Rời Mátxcơva, Trần Phú bắt đầu hành trình của mình, anh đi xe lửa đến Lêningrát ngày 11/11/1929. Đến Lêningrát, Trần Phú nghỉ tại khách sạn Anh (L’hotel d’Angleterre) trong các ngày 11 và 12/11/1929, rồi sau đó lên tàu thủy Rôren của Liên Xô đi Hămbua (Đức). Trần Phú tới Hămbua ngày 20/11/1929, anh nghỉ tại Hămbua một đêm rồi đợc một đồng chí ngời Đức đến đón và dẫn anh ra ga xe lửa đi Béclin. Tại đây, anh nghỉ lại ba ngày, sau đó tiếp tục cuộc hành trình bằng xe lửa đến thị trấn Êchxơlasaphen cùng với một đồng chí ngời Đức. Nghỉ tại thị trấn này vài giờ anh lên ô tô đi về phía biên giới Đức- Bỉ và tiếp tục lên xe lửa đi Brúcxen. Nghỉ một đêm tại căn nhà
gần ga xe lửa, sáng hôm sau anh tiếp tục ngồi xe lửa đi Pari. Tới Pari, Trần Phú nghỉ tại một khách sạn gần quảng trờng Labasti. Hôm sau anh chuyển đến ở một khách sạn đờng Vônte. Trần Phú nghỉ lại Pari hai tuần và tranh thủ đi thăm một số di tích lịch sử của Pari, viếng mộ các chiến sỹ công xã Pari tại nghĩa trang Pe Lasêdơ cùng đồng chí Bùi Lâm.
Ngày 6/1/1930 từ Pari, Trần Phú đợc Bùi Lâm đa đi Mácxây, anh tới Mácxây ngày 8/1/1930 và nghỉ tại một khách sạn gần ga. ở đây ngày 9/1/1930 anh xuống tàu Péctốt về Sài Gòn. Hồi 8 giờ sáng ngày 8/2/1930, tàu cập bến Sài Gòn, anh tìm đến nhà một ngời theo địa chỉ của Bùi Lâm đa cho nhng chủ nhà đi vắng. Vì vậy, anh buộc phải tìm đến nhà một ngời khác ở đ- ờng Pôn Blăngsi. Tại đây, Trần Phú gặp Nguyễn Thế Rục trao đổi tình hình trong nớc .
ở lại Sài Gòn ít ngày, Trần Phú lại xuống tàu Péctốt tới Hồng Kông. Tại Hồng Kông, Trần Phú gặp đồng chí Nguyễn ái Quốc và đợc thông báo các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam đã đợc thống nhất lại thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 4 /1930, Trần Phú đợc Quốc tế Cộng sản và lãnh tụ Nguyễn ái Quốc cử về nớc hoạt động với cơng vị là cán bộ chủ chốt của Đảng. Từ Hồng Kông anh xuống tàu Giăng Đuypuy về Hải Phòng.
Nhận nhiệm vụ về nớc nghiên cứu thực tế, chuẩn bị bản luận cơng chính trị của Đảng. Về đến Hải Phòng, Trần Phú gặp Nguyễn Thế Rục và Nguyễn Đức Cảnh (Bí th xứ ủy Bắc Kỳ). Trần Phú đã khẩn trơng xúc tiến việc tổ chức các cuộc trao đổi với các đồng chí lãnh đạo trên các lĩnh vực, các vùng và nghiên cứu, khảo sát thực tế Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Hòn Gai, Thái Bình.
Qua ba tuần lễ khảo sát phong trào cách mạng ở các tỉnh, Trần Phú đã nhận định phong trào đấu tranh của công nhân đã phát triển mạnh mẽ, các quần chúng lao động khác đều có tinh thần cách mạng. Tổ chức cơ sở Đảng và tổ chức đoàn thể quần chúng của Đảng đang mau chóng phát triển, kẻ thù đang thi hành chính sách vừa đàn áp, vừa phỉnh phờ. Vì vậy, anh đề nghị cần phải có phơng hớng đấu tranh thích hợp để tập hợp đợc lực lợng quần chúng lao động. Khẩu hiệu đấu tranh phải thực sự sát với tình hình từng nhà máy, từng khu vực, từng nghề nghiệp. Trong đấu tranh, khi đã giành đợc quyền lợi về kinh tế thì phải nâng cao giác ngộ chính trị cho quần chúng.
Đầu tháng 7/1930, Trần Phú từ Hòn Gai về Hà Nội làm việc tại căn buồng tầng hầm số 90 phố Thợ Nhuộm. Tại đây, anh đã viết dự thảo Luận c- ơng chính trị.
Tháng 7/1930, Trần Phú đợc bầu vào Trung ơng lâm thời, đợc phân công dự thảo “Luận cơng chính trị của Đảng”.
Luận cơng chính trị do Trần Phú dự thảo đợc Hội nghị ban chấp hành Trung ơng tháng 10/1930 thông qua, là văn kiện quan trọng của Đảng, đã vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa và những luận điểm cơ bản trình bày trong “Chính cơng vắn tắt” và “Sách lợc vắn tắt” do Nguyễn ái Quốc soạn thảo đợc thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng. “Luận cơng chính trị” bao gồm các phần:
- Tình hình thế giới và cách mạng Đông Dơng - Những đặc điểm về tình hình ở Đông Dơng - Tính chất và nhiệm vụ cách mạng Đông Dơng.
Phân tích những mâu thuẫn kinh tế ở Đông Dơng dới thời đại thực dân Pháp thống trị, Luận cơng nhận định kinh tế Đông Dơng dới thời thực dân Pháp thống trị là kinh tế nông nghiệp phát triển chủ yếu theo kiểu phong kiến. Tất cả những điều kiện ấy làm cho kinh tế Đông Dơng không có thể phát triển lên đợc. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân và nhân dân lao động với bọn địa chủ phong kiến, t bản và đế quốc ngày càng trở nên gay gắt. Đây cũng là ngòi nổ của phong trào cách mạng ở Đông Dơng, mà điều đặc biệt và quan trọng nhất trong phong trào cách mạng ở Đông Dơng là sự đấu tranh của quần chúng công nông có tính chất đối lập rõ rệt, chứ không phải là chịu ảnh hởng quốc gia chủ nghĩa nh trớc nữa. Luận cơng dành nhiều trang để phân tích tính chất và nhiệm vụ cách mạng Đông Dơng, Luận cơng chỉ rõ lúc đầu cuộc cách mạng Đông Dơng sẽ là một cuộc cách mạng t sản dân quyền, mà tính chất của nó là thổ địa và phản đế. Cách mạng t sản dân quyền là thời kỳ dự bị để làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sau khi hoàn thành cách mạng t sản dân quyền bỏ qua giai đoạn t bản mà đấu tranh thẳng lên con đ- ờng xã hội chủ nghĩa.
Luận cơng chỉ rõ: Động lực chính của cách mạng t sản chính quyền là giai cấp công nhân và giai cấp nông dân, do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Luận cơng khẳng định rõ 10 nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng t sản dân quyền ở Đông Dơng là: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, phong kiến
và địa chủ, lập chính phủ công nông, tịch thu hết thảy ruộng đất của bọn địa chủ ngoại quốc bản xứ và các giáo hội, giao ruộng đất ấy cho trung và bần nông, quyền sở hữu ruộng đất về chính phủ công nông; sung công hết thảy các sản nghiệp lớn của bọn t bản ngoại quốc; bỏ các su thuế hiện thời, lập ra thuế luỹ tiến, ngày làm công 8 giờ, sửa đổi sự sinh hoạt cho thợ thuyền và quần chúng lao khổ; xứ Đông Dơng hoàn toàn độc lập, thừa nhận dân tộc tự quyết; lập quân đội công nông nam nữ bình quyền; ủng hộ liên bang Xô viết, liên kết với giai cấp vô sản toàn thế giới và phong trào cách mạng thuộc địa và bán thuộc địa [30;71-72].” Một trong những cốt lõi của Luận cơng là đã chỉ rõ giai cấp vô sản là động lực chính của cách mạng, đồng minh của giai cấp vô sản là giai cấp công nhân. Tuy nhiên, Luận cơng còn cha nhận thức đ- ợc đặc điểm của tầng lớp tiểu t sản Việt nam, nên cha đánh giá đúng khả năng cách mạng của họ. Mặt khác, Luận cơng cũng cha nhìn thấy trong giai cấp t sản thì có t sản mại bản và t sản dân tộc do đó cha thấy hết khả phản đế của giai cấp t sản dân tộc.
Vấn đề mấu chốt đảm bảo mọi thắng lợi của cách mạng Đông Dơng là: “Cần phải có một Đảng Cộng sản có đờng lối chính trị đúng, có kỷ luật tập trung, mật thiết liên hệ với quần chúng và từng trải đấu tranh mà trở thành. Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm gốc [30;72-73] .”
Luận cơng của Đảng còn chỉ rõ trong lúc định đờng lối chiến lợc, Đảng cần phải xét kỹ tình hình trong nớc và trên thế giới, sự đối sánh giữa ta và địch, thái độ của các giai cấp đối với cách mạng… những điều kiện ấy đảm bảo cho việc định một đờng lối chiến lợc đúng. Song cách mạng muốn giành đợc thắng lợi thì bên cạnh đờng lối đúng cần phải có phơng pháp cách mạng đúng. Khi cha có tình thế cách mạng, phải đặt khẩu hiệu từ thấp đến cao. Về vấn đề khởi nghĩa vũ trang, Luận cơng nhấn mạnh tuyệt đối không đợc đùa bỡn với nó, mà phải nâng nó lên thành nghệ thuật, đúng với “khuôn phép nhà binh” và phải có thời cơ có điều kiện, không đợc manh động.
Luận cơng cũng khẳng định: “Nguy cơ chiến tranh của các đế quốc ngày càng đến gần ” và nêu khẩu hiệu “Chống đế quốc chiến tranh”, nhng nếu bọn đế quốc lôi kéo Đông Dơng vào vòng chiến thì nhân dân Đông Dơng lập tức “đổi chiến tranh đế quốc ra chiến tranh cách mạng, đánh đổ đế quốc chủ nghĩa và giai cấp bóc lột”. Ngoài ra, luận cơng còn nêu rõ, cách mạng
Đông Dơng muốn dành đợc thắng lợi phải có sự liên hệ mật thiết với cách mạng vô sản thế giới và cách mạng ở các nớc thuộc địa.
Luận cơng chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo và đợc Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng tháng 10/1930 thông qua, là văn kiện quan trọng của Đảng, đã vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, những luận điểm cơ bản trình bày trong “Chính cơng vắn tắt” và “Sách lợc vắn tắt” do Nguyễn ái Quốc sáng tạo đợc thông qua Hội nghị thành lập Đảng. Với công lao đó, đồng chí Trần Phú đã đợc bầu làm Tổng bí th đầu tiên của Đảng tại hội nghị Trung ơng tháng 10/1930.
Sau hội nghị Trung ơng lần thứ nhất, Trần Phú từ Hồng Kông trở về Sài Gòn vào cuối tháng 11/1930 giữa lúc Sài Gòn đang bị địch mở chiến dịch khủng bố trắng. Trần Phú tìm đến cơ quan của Thành ủy Sài Gòn- Chợ Lớn. Sau đó, anh tìm đến nhà một cơ sở Đảng ở số 6 đờng Sôhiê. Anh cùng với tập thể Ban chấp hành Trung ơng cụ thể hoá đờng lối đợc nêu trong Luận cơng chính trị. Giải quyết công việc cụ thể, Trần Phú đề nghị với Thờng vụ Trung - ơng Đảng (đợc Thờng vụ chấp nhận) triệu tập Hội nghị gồm đại biểu các tỉnh Đảng bộ ở Nam Kỳ để bầu ra Xứ ủy chính thức. Cuối tháng 12/1930, Thờng vụ Trung ơng Đảng họp mở rộng tại nhà số 192 đờng Mayê để bàn về việc đẩy mạnh công tác giáo dục lý luận cho Đảng viên, đẩy mạnh công tác tuyên truyền của Đảng do Trần Phú chủ trì. Thời gian này, Trần Phú đã báo cáo với Quốc tế Cộng sản về tình hình chính trị ở Đông Dơng, trong đó có hai sự kiện chính trị lớn, đó là cuộc đấu tranh của công nhân đồn điền cao su Phú Riềng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái đều diễn ra trong năm 1930. Ngày 20/1/1931 Trần Phú tiếp tục chủ trì hội nghị bàn về công tác vận động công nhân Đông Dơng. Mục đích của Hội nghị là bàn những biện pháp nhiệm vụ cụ thể nhằm thực hiện nghị quyết Đại hội lần thứ V của quốc tế “Công hội đỏ”, và thực hiện nghị quyết công vận mà Hội nghị Trung ơng tháng 10/1930 đã đề ra.
Trong lúc công việc của Đảng đang tiến hành dồn dập, công tác giao thông liên lạc trở thành một trong những công tác quan trọng hàng đầu thì Lý Tự Trọng- một chiến sỹ giao thông liên lạc xuất sắc của Trung ơng bị địch bắt vào chiều 8/2/1931 tại sân bóng Laren hierơ Sài Gòn. Để tránh sự truy lùng của địch, cơ quan Trung ơng Đảng một lần nữa phải chuyển địa điểm. Trần Phú nhiều lúc phải cải trang thành “thầy đồ”, “nhà buôn”, “ngời lao
động”… để che mắt thiên hạ. Tháng 3/1931 Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng họp tại nhà số 236 đờng Risơ. Tới dự hội nghị có các đồng chí Trần Phú, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Trọng Nhã, Trần Văn Lan, Lê Mao… Thay mặt Ban chấp hành Trung ơng Đảng, đồng chí Trần Phú đọc báo cáo. Báo cáo này sau khi đợc Hội nghị bổ sung đã trở thành án nghị quyết của Trung ơng toàn thể Hội nghị lần thứ 2 của Đảng. Báo cáo phân tích một cách sâu sắc về tình hình cách mạng ở Đông Dơng và nhiệm vụ của Đảng cộng sản Đông Dơng trong giai đoạn mới. Sau Hội nghị lần thứ hai của Ban chấp hành Trung ơng Đảng, Trần Phú cùng các ủy viên Trung ơng tập trung chỉ đạo một số công việc cần kíp trớc mắt mà trong nghị quyết đã đề ra, trong đó có việc thành lập Đoàn thành niên Cộng sản Đông Dơng.
Công việc của Đảng ngày càng nhiều. Trên cơng vị Tổng bí th, Trần Phú mang hết sức mình ra làm việc, lần lợt giải quyết nhiều vấn đề trọng đại đặt ra trớc mắt. Lúc này địch khủng bố ngày càng gắt gao, nhiều cán bộ của Đảng ta đã bị địch bắt.
Tối 17/9/1931, Trần Phú tiếp Đuycru- uỷ viên Ban chấp hành Quốc tế Thanh niên Cộng sản, cán bộ lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Pháp đến Sài Gòn công tác. Đuycru vừa ra khỏi nhà thì bọn mật thám Pháp ập tới. Trần Phú lúc ấy đang ở phía sau nhà, anh nhanh nhẹn vợt tờng trốn thoát. Anh đi thẳng đến nhà cơ quan Xứ uỷ Nam Kỳ và ở luôn đấy đêm hôm đó. Song cơ quan này cũng bị lộ. Hôm sau, anh lại đến cơ quan ấn loát của Đảng, số nhà 66 đờng Sămpanhơ. Bọn địch phát hiện ra cơ quan này chúng đặt bẫy, để nguyên ám hiệu. Bọn mật thám vây rình xung quanh khi biết Trần Phú đã ở trong ngôi nhà đó bọn chúng ập vào vây bắt anh. Lúc ấy là hồi 8 giờ sáng ngày 18/4/1931. Tại Sài Gòn lúc ấy có 3 chiến sỹ bị bắt là Ngô Gia Tự, Lý Tự Trọng và Ngô Đức Trì cũng chỉ có 3 ngời đó biết chỗ ở của Trần Phú, nh- ng Ngô Gia Tự và Lý Tự Trọng bị bắt từ lâu mà những cơ quan của Đảng vẫn đợc giữ kín. Vậy chỉ có Ngô Đức Trì anh đã không giữ trọn đợc khí tiết nên đã khai báo [26;244] .