Cơ cấu theo chức năng:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá khu di tích trần phú ở đức thọ hà tĩnh (Trang 56 - 61)

Tr ởng ban (Phó ban)

Tổ chuyên môn Tổ chuyên môn

H ớng dẫn viên Cán bộ kho Bảo vệ Kế toán Thủ quỹ Phụ trách cây

Số lợng cán bộ hiện nay có 7 ngời, trong đó:

+ Chuyên môn bảo tàng: 4 ngời gồm 2 chuyên viên bảo tàng, 2 kỹ thuật viên bảo tàng.

+ Các chuyên môn khác: 3 ngời gồm 1 kế toán viên, 1 kỹ thuật viên cây cảnh và 1 bảo vệ.

phần C: Kết luận

Con ngời sinh ra và lớn lên ai cũng gắn với một mảnh đất quê cha đất tổ. Dù đợc sinh ra ngay trên quê hơng mình hay ở nơi khác thì sớm hay muộn họ cũng muốn trở về nơi ấy, hay chí ít trong cuộc sống của họ vẫn luôn ghi nhớ và hớng về nó.

Quê hơng của đồng chí Trần Phú ở Đức Thọ, Hà Tĩnh nhng lại đợc sinh ra ở Phủ Tuy An, tỉnh Phú Yên. Trong suốt cuộc đời của đồng chí, dù đi đâu và làm gì trong lòng vẫn hớng về quê hơng, hai chữ Đức Thọ theo Ngời cho đến suốt cuộc đời. Sinh thời, vì theo đuổi sự nghiệp đấu tranh cách mạng Ngời đã không mấy khi đợc về thăm quê, vậy mà ngay cả lúc đã thác đi rồi Ngời cũng không thể trở về. Quê hơng Ngời, Đức Thọ, Hà Tĩnh một mảnh đất đợc mệnh danh là “địa linh nhân kiệt” là mảnh đất trọng đạo nghĩa uống nớc nhớ nguồn vẫn luôn mong chờ đợc giang rộng vòng tay đón ngời con trung hiếu kiên cờng.

Năm 1999 sau gần 70 năm mất dấu thi hài đồng chí Trần Phú mới đợc trở về thoả lòng mong mỏi của ngời thân, quê hơng. Khu di tích lu niệm Trần Phú đợc tôn tạo thành một danh lam thắng cảnh, địa chỉ tham quan cho du

khách thập phơng, nó cũng trở thành một đối tợng cho nhiều nhà nghiên cứu.

Nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu giá trị lịch sử- văn hoá của khu di tích Trần Phú ở Đức Thọ, Hà Tĩnh” mong muốn tìm hiểu rõ hơn không chỉ với t cách là một địa chỉ tham quan mà còn hiểu thêm về cuộc đời cách mạng của đồng chí Trần Phú. Để từ đó càng thêm nâng niu, tôn trọng, tự hào về quần thể di tích Trần Phú trên quê hơng mình.

Đồng thời, mong muốn thấy đợc giá trị lịch sử cũng nh giá trị văn hoá của nó. Khu di tích lu niệm Trần Phú với những tài liệu, hiện vật trng bày gắn liền với cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Trần Phú- Tổng bí th đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đồng thời cũng tái hiện lại cả một quá trình lịch sử nớc ta trong giai đoạn khó khăn nhất. Đặc biệt, đây lại là điểm chuyển tiếp giữa hai trào lu t tởng cách mạng, hai hệ t tởng đó là t sản ở cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và t tởng vô sản ở đầu thế kỷ XX. Ngay trong t t- ởng của đồng chí Trần Phú cũng có sự chuyển tiếp của hai ý thức hệ nói trên. Khu di tích còn tái hiện đợc cảnh khốn cùng của ngời dân nô lệ cũng nh không khi đấu tranh quật khởi của dân tộc.

Khu di tích lu niệm Trần Phú thuộc loại bảo tàng công cộng, loại hình bảo tàng lu niệm danh nhân (một dạng đặc biệt của loại hình bảo tàng lịch sử xã hội). Nội dung đồng thời thực hiện hai chức năng: bảo tồn di tích và bảo tàng tại chỗ. Nội dung trng bày và cách trng bày khoa học và lôgíc. Để bảo vệ giá trị của khu di tích, nơi đây thờng xuyên nhận đợc sự quan tâm của các cấp, các ngành và của các du khách. Với quần thể di tích có tầm cỡ quốc gia, quy mô rộng lớn vào loại nhất của cả tỉnh, khu di tích lu niệm Trần Phú sẽ là điểm đến cho du khách ở mọi lứa tuổi trên khắp mọi miền đất nớc cũng nh n- ớc ngoài.

Tuy nhiên, điểm đặc biệt của khu di tích này là đợc phân thành hai địa điểm tách biệt nhau đó là khu mộ và khu nhà lu niệm. Bởi vậy, trong điều kiện hiện nay còn gặp nhiều khó khăn về trang thiết bị cũng nh nhân lực. Với đội ngũ cán bộ chỉ có 7 ngời thì còn quá ít thờng xuyên phải làm công việc ngoài chuyên môn. Trang thiết bị phục vụ di tích nhìn chung đã hiện đại với hệ thống ánh sáng bố trí hợp lý nhng hệ thống âm thanh còn cha đạt đợc hiệu quả, gây khó khăn cho khách tham quan khi nghe thuyết minh.

Nghiên cứu đề tài này mong muốn giới thiệu những giá trị lịch sử văn hoá đến mọi du khách, đồng thời tìm kiếm sự đầu t giúp đỡ từ các cấp, các ngành để khu di tích ngày càng đẹp hơn, phát triển hơn.

tài liệu tham khảo

1.T liệu thành văn.

[1]. Ngô Phơng Anh (2004). Quan hệ Trần Phú và Nguyễn ái Quốc. Tạp chí Xa và Nay số 212 (5/2004). Cơ quan Hội khoa học Lịch sử Việt Nam.

[2]. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Đức Thọ (1998). Lịch sử Đảng bộ huyện Đức Thọ, tập 1 (1930-1975). NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

[3]. Đức Ban, Nguyễn Bân (1999). Danh nhân Hà Tĩnh tập 1. NXB Sở VHTT Hà Tĩnh.

[4].Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng trung ơng (1976). Những sự kiện lịch sử Đảng (1920-1945). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội tập 1.

[5]. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh (1978). Những ngời cộng sản trên quê hơng Nghệ Tĩnh. NXB Sở VHTT Hà Tĩnh.

[6]. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Hà Tĩnh (1965). Một số hồi ký cách mạng Hà Tĩnh. NXB Sở VHTT Hà Tĩnh.

[7]. Đặng Duy Báu (2004). Đồng chí Trần Phú với cách mạng Việt Nam và quê hơng Hà Tĩnh. Tạp chí văn hoá Hà Tĩnh năm thứ 12, số 69 (4/2004). NXB Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh.

[8]. Nguyễn Bân (2004). Trần Phú với những ngời thân của anh. Tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh năm thứ 12, số 69 (4/2004). NXB Sở VHTT Hà Tĩnh.

[9]. Phan Bội Châu (1976). Hải ngoại huyết th. NXB Văn học Hà Nội.

[10]. Trần Hồng Dần (2004). Bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích lu niệm Trần Phú. Tạp chí văn học Hà Tĩnh năm thứ 12, số 69 (4/2004). NXB Sở VHTT Hà Tĩnh.

[11]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ơng (1977). Văn kiện Đảng (1930-1945). Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ơng xuất bản, Hà Nội. [12]. Trần Tấn Hành (1997). Di tích danh thắng Hà Tĩnh. NXB Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh.

[13]. Phan Văn Khoa (2004). Con đờng xuất dơng của đồng chí Trần Phú. Tạp chí VHHT năm thứ 12, số 69 (4/2004). NXB Sở VHTT Hà Tĩnh.

[14]. Luận cơng chính trị năm 1930 của Đảng (1983), NXB Sự thật, Hà Nội. [15]. Hồ Chí Minh toàn tập (1981), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tập 2 [16]. Trình Mu (2004). Tấm gơng đạo đức của đồng chí Trần Phú. Tạp chí văn hoá Hà Tĩnh, năm thứ 12, số 69 (4/2004). NXB Sở VHTT Hà Tĩnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[17]. Nhiều tác giả. Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh tập 1 (1930-1954). NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

[18]. Nhiều tác giả (2004). Phong thổ ký các huyện, tỉnh Hà Tĩnh. NXB Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh.

[19]. Nhiều tác giả (2004). Trần Phú- Tổng bí th đầu tiên của Đảng, một tấm gơng bất diệt. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

[20]. Nguyễn Trí Sơn (2004). Nhà số 90 Thợ Nhuộm, nơi đồng chí Trần Phú khởi thảo Luận cơng Chính trị của Đảng năm 1930. Tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh năm thứ 12, số 69 (4/20004).

[21]. Trần Huy Tảo (2004). Nguyễn ái Quốc và Trần Phú. Tạp chí VHTT năm thứ 12 số 69 (4/2004). NXB Sở VHTT Hà Tĩnh.

[22]. Lê Doãn Thắng (2004). Hớng dẫn khách tham quan khu mộ, nhà thờ, nhà trng bày lu niệm đồng chí Trần Phú (Bài thuyết minh).

[23]. Phan Văn Thắng (2004). Làng Tùng ảnh. Tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh, năm thứ 12, số 69 (4/2004).

[24]. Ngô Đức Thọ chủ biên (1996). Di tích lịch sử văn hoá Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

[25]. Thơ ca cách mạng 1925-1945 (1973). NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. [26]. Sơn Tùng (2004). Trần Phú. NXB Thanh Niên.

[27]. Trần Dân Tiên (1975). Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

[28]. Nguyễn ái Quốc (1982). Đờng cách mệnh. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

[29]. Tân Việt (2004). Bố trí nhà thờ tổ và bàn thờ gia tiên xa và nay nh thế nào cho đúng. Tạp chí VHTT năm thứ 12, số 69 (4/2004). NXB Sở VHTT Hà Tĩnh.

[30]. Đức Vợng (1994). Trần Phú- Tổng bí th đầu tiên của Đảng. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

2. T liệu điền dã:

- Ghi theo lời kể của ông Trần Kim Thợc số nhà 286/11 đờng Tô Hiến Thành, Phờng 15, quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh.

3.T liệu tranh ảnh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá khu di tích trần phú ở đức thọ hà tĩnh (Trang 56 - 61)