Nội dung và cách bài trí bàn thờ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá khu di tích trần phú ở đức thọ hà tĩnh (Trang 36 - 37)

Vì đây là nhà thờ tiểu chi họ Trần nên trong nhà thờ đợc đặt hai bàn thờ: bàn thờ gia tiên và bàn thờ Trần Phú. Bớc vào nhà qua phần thềm và bậc cửa, trớc mặt là bàn thờ của cố Tổng bí th, phía sau là bàn thờ gia tiên họ Trần.

Trên bàn thờ đồ tế khí đợc sắm đầy đủ và cẩn thận. Cách bố trí theo tục lệ cổ truyền, hoành phi, cửa vọng đợc su tầm bổ sung.

Trên bàn thờ gia tiên đặt hai long ngai nhng kích thớc không bằng nhau, long ngai chính đặt ba bài vị đã đợc dịch ra từ chữ Hán đó là bài vị của cụ Trần Viết Tân ở giữa, bên phải là bài vị của cụ bà Phan Thị Nguyệt, bên trái là bài vị của cụ bà Phan Thị Tuý, dới chân long ngai chính đặt hai bài vị: bài vị của ngời anh Trần Phú là Trần Kim Tơng và ngời em là Trần Ngọc Danh.

Long ngai có kích thớc nhỏ hơn đặt bên cạnh đợc đặt hai bài vị của thân sinh đồng chí Trần Phú: ông Trần Văn Phổ và bà Hoàng Thị Cát. Hai bên bàn thờ đặt chân nến bằng gỗ cao 40cm, ba bát hơng ứng với ba cấp bài vị. Đèn ở đây không phải là đèn dầu mà thay đợc thay bằng ba đèn điện luôn luôn đợc thắp sáng. Có điều ở bàn thờ gia tiên thiếu đi các bức ảnh thờ của các vị đợc thờ. Trớc bàn thờ tiểu chi họ Trần là chiếc bàn gỗ thấp làm nơi đặt mâm lễ khi có dịp cúng tế. Trên mặt bàn đặt một chiếc mâm cỗ bồng đờng kính 40cm, cao 35cm, mâm đợc làm bằng gỗ tiện trông rất đẹp mắt. Nhng chức năng của nó chỉ để tợng trng mà không có tính thực dụng bởi mỗi khi có lễ ngời ta chỉ sử dụng mâm đồng và mâm nhôm là chủ yếu. Trên bàn còn có hai bát hơng bằng sứ tráng men. Các đài nớc đài rợu làm bằng gỗ có nắp đậy sẵn sàng để vào dịp cúng tế mang ra sử dụng.

Bài vị đồng chí Trần Phú không đặt chung vào bàn thờ gia tiên mà đợc lập riêng một bàn thờ. Trong cùng là bàn thờ gia tiên rồi đến bàn bày cỗ lễ nh đã trình bày. Ngoài cùng là bàn thờ đồng chí Trần Phú.

Cách bố trí tế khí trên bàn thờ không có ngai rồng mà chỉ có ảnh đồng chí Trần Phú. Phía trớc đặt bài vị viết bằng mực đen trên nền giấy trắng đã đ- ợc dịch từ chữ Hán. (Các bài vị trên bàn thờ đều do cụ Uyển, một ngời trong dòng tộc viết).

Trớc ảnh thờ của đồng chí Trần Phú có đầy đủ l hơng trầm và bát hơng bằng sứ lúc nào cũng nghi ngút hơng thơm. Hai bên có đôi hạc bằng sứ tráng men xanh. Ngoài cùng có hai chân nến bằng gỗ cao 40cm, hai bình hoa cũng đợc làm bằng gỗ cao 25cm. Bên cạnh chân nến đợc đặt một bình rợu và phía trớc là hai đèn dầu vẫn luôn đợc thắp sáng.

Nhìn chung, cách bài trí bàn thờ đợc sắp xếp theo trật tự từ lớp trong đến lớp ngoài, từ khám thờ, long ngai, nghi môn, bộ tam sự, thần chú....

ở góc trái nhà thờ còn lu giữ phần trên linh xa trong lễ truy điệu và di dời hài cốt đồng chí Trần Phú từ Thành phố Hồ Chí Minh về quê nhà. Linh xa đợc làm bằng kính, khung sắt cao 90cm (từ chân đến chóp), dài 90cm, rộng 40cm đặt trên một chiếc bàn gỗ.

Nhà thờ vẫn giữ đợc vẻ cổ kính, linh thiêng, không khí hài hoà, thờng xuyên đợc chăm sóc, bảo quản chu đáo bởi đây đã trở thành di tích lịch sử gắn với gia đình, quê hơng, quá trình hoạt động cách mạng của Tổng bí th Trần Phú. Hàng ngày, cán bộ, nhân dân, học sinh khắp các địa phơng tìm về dâng hơng, tởng niệm và tham quan học tập. Các cụ lão thành cách mạng, các vị lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nớc hầu nh đều đã về đây thăm viếng, bày tỏ lòng biết ơn đối với vị lão thành cách mạng tiền bối của Đảng. Đối với du khách tham quan cũng nh những ngời muốn tìm hiểu đã đến đây bất kể ai cũng muốn dâng nén hơng lên bàn thờ đồng chí Trần Phú.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá khu di tích trần phú ở đức thọ hà tĩnh (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w