật chất lẫn giá trị văn hoá tinh thần của nhữngngời con tên tuổi đó nh Lê Bôi, Đinh Lễ,… và đặc biệt là vị Tổng bí th Nổi bật nhất là nhà thờ, nhà luniệm và khu mộ đồng chí Trần Phú Một địa chí văn hoá cần giới thiệu tới dukhách cả nớc Tuy nhiên, mới chỉ có một số bài viết, bài giới thiệu mà cha cómột công trình nghiên cứu đầy đủ cả về cuộc đời, sự nghiệp và di tích đồngchí Trần Phú
Là một sinh viên Cử nhân khoa học chuyên ngành Lịch sử Văn hoá,đồng thời là ngời con của quê hơng Đức Thọ, bản thân cũng sống trên địabàn và hiểu đợc giá trị văn hoá trên quê hơng mình Thiết nghĩ việc đi sâutìm hiểu một cách đầy đủ, chính xác và có hệ thống về thân thế sự nghiệp vàcả khu di tích đồng chí Trần Phú là điều rất cần thiết Để rồi, qua đó bản thânsẽ hiểu thêm giá trị, truyền thống quê hơng mình từ đó phấn đấu học tập làmrạng rỡ thêm nét đẹp quê hơng mình
Tuy nhiên, do khả năng trình độ có hạn, thời gian không có nhiều nên
tôi chỉ chọn và nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu giá trị lịch sử- văn hoá khu di tích“
Trần Phú ở Đức Thọ- Hà Tĩnh” làm đề tài cho khoá luận cuối khoá của mình
Qua một quá trình tìm tòi, lao động khẩn trơng liên tục đồng thời nhậnđợc sự giúp đỡ nhiệt tình và khoa học của thầy giáo hớng dẫn Hoàng QuốcTuấn và Thờng vụ Huyện ủy Đức Thọ, Ban quản lý khu di tích Trần Phú,cùng các ban ngành khác mà khoá luận của tôi đã hoàn thành Vì đây là lầnđầu tiên bớc vào con đờng nghiên cứu, thêm vào đó là tài liệu thành văn cũngnh tài liệu điền dã còn thiếu thốn, hạn chế, một số tài liệu cha đợc xác minh,đánh giá, cho nên trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếtsót Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự thông cảm và những ý kiến đóng góp
Trang 52 Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Tổng bí th Trần Phú không còn làvấn đề mới mẻ nữa Vấn đề này đã đợc nhiều nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểukỹ và đã giới thiệu qua nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu Tuy nhiên, tìmhiểu giá trị lịch sử- văn hoá của khu di tích Trần Phú ở Đức Thọ- Hà Tĩnh là đềtài hấp dẫn mà lại cha có một công trình nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu nó
Trong cuốn: “Trần Phú- Tổng bí th đầu tiên của Đảng” của tác giả Đức
Vợng- NXB Chính trị Quốc gia(1994) đã nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệphoạt động cách mạng của đồng chí Trần Phú Trong đó, tác giả đã giới thiệurất rõ và cụ thể về cuộc đời của đồng chí Trần Phú, từ tuổi thơ mồ côi vơn lênhọc hỏi, rồi con đờng tiếp cận chủ nghĩa Mác- Lênin cho đến lúc trở thànhTổng bí th của Đảng Cộng sản Việt Nam và đến giây phút hy sinh
Trong cuốn “Trần Phú- Tổng bí th đầu tiên của Đảng, một tấm gơngbất diệt ” của NXB Chính trị Quốc gia, là cuốn hồi ký gồm nhiều bài phátbiểu của các vị lãnh đạo, nhiều bài viết của những ngời thân trong gia đình vàbạn bè của đồng chí Trần Phú Các tác giả đã viết lên những tình cảm thậtsâu đậm đối với đồng chí kể từ khi còn sống đến khi đã hy sinh Đặc biệt,nhiều bài phát biểu đợc đọc trong buổi lễ truy điệu và di dời hài cốt đồng chíTrần Phú trở về quê hơng Đức Thọ Nhờ vậy, chân dung đồng chí Trần Phúđợc khắc hoạ rõ nét ở mọi khía cạnh Các tác giả đã làm nổi bật phẩm chấtđạo đức, tinh thần yêu nớc kiên trung cũng nh những tình cảm thờng nhật đốivới ngời thân và bạn bè của đồng chí
Trong cuốn: Trần Phú“ ” của nhà văn Sơn Tùng- NXB Thanh Niên đợcviết dới dạng truyện đã cố gắng đi sâu tìm hiểu cụ thể cuộc sống hàng ngày
của đồng chí Trần Phú, từ “Tuổi thơ ảm đạm” trải qua quá trình hoạt độngcách mạng cho đến lúc “Chuông ngân trong ma sa” là tiếng chuông nhà thờ
tiễn đa linh hồn đồng chí về thế giới bên kia
Hay trong một số bài viết nh: “Đồng chí Trần Phú với cách mạng Việtnam và quê hơng Hà Tĩnh” của tác giả Đặng Duy Báu, “Tấm gơng đạo đứccủa đồng Trần Phú” của tác giả Trình Mu, “Nguyễn ái Quốc với Trần Phú”tác giả Trần Huy Tảo, “Con đờng xuất dơng của đồng chí Trần Phú” của tácgiả Phan Văn Khoa, “Trần Phú và những ngời thân của anh”- tác giả
Nguyễn Bân,… và đặc biệt là vị Tổng bí th trong tạp chí “Văn hoá Hà Tĩnh” số 69 năm thứ 12 tháng
4/2004 do Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh ấn hành Các tác giả đã cố gắng
Trang 6tìm hiểu về phẩm chất con ngời cũng nh các mối quan hệ của đồng chí cốTổng bí th
Bài viết: “Quan hệ Trần Phú và Nguyễn ái Quốc” in trên tạp chí X“ avà Nay”- cơ quan hội khoa học Lịch sử Việt Nam số 212 tháng 5/2004 cũng
đã làm rõ những quan điểm về cách mạng của đồng chí Trần Phú
Nghiên cứu về giá trị khu di tích lu niệm Trần Phú cha thực sự trở nên
rầm rộ Đến nay, mới chỉ có một số bài viết nh “Bảo tồn và phát huy giá trịkhu di tích lu niệm Trần Phú” của tác giả Trần Hồng Dần đăng trên tạp chí“Văn hoá Hà Tĩnh” thuộc Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh đã đề cập đến cả giá
trị về mặt chính trị lẫn văn hoá của khu di tích gắn liền với nhiều mốc tôntạo Để từ đó giúp ngời đọc hình dung đợc toàn cảnh khu di tích từ khi xuấthiện còn hoang sơ đến khi đã đợc tôn tạo đổi mới
Trong cuốn: “Di tích danh thắng Hà Tĩnh” do Trần Tấn Hành chủbiên- NXB Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh (1997) có bài “Khu lu niệm TrầnPhú” Bài viết đã miêu tả tơng đối đầy đủ và chính xác khung cảnh và các
hiện vật đợc trng bày trong khu di tích
Ngoài ra còn một số bài viết khác có đề cập đến khu di tích lu niệmTrần Phú đợc in rải rác ở các báo và tạp chí khác
Tuy nhiên, những tác phẩm bài viết về cuộc đời Tổng bí th Trần Phúlại cha đề cập đến khu di tích lu niệm Trần Phú, còn những bài viết về khu ditích Trần Phú thì phần cuộc đời và sự nghiệp quá khái quát
Nh vậy, cho đến nay mặc dù đã tìm hiểu nghiên cứu nhng cha có công
trình nào nghiên cứu một cách cụ thể, đầy đủ, chuyên sâu vào vấn đề “Tìmhiểu giá trị lịch sử- văn hoá của khu di tích Trần Phú ở Đức Thọ- Hà Tĩnh ”
Các tác phẩm nghiên cứu trên là những tài liệu tham khảo là cơ sở đểtôi giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra
Với đề tài Tìm hiểu giá trị lịch sử- văn hoá của khu di tích Trần Phú“
ở Đức Thọ- Hà Tĩnh ,” tôi mong muốn góp phần bảo lu, phát huy những giátrị tốt đẹp cũng nh đề xuất những kiến nghị, giải pháp để khu di tích TrầnPhú ngày càng đợc phát triển hơn Từ đó, thực hiện chính sách của Đảng vàNhà nớc nhằm tôn vinh những ngời có công với quê hơng đất nớc
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Trang 7Nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá của khu di tíchTrần Phú” nhằm tìm hiểu cụ thể các giá trị về mặt lịch sử cũng nh văn hoá
của khu di tích
Với mục đích đó, khoá luận đề cập đến điều kiện tự nhiên và xã hộihuyện Đức Thọ Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Trần Phú.Quá trình ra đời, phát triển cũng nh kiến trúc của khu di tích Trần Phú Trọngtâm nghiên cứu của khoá luận là những giá trị hiện thực nằm trong khuônviên khu di tích Trần Phú
Để nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu giá trị lịch sử của khu di tích Trần“
Phú ở Đức Thọ- Hà Tĩnh”, tôi tập trung nghiên cứu các tài liệu có liên quan
đến đề tài nh: Tài liệu thành văn:
1 “Trần Phú- Tổng bí th đầu tiên của Đảng” của tác giả Đức Vợng- NXB
Chính trị Quốc gia (1997)
2 “Trần Phú”-Sơn Tùng- NXB Thanh Niên.3 Tạp chí “Văn hoá Hà Tĩnh” số 69- Năm thứ 12 tháng 4/2004 4 “Di tích danh thắng Hà Tĩnh”- Trần Tấn Hành chủ biên- Sở Văn hoá
Tài liệu tranh ảnh: các bức ảnh về khu di tích lu niệm Trần Phú
4 Phơng pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở những tài liệu thành văn và tài liệu ghi chép điền dã, tôi đãsử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp lôgíc, phơng pháp phântích, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp điền dã… và đặc biệt là vị Tổng bí thKết hợp tài liệu thành vănvới tài liệu điền dã
5 Bố cục của đề tài:
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì nội dungchính của khoá luận gồm 3 chơng:
Trang 8Chơng 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên và lịch sử- xã hội huyện ĐứcThọ- Hà Tĩnh
Chơng 2: Cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Trần Phú Chơng 3: Khu di tích lịch sử- văn hoá Trần Phú trên quê hơng Đức Thọ-Hà Tĩnh
Trong quá trình phát triển của dân tộc, cùng với sự thay đổi tổ chức vàhành chính của đất nớc, huyện Đức Thọ cũng có sự thay đổi về địa giới và têngọi Theo sách “Đại Việt Sử ký toàn th” của Ngô Sĩ Liên, dới thời Bắc thuộc, từnăm 220 đến 280 (thời kỳ thuộc Tam Quốc và Lỡng Tấn), Đức Thọ nằm trongđơn vị hành chính với tên gọi là Cửu Đức, bao gồm các huyện Thanh Chơng,Nam Đàn, Hng Nguyên và Đức Thọ ngày nay Từ năm 541 đến 602 (thời tiềnLý và hậu Lý thuộc nhà Lơng- Trung Quốc), Cửu Đức có sự thay đổi về địa giớiso với thời Tam Quốc và Lỡng Tấn Đến thời kỳ thuộc Tuỳ (603-605), tên gọi là
Trang 9huyện Đức Thọ và phía nam huyện Hơng Sơn ngày nay Dới triều Trần (1226),Đức Thọ đợc gọi là phủ Đức Quang bao gồm Đức Thọ, một phần huyện CanLộc và một phần huyện Hơng Sơn ngày nay Dới triều Lê, các đơn vị hànhchính có sự thay đổi trong đó phủ là cấp lớn hơn huyện nên Đức Thọ bấy giờ đ-ợc gọi là huyện La Sơn thuộc phủ Đức Thọ.
Năm 1831, vua Minh Mạng lấy hai phủ Đức Thọ và Hà Hoa lập ra tỉnhHà Tĩnh Từ đó, phủ Đức Thọ có tên gọi ổn định cho đến ngày cách mạngtháng Tám thành công
Vào đầu thế kỷ XX, Đức Thọ gồm bảy tổng Đến năm 1923 tổng LaiThạch nhập về huyện Can Lộc vì thế trớc cách mạng tháng Tám, Đức Thọ cósáu tổng với dân số 80.000 ngời Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đếnnay, huyện Đức Thọ là tên gọi ổn định nhng địa giới vẫn có một số thay đổido sự biến đổi của nền kinh tế, chính trị và xã hội Năm 1946 sát nhập thêmcác xã Lâm Thao, Hoà Duyệt thuộc tổng Hơng Khê, làng Ân Phú (Đức Anh)thuộc tổng Di ốc thuộc huyện Hơng Sơn Các làng Thợng Bồng, Hạ Bồng(nay thuộc xã Đức Bồng, Đức Lĩnh, Đức Hơng) thuộc tổng Thợng Bồng,huyện Hơng Sơn về huyện Đức Thọ Năm 1948, tổng Trung Lơng của CanLộc lại nhập về huyện Đức Thọ (xã Đức Hồng - Đức Thuận) và khi quyếtđịnh thành lập thị xã Hồng Lĩnh thì một số xã nh Đức Thuận, Đức Hồng vàmột phần Đức Thịnh tách khỏi Đức Thọ
Trải qua nhiều lần phân hợp đến nay huyện Đức Thọ gồm có 33 xã vàmột thị trấn với diện tích tự nhiên là 30.044,33ha trong đó diện tích canh táclà 11.522ha, phần còn lại là đất thổ c, ao hồ và đồi núi Mật độ dân số là 500ngời/km2.[ 2;10 ]
Đức Thọ là một huyện có vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi vào bậc nhấttỉnh Hà Tĩnh: hệ thống sông ngòi rất thuận lợi cho việc tới tiêu phát triểnkinh tế và giao thông đờng thuỷ Các con sông nh Ngàn Sâu (dài 25km chảytừ Hơng Khê đổ về qua 10 xã của huyện), sông Ngàn Phố (chảy từ Hơng Sơnvề Đức Thọ qua địa phận xã Trờng Sơn) Sông Ngàn Sâu và sông Ngàn Phốhợp nhau tại ngã ba Linh Cảm tạo thành một con sông lớn gọi là sông La(con sông lớn nhất tỉnh Hà Tĩnh) chảy qua địa phận 9 xã của huyện Đức Thọvới chiều dài 12km Sông La gặp sông Lam tại ngã ba Phủ nhập với sông Cảtiếp tục chảy qua 5 xã của huyện (Đức Tùng, Đức Quang, Đức Châu, Đức La,Đức Vĩnh) xuôi về Vinh- Bến Thuỷ đổ ra Cửa Hội
Trang 10Ngoài ra, Đức Thọ còn có những con sông nhỏ nhng không kém phầnquan trọng trong việc phát triển kinh tế của huyện nh sông Đò Trai (kênh nhàLê) nối liền Đức Thọ với Can Lộc, Thạch Hà; sông Mênh chảy từ Đức Hồng,Đức Thuận về Yên Hồ rồi đổ ra sông Đò Trai Những con sông này đã bồiđắp nên những cánh đồng phì nhiêu vào loại bậc nhất tỉnh và cùng với nguồnnớc tới vô tận từ những con sông đó Đức Thọ từ trớc tới nay vẫn luôn đợccoi là vựa lúa của tỉnh Hà Tĩnh Từ những con sông lớn và nhỏ ngời dân ĐứcThọ còn khai thác đợc nguồn thực phẩm khá phong phú với các đặc sản nhtôm, cá, hến, trai… và đặc biệt là vị Tổng bí th
Bên cạnh giao thông đờng sông, Đức Thọ còn có thuận lợi về giao thôngđờng sắt và đờng bộ Đờng sắt Bắc- Nam đi qua bốn ga trong huyện vớichiều dài 25km từ Đức Châu đến Đức Liên; có đờng quốc lộ số 8 từ thị xãHồng Lĩnh qua Đức Thọ đến Hơng Sơn và qua nớc bạn Lào, có đờng 15 (đ-ờng mòn Hồ Chí Minh) chạy dọc theo chân núi Thiên Nhẫn đến ngã ba LạcThiện vào Can Lộc, đờng số 28 chạy từ Linh Cảm ven theo chân núi Trà Sơnđến Can Lộc Ngoài ra, Đức Thọ còn có đờng số 5, đờng Đò Hào… và đặc biệt là vị Tổng bí th
Đê La Giang là một con đê lớn, đợc xây đắp từ năm 1934 với chiều dàilà 19,3km từ Linh Cảm đến sát chân núi Hồng Lĩnh, đây là tuyến đê quantrọng nhất của tỉnh Hà Tĩnh, ngoài tác dụng chống lũ lụt cho các huyện ĐứcThọ, Can Lộc, Thạch Hà con đê này còn là tuyến đờng giao thông thuận lợicho nhân dân trong huyện
Nhìn chung các tuyến giao thông đờng sông, đờng bộ, đờng sắt đã tạođiều kiện thuận lợi cho Đức Thọ trong việc mở rộng sự tiếp xúc, liên kết vàgiao lu kinh tế, văn hoá giữa các vùng, các xã trong huyện, cũng nh với cáchuyện trong tỉnh, với thành phố Vinh, cảng Bến Thuỷ và nớc bạn Lào anhem
Thiên nhiên u đãi cho Đức Thọ không chỉ có sông mà còn có núi Đó làdãy núi Thiên Nhẫn chạy từ bến Tam Soa đến Nam Đàn, núi Trà Sơn từ LinhCảm kéo dài đến giáp hai huyện Can Lộc và Hơng Khê Ngoài hai dãy núitrên, ở một số xã còn có đồi núi xen kẽ với đồng ruộng Chính hệ thống đồinúi này đã tạo nên nền kinh tế Đức Thọ phát triển đa dạng, đặc biệt là sự kếthợp giữa nông nghiệp trồng lúa với chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp,trồng rừng
Trang 11Bên cạnh những thuận lợi về điều kiện tự nhiên nh vậy Đức Thọ còn cónhững khó khăn nhất định Nằm trong vùng tiểu khí hậu khu vực Vinh- BếnThuỷ, Đức Thọ hàng năm có gió mùa khô hanh, có mùa ma mùa nắng Mùakhô hành kéo dài từ tháng 1 đến tháng 3 thờng có gió Đông Bắc Mùa nắngkéo dài từ tháng 4 đến tháng 8 thờng có gió Phơn Tây Nam nóng bức, hạnhán kéo dài làm ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi, đến sứckhoẻ con ngời Mùa ma thờng kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12, lợng ma nămcao nhất là 2300mm năm thấp nhất là 1400mm, lợng ma trung bình hàngnăm là 1925mm Ngoài lợng ma trung bình bão lũ thờng xuyên xảy ra vàotháng 8,9 và tháng 10 Mỗi khi có lũ lụt, nớc sông dâng lên rất nhanh, lụt únglan rộng, kéo dài gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tảivà đời sống nhân dân.
Điều kiện tự nhiên nh vậy đã tạo cho ruộng đất canh tác của Đức Thọmỗi vùng một khác và cũng do đó mà Đức Thọ có khả năng phát triển nôngnghiệp đa dạng Các xã vùng Thợng Đức (gồm 11 xã) từ Đức Liên đến ĐứcHoà có đồi núi xen kẽ thuận lợi cho việc trồng cây lơng thực, kết hợp với câycông nghiệp, cây lấy gỗ và chăn nuôi gia súc Các xã vùng trong đê La Giang(gồm 10 xã c dân đông đúc), đất đai bằng phẳng phì nhiêu là vựa lúa củahuyện và tỉnh Còn lại là các xã vùng ngoài đê La Giang (gồm 7 xã) đất phùsa màu mỡ, có khả năng phát triển cây công nghiệp nh mía, đậu, lạc, trồngdâu nuôi tằm
Song song với việc phát triển sản xuất nông nghiệp, Đức Thọ còn pháttriển các ngành nghề thủ công từ rất sớm ở Đức Thọ hầu nh vùng nào cũngcó nghề thủ công truyền thống Có một số ngành nghề nổi tiếng, sản phẩm đ-ợc tiêu thụ rộng rãi ở trong và ngoài tỉnh nh nghề mộc ở Thái Yên, nghề rènở Trung Lơng, Văn Chánh, gạch ngói Cẩm Tràng, nghề dệt vải ở Yên Hồ,Thọ Ninh, dệt lụa ở Đông Thái… và đặc biệt là vị Tổng bí th
Nhờ nông nghiệp phát triển và đặc biệt là sự phát triển mạnh của nghềthủ công nên việc trao đổi hàng hoá ở Đức Thọ cũng đợc phát triển rất sớm.Điều này đợc thể hiện rõ qua việc các chợ ở Đức Thọ đợc hình thành sớm vàphát triển đều trong các vùng Đã từ lâu các chợ lớn nổi tiếng đông vui nhộnnhịp “trên chợ dới đò’ nh chợ Thợng, chợ Hạ, chợ Trổ, chợ Cầu… và đặc biệt là vị Tổng bí th các chợnày không chỉ là trung tâm buôn bán của nhân dân trong huyện mà còn làtrung tâm buôn bán của nhân dân các huyện, các tỉnh khác Từ các chợ này
Trang 12các loại hàng hoá, nông, lâm sản, hàng thủ công nghiệp theo các tuyến đờnggiao thông đợc chuyển đi khắp các vùng trong huyện, trong tỉnh đặc biệt làchuyển đến thành phố Vinh, một trung tâm công nghiệp của Bắc miền Trung.
1.2 Đặc điểm lịch sử - xã hội.
Từ xa xa, nhân dân Đức Thọ luôn luôn cố gắng vợt qua mọi khó khăn đểxây dựng cuộc sống Ngời dân Đức Thọ không chỉ siêng năng, cần cù chịukhó và sáng tạo mà còn nổi tiếng là hiếu học Thời xa xa, khi chữ Hán cònthịnh hành, dù phải ăn rau, ăn cháo nhiều gia đình ở đây vẫn dành dụm chungnhau góp tiền, góp gạo nuôi thầy cho con cháu ăn học Vì thế, ở Đức Thọ vùngnào cũng có trờng dạy chữ Hán, mặc dù các trờng đó chỉ là trờng t Nhờ cólòng hiếu học nên Đức Thọ là nơi có số đông các sĩ tử dự các kỳ thi Hơng, thiHội, thi Đình Trong các khoa thi Hơng sĩ tử Đức Thọ thờng chiếm tỷ lệ caohơn so với các huyện khác trong tỉnh và trong thi Hội, thi Đình cũng có nhiềunhà khoa bảng đỗ đạt cao Theo thống kê dới chế độ phong kiến, từ khoa thiđầu tiên (1075) đến khoa thi cuối cùng (1919), toàn tỉnh Hà Tĩnh có 148 ngờiđậu đại khoa, trong đó Đức Thọ chiếm 45 vị Dới triều Trần xã Đức Thuận cóhai ngời đỗ Trạng Nguyên đó là Sử Hy Nhan và Đức Huy
Từ ngàn xa, việc học hành thi cử ở Đức Thọ đã trở thành phong trào thiđua trong mọi tầng lớp nhân dân, không riêng gì con nhà quyền quý giàusang mà nhiều nho sĩ bần hàn cũng không hề chịu thua kém trên con đờng cửnghiệp Tuy vậy, việc học hành thi cử vẫn không phải là con đờng tiến thânvà là mục đích duy nhất của những nho sĩ ở đây Có nhiều ngời thi đỗ nhngkhông chịu ra làm quan mà chọn nghề làm thuốc, dạy học, sống gần gũi chanhoà với bà con lao động Có ngời tuy uyên thâm về chữ nghĩa nhng khôngchịu ràng buộc bởi những lễ giáo phong kiến Không ít ngời đã kịch liệtchống lại mọi quyền uy trái với đạo lý, trái với tinh thần truyền thống củadân tộc sẵn sàng khớc từ công danh phú quý để lo việc đại nghĩa ích nớc, lợidân Có thể kể ra đây cha- con Trần Văn Phổ và Trần Phú- hai ngời con củaquê hơng Đức Thọ toả sáng những phẩm chất trên để tên tuổi sống mãi cùngtơng lai của quê hơng, đất nớc
Bên cạnh cuộc sống lao động, ngời dân Đức Thọ cũng tạo cho mình mộtđời sống văn hoá tinh thần phong phú với nhiều thể loại nh văn học dân giancó đầy đủ truyện, hò, vè, hát ví, những sinh hoạt văn hoá nh đua thuyền, hát
Trang 13sinh hoạt văn hoá truyền thống giàu tính trữ tình của nhân dân lao động màcòn là nơi thể hiện tài năng, gửi gắm tâm tình về việc đời, việc nớc của cácnho sĩ và quần chúng nhân dân Ngoài ra, nhân dân Đức Thọ còn có nhữngtập tục trong sinh hoạt thật đáng quý nh các hội làng, hội xóm, hội uống nớcchè xanh đã trở thành nếp sinh hoạt lâu đời của nhân dân trong huyện từ đógắn mọi ngời với nhau thành những cộng đồng “tình làng nghĩa xóm”, “tốilửa tắt đèn có nhau”.
Đức Thọ là nơi có nhiều đình, đền, chùa thờ nhiên thần và nhân thầnđã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của quê h-ơng, đất nớc Có nhiều di tích văn hoá đợc xếp hạng nh nhà lu niệm TrầnPhú, đền thờ Lê Bôi, đền thờ Nguyễn Biểu, đền thờ Phan Đình Phùng, ĐinhLễ, Bùi Dơng Lịch,
Trong đó nhà lu niệm và khu mộ Trần Phú đang thu hút sự quan tâmcủa du khách trên mọi miền đất nớc muốn hớng tới tấm gơng sáng của ngờiTổng bí th đầu tiên của Đảng
Nhìn chung so với các huyện trong tỉnh Hà Tĩnh, Đức Thọ là mộthuyện có nhiều điểm thuận lợi: nhân dân anh dũng, cần cù chịu khó, giaothông thuỷ bộ thuận lợi, ruộng đồng màu mỡ phì nhiêu… và đặc biệt là vị Tổng bí thvì thế Đức Thọhoàn toàn có khả năng để phát triển về mọi mặt Thế nhng trớc cách mạngtháng Tám đời sống nhân dân vẫn vô cùng cực khổ
Lịch sử đấu tranh chống xâm lợc của nhân dân huyện Đức Thọ cũngvô cùng oanh liệt, cùng với số phận của cả dân tộc nhân dân Đức Thọ bị thựcdân và phong kiến đặt ách cai trị “một cổ hai tròng” đã anh dũng đứng lênđấu tranh đòi quyền lợi cho mình, giành độc lập dân tộc, tự do với tinh thầnquật khởi, lớp trớc ngã xuống, lớp sau đứng lên mạnh mẽ hơn
Năm 1885, hởng ứng chiếu Cần Vơng của vua Hàm Nghi, ở làngTrung Lễ có ông Lê Đinh đã tuyển mộ nghĩa quân đánh đồn Trung Lễ sauđó tấn công thành Hà Tĩnh, giết chết tay sai khét tiếng của thực dân Pháp làBố chánh Lê Đại
Sau phong trào Cần Vơng, cuộc vận động cứu nớc của nhân dân tachuyển sang bớc phát triển mới Ngọn cờ tập hợp, hiệu triệu yêu nớc đợcchuyển sang tay Phan Bội Châu cùng những đồng chí của ông ở Đức Thọmột số ngời yêu nớc nh Lê Văn Trung, Lê Văn Cầu đã tham gia phong tràoĐông Du sang Nhật, một số sỹ phu yêu nớc khác nh Lê Văn Huân, Phan Văn
Trang 14Ngôn, Đậu Quang Lĩnh đã liên lạc, vận động, tổ chức các hội buôn nh hộiMộng Thanh,… và đặc biệt là vị Tổng bí thđể giúp đỡ phong trào Đông Du.
Năm 1908, hởng ứng phong trào chống thuế ở Trung Kỳ, nhân dânmột số làng nh làng Đông Thái, Yên Vợng, Trung Lễ, Văn Xá,… và đặc biệt là vị Tổng bí thđã tập hợpnhau lại kéo vào thị xã Hà Tĩnh đòi giảm thuế Phong trào Đông Du, DuyTân, phong trào chống thuế ở Trung Kỳ cuối cùng đã bị thực dân Pháp đànáp khốc liệt Nhiều chí sỹ ở Đức Thọ đã bị bắt, tù đày nh Lê Văn Huân, ĐậuQuang Bình, Phạm Văn Ngôn,… và đặc biệt là vị Tổng bí th
Từ 1912-1920, cùng với nhân dân cả nớc nhân dân Đức Thọ đã hởngứng sôi nổi phong trào Việt Nam Quang Phục hội Điều đặc biệt nhất làngày 14/7/1925 Trần Phú, Lê Văn Huân, Trần Đình Thanh, Ngô Đức Diễn,Tôn Quang Phiệt đã sáng lập ra một tổ chức cách mạng lấy tên là Hội PhụcViệt Hội đã vạch ra chơng trình hành động gồm ba điểm: Một là nghiêncứu thấu đáo hoàn cảnh nớc nhà để tìm một hớng hành động thuận lợi nhất.Hai là đặt quan hệ với các phần tử xuất dơng ở hải ngoại Ba là kết nạp Đảngviên Các cơ sở của Đảng này đã phát triển mạnh mẽ ở Đức Thọ
Từ khi có Đảng Cộng sản lãnh đạo, nhân dân Đức Thọ trớc sau nh mộtluôn luôn trung thành với sự lãnh đạo của Đảng, với sự nghiệp giải phónggiai cấp, giải phóng dân tộc Đức Thọ là huyện có vị trí và điều kiện địa lý tựnhiên thuận lợi, phong cảnh hữu tình Nhân dân Đức Thọ có truyền thốngyêu nớc, hiếu học, có bề dày văn hoá, giàu trí sáng tạo, cần cù lao động, sốngcó tình nghĩa, thuỷ chung, biết yêu thơng đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàncảnh… và đặc biệt là vị Tổng bí th
1.3 Vài nét về lịch sử làng Tùng ảnh - Đức Thọ
Tùng ảnh là một làng thuộc huyện Đức Thọ, một làng quê có lịch văn hoá lâu đời Làng Tùng ảnh đầu thời Lê thuộc xã Quyết Viết, đếnkhoảng thế kỷ XVII xã Quyết Viết đổi tên thành xã Việt Yên Hạ Từ cuối thếkỷ XIX trở về trớc, làng Tùng ảnh có ba thôn là: Quế Mỹ, Quế Lĩnh, TrinhNguyên và một vạn là Vạn Hộ Về sau thôn Trinh Nguyên tách thành làngTrinh Nguyên nên làng Tùng ảnh chỉ còn lại hai thôn và một vạn Cho đếntrớc cách mạng tháng Tám, Tùng ảnh thuộc xã Việt Yên Hạ tổng Việt Yên,phủ Đức Thọ Sau cách mạng tháng Tám, làng Tùng ảnh cùng với các làngTrinh Nguyên, Đông Thái, Yên Hội, Yên Nội hợp thành xã Châu Phong-
Trang 15sử-1955, xã Châu Phong lại tách thành hai xã Đức Sơn và Đức Phong Đức Sơnứng với làng Tùng ảnh trớc đây Năm 1978 lại nhập Đức Sơn với ĐứcPhong thành xã Tùng ảnh hiện nay Duyên cớ đặt tên làng Tùng ảnh hiệnnay vẫn cha rõ nhng phần lớn đều nghiêng về giả thiết cho rằng: Tùng ảnh-bóng của cây tùng, cây thông Sở dĩ có giả thuyết này là vì trớc đây trên núiTùng Lĩnh- núi tùng có nhiều thông Vì vậy mà có tên núi là Tùng Lĩnh vàtên làng là Tùng ảnh.
Quá trình hình thành làng Tùng ảnh nh thế nào hiện nay vẫn cha cótài liệu lịch sử- địa chí nào ghi rõ Theo một số nhà nghiên cứu thì niên đạicuối của quá trình này muộn nhất cũng phải là cuối thời Trần đầu thời Lê, t-ơng ứng với khoảng thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, cách ngày nay khoảng 600năm Sở dĩ ngời ta đa ra giả thiết này vì hai lẽ:
Thứ nhất, căn cứ vào gia phả các dòng họ lâu đời nhất của làng thìông thuỷ tổ đều thuộc đời Trần hoặc đầu đời Lê Ví dụ ông Phan Hách(1254- ?)- thuỷ tổ họ Phan Tùng Mai sống vào đầu thời Trần đợc phong làTrần Triều vơng phó s, hiện vẫn còn mộ táng ở vùng này Các ông PhanĐán, Lê Bôi, Nguyễn Lộng,… và đặc biệt là vị Tổng bí th đều là các tớng lĩnh của nghĩa quân Lam Sơnlập đợc nhiều công lớn nên khi khởi nghĩa giành thắng lợi, vua Lê phong cấpthởng ở vùng này Các dòng họ đến muộn hơn nh họ Trần, nếu tính từ TrầnVăn Phái thì cũng về lập nghiệp ở đây từ đầu thế kỷ XVI (1532) Đáng nói làmộ tổ của các dòng họ Phan Đán, Phan Hách, Lê Bôi và gia phả các dòng họkhác vẫn còn và đợc lu giữ khá nguyên vẹn
Thứ hai, xét về đặc điểm địa hình thì làng Tùng ảnh có hai phầnchính, đó là núi đồi và sông bãi Dãy Trà Sơn và các sông La, Ngàn Sâu ômtrọn lấy làng Núi đồi bắt đầu từ Tùng Lĩnh và núi Quần Hội kéo dài theochiều Tây Bắc - Đông Nam cho đến hết làng, sông Ngàn Sâu thì ở Phía Tâycòn sông La thì ở phía Bắc của làng
Làng có nhà thánh thờ Khổng Tử, mới bị phá vỡ trong thời kỳ chốngMỹ nay vẫn còn ao cũ gọi là ao Thánh Trong lịch sử tồn tại và phát triển củamình, việc học hành thi cử ở Tùng ảnh khá phát đạt Khoa bảng xa có cáctiến sỹ là Phan Khắc Kỷ (thế kỷ XV), Phan Phúc Cẩn (thế kỷ XV), Phan DKhánh (thế kỷ XV), Phan Khiêm Thụ (thế kỷ XVIII), Phan Nh Khuê (thế kỷXVIII),… và đặc biệt là vị Tổng bí th Ngoài ra còn có rất nhiều ngời đỗ tú tài, cử nhân Hầu nh dòng họnào cũng có ngời đỗ đạt cao Cử nhân Phan Cự Châu làm tri huyện Nam Đàn
Trang 16đã kiện thắng một tên Tây đoan để bảo vệ dân, sau đó ông cáo quan về làng.Cử nhân Trần Văn Phổ khi làm tri huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi), do khôngchịu sự áp bức, ức hiếp của giặc Pháp đã tự vẫn Các con ông là Trần Phú,Trần Ngọc Danh sau này trở thành những ngời chiến sĩ cộng sản nổi tiếng.Sau đó, làng còn có bộ trởng Phan Anh, Phan Mỹ Càng về sau thì truyềnthống học tập của làng Tùng ảnh ngày càng đạt nhiều thành tựu hơn Ngờidân làng Tùng ảnh dù có học hành đỗ đạt hay không đều có một nét chungvề tính cách, đó là tinh thần yêu nớc, cơng trực, hào hiệp và hơi chút ngangtàng, bất cần Lúc nào gian khó thì ngời Tùng ảnh sẵn sàng thể hiện tráchnhiệm và khả năng của mình Dân làng Tùng ảnh đa phần chăm chú làm ănnhng từ xa tới nay vẫn có nhiều ngời có tính tài tử, lãng du, a cái mới và dámđi tới tận cùng sở nguyện của mình.
Truyền thống anh hùng hào kiệt cùng với lịch sử nhân văn nh đã kháiquát nên làng Tùng ảnh có rất nhiều di tích lịch sử- văn hoá Đó là đền LinhCảm Đại Vơng, chùa Thạch Động, nhà Thánh, đình làng và đình các giáp,mộ và nhà thờ thuỷ tổ các dòng họ nh Lê Bôi, Phan Đán, Võ Lộng, mộ củaPhan Đình Phùng… và đặc biệt là vị Tổng bí thĐặc biệt, nơi đây đang là đất yên nghỉ của Tổng bí th đầutiên của Đảng- đồng chí Trần Phú Tùng ảnh cũng là nơi có danh thắng núiTùng, sông La- một trong những dòng sông đẹp nhất của xứ Nghệ Ngờichiến sĩ cộng sản Trần Phú nằm đối diện với bến Tam Soa, sông nhẹ nhàngêm ái nhng cũng có lúc giông bão, dữ dội, nghiệt ngã tựa đời anh Hàng ngàyanh cùng dòng sông miệt mài reo hát, an ủi, vỗ về cho quê hơng càng thêm t-ơi thắm, phát triển và nhân dân trên quê hơng ghi nhiều chiến công thêm nữa
Trang 17Chơng 2: Cuộc đời hoạt động cách mạng của
đồng chí Trần Phú
2.1 Tuổi thơ ảm đạm “ ”
Sáng 6/9/1931, Sài Gòn chìm trong ma sa, cơn ma cuối mùa trút từng
khối nớc xuống thành phố trần trụi nh gào thét nỗi căm phẫn và niềm xót ơng để tiễn đa linh hồn của ngời chiến sỹ cộng sản, kiên trung với cách mạng
th-về thế giới bên kia, ngời chính trị phạm có số tù 518431 Phải ! “Đồng chíTrần Phú là một ngời con u tú của Đảng, của nhân dân, đã oanh liệt hy sinhcho cách mạng ”
Vào khoảng 8 giờ sáng ngày 6/9/1931, đồng chí Trần Phú đã trút hơithở cuối cùng trên tay đồng chí của mình tại nhà thơng Chợ Quán- Sài Gòn(nay là Trung tâm bệnh Nhiệt đới số 190 Bến Hàm Tử, quận 5 TP Hồ ChíMinh), khép lại một cuộc đời hoạt động cách mạng vô cùng oanh liệt để lạiniềm xót thơng và lòng cảm phục cho nhân dân trong nớc cũng nh toàn thếgiới
Trần Phú sinh ngày 1/5/1904 nhng theo t liệu của gia tộc (lá số tử vicủa đồng chí Trần Phú) thì đồng chí Trần Phú sinh vào giờ Tuất (17 giờ- 19giờ) ngày 3 tháng 7 năm Quý Mão (tức ngày 25/8/1903) tại huyện Tuy An,tỉnh Phú Yên Quê ở xã Tùng ảnh (trớc là xã Việt Yên Hạ, sau đổi là ĐứcSơn rồi xã Tùng ảnh), huyện Đức Thọ- Hà Tĩnh
Trần Phú là con trai thứ t trong gia đình có 8 anh chị em Cha là TrầnVăn Phổ, mẹ là Hoàng Thị Cát xuất thân từ gia đình nhà nho nghèo, năm1848, ông Phổ thi đỗ giải nguyên Sau khi thi đỗ giải nguyên, ông đợc bổ làmchức giáo thụ tại huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi Đầu năm 1901, ông đợc
Trang 18điều chuyển vào dạy học tại huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên ông Phổ đem theocả gia đình đến địa phơng này, Trần Phú đã đợc sinh ra ở đây Năm 1907,triều đình Huế bổ nhiệm ông làm tri huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Trongthời gian làm tri huyện ông vẫn tỏ rõ là một ngời thực sự có lòng thơng dânvà xót xa trớc cảnh đất nớc bị thực dân Pháp xâm lợc Ông sống cuộc đờithanh liêm, ghét cảnh ồn ào Năm 1908, cuộc đấu tranh chống su cao thuếnặng đợc khơi xuất bằng sự nổi dậy của nhân dân huyện Đại Lộc, tỉnh QuảngNam sau đó nhanh chóng lan sang Bình Định, Phú Yên, Tuy Hoà Chínhphủ bảo hộ và bọn bù nhìn Nam triều ra lệnh cho các tổng đốc, tri huyện phảithẳng tay đàn áp phong trào Trớc sức mạnh của quần chúng nhân dân và trớctội ác dã man của thực dân Pháp , tri huyện Trần Văn Phổ quyết định khôngchịu thi hành mệnh lệnh của triều đình Đêm 18/04/1908, khi ông Phổ đangtrằn trọc suy t day dứt thì tên đồn trởng ở Đức Phổ là Đô-đê xông thẳng vàonơi ông Phổ nằm ra lệnh cho ông phải cấp ngay cho chúng một số ngựa để điđàn áp phong trào chống thuế Chúng còn buộc ông phải nộp lúa, nộp cỏ chongựa ăn và cung cấp 150 phu đinh phục dịch cho cuộc hành quân của chúng.Tri huyện Trần Văn Phổ đã từ chối, ông không thể hại dân và nếu vậy thìông cũng không có lối thoát nào nữa Ông trở về phòng thăm vợ con lần cuốisau đó trở lại công đờng thắt cổ tự tử để giữ trọn khí tiết thanh liêm củamình.
Bà Hoàng Thị Cát, ngời xã Châu Dơng, huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ Ancon một gia đình lao động có nề nếp, gắn bó với tình làng nghĩa xóm Ngaykhi trở thành bà huyện cũng không tỏ ra kiêu kỳ mà vẫn giữ nét hồn hậu, gầngũi với làng xóm, trong nhà hết lòng chăm sóc chồng con
Sau khi ông Phổ chết, tai hoạ đổ ập xuống gia đình Trần Phú lúc đómới hơn 4 tuổi Bị bọn thực dân và bọn Nam triều đuổi ra khỏi huyện đờng,bà Hoàng Thị Cát dẫn các con ra thị xã Quảng Ngãi mở hàng nớc kiếm sống.Cuộc sống đau thơng, vất vả lại cộng thêm với bệnh tật ngày càng trầm trọng,bà Hoàng Thị Cát qua đời vào một ngày đầu năm 1910, lúc này Trần Phú đợcđa về Quảng Trị ở với anh, chị đã có gia đình riêng
Sống cảnh mồ côi cha mẹ đầy khổ đau và vất vả nhng lại đợc thừa ởng truyền thống hiếu học của mảnh đất “địa linh nhân kiệt” trên quê hơngĐức Thọ Mảnh đất giàu tinh thần quật khởi trải qua nhiều đời, nhiều thế hệ
Trang 19h-có rất nhiều ngời gan góc chống giặc ngoại xâm đã giúp Trần Phú vợt quakhó khăn, theo đuổi học hành
Năm 1914, cậu đợc ngời ngời em mẹ giúp đỡ cho ra Huế ăn học Cậuvào học trờng tiểu học Pháp-Việt Đông Ba Nhờ chăm chỉ, cần mẫn, kiên trìnhẫn nại trong những năm học tập gian khổ, cậu đã học yếu lợc và đợc vàohọc tiếp tại trờng Quốc học Huế Sau 4 năm học tập, mùa hè năm 1922,TrầnPhú thi đỗ đầu kỳ thi thành chung do trờng Quốc học Huế tổ chức Lẽ ra
Trần Phú đợc bổ nhiệm làm quan, nhng Làm quan “ ? rồi sẽ lại nh cha tôi.Không đời nào tôi đi con đờng đó”.[30;19] Và nh vậy Trần Phú chọn con đ-
ờng dạy học, dạy tại trờng tiểu học Cao Xuân Dục- thành phố Vinh (NghệAn)
2.2 Đờng đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và trở thành Tổng bí th đầu tiêncủa Đảng
2.2.1 Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin
Trong những năm làm giáo viên ở trờng Cao Xuân Dục, thành phốVinh,Trần Phú nổi tiếng là một giáo viên dạy giỏi, yêu trò, đoàn kết với cácđồng nghiệp Tuy nhiên, mục đích làm thầy giáo của anh không phải để tạora lớp ngời “ thông, phán” làm tay sai cho thực dân, mà anh muốn lợi dụngcơ hội “làm thầy” để tạo ra lớp ngời có ích cho dân, cho nớc, khơi dậy trongthế hệ trẻ tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng và lòng căm thù giặc sâu sắc
Những ngày dạy học ở Vinh đã giúp Trần Phú có dịp gần gũi với côngnhân và nhân dân địa phơng từ đó thấu hiểu nỗi khổ của nhân dân lao động
Trong những năm 1923- 1925 ở Vinh đã bắt đầu xuất hiện một số cuộcđấu tranh của công nhân Đó là các cuộc đấu tranh của công nhân nhà máyxe lửa Trờng Thi nơi có 4000 công nhân, công nhân xởng ca Bến Thuỷ có300 công nhân, công ty Diêm Đông Dơng có 750 công nhân
Tình cảnh của công nhân cùng với phong trào đấu tranh của họ đãnung nấu thêm ý chí muốn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp trong anhtại Vinh Trần Phú đã tham gia sáng lập Hội Phục Việt (sau đổi thành Hội H-ng Nam), lãnh đạo phong trào làm đơn lấy chữ ký đòi thực dân Pháp trả lại tựdo cho Phan Bội Châu, tổ chức lễ truy điệu Phan Châu Trinh, mở các lớp dạychữ quốc ngữ cho quần chúng lao động
Những tin tức của cách mạng thế giới và những t tởng, hoạt động củaNguyễn ái Quốc ngày càng dội về trong nớc Hội Hng Nam đón nhận
Trang 20“luồng ánh sáng” đó với khát vọng cứu nớc Báo Le Paria đợc các hội viêncủa Hội đón đọc say mê Trần Phú đã tiếp nhận những t tởng yêu nớc và cáchmạng của Nguyễn ái Quốc qua sách báo truyền vào Việt Nam lúc đó trong“nhóm bí mật” ở Vinh.
Bớc ngoặt trong cuộc đời cách mạng của Trần Phú là việc anh đợc HộiHng Nam cử sang Quảng Châu bắt liên lạc với Hội Việt Nam Cách mạngthanh niên Ngày 12/7/1926, Trần Phú cùng các đồng chí của anh lên đờng điQuảng Châu Nhng từ Vinh cho đến Quảng Châu là 2 khoảng trời xa lạ vàtách biệt, nó quá xa xôi đối với các anh lúc bấy giờ Tuy vậy, qua nhiều khókhăn, trắc trở các anh cũng đến đợc Quảng Châu vào một ngày đầu tháng8/1926
Quảng Châu lúc bấy giờ đã trở thành trung tâm của phong trào cáchmạng Trung Quốc Công nhân và nhân dân lao động thành phố tổ chứcnhững cuộc biểu tình lớn đấu tranh đòi tống cổ bọn đế quốc và bán nớc ngoàira khỏi Trung Quốc Nhân dân Quảng Châu thật sự đang sống trong khôngkhí của ngày hội cách mạng Cùng với sự nổi dậy của công nhân và nhân dânQuảng Châu, giữa năm 1926 hàng vạn chiến sỹ quân đội cách mạng QuảngChâu bắt đầu thực hiện cuộc Bắc phạt Tởng Giới Thạch tìm mọi cách gạtnhững ngời cộng sản ra khỏi Quốc dân Đảng và tiến hành đảo chính nhng âmmu bị thất bại
Cũng trong thời gian này, Quốc tế cộng sản chủ trơng đẩy mạnh việcphát triển phong trào cách mạng sang Phơng Đông Quốc tế cộng sản đã cửM.M Bôrôđin làm đại diện tới Quảng Châu từ tháng 10/1923, đặt mối quanhệ với đồng chí Nguyễn ái Quốc Đó là những điều kiện thuận lợi cho nhữngngời Việt Nam yêu nớc
Đến Quảng Châu, Trần Phú và những ngời trong đoàn đợc đón về ở tạisở của Tổng bộ Thanh niên, tại số nhà 131 phố Văn Minh (nay là số 442, đ -ờng Diên An I, Quảng Châu- Trung Quốc) Trớc cửa trụ sở có treo tấm biển:“Chính trị đặc biệt huấn luyện ban” Tại đây, lần đầu tiên đồng chí Trần Phúđợc gặp đồng chí Nguyễn ái Quốc (lúc này đang mang tên Lý Thuỵ) Đôimắt sáng, tác phong giản dị, giọng nói ấm áp, sự hiểu biết rộng của đồng chíNguyễn ái Quốc đã để lại trong Trần Phú một ấn tợng tốt đẹp không bao giờquên.[30;31]
Trang 21Để giữ bí mật, Trần Phú đổi tên là Lý Quý và bớc vào học lớp Huấnluyện do đồng chí Nguyễn ái Quốc giảng dạy và một số giáo viên khác nhM.M Bôrôđin và Lê Hồng Phong Lớp học khai giảng đầu tháng 8/1926.Mỗi ngày anh em nghe giảng hai buổi, tối về tự nghiên cứu Trần Phú là ngờisay mê học tập lý lụân nên anh tranh thủ mợn tài liệu của giáo viên đọc thêm.ở đây, Trần Phú thờng xuyên đợc đọc báo “Thanh Niên” do Nguyễn áiQuốc sáng lập Qua đó, anh có thể học tập lý luận Mác Lênin tìm hiểu phongtrào cách mạng thế giới và phong trào cách mạng Việt Nam.
Nội dung, chơng trình học do Nguyễn ái Quốc biên soạn sau này đợctập hợp lại thành sách “Đờng cách mệnh” Ngoài ra còn có một số bài giảngcó tính chất ngoại khoá nh lịch sử phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ởmột số nớc thuộc địa và nửa thuộc địa, chủ nghĩa Tam dân, chủ nghĩaGăngđi
Khi giảng dạy đồng chí Nguyễn ái Quốc luôn luôn gắn lí luận vớithực tiễn nên học viên nắm chắc đợc nội dung học tập Khi giảng về lí luận
cách mạng và các trào lu t tởng khác nhau, đồng chí rút ra kết luận : “Bây giờhọc thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhng chủ nghĩa chân chính nhất, chắcchắn nhất, cách mệnh nhất, là chủ nghĩa Lênin [28;35] ” Giảng về lịch sửcác cuộc cách mạng, đồng chí Nguyễn ái Quốc nói đến cách mạng Mỹ 1776
và cách mạng Pháp 1789- 1794 là những cuộc cách mạng “không đến nơi” vì“tiếng là cộng hoà và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tớc lực công nông, ngoàithì nó áp bức thuộc địa”.[ 28;43 ] Đồng chí Nguyễn ái Quốc đã hớng cho
các học viên nghiên cứu sâu sắc những bài học kinh nghiệm của cách mạng
tháng Mời Nga Đồng chí nói: Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga“
là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng đợc hởng cáihạnh phúc tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng gian dối nhđế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên Việt Nam Cách mệnh Nga đãđuổi đợc vua, t bản, địa chủ rồi lại ra sức cho công nông các nớc và dân bịáp bức các thuộc địa làm cách mệnh để đạp đổ tất cả đế quốc chủ nghĩa vàt bản trong thế giới
Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành côngthì phải dân chúng (công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bềngan, phải hy sinh, phải thống nhất Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa MãKhắc T và Lênin [28;” 53-54] Khi giảng về chủ nghĩa Tam dân, đồng chí
Trang 22Nguyễn ái Quốc nhận xét là sau khi thực hiện đợc Tam dân xong thì quyềnlực rút cục vẫn ở trong tay giai cấp t sản, phong kiến Đồng chí Nguyễn áiQuốc còn nói về chủ nghĩa Găngđi và phong trào giải phóng dân tộc ấn Độ
Qua những bài giảng của Nguyễn ái Quốc, anh Trần Phú đã thu lợmđợc một vốn lý luận làm cơ sở cho nhận thức mới của mình Anh liên hệ vềthực tế của tình hình ở nớc ta và xem xét lại tổ chức Hội Hng Nam quả làmới làm đợc cái việc tập hợp những ngời có lòng yêu nớc, có tinh thần và cóchí hớng hoạt động theo một tiếng gọi chung mà cha có tôn chỉ mục đích rõràng, cha có đờng lối, cha có phơng pháp cách mạng cụ thể Điều này đã làmbùng cháy ngọn lửa nhiệt huyết hoạt động cách mạng cứu nớc trong anh,giúp anh thêm hăng say học tập Để rồi, từ đây anh vững bớc theo “Đờngcách mệnh” do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc vạch ra
Lớp huấn luyện kết thúc vào tháng 10/1926 Hôm bế mạc, Trần Phú vàcác học viên đều đợc kết nạp vào Thanh niên Sau khi đợc kết nạp vào Thanhniên,Trần Phú còn đợc đồng chí Nguyễn ái Quốc kết nạp vào Cộng sảnđoàn Đây là một tổ chức mà ngời đợc kết nạp phải có đủ tiêu chuẩn gần nhtiêu chuẩn của một ngời cộng sản Lễ kết nạp Trần Phú vào Cộng sản đoàn đ-ợc tổ chức kín đáo và trang nghiêm Tại buổi lễ kết nạp, đồng chí Nguyễn áiQuốc giới thiệu Trần Phú và công nhận anh là ngời trong tổ chức Cộng sảnĐoàn từ giờ phút đó
Đợc trang bị lý luận Mác-Lênin, lại đợc đứng trong tổ chức cáchmạng, từ đó trở đi, cuộc đời Trần Phú là cuộc đời chiến đấu vì lý tởng cộngsản chủ nghĩa, về sự giải phóng Tổ quốc Việt Nam
Sau một tuần kể từ ngày làm lễ bế giảng, mỗi học viên đợc giao mộtnhiệm vụ về nớc hoạt động, có ngời về hoạt động tại Nam Kỳ có ngời về hoạtđộng tại Bắc Kỳ, Trần Phú về hoạt động tại Trung Kỳ Trớc lúc lên đờng,đồng chí Nguyễn ái Quốc dặn dò anh em một cách tỉ mỉ từ phơng pháp hoạtđộng đến t cách đạo đức của ngời làm cách mạng, rồi đến việc cần phải đisâu vào quần chúng lao động để nắm bắt tình hình đến cả cách thức hoạtđộng cách viết th, viết báo cáo bí mật
Đồng chí Nguyễn ái Quốc và các đồng chí Lê Hồng Phong, Hồ TùngMậu, Trơng Văn Lĩnh, Đặng Thái Thuyến,… và đặc biệt là vị Tổng bí th đã lu luyến đa tiễn các học viênvề nớc Trong giờ phút xúc động chia tay, Đặng Thái Thuyến đã đọc bài thơ
Trang 23Trên bến Châu Giang d
Nhìn nhau lã chã giọt châu sa Hồn quê muôn dặm non sông khách, Tiếng cuốc năm canh đất nớc nhà Đất Bắc, tôi nào ghê gió bụi Trời Nam, anh chớ ngại xông pha Còn trời, còn đất, còn non nớc Vận hội sau này ta với ta [25;91-92] ”Từ Quảng Châu, Trần Phú bí mật xuống tàu thủy về đến Hải Phòngvào tháng 11/1926 từ Hải Phòng, Trần Phú lên xe lửa về Hà Nội rồi từ HàNội về Vinh Tại Vinh, qua tiếp xúc với các cơ sở hoạt động anh nhận thấyViệt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ đã gâyđợc ảnh hởng lớn trong quần chúng, phong trào đấu tranh của công nhân vànông dân đang lên cao dới sự lãnh đạo của Thanh niên Trớc tình hình nh thế,thực dân Pháp run rợ đa ra khẩu hiệu “Pháp- Việt đề huề” để lừa bịp dânchúng và một số ngời yêu nớc nhng nhẹ dạ, cả tin Nắm đợc tình hình này,Trần Phú thấy rõ nhiệm vụ của Thanh niên lúc này là phải tiến hành cuộc đấutranh chống chủ nghĩa cải lơng t sản và phê phán khuynh hớng cách mạngnửa vời của giai cấp tiểu t sản Vấn đề đặt ra là phải làm cho quần chúng thấyrõ đâu là thực chất cách mạng và đâu là cải lơng Cuộc đấu tranh đó phải đợcgắn liền với việc xây dựng và củng cố các tổ chức cơ sở của Thanh niên Anhtìm gặp những ngời lãnh đạo của hội Hng Nam để nắm rõ tình hình và phântích cho họ thấy rõ đờng lối đúng đắn của Việt Nam Thanh niên cách mạngđồng chí hội
Lúc mà phong trào cách mạng nớc ta dâng cao cũng là lúc thực dânPháp mở cuộc chiến dịch khủng bố, truy lùng gắt gao những ngời cách mạng.Đồng chí Trần Phú là một trong những ngời bị chúng truy nã ráo riết SởLiêm phóng Bắc Kỳ đã gửi hồ sơ và ảnh của Trần Phú đi khắp nơi để truylùng anh Trớc tình hình đó, các đồng chí ở Trung Kỳ yêu cầu anh phải trở ranớc ngoài hoạt động Theo yêu cầu đó, Trần Phú trở lại Quảng Châu vàotháng 1/1927, làm việc tại cơ quan Tổng bộ Việt Nam Thanh niên cách mạngđồng chí hội
Đến Quảng Châu Trần Phú gặp lại đồng chí Nguyễn ái Quốc Sau khibáo cáo rõ tình hình trong nớc với đồng chí Nguyễn ái Quốc, hai ngời trao
Trang 24đổi với nhau và nhận định thực dân Pháp càng khủng bố gắt gao thì cáchmạng Việt Nam càng phải tiếp tục chuẩn bị lực lợng chống Pháp Đáp ứngyêu cầu là cần phải đào tạo cán bộ cách mạng lúc này, đồng chí Nguyễn áiQuốc đã cử Trần Phú sang học tại trờng Đại học Phơng Đông ở Mátxcơva
Trần Phú đến Mátxcơva bằng xe lửa vào khoảng cuối tháng 1/1927,lúc này anh lấy tên là Liki Trờng Đại học Cộng sản của nhân dân lao độngPhơng Đông, gọi tắt là Trờng Đại học Phơng Đông, nơi Trần Phú theo học,đợc thành lập tại Mátxcơva ngày 21/4/1921 Việt Nam có nhiều ngời sanghọc tại đây trong đó có nhiều ngời giỏi nh Trần Phú, Nguyễn Thế Rục,… và đặc biệt là vị Tổng bí th
Khi Trần Phú đến trờng Đại học Phơng Đông, khoá mà anh theo họcđã học đợc gần một năm Trần Phú vẫn cố gắng theo học bằng cách tự học vànhờ các đồng chí giúp đỡ Anh chịu khó đi về các nhà máy và vùng nôngthôn tìm hiểu đời sống công nhân và nông dân, anh mợn toàn bộ nội dungchơng trình năm thứ nhất để đọc rồi đến th viện tìm sách báo đọc để nắm rõthêm chủ nghĩa Mác- Lênnin Vì miệt mài học tập một cách quá sức bệnhtràng nhạc của anh lại tái phát và anh phải nằm viện mất gần một tuần lễ
Với phong thái lịch thiệp và chân tình, Trần Phú nhanh chóng làmquen với nhiều bạn bè trong trờng, họ là ngời ấn Độ, Mông Cổ, Trung Quốc,… và đặc biệt là vị Tổng bí th
Những ngày sống tại Trờng Đại học Phơng Đông, ngoài việc hoànthành chơng trình học tập kết hợp với việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin,Trần Phú còn năng nổ trong công tác Đảng Tại đây anh làm Bí th của nhómĐông Dơng Trần Phú thờng tổ chức các buổi sinh hoạt để anh em trao đổi vềphơng pháp nghiên cứu các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin, vềcác Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản hoặc những bài viết của Lênin đấu tranhchống bọn cơ hội trong Quốc tế hai Những tin tức từ Việt Nam đa sang lànhững vấn đề thời sự nóng bỏng mà nhóm anh thảo luận sôi nổi, giải phóng Tổquốc Việt Nam luôn luôn là khát vọng của Trần Phú
Tháng 9/1927, Trần Phú vô cùng mừng rỡ khi đợc tin đồng chíNguyễn ái Quốc đến thăm Đồng chí Nguyễn ái Quốc cho Trần Phú biết lànsóng cách mạng đang dâng cao ở Việt Nam và cần phải có một chính đảnglãnh đạo Dù chỉ gặp đồng chí Nguyễn ái Quốc có mấy phút nhng Trần Phúmãi mãi ghi nhớ lời căn dặn của Ngời
Trang 25Trung tuần tháng 9/1927, năm học thứ hai bắt đầu trong những ngàyhọc tập bệnh cũ lại tái phát nhng không làm mất đi niềm lạc quan yêu đờitrong anh Cũng trong thời gian này, Trần Phú đợc chứng kiến một sự kiệnlịch sử trọng đại: Đại hội lần thứ VI Quốc tế cộng sản (họp từ ngày 17/7 đếnngày 2/9/1928) đã thông qua đề cơng cách mạng ở các nớc thuộc địa và nửathuộc địa Trong những ngày học tại trờng Đại học Phơng Đông, Trần Phú đãnghiên cứu “Luận cơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lênin, bây giờ lại đợc nghiên cứu “Đề cơng cách mạng ở các nớc thuộc địavà nửa thuộc địa” với những nội dung chi tiết của nó Điều vinh dự là anh đợctham gia một số công tác của đại hội Trần Phú cùng anh em trong nhómĐông Dơng đã đóng góp nhiều ý kiến qúy báu cho bản tham luận của đồngchí Nguyễn Văn Tạo (tức Nguyễn An) từ đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Pháp
đến tham dự đại hội Đại biểu Việt Nam đề nghị: Quốc tế Cộng sản cần“
phải hết sức chú ý đến vấn đề thành lập một Đảng Cộng sản ở Đông Dơng,cần phải nghiên cứu vấn đề thành lập công đoàn để tập hợp công nhân vànhững tổ chức để tập hợp nông dân Chỉ có nh vậy thì công nhân và nôngdân Đông Dơng mới có thế tiến lên tự giải phóng hoàn toàn và vĩnh viễn đ-ợc [4;136-137].”
Thấm thoắt, năm học thứ hai cũng trôi qua, các sinh viên khác đợc nhàtrờng cho đi nghỉ mát riêng Trần Phú phải vào nằm viện vì bệnh cũ tái phát.Bớc vào năm học thứ ba với chơng trình gọn nhẹ hơn nhng vì anh dành sứcôn lại kiến thức của các năm trớc nên khi kết thúc năm học, một lần nữa anhlại phải vào nằm viện Đầu tháng 8/1929, ra viện đợc mấy tháng anh rờiMátxcơva về Tổ quốc- nơi đang nóng bỏng đấu tranh phá bỏ gông cùm nô lệ,nơi đang mong đợi những ngời con có đủ tâm sức đa cách mạng Việt Namtiến lên ngang tầm thời đại
2.2.2 Tổng bí th đầu tiên của Đảng:
Rời Mátxcơva, Trần Phú bắt đầu hành trình của mình, anh đi xe lửađến Lêningrát ngày 11/11/1929 Đến Lêningrát, Trần Phú nghỉ tại khách sạnAnh (L’hotel d’Angleterre) trong các ngày 11 và 12/11/1929, rồi sau đó lêntàu thủy Rôren của Liên Xô đi Hămbua (Đức) Trần Phú tới Hămbua ngày20/11/1929, anh nghỉ tại Hămbua một đêm rồi đợc một đồng chí ngời Đứcđến đón và dẫn anh ra ga xe lửa đi Béclin Tại đây, anh nghỉ lại ba ngày, sauđó tiếp tục cuộc hành trình bằng xe lửa đến thị trấn Êchxơlasaphen cùng với
Trang 26một đồng chí ngời Đức Nghỉ tại thị trấn này vài giờ anh lên ô tô đi về phíabiên giới Đức- Bỉ và tiếp tục lên xe lửa đi Brúcxen Nghỉ một đêm tại căn nhàgần ga xe lửa, sáng hôm sau anh tiếp tục ngồi xe lửa đi Pari Tới Pari, TrầnPhú nghỉ tại một khách sạn gần quảng trờng Labasti Hôm sau anh chuyểnđến ở một khách sạn đờng Vônte Trần Phú nghỉ lại Pari hai tuần và tranh thủđi thăm một số di tích lịch sử của Pari, viếng mộ các chiến sỹ công xã Paritại nghĩa trang Pe Lasêdơ cùng đồng chí Bùi Lâm
Ngày 6/1/1930 từ Pari, Trần Phú đợc Bùi Lâm đa đi Mácxây, anh tớiMácxây ngày 8/1/1930 và nghỉ tại một khách sạn gần ga ở đây ngày9/1/1930 anh xuống tàu Péctốt về Sài Gòn Hồi 8 giờ sáng ngày 8/2/1930, tàucập bến Sài Gòn, anh tìm đến nhà một ngời theo địa chỉ của Bùi Lâm đa chonhng chủ nhà đi vắng Vì vậy, anh buộc phải tìm đến nhà một ngời khác ở đ-ờng Pôn Blăngsi Tại đây, Trần Phú gặp Nguyễn Thế Rục trao đổi tình hìnhtrong nớc
ở lại Sài Gòn ít ngày, Trần Phú lại xuống tàu Péctốt tới Hồng Kông.Tại Hồng Kông, Trần Phú gặp đồng chí Nguyễn ái Quốc và đợc thông báocác tổ chức Cộng sản ở Việt Nam đã đợc thống nhất lại thành Đảng Cộng sảnViệt Nam
Tháng 4 /1930, Trần Phú đợc Quốc tế Cộng sản và lãnh tụ Nguyễn áiQuốc cử về nớc hoạt động với cơng vị là cán bộ chủ chốt của Đảng Từ HồngKông anh xuống tàu Giăng Đuypuy về Hải Phòng
Nhận nhiệm vụ về nớc nghiên cứu thực tế, chuẩn bị bản luận cơngchính trị của Đảng Về đến Hải Phòng, Trần Phú gặp Nguyễn Thế Rục vàNguyễn Đức Cảnh (Bí th xứ ủy Bắc Kỳ) Trần Phú đã khẩn trơng xúc tiếnviệc tổ chức các cuộc trao đổi với các đồng chí lãnh đạo trên các lĩnh vực,các vùng và nghiên cứu, khảo sát thực tế Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, HònGai, Thái Bình
Qua ba tuần lễ khảo sát phong trào cách mạng ở các tỉnh, Trần Phú đãnhận định phong trào đấu tranh của công nhân đã phát triển mạnh mẽ, cácquần chúng lao động khác đều có tinh thần cách mạng Tổ chức cơ sở Đảngvà tổ chức đoàn thể quần chúng của Đảng đang mau chóng phát triển, kẻ thùđang thi hành chính sách vừa đàn áp, vừa phỉnh phờ Vì vậy, anh đề nghị cầnphải có phơng hớng đấu tranh thích hợp để tập hợp đợc lực lợng quần chúng
Trang 27từng khu vực, từng nghề nghiệp Trong đấu tranh, khi đã giành đợc quyền lợivề kinh tế thì phải nâng cao giác ngộ chính trị cho quần chúng
Đầu tháng 7/1930, Trần Phú từ Hòn Gai về Hà Nội làm việc tại cănbuồng tầng hầm số 90 phố Thợ Nhuộm Tại đây, anh đã viết dự thảo Luận c-ơng chính trị
Tháng 7/1930, Trần Phú đợc bầu vào Trung ơng lâm thời, đợc phâncông dự thảo “Luận cơng chính trị của Đảng”
Luận cơng chính trị do Trần Phú dự thảo đợc Hội nghị ban chấp hànhTrung ơng tháng 10/1930 thông qua, là văn kiện quan trọng của Đảng, đãvận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề dân tộc vàthuộc địa và những luận điểm cơ bản trình bày trong “Chính cơng vắn tắt” và“Sách lợc vắn tắt” do Nguyễn ái Quốc soạn thảo đợc thông qua tại Hội nghịthành lập Đảng “Luận cơng chính trị” bao gồm các phần:
- Tình hình thế giới và cách mạng Đông Dơng- Những đặc điểm về tình hình ở Đông Dơng - Tính chất và nhiệm vụ cách mạng Đông Dơng Phân tích những mâu thuẫn kinh tế ở Đông Dơng dới thời đại thực dânPháp thống trị, Luận cơng nhận định kinh tế Đông Dơng dới thời thực dânPháp thống trị là kinh tế nông nghiệp phát triển chủ yếu theo kiểu phongkiến Tất cả những điều kiện ấy làm cho kinh tế Đông Dơng không có thểphát triển lên đợc Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân và nhân dân laođộng với bọn địa chủ phong kiến, t bản và đế quốc ngày càng trở nên gay gắt.Đây cũng là ngòi nổ của phong trào cách mạng ở Đông Dơng, mà điều đặcbiệt và quan trọng nhất trong phong trào cách mạng ở Đông Dơng là sự đấutranh của quần chúng công nông có tính chất đối lập rõ rệt, chứ không phải làchịu ảnh hởng quốc gia chủ nghĩa nh trớc nữa Luận cơng dành nhiều trangđể phân tích tính chất và nhiệm vụ cách mạng Đông Dơng, Luận cơng chỉ rõlúc đầu cuộc cách mạng Đông Dơng sẽ là một cuộc cách mạng t sản dânquyền, mà tính chất của nó là thổ địa và phản đế Cách mạng t sản dân quyềnlà thời kỳ dự bị để làm cách mạng xã hội chủ nghĩa Sau khi hoàn thành cáchmạng t sản dân quyền bỏ qua giai đoạn t bản mà đấu tranh thẳng lên con đ-ờng xã hội chủ nghĩa
Luận cơng chỉ rõ: Động lực chính của cách mạng t sản chính quyền làgiai cấp công nhân và giai cấp nông dân, do giai cấp công nhân lãnh đạo
Trang 28Luận cơng khẳng định rõ 10 nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng t sản
dân quyền ở Đông Dơng là: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, phong kiến“
và địa chủ, lập chính phủ công nông, tịch thu hết thảy ruộng đất của bọn địachủ ngoại quốc bản xứ và các giáo hội, giao ruộng đất ấy cho trung và bầnnông, quyền sở hữu ruộng đất về chính phủ công nông; sung công hết thảycác sản nghiệp lớn của bọn t bản ngoại quốc; bỏ các su thuế hiện thời, lậpra thuế luỹ tiến, ngày làm công 8 giờ, sửa đổi sự sinh hoạt cho thợ thuyền vàquần chúng lao khổ; xứ Đông Dơng hoàn toàn độc lập, thừa nhận dân tộc tựquyết; lập quân đội công nông nam nữ bình quyền; ủng hộ liên bang Xô viết,liên kết với giai cấp vô sản toàn thế giới và phong trào cách mạng thuộc địavà bán thuộc địa [30;71-72].” Một trong những cốt lõi của Luận cơng là đãchỉ rõ giai cấp vô sản là động lực chính của cách mạng, đồng minh của giaicấp vô sản là giai cấp công nhân Tuy nhiên, Luận cơng còn cha nhận thức đ-ợc đặc điểm của tầng lớp tiểu t sản Việt nam, nên cha đánh giá đúng khảnăng cách mạng của họ Mặt khác, Luận cơng cũng cha nhìn thấy trong giaicấp t sản thì có t sản mại bản và t sản dân tộc do đó cha thấy hết khả phản đếcủa giai cấp t sản dân tộc
Vấn đề mấu chốt đảm bảo mọi thắng lợi của cách mạng Đông Dơng
là: Cần phải có một Đảng Cộng sản có đ“ ờng lối chính trị đúng, có kỷ luậttập trung, mật thiết liên hệ với quần chúng và từng trải đấu tranh mà trởthành Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp lấy chủ nghĩa Mác-Lêninlàm gốc [30;72-73] ”
Luận cơng của Đảng còn chỉ rõ trong lúc định đờng lối chiến lợc,Đảng cần phải xét kỹ tình hình trong nớc và trên thế giới, sự đối sánh giữa tavà địch, thái độ của các giai cấp đối với cách mạng… và đặc biệt là vị Tổng bí th những điều kiện ấyđảm bảo cho việc định một đờng lối chiến lợc đúng Song cách mạng muốngiành đợc thắng lợi thì bên cạnh đờng lối đúng cần phải có phơng pháp cáchmạng đúng Khi cha có tình thế cách mạng, phải đặt khẩu hiệu từ thấp đếncao Về vấn đề khởi nghĩa vũ trang, Luận cơng nhấn mạnh tuyệt đối không đ-ợc đùa bỡn với nó, mà phải nâng nó lên thành nghệ thuật, đúng với “khuônphép nhà binh” và phải có thời cơ có điều kiện, không đợc manh động
Luận cơng cũng khẳng định: “Nguy cơ chiến tranh của các đế quốcngày càng đến gần ” và nêu khẩu hiệu “Chống đế quốc chiến tranh”, nhng
Trang 29lập tức “đổi chiến tranh đế quốc ra chiến tranh cách mạng, đánh đổ đế quốcchủ nghĩa và giai cấp bóc lột” Ngoài ra, luận cơng còn nêu rõ, cách mạng
Đông Dơng muốn dành đợc thắng lợi phải có sự liên hệ mật thiết với cáchmạng vô sản thế giới và cách mạng ở các nớc thuộc địa
Luận cơng chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo và đợc Hội nghịBan chấp hành Trung ơng tháng 10/1930 thông qua, là văn kiện quan trọngcủa Đảng, đã vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đềdân tộc và thuộc địa, những luận điểm cơ bản trình bày trong “Chính cơngvắn tắt” và “Sách lợc vắn tắt” do Nguyễn ái Quốc sáng tạo đợc thông quaHội nghị thành lập Đảng Với công lao đó, đồng chí Trần Phú đã đợc bầulàm Tổng bí th đầu tiên của Đảng tại hội nghị Trung ơng tháng 10/1930
Sau hội nghị Trung ơng lần thứ nhất, Trần Phú từ Hồng Kông trở vềSài Gòn vào cuối tháng 11/1930 giữa lúc Sài Gòn đang bị địch mở chiến dịchkhủng bố trắng Trần Phú tìm đến cơ quan của Thành ủy Sài Gòn- Chợ Lớn.Sau đó, anh tìm đến nhà một cơ sở Đảng ở số 6 đờng Sôhiê Anh cùng với tậpthể Ban chấp hành Trung ơng cụ thể hoá đờng lối đợc nêu trong Luận cơngchính trị Giải quyết công việc cụ thể, Trần Phú đề nghị với Thờng vụ Trung -ơng Đảng (đợc Thờng vụ chấp nhận) triệu tập Hội nghị gồm đại biểu các tỉnhĐảng bộ ở Nam Kỳ để bầu ra Xứ ủy chính thức Cuối tháng 12/1930, Thờngvụ Trung ơng Đảng họp mở rộng tại nhà số 192 đờng Mayê để bàn về việcđẩy mạnh công tác giáo dục lý luận cho Đảng viên, đẩy mạnh công tác tuyêntruyền của Đảng do Trần Phú chủ trì Thời gian này, Trần Phú đã báo cáo vớiQuốc tế Cộng sản về tình hình chính trị ở Đông Dơng, trong đó có hai sựkiện chính trị lớn, đó là cuộc đấu tranh của công nhân đồn điền cao su PhúRiềng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái đều diễn ra trong năm 1930 Ngày20/1/1931 Trần Phú tiếp tục chủ trì hội nghị bàn về công tác vận động côngnhân Đông Dơng Mục đích của Hội nghị là bàn những biện pháp nhiệm vụcụ thể nhằm thực hiện nghị quyết Đại hội lần thứ V của quốc tế “Công hộiđỏ”, và thực hiện nghị quyết công vận mà Hội nghị Trung ơng tháng 10/1930đã đề ra
Trong lúc công việc của Đảng đang tiến hành dồn dập, công tác giaothông liên lạc trở thành một trong những công tác quan trọng hàng đầu thì LýTự Trọng- một chiến sỹ giao thông liên lạc xuất sắc của Trung ơng bị địchbắt vào chiều 8/2/1931 tại sân bóng Laren hierơ Sài Gòn Để tránh sự truy
Trang 30lùng của địch, cơ quan Trung ơng Đảng một lần nữa phải chuyển địa điểm.Trần Phú nhiều lúc phải cải trang thành “thầy đồ”, “nhà buôn”, “ngời laođộng”… và đặc biệt là vị Tổng bí th để che mắt thiên hạ Tháng 3/1931 Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấphành Trung ơng Đảng họp tại nhà số 236 đờng Risơ Tới dự hội nghị có cácđồng chí Trần Phú, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Trọng Nhã, Trần Văn Lan,Lê Mao… và đặc biệt là vị Tổng bí th Thay mặt Ban chấp hành Trung ơng Đảng, đồng chí Trần Phú đọcbáo cáo Báo cáo này sau khi đợc Hội nghị bổ sung đã trở thành án nghịquyết của Trung ơng toàn thể Hội nghị lần thứ 2 của Đảng Báo cáo phân tíchmột cách sâu sắc về tình hình cách mạng ở Đông Dơng và nhiệm vụ củaĐảng cộng sản Đông Dơng trong giai đoạn mới Sau Hội nghị lần thứ hai củaBan chấp hành Trung ơng Đảng, Trần Phú cùng các ủy viên Trung ơng tậptrung chỉ đạo một số công việc cần kíp trớc mắt mà trong nghị quyết đã đềra, trong đó có việc thành lập Đoàn thành niên Cộng sản Đông Dơng
Công việc của Đảng ngày càng nhiều Trên cơng vị Tổng bí th, TrầnPhú mang hết sức mình ra làm việc, lần lợt giải quyết nhiều vấn đề trọng đạiđặt ra trớc mắt Lúc này địch khủng bố ngày càng gắt gao, nhiều cán bộ củaĐảng ta đã bị địch bắt
Tối 17/9/1931, Trần Phú tiếp Đuycru- uỷ viên Ban chấp hành Quốc tếThanh niên Cộng sản, cán bộ lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Pháp đếnSài Gòn công tác Đuycru vừa ra khỏi nhà thì bọn mật thám Pháp ập tới TrầnPhú lúc ấy đang ở phía sau nhà, anh nhanh nhẹn vợt tờng trốn thoát Anh đithẳng đến nhà cơ quan Xứ uỷ Nam Kỳ và ở luôn đấy đêm hôm đó Song cơquan này cũng bị lộ Hôm sau, anh lại đến cơ quan ấn loát của Đảng, số nhà66 đờng Sămpanhơ Bọn địch phát hiện ra cơ quan này chúng đặt bẫy, đểnguyên ám hiệu Bọn mật thám vây rình xung quanh khi biết Trần Phú đã ởtrong ngôi nhà đó bọn chúng ập vào vây bắt anh Lúc ấy là hồi 8 giờ sángngày 18/4/1931 Tại Sài Gòn lúc ấy có 3 chiến sỹ bị bắt là Ngô Gia Tự, LýTự Trọng và Ngô Đức Trì cũng chỉ có 3 ngời đó biết chỗ ở của Trần Phú, nh-ng Ngô Gia Tự và Lý Tự Trọng bị bắt từ lâu mà những cơ quan của Đảng vẫnđợc giữ kín Vậy chỉ có Ngô Đức Trì anh đã không giữ trọn đợc khí tiết nênđã khai báo [26;244]
2.3 Hãy giữ vững chí khí chiến đấu“ ”
Trần Phú và các Uỷ viên Trung ơng khác bị bắt vào giữa lúc cách