1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu khu di tích lịch sử văn hóa lam kinh với hoạt động du lịch ở thanh hóa luận văn tốt nghiệp đại học

81 1,9K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Lịch sử vấn đề Khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh có một ý nghĩa vô cùng quan trọngđối với lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, nó có tầm vóc hết sức tolớn… Vì vậy, nghiên cứu về

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Trang 2

VINH – 2011

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo hướng dẫn là TH.S - GVC Phan

Hoàng Minh và sụ động viên của thầy cô giáo trong khoa

Qua đây, em xin phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Minh, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài, em chân thành cảm ơn các cô giáo trong tổ bộ môn du lịch, tập thể các bạn K48B2 - Du Lịch cùng bạn bè gần

xa đã giúp đỡ em trong quá trình làm bài khóa luận

Bước làm quen với nghiên cứu và đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên của bản thân nên không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong được sự góp ý, bổ sung của thầy cô để bài khóa luận được hoàn thiện hơn

Trang 3

A MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài

Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu không thểthiếu được trong đời sống văn hóa - xã hội và hoạt động du lịch đang được pháttriển mạnh mẽ, trở thành một nghành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên thếgiới

Du lịch là sứ giả hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, các dân

ộc trên thế giới Du lịch được xem là một trong những nghành kinh tế hàng đầu,nghành’’ công nghiệp không khói’’, phát triển với tốc độ cao, thu hút được nhiềuquốc gia tham gia vì những lợi ích to lớn vế kinh tế - xã hội mà nó đem lại Điềunày cũng thể hiện rõ hơn trước xu thế toàn cầu hóa và khu vực

Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lớn về du lịch Trong bối cảnh nền kinh

tế tri thức với sự phát triển như vũ bão của cả khoa học công nghệ, con người cónhu cầu đi du lịch ngày càng lớn Việt Nam là quốc gia nhận khách hấp dẫntrong khu vực Đông Nam Á bởi sự phong phú đa dạng về tài nguyên du lịch.Đặc biệt, nghành du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển và ngày càng có ýnghĩa trong nền kinh tế Phát triển du lịch là một chiến lược quan trọng trongnền kinh tế - xã hội của đảng và nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu dân giàunước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, sự phát triển của

du lịch Việt Nam vẫn còn chưa tương xứng vói tiềm năng Thêm vào đó các sảnphẩm , dịch vụ phục vụ du khách còn nghèo nàn, chưa đa dạng nên phần đôngkhách quốc tế đến Việt Nam một lần mà ít quay lại lần tiếp theo

Khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nóichung cũng nằm trong xu thế chung đó Khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh

Trang 4

rất giàu tiềm năng để khai thác loại hình du lịch văn hóa tâm linh và có nguồnđầu tư đóng góp cho nỗ lực bảo tồn Tuy vậy, thực trạng hoạt động kinh doanh

du lịch còn chưa khai thác hết tiềm năng Song là một sinh viên theo học nghànhViệt Nam Học (chuyên nghành du lịch) em chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu củamình ở mức độ “ Tìm hiểu khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh với hoạt động

du lịch Thanh Hóa”

2 Lịch sử vấn đề

Khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh có một ý nghĩa vô cùng quan trọngđối với lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, nó có tầm vóc hết sức tolớn… Vì vậy, nghiên cứu về triều Lê Sơ, về khu di tích Lam Kinh đã có rấtnhiều tác giả đề cập tới và nhiều công trình ngiên cứu đã được công bố

Cuốn “ Di tích Lam Kinh’’ của Nguyễn Hảo và Xuân Long - NXB ThanhHóa 1982, có viết khái quát về các lăng mộ và một số kiến trúc khác như: sânchầu, chính điện

Cuốn “ Lễ tục - lễ hội truyền thống xứ Thanh” của Lê Huy Trâm và HoàngAnh Nhân lại viết về lễ hội Lam Kinh nhưng đang ở mức độ khái quát, chưathấy được tín ngưỡng tâm linh trong đời sống địa phương

Một số tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, tạp chí mỹ thuật những năm

1997, 1998…giới thiệu các bài nghiên cứu về Lam Kinh của PGS-TS Trần LâmBiền đề cập đến phương pháp tiếp cận, pháy triển các giá trị văn hóa độc đáo ởkhu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh

Khóa luận tốt nghiệp đại học của Trịnh Thị Vân Anh “ Gia trị lịch sử vănhóa của khu di tích Lam Kinh - Thanh Hóa” Đại học Vinh - 2005

Nhìn một cách tổng thể, các công trình nghiên cứu nêu trên đã đề cập đếnnhững góc độ, khía cạnh khác nhau, tạo điêù kiện thuận lợi cho chúng tôi có thể

Trang 5

kế thừa được cả nội dung và phương pháp Tuy nhiên, trongg quá trình tìm hiểu,chúng tôi thấy chưa có tác giả nào đề cập đến việc phát triển du lịch khu di tíchlịch sử văn hóa Lam Kinh Vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “ Tìm hiểu khu di tích lịch

sử văn hóa Lam Kinh với hoạt động du lịch ở Thanh Hóa”, nhằm mục đích làgóp phần vào việc đánh giá thực trạng và đề ra các giải pháp nhằm khai thác cóhiệu quả du lịch ở khu di tích Lam Kinh

3 Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tiềm năng và tổ chức lãnh thổ du lịch

- Đề xuất phương hướng khai thác có hiệu quả những tiềm năng ở khu ditích lịch sử văn hóa Lam Kinh để phát triển du lịch Lam Kinh nói riêng và gópphần vào hoạt động du lịch Thanh Hóa nói chung

3.3 Giơí hạn phạm vi nghiên cứu.

Đề tài “ Tìm hiểu về khu di tich lịch sử văn hóa Lam Kinh với hoạt động dulịch Thanh Hóa” được giới hạn trong phạm vi của khu di tích Lam Kinh Tuynhiên, do tính chất liên kết, liên vùng của hoạt dộng du lịch mà đề tài còn đề cậpđến một số điểm du lịch lân cận và còn đề xuất một số giải pháp với du lịchThanh Hóa nói chung

Trang 6

4 Phương pháp nghiên cứu.

4.1 Phương pháp thực địa.

Phương pháp được tiến hành qua việc khảo sát thực tế khu di tích lịch sửvăn hóa Lam Kinh để đánh giá tiềm năng, hiện trạng hoạt động du lịch tại khu ditích Lam Kinh Phương pháp này giúp thu thập số liệu và có những đánh giákhách quan nhất

4.2 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích tài liệu.

Đề tài cần nhiều nguồn tài liệu khác nhau Vì vậy, sau khi thu thập tài liệu,chung tôi tiến hành xử lý, phân tích số liệu, tài liệu theo yêu cầu của đề tài

4.4 Phương pháp toán thống kê.

Sử dụng phương pháp toán thống kê để phân tích, xử lý số liệu, lượng kháchđến, doanh thu, cơ cấu nguồn lao động…

Trang 7

- Bước đầu đánh giá hiện trạng hoạt động du lịch ở khu di tích và đề xuấtmột số giải pháp khai thác có hiệu quả du lịch ở khu di tích Lam Kinh.

6 Bố cục của khóa luận.

Ngoài phần mở đầu,, kết luận, tài liệu tham khảo, phục lục, nội dung chínhcủa đề tài được trình bày qua 3 chương:

Chương 1: Khái quát về khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh và lễ hội

Lam Kinh

Chương 2: Những giá trị của khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh.

Chương 3: Thực trạng và các giải pháp khai thác có hiệu quả du lịch khu di

tích lịch sử văn hóa Lam Kinh

Trang 8

B NỘI DUNGCHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA LAM KINH

1.1.Vị trí, lịch sử hình thành và tồn tại của khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh.

Lam Kinh (hay còn gọi là Tây Kinh) thuộc địa bàn xã Xuân Lam, huyệnThọ Xuân, cách thành phố Thanh Hóa 52km về phía Tây Bắc

Năm 1427, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành toàn thắng, triều đại nhà Lêđược thiết lập Cũng như thời Lý-Trần trước đây, Lê Lợi và các vua nối nghiệp

đã nghĩ ngay đến việc xây dựng quê hương, đất tổ - đất Lam Sơn lịch sử thànhmột “ kinh”

Lam Kinh có tên gọi từ khi nào thì chưa có sự thống nhất Nhà nước Lê sơtồn tại đúng một trăm năm ( 1428-1527) thời gian ấy không quá ngắn nhưng vănhóa vật thể mà nó để lại đến nay còn quá ít, lại tập trung ở Thanh Hóa

Có thể thời Lê sơ, Lam Kinh đã được xây dựng với mục đích tế lễ, bởi saukhi Lê Lợi mất mới thấy sử sách ghi chính thức về việc xây dựng điện LamKinh Lam Kinh là sơn lăng cấm địa, có tẩm thờ để nhà nước tổ chức tế lễ

Tại đây, các cung điện được xây dựng trong các năm 1428, 1434, 1448,nhiều Vua và Hoàng Hậu sau khi mất được đưa về Lam Kinh an táng Lam Kinhcòn là lãnh cung để mỗi khi các vua Lê về bái yết sơn lăng hoặc tuần du phíanam về nghỉ ngơi

Lam Kinh ngày nay thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.Nằm bên tả ngạn sông Chu, sử cũ chép rõ: “ Lam Kinh nhà Lê ở phía tây núiLam Sơn tại xã Quảng Thị, huyện Thụy Nguyên Phía nam trông ra sông Lương

Trang 9

(sông Chu), phía bắc gối vào núi Đầu đời Thuận Thiên lấy đất này làm TâyKinh, cũng gọi là Lam Kinh Xây dựng cung điện trông ra sông, đằng sau cungđiện có hồ lớn, giống hồ Kim Ngưu, các khe núi đổ vào hồ này, lai có khe nhỏbắt nguồn từ hồ chảy qua trước điện ôm vòng lại như hình cánh cung, bắc cầulợp ngói ở trên khe Đi qua cầu mới tới cung điện Khoảng từ đời Cảnh Hưngnước sông xói mạnh, Ngô Thì Sĩ sai đóng cọc , kè gỗ và xe đất, chở đá để đắpgiữ Sau khi nhà Lê mất thì chỗ này lở gần hết, chỉ còn mộ cũ”[19,31].

Việc xây dựng điện Lam Kinh cũng được tiến hành một cách quy mô từ saukhi Lê Lợi mất, Toàn thư chép “ Các quan theo hầu về Tây Kinh dựng điện LamKinh’’[3,12]

Ngoài ít dòng sơ sài đó, sử sách không ghi nhiều và cụ thể về các lần xâydựng Phan Huy Chú trong “ Lịch triều hiến chương loại chí” có ghi chép tỉ mỉhơn: “ Điện Lam Kinh đằng sau gối vào núi, trước mặt trông ra sông, bốn bênnước non xanh biếc, rừng rậm um tùm Vĩnh lăng của Lê Thái Tổ, Chiêu lăngcủa Lê Thái Tông và các lăng của nhà Lê ở đây cả, lăng nào cũng có bia Sauđiện lấy Tây Hồ làm “não’’ giống như hồ Kim Ngưu, hồ rất rộng lớn, nước ởcác ngã chảy vào đó cả, có con sông phát nguồn từ hồ ấy, chạy vòng trước mặt.Lòng sông có nhiều viên đá tròn và nhẵn trông rất xinh xắn nhưng không ai dámlấy trộm Lại có lạch nước nhỏ chảy từ bên tay phải trước điện, ôm vòng lại nhưcánh cung Trên điện có cầu giống như Bạch Kiều ở Giang Đình điện Vạn Thọ-Đông Kinh, đi qua cầu mới tới điện, nền điện rất cao, hai bên cảnh mở rộng,dưới làn điện có làn nước phẳng giống như trước điện để vua coi chầu, ngoàicửa Nghinh Môn có hai con chó ngao bằng đá, tục truyền là rất thiêng Điện làm

ba ngôi liền nhau, kiểu chữ công mẫu mực theo như kiểu miếu ở kinh sư, theotừng bậc mà lên, rồi từ đây trông xuống thì thấy núi khe hai bên tả, hữu cái nọcái kia vòng quanh, thật là tốt chỗ để xây dựng cơ nghiệp”[3,33]

Trang 10

Như vậy thì có thể ngay khi Lê Lợi đang ở ngôi, Lam Kinh đã có nhữngcông trình xây dựng bước đầu với mục đích tế lễ, còn lần xây dựng năm 1433,sau khi Lê Lợi mất có lẽ là xây dựng chính điện Lam Kinh Sau này có nhữngVua và Hoàng Hậu khi chết tuy không an táng ở Lam Kinh nhưng vẫn lấy LamKinh làm nơi thờ cúng.

Việc tiên hành xây dựng điện Lam Kinh được xây dựng nhiều lần trongkhoảng năm từ 1428 - 1527 Lúc đầu việc xây dựng điện Lam Kinh cón sơ sàinhằm lấy chỗ tế tự, cất đặt lăng mộ các vua Lê, về sau mới được xây cất thànhcung điện theo quy mô triều đình

Năm 1434, vua Lê Thái Tông, lúc ấy mới lên ngôi đã sai quan là Lê NhữLãm đến Lam Kinh xây dựng miếu Cung Từ Thái Mẫu (vợ vua Lê Thái Tổ, bàPhạm Thị Ngọc Trần) Cũng năm này điện Lam Kinh bị cháy, 14 năm sau, tức làvào tháng 9 năm 1448 vua Lê Nhân Tông xuống chiếu cho Thái Úy là Lê Khả,các cục bách tác làm lại miếu điện ở Lam Kinh Chưa đầy một năm sau vàotháng 2 năm 1449 việc xây dựng điện đã hoàn thành

Theo ghi chép trong cuốn “Tộc phả họ Lê” ở làng Yên Phú, xã Gia Phạm,huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên thì vào năm đại chính thứ 2 (1531) nhà Mạc,Mạc Đăng Doanh vì muốn xóa sạch ảnh hưởng của nhà Lê mà sai các tướngMạc Công Chính tước Hùng Viễn hầu và tướng Nguyễn Tiến Dụng tước VănKhuê Bá đem thủy quân theo sông Mã, sông Chu đến Lam sơn đốt phá làngxóm và hủy hoại điện Tây Kinh, nơi có cung miếu và mộ táng của các vua Lê,nhà của các hoàng tộc, công thần của nhà Lê cũng bị phá…làm cho thôn xóm ởLam Sơn trở nên tiêu điều

Thời nhà Nguyễn, vua Gia Long (1802-1819) cho xây dựng điện HoàngĐức ở làng Kiều Đại xã Bố Vệ, tổng Bố Đức, phủ Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa đểthờ phụng các vị Hoàng Đế và Hoàng Hậu thời Lê, vì vậy khu Lam Kinh ngày

Trang 11

càng trở nên hoang phế, măc cho gió núi, mưa ngàn và con người hủy hoại Năm

1933, ông Trần Hưng Dẫn người Hành Thiện - Nam Định đã đóng góp tiền côngcùng với nhân dân làng Cham xây dựng lại lăng vua Lê Thái Tổ, làm con đường,xây cổng vắt ngang sông Ngọc, làm đường vào khu trung tâm của Lam Kinh.Năm 1961, bộ văn hóa cho xây dựng ngôi nhà che tấm bia Vĩnh Lăng, đây

là tấm bia làm bằng đá trầm tích biển, bia do Nguyễn Trãi soạn, nội dung viết vếquê hương, gia tộc và thân thế, sự nghiệp của vua Lê Thái Tổ

Năm 1995, nhân kỷ niệm 600 năm ngày sinh của vị Hoàng Đế anh hùng dântộc Lê Lợi, tỉnh Thanh Hóa đã cho tu sửa một số hạng mục công trình trong khu

di tích Lam Kinh như: đắp lại đôi rồng thềm ở trước chính điện, dựng lại tẩm bia

ở lăng Khôn Nguyên (lăng bà hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao) bị đổ, tu sửanhà bia Vĩnh Lăng

Do khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh có giá trị to lớn về mặt lịch sử, vănhóa dân tộc, ngày 22 tháng 10 năm 1999, thủ tướng chính phủ đã ra quyết định

số 609/ TTg phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể về tu bổ, phục hồi và tôn tạokhu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh

1.2 Các công trình điện miếu khu trung tâm Lam Kinh

1.2.1 Ngọ Môn

Ngọ Môn còn được gọi là Nghi Môn được làm theo kiến trúc cổ với sự ảnhhưởng của văn hóa Phật giáo và nằm ngay phía trước sân rồng Trước cổng NgọMôn có hai con Nghê đá canh được dựng cách nhau 5,1m, mỗi con đều được tạcliền đế, móng đặt được xây bằng gạch và đá Con Nghê bên trái dài 0,59m Conbên phải dài bằng con bên trái, chiều cao là 0,72m Thân Nghê được trạm khắc

và trang trí nhiều hình xoắn tượng trưng cho lông dài, giữa các lớp lông xoắnđược trang trí hình ngọn lửa dài, lượn sóng giống như những áng vân mây cách

Trang 12

điệu, cổ đeo vòng Nghê có bờm được thể hiện bằng những nét chạm khắc xoắnchải, nét mặt thể hiện rất rõ Trán và lông mày tạc nổi, mũi rộng, bằng, mắt tròn,môi hở để lộ hàm răng đều đặn, với hai răng nanh của hàm trên ở hai bên, đầuvươn về phía trước, trông dữ tợn như đang trong tư thế canh phòng giống như ởcác di tích mang tính chất tôn giáo Trước hai Nghê có hai tấm đá được tạc hìnhtròn có đường kính 70cm ở phía trong, ngoài là hình chữ nhật tượng trưng chohai vầng nhật, nguyệt Toàn bộ cổng Ngọ Môn có chiều rộng 12m, dài hơn 14mlên đến thềm tam cấp Nền Ngọ Môn rộng 11m, dài 14,1m với 3 lối vào, lối ởgiữa rộng nhất với 3,5m, hai lối đi hai bên thu hẹp dần và đều nhau là 2,7m.Cổng có 4 cột chính ở giữa rất lớn với đường kính chân tảng là 75m.

Căn cứ vào các số liệu trên cho thấy, Ngọ Môn là công trình liến trúc hoànhtráng, được xây dựng cơ bản theo kiểu kiến trúc cổ tam quan của văn hóa phậtgiáo Hai đầu hồi của cổng Ngọ Môn sát với thành nội của điện Lam Kinh

1.2.2 Sân Rồng.

Sân Rồng là một trong những công trình chính trong khu trung tâm của điệnLam Kinh, được bố trí xây dựng ngay sau cổng Ngọ Môn Nơi đây là một khuđất rộng và bằng phẳng trải rộng khắp bề ngang của chính điện Với tổng diệntích trên 3.000m2, hai bên sân rồng trải đến thềm của hai nhà Tả Vu, Hữu Vu.Sân có chiều rộng là 58.5m, dài 60.5m với tổng diện tích là 3539,25m2 Xưa kiasân được lát bằng gạch, đến nay đã bị hùy hoại qua thời gian và trở thành mộtthảm cỏ rộng Hiện sân Rồng đang được ban quản lý dự án tu bổ và phục hồi cáccông trình văn hóa cho phục hồi lại

1.2.3 Thềm Rồng

Phía trên sân Rồng là thềm Rồng hay còn được gọi là Cửu Trùng CửuTrùng có chiều rộng là 5,64m với 9 bậc và 3 lối lên xuống, lối đi ở giữa rộngnhất là 1,84m, hai lối đi hai bên cùng rộng 1,21m Hai bên lối đi giữa được tạc

Trang 13

hai rồng trang trí theo phong cách văn hóa nho giáo đương thời Thân Rồng tạctròn, uốn lượn và được trang trí hoa văn hình đao mác lứa trên sóng xoắn dài.Đầu Rồng có bờm dài, nét trang trí đôi râu xoắn,cằm có râu dài xoắn hình vặnthừng, tay Rồng giống như bàn tay người đang nắm lấy râu phần dưới dặt trênmột viên ngọc nên thường gọi là long hí châu (Rồng vờn ngọc).

Hai bức lan can phía ngoài của hai lối đi hai bên mỗi bức có chiều dài 4,1m,được tạc từ hai tấm đá xanh nguyên khối được gọi là hai bức long vân (tức mâyhóa rồng) Hai mặt của hai bức long vân được trang trí hình vân mây, giữa cáchình vân mây là các ngọn lửa Nét trạm khắc ở đây thấp, đều, uyển chuyển uốntựa hình cánh hoa và kết thúc bằng hai hình xoắn mây, tạo cho phần trên của lancan dáng lượn sóng uyển chuyển, độc đáo Hai dải viền trang trí ở giữa và phíatrong lan can chạm thành một đướng thẳng dốc xuống, trang trí hoa văn họa tiếthình hoa chanh Cùng với hoa văn hình cúc dây, loại hình hoa văn này xuất hiện

từ thời Lý, Trần trong các công trình điêu khắc nghệ thuật kiến trúc được ưachuộng ở Việt Nam lúc bấy giờ nên có thể coi đây là nết văn hóa truyền thốngtiêu biểu còn được lưu giữ lại sau này Niên đại của thềm rồng được xác định làvào đầu thời Lê sơ

1.2.4 Chính Điện

Qua sân rồng, bước lên thềm rồng là đến khu chính điện Chính điện là mộtkhu nhà được bố cục trên một doi đất cao 1,8 m so với sân rồng, có hình chữcông trong chữ Hán Tổng diện tích của khu chính điện là 1.645.04 m

Ngày 21 tháng 2 năm Bính Tý (1456), trong lần về thăm quê hương và báiyết Sơn lăng, vua Lê Nhân Tông đã đặt tên cho điện phía trước là Quang Đức,điện giữa là Sùng Hiếu và điện phía sau là Diên (Diễn) khánh Hai điện QuangĐức và Diên Khánh đều có 9 gian, gian giữa rộng nhất là 5m, hai gian đầu hồichỉ rộng 2m tạo thành hành lang bao quanh cả 3 điện Theo kết quả khai quật

Trang 14

khảo cổ học năm 2000, thì điện Quang Đức và điện Diên Khánh có nền dài38,6m, rộng 18,6m với tổng diện tích là 717,96m2 Điện Sùng Hiếu có chiều dài

là 13,5m, rộng 17m với diện tích là 229,5m2

Chính điện là một công trình kiến trúc gỗ có quy mô lớn ở Lam Kinh, hàngcột cái của 3 điện có đường kính là 62cm, điện xưa có hai tầng mái với 138 chântảng

1.2.5 Thái Miếu

Phía sau khu chính điện, ngay cửa giữa phía sau của điện Diên Khánh cómột lối ra, mỗi bên trang trí một lan can thân hình rồng, đuôi hình con sóc Tiếptheo là sân Thái Miếu có hình cánh cung với chiều dài là 177m, sân được látbằng gạch vuông

Sau sân là 9 tòa miếu, nơi thờ các Thái Hoàng, Thái Phi Thái miếu hay cònđược gọi là 9 miếu, cửu tẩm hoặc liệt miếu Nói đến Thái Miếu thì ta thấy đãxuất hiện từ rất sớm,vào thời nhà Lý tức thế kỷ XI đã thấy xuất hiện và mãi đếnsau này chức năng của nó cũng chỉ là nơi thờ cúng nên Thái Miếu của nhà Hậu

Lê ở Lam Kinh là nơi thờ cúng tổ tiên dòng tộc nhà Lê và các vị vua cũng nhưcác Hoàng Hậu thời Lê sơ Vì vậy, đây cũng là nơi diễn ra các “Quốc lễ” như:mỗi khi các vị vua Lê đi đánh trận, thắng trận trở về, muốn ăn mừng thì phải đếnđây bố cáo tổ tiên rồi mới được ăn mừng hoặc các hoàng tử trước khi lên ngôi,ngoài việc bố cáo thiên hạ thì cũng phải về đây bố cáo tổ tiên rồi mới được lênngôi Vì vậy, vua Lê Thánh Tông còn đặt cho Thái Miếu một tên khác nữa làThanh Miếu

Mỗi nền của các tòa miếu có diện tích gần bằng nhau với chiều dài là 16m,rộng 12,5m, diện tích là 200m2 và mỗi tòa miếu gồm có 3 gian, 36 hàng cột.Tổng diện tích của 9 tòa là 1800m2 Gạch lát nền là loại gạch vuông lát chéo,giữa mỗi tòa Thái Miếu đều có một lối đi rộng khoảng 4m cũng được lát gạch

Trang 15

Trước mỗi tòa miếu đều có một lối lên xuống gồm 5 bậc, hai bên lan can tạchai rồng bằng một khối đã nguyên khối Rồng ở đây uốn lượn và có hình dáng,phong cách tạo tác giống đôi rồng ở thềm rồng.

Chín tòa miếu được xây dựng nối liền nhau theo kiểu hình cánh cung và ômlấy khu chính điện

1.2.6 Những lăng mộ, bia ký vua và Hoàng Thái Hậu

1.2.6.1 Lăng mộ vua Lê Thái Tổ

Lăng vua Lê Thái Tổ gọi là Vĩnh Lăng Vĩnh Lăng được xây dựng trênmột dải đất bằng phẳng ở phía nam Du Sơn (tức núi Dầu), cách thành điện phíabắc Lam Kinh 50m về phía nam, nằm trên trục Bắc - Nam giữa núi Dầu và núiChúa tạo thành thế Bắc Sơn hậu chẩm, Nam Sơn tiền án Bên trái có núi PhúLâm và núi Hổ, bên phải có núi Hướng và núi Hàm Rồng tạo thành hai cánhtay ngai với thế “ long chầu hổ phục” Trước mặt Vĩnh Lăng là dòng LươngGiang (sông Chu) uốn cong hình vòng khuyên, ôm lấy mặt tiền Vĩnh Lăng,chiều dòng chảy từ phải qua trái tạo nên thế tụ thủy Theo cách nhìn của thuyếtphong thủy thì có thể thấy Vĩnh Lăng được chọn ở một thế đất rất đẹp, phíatrước có minh đường rộng rãi, lại có Chu Sơn và Mục Sơn làm tiền án, phía saugối tựa là Du Sơn Hai bên tả, hữu có hai dãy núi tạo thế long chầu hổ phục.Đối diện gần lại có sông làm bạch hổ Qủa là một vùng đất có vượng khí tốttươi, núi sông kỳ thú, là điểm huyệt quan trọng và thần diệu nhất trong khu sơnlăng Lam Sơn

Bố cục và phong cách mai táng của Vĩnh Lăng đơn giản nhưng vẫn thể hiệnđược sự tôn nghiêm pha lẫn nét tự nhiên và trang nhã Lăng được đắp hình lậpphương với cạnh 4m40, cao 1m80 Xung quanh trước kia được xây chèn bằnggạch thường nên sụt lở do sự xâm thực và phá hủy của thảo mộc, nay được ốpthêm đá mục nhám bên ngoài Trước lăng, hai bên có hai hàng tượng giống đá có

Trang 16

tác dụng trông coi khu lăng mộ này Ở vị trí gần lăng nhất là hai tượng quan hầu,bên trái là quan văn, bên phải là quan võ Kế tiếp hai tượng quan hầu hai bên làbốn đôi con giống đối nhau theo thứ tự là hai con sư tử, ngựa, tê giác, hổ Trướclăng 70cm có một hương án bằng đá để đặt bát hương và lễ vật Giữa hai hàngtượng chầu vào là một lối đi rộng quen gọi là đường thần đạo có chức năng “trấn mạch”, tức trừ quỷ để khu lăng mộ được yên tĩnh.

Bia Vĩnh Lăng

Bia Vĩnh Lăng nằm cách lăng mộ khoảng 30m đường chim bay Nềndựng bia là một gò đất cao thoai thoải gần Tây Hồ, mặt tiền của bia nhìn vềhướng nam Bia được làm bằng đá trầm tích biển nguyên khối với chiều cao là2m79, rộng 1m94, dầy 0m27, đặt trên lưng một con rùa cỡ lớn cũng được làmbằng đá trầm tích biển nguyên khối có chiều dài 3m46, rộng 1m94, cao 0m90 kể

cả đế Thân rùa hiện còn lưu lại nhiều dấu vết rõ nét của các loài nhuyễn thểsống trong nước như trai, sò, hến bám vào tạo thành vết Xưa kia có nhà bia chenhưng do bị cháy chỉ còn lại có chân tảng đá Năm 1961, nhà nước đã cho xâydựng lại nhà bia với 2 tầng 8 mái cong cong lợp ngói mũi hài và 16 hàng cột,mỗi góc 4 hàng cột theo kiểu kiến trúc thời Lê sơ

Niên đại của bia đã được xác minh qua văn bia là vào tháng 10 âm lịchnăm Thuận Thiên thứ 6 năm Qúy sửu (1433) Bia Vĩnh Lăng là một tài liệu quýgiá để nghiên cứu về bia và nghệ thuật, điêu khắc, trang trí bia ở Việt Nam thời

Lê sơ

Trán bia được trang trí một hình vuông, bên trong là một hình tròn tượngtrưng cho trời và đất Xung quanh là những áng vân mây cách điệu tinh tế, phíatrong chính giữa là một con rồng nhìn thẳng, chân uốn khúc uyển chuyển quanhhình mặt trời biểu trưng cho thiên tử, do sự giao hòa của trời đất sinh ra Haicánh cung hai bên của hình vuông và hình tròn khắc hai rồng đang vươn mình

Trang 17

chầu vào với vẻ tôn kính Trên nền trang trí loáng thoáng hình những áng vânmây Hai bên diềm bia, tính từ đỉnh bia xuống đấy bia mỗi bên trang trí 9 nửahoa văn hình lá đề, trong mỗi 9 nửa hoa văn hình lá đề là 9 rồng chầu uốn theo lá

đề vươn đầu lên trên nối tiếp nhau Xen lẫn với hoa văn hình lá đề và hình rồngchầu là hoa văn hình cúc dây với nghệ thuật chạm khắc tinh xảo và độc đáo.Dưới đáy bia trang trí hoa văn hình sóng nước, phía trên hoa văn hình sóng nướcđược trang trí các hình người cách điệu đang ngồi niệm phật Nội dung văn bia

do Nguyễn Trãi phụng soạn Vũ Văn Phỉ là người khắc chữ lên bia

Văn bia là một kiệt tác văn chương, ngắn gọn, cô đọng, súc tích nhưng đã

mô thuật đầy đủ về gia tộc, thân thế, sự nghiệp và công đức của vua Lê Thái Tổ.Đặc biệt, bài văn bia đã nói lên được lòng khoan dung, nhân ái, từ thiện của vuađối với quân thù khi bị bại trận phải đầu hàng và đối với lê dân

Bia Vinh Lăng là một công trình nghệ thuật điêu khắc quý giá về nhiềulĩnh vực, có ý nghĩa lớn trong kho tàng di sản văn hóa Việt Nam thời Lê sơ

1.2.6.2 Lăng mộ và bia Hựu Lăng ( vua Lê Thái Tông)

Hựu Lăng nằm về phía Đông Bắc, phía tả Vĩnh Lăng, cách Vĩnh Lăng hơn800m, nằm trên giữa điểm cao của rừng Phú Lâm

Bố cục và phong cách mai táng cũng như cách xắp xếp tượng quan hầu,tượng giống đá và đường thần đạo của Hựu Lăng gần giống với Vĩnh Lăng củavua Lê Thái Tổ, riêng lăng của Lê Thái Tông được xây theo hướng đông lệchnam 15 độ Hai tượng quan hầu ở Hựu Lăng có kích thước rất nhỏ, chiều cao đođược là 63cm, hai hổ khác với hổ lăng Lê Thái Tổ Hổ ở đây đuôi rất dài, ngồitheo tư thế hổ chầu, hai chân trước chống thẳng, thân hổ dài 92cm Tê giác bụngthon, chân cao, thân dài 82cm, cao 50cm

Trang 18

Tuy không còn nguyên vẹn như xưa nhưng với những gì còn lại hiện nay

ta có thể xác minh được niên đại và phong cách nghệ thuật ở Hựu Lăng là vàothế kỷ XV với phong cách dân gian thể hiện trạng thái sinh động

Bia Hựu Lăng

Bia Hựu Lăng được bố trí trên một khoảng không gian hẹp hơn so với biaVĩnh Lăng Lăng được đặt trên một gò đất cao của rừng Phú Lâm Bia dựng trênmột gò đất thấp hơn về phía đông, cách lăng gần 100m Bia hiện đã bị mất, chỉcòn lại nền bia và rùa vẫn còn nằm nguyên vị trí ban đầu Căn cứ vào vị trí củarùa cho thấy giữa lăng và bia đều lấy theo hướng đông lệch nam 15 độ Rùa thândài 1m41, rộng 1m09, cao 17cm, mai rùa không chạm khắc hoa văn Qua lỗmóng và kích thước khuôn bia trên lưng rùa cho ta thấy được bia rộng 80cm.Theo tỉ lệ thông thường giữa chiều cao và chiều rộng của các tấm bia ở sơn lăngLam Kinh thì ta có thể xác định được bia Hựu Lăng cao khoảng trên 1,2m

1.2.6.3 Lăng mộ vua Lê Thánh Tông ( Chiêu Lăng)

Chiêu Lăng nằm ở bên tả Vĩnh Lăng lệch về phía đông nam, cách VĩnhLăng 700m và cách lăng Thái Hậu Ngô Thị Ngọc Dao 100m về phía tây nam.Chiêu Lăng dược xây theo hướng nam trên một khoảng đất rộng có độ dốc thoaithoải ở phía nam gò Đình, thuộc địa phận làng Phú Lâm, xã Xuân Lam, huyệnThọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa ngày nay

Chiêu Lăng cùng hướng với Vĩnh Lăng, cách bố trí tượng quan hầu và congiống đá hai bên đường thần đạo cũng tương tự Vĩnh Lăng, tuy nhiên về quy môcủa Chiêu Lăng nhỏ hơn Vĩnh Lăng Nếu như ở Vĩnh Lăng có hổ chầu thì ởChiêu Lăng thay bằng voi phục Nghệ thuật chạm khắc tượng và con giống đá ởVĩnh Lăng mang đậm nét văn hóa cung đình Thân tê giác ở Chiêu Lăng trang tríhoa văn với 3 vằn đục sâu phía mông, nhựa có chiều cao đến đầu là 73cm, cóyên cương Nghê trong tư thế quỳ được đục với đế dày 17cm, thân nghê dài

Trang 19

83cm, cao 24cm cũng trong tư thế quỳ, đuôi uốn mềm cuộn tròn, hoa văn đượcchạm khắc thành rãnh sâu uốn lượn mềm mại Voi trong tư thế quỳ với chiề cao

là 44cm, thân dài 83cm, chiều ngang là 32cm Các con giống ở đây cũng có kích

cỡ tương đương với các con giống khác trong các lăng mộ ở Lam Kinh So sánhvới các lăng mộ khác ở Lam Kinh ta thấy được các tượng và con giống ở ChiêuLăng giống với lăng Khôn Nguyên Chí Đức của Thái Hậu Ngô Thị Ngọ Daonhất, với đặc trưng là các con giống và tượng ở hai khu lăng mộ này có hìnhdáng béo mập, bụng trông rất đầy đặn Điểm đáng chú ý ở đây là tất cả các lăng

mộ ở Lam Kinh thì Chiêu Lăng là còn tương đối nguyên vẹn nhất

Bia Chiêu Lăng

Bia Chiêu Lăng được dựng trên một khoảng đất cao và bằng phẳng Nơiđây thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, cách bia Khôn Nguyên Chí Đứckhoảng 300m về phía tây nam Bia là một tấm đá nguyên khối cao 2,76m, rộng1,84m, cao đến đầu là 0.69m, cao đến lưng rùa là 0,50m Rùa đầu ngẩng caotrong tư thế vươn về phía trước, chân có 5 móng, lưng rùa được trang trí hoa vănhình lá đề, vân mây đơn giản

Trán bia được trang trí 3 rồng: con rồng ở giữa lớn nhất, hai con hai bênhình cánh cung nhỏ hơn đang đối chầu vào nhau Rồng ở đây được trang trí hìnhđao mác dài hai bên, chân có 5 móng, vuốt dữ dằn Diềm bia tính từ điểm biaxuống cũng được trang trí mỗi bên 6 rồng nổi, luôn uốn hình yên ngựa, đuôi hình

cá chuối với tư thế đang vươn lên như ở bia lăng Khôi Nguyên Đáy bia trướctrang trí hai bên, mỗi bên 3 rồng đối nhau nối đuôi chầu vào giữa Tất cả rồng ởđây đều uốn lưng hình yên ngựa và đuôi cá chuối Hai bên hông bia mỗi bêntrang trí một hình rồng lớn trong tư thế đang vươn lên, dưới đuôi rồng trang tríhoa văn hình tam sơn trên sóng nước, trên tam sơn là hình vân mây Tam sơn ở

Trang 20

đây như là một gạch nối liền giữa trời và đất, trên đầu rồng chạm khắc hoa vănhình những ngọn lửa đang vươn lên, đáy bia phía sau trang trí hình sóng nước Mặt sau bia khắc bài thơ viếng Thánh Tông của con trưởng là vua LêHiến Tông Bia dựng vào năm Mậu Ngọ, niên hiệu Cảnh Thống thứ nhất (1498).

1.2.6.4 Dụ Lăng và Lam Sơn Dụ Lăng bia (vua Lê Hiến Tông)

Dụ Lăng nằm về bên hữu và cách Vĩnh Lăng gần 300m về phía tây DụLăng còn được nhân dân quanh vùng gọi là lăng Bảo Lạc Dụ Lăng được xâydựng theo hướng nam trên một khu đất cao thoai thoải về phía nam, sau lưng làphía bắc có núi Dầu làm hậu chẩm, phía nam trước lăng có sông Chu với dòngchảy uốn cong về bờ nam bao lấy mặt tiền của lăng, tạo thế minh đường rộng rãi,

Dụ Lăng nằm trên bờ nam của sông Chu Mặt tiền chính của lăng có núi Mụclàm tiền án, bên hữu có núi Hàm Rồng và núi Hướng chầu về, phía bên phải cónúi Phú Lâm và núi Gò Đình tạo thành cánh tay ngai bên tả

Về vị trí mai táng, Dụ Lăng được bố trí trên thế đất rộng rãi, thoáng mát,sơn thủy hữu tình Cách bố trí tượng quan hầu và các con giống đá hai bênđường thần đạo về cơ bản cũng tương tự như cá lăng khác ở Lam Kinh Lăngcũng được xây hình lập phương có cạnh 4,50m, cao 1,10m Hai bên đường thầnđạo trước lăng là hai tượng quan hầu tả - hữu, tiếp đến là hai hàng con giống đốinhau chầu vào đường thần đạo Thứ tự sắp đặt khác với các lăng khác ở LamKinh Ngựa cao 50cm, dài 76cm, voi trong tư thế quỳ, cao 46cm, thân dài 77cm,nghê trong tư thế đứng, cao 46cm, thân dài 76cm, hai chân trước được chạmkhắc hình ngọn lửa, tê giác trong tư thế đứng, cao 46cm, thân dài 73cm, chiềungang thân rộng 26cm

Nghệ thuật tạc tượng tròn ở Dụ Lăng thê hiện văn hóa cung đình khá đậmnét Ngựa và voi đều có yên cương, nghê, tê giác đều có bành Mũ quan văn và

Trang 21

quan võ đều có đai che gáy cổ Tất cả tượng ở đây đều được chạm khắc cầu kỳ,

tỉ mỉ và chau chuốt

Lam Sơn Dụ Lăng bia

Bia Dụ Lăng dược dựng trên điểm cao nhất của một gò đất phía tây namcủa Dụ Lăng Cách Dụ Lăng khoảng 80m, cách đường trục Bắc Nam của DụLăng về phía tây khoảng 100m Bia là một tấm đá nguyên khối dựng trên lưngcon rùa khá lớn theo hướng nam chếch đông 15 độ với kích thước rộng 1,90m,cao 2,78m, dày 27cm Rùa dài 2,64m, rộng 1,83m, cao từ chân đến đầu là 67cm,cao từ chân đến đế lưng rùa là 0,50cm

Nội dung văn bia do Nguyễn Nhân Thiếp là quan Gia Hành đại phu, ĐôngCác Đại Học Sĩ Khuông Mỹ Doãn, Phạm Thịnh là quan Lễ Bộ hữu thị lang ,vâng mệnh soạn

Trang trí trên văn bia tương tự như Chiêu Lăng của Lê Thái Tông Trướckia bia không có nhà che, để bảo vệ tấm bia lâu dài, chống sự phong hóa và xóimòn của nắng núi mưa ngàn nên sau này nhà nước đã cho xây dựng nhà bia chebia, nền được lát bằng đá đục

1.2.6.5 Kính Lăng và bia Kính Lăng ( Lê Túc Tông)

Kính Lăng dược xây trên đỉnh núi hổ’ sứ Ngọc Giăng Đèn, cách VĩnhLăng 4 km về phía Đông Bắc, trước kia Kính Lăng thuộc địa phận làng Giao Xá,huyện Thụy Nguyên, nay thuộc nông trường Sông Âm, thuộc địa phận xã KiênThọ, huyện Ngọc Lặc

Kính Lăng có thời gian bị hủy hoại nghiêm trọng do quá trình canh tác,trồng trọt của nông trường Sau 1994, khu di tích Lam Kinh được thủ tướng phêduyệt dự án tu bổ, phục hồi và tôn tạo thì việc khảo sát, sưu tầm, nghiên cứuđược khẩn trương tiến hành và kết quả là đã xác định được chính xác quy mô, vị

Trang 22

trí, phương hướng và kích thước cụ thể của khu lăng mộ này Việc tu bổ, phụchồi được tiến hành và hoàn thành Hiện mộ có hình lập phương, xung quanhđược xây tường bao nền được lát bằng gạch bát Đường thần đạo lát bằng đáxanh lục, mộ cũng được ốp bằng loại đá này Kính Lăng được xây dựng theohướng nam chếch đông 15 độ Tượng quan hầu và các con giống đá hai đườngthần đạo được sắp xếp tương tự như Dụ Lăng Hai tượng quan hầu cao 86cm,ngựa cao 47cm, dài 80cm, voi quỳ cao 47cm, dài 77cm, nghê cao 45cm, thân dài73cm, tê giác cao 50cm, dài 80cm, đuôi cụp xuống và được trang trí hoa vănxoay tròn, các ngón chân được thể hiện khá rõ ràng.

Bia Kính Lăng

Bia Kính Lăng được dựng trên một mảnh đất bằng phẳng thuộc phía ĐôngNam, cách Kính Lăng khoảng 300m và cách trung tâm Lam Kinh khoảng 4km

về phía Tây Nam

Bia là một khối đá nguyên với kích thước rộng 1,90m, cao 2,64m dày 30

cm được dựng lên trên một con rùa lớn với thân dài 3,35cm rộng 2, 95cm, cao43cm Diềm bia tính từ đỉnh trán bia sang hai bên, mỗi bên trang trí 6 rồng chầugiống như ở bia Dụ Lăng của vua Lê Hiến Tông

Nội dung văn bia do Đàm Văn Lễ, Nguyễn Nhân Thiếp, Trình Chí Sâmvâng mệnh vua Lê Uy Mục soạn Bia được dựng vào tháng 3 năm Đoan Khánhthứ nhất (năm 1505)

1.2.6.6 Lăng Khôn Nguyên Trí Đức và bia (Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao).

Lăng Thái Hậu được xây ở 1 khu đất thuộc phía Đông Lam Kinh, cáchVĩnh Lăng 700m, cách Hựu Lăng 100m về phía Nam Nơi đây được gọi là GòĐinh hay Xà Đàm (Đầm Rắn), cách trung tâm Lam Kinh gần 1 km về phía Đông

Trang 23

Bắc Theo lời kể của dân gian thì nơi táng Hoàng Thái Hậu là một thế đất cóhình con rắn, vị trí của lăng mộ được đặt ở vị trí đầu của con rắn Lăng được xâytheo hướng Đông Tây Mộ được cấu trúc theo hình lập phương Ban đầu, mộđược xây bằng gạch nền và ốp đá vào mộ Về quy mô, cấu trúc và cách bài trí ởlăng Khôn Nguyên Chí Đức tương đối giống các lăng mộ khác ở Lam Kinh.Tượng được đặt đối nhau hai bên đường thần đạo theo thứ tự từ trong ra ngoài làhai tượng nữ quan hầu, tiếp đến là đôi tê giác, ngựa, nghê và cuối cùng là đôivoi Điểm khá đặc trưng và nổi bật trong khu lăng mộ này là sự xuất hiện củatượng quan hầu nữ Cách bài trí, sắp xếp thứ tự, kích thước các con giống đá ởlăng mộ này giống Chiêu Lăng của Lê Thánh Tông Tê giác cao 46cm, thân dài98cm, chiều ngang thân là 28cm, ngựa cao 73cm thân dài 116cm, chiều ngangthân 25cm, nghê quỳ trên đế cao 16cm, thân cao tính từ mặt đế lên là 24cm, voiquỳ cao 44cm, thân dài 83cm, chiều ngang là 32cm.

Điều khác biệt rất đặc trưng giữa Lăng Khôn Nguyên Chí Đức và ChiêuLăng với các lăng mộ khác ở Lam Kinh là các con giống ở hai lăng này mậpmạp hơn, bụng to Tê giác có trang trí 3 đường vằn sâu ở phía mông, voi và têgiác đều không có bành Tượng nghê được chạm khắc tinh xảo, phóng khoáng

và sinh động

Bia Khôn Nguyên Chí Đức

Bia được dựng trên một khoảng đất rộng và bằng phẳng trên đỉnh gò đồiđất cao phía trước lăng, lệch về hướng tây khoảng 150m Bia dựng theo hướngđông, phía trước mặt là cánh đồng khe đá, bia được tạc bằng đá nguyên khối vớichiều cao là 2,67m, rộng 1,90m, dày 0,28m, đặt trên lưng một con rùa được tạcbằng đá nguyên khố có chiều dài là 2,65m, rộng 1,84m, cao 0,69m Trước kiakhông có nhà che bia, nay nhà bia đã được xây dựng để bảo vệ bia Nhà bia đượcxây dựng theo kiểu kiến trúc thời Lê với 4 mái cong, 8 hàng cột đỡ, bia khắc chữ

Trang 24

cả 2 mặt, hoa văn trang trí trên bia và và niên hiệu đã được xác minh Bia dựngnăm Mậu Ngọ (1498), giữa trán bia được trang trí một hình rồng uốn khúc thànhmột hình giữa phần trên hình vuông, mặt rồng nhìn thẳng, chân có 5 móng sắcnhọn Hai cánh cung 2 bên trang trí 2 rồng đối nhau chầu vào giữa Diềm bia,tính từ đỉnh bia xuống đế, mỗi bên trang trí 6 rồng lưng uốn hình yên ngựa trong

tư thế đang vươn lên Đáy bia, mặt trước trang trí 3 đôi rồng đối nhau chầu vàogiữa, phía sau trang trí hình sóng nước, phía trên hình sóng nước được trang tríhình tam sơn Bia lăng Hoàng Thái Hậu Ngô Thị Ngọc Dao và bia lăng LêThánh Tông trang trí tương đối giống nhau

1.3 Lễ hội văn hóa Lam Kinh

Theo các tài liệu thi lễ hội Lam Kinh được mở ra từ khi vua Lê Thái Tổ lênngôi trở về bái yết sơn lăng (1428) Lễ hội Lam Kinh được tổ chức đầy đủ phần

lễ và phần hội với các điệu múa: “ Bình Ngô phá trận” và “ chư hầu lai triều”.Thời Lê Thánh Tông đất nước thái bình, lễ hội Lam Kinh được tổ chức rầm rộ,đông vui hơn Sau đó các vua về “bái yết sơn lăng” ngày càng thưa, lễ hội LamKinh kém phần rực rỡ và quy mô bị thu hẹp Cho đến đầu thế kỷ XVI, đất nướcloạn lạc, nam bắc phân tranh, lễ hội Lam Kinh thu hẹp lại trong đền Cham (ởlàng Cham, sát Lam Kinh), bởi vì Lam Kinh nhiều lần bị đốt cháy, điện LamKinh thời Tây Sơn thì không thể khôi phục lại được nữa Khi nhà Nguyễn thốngnhất đất nước đã cho xây đền ở Bố Vệ và lễ hội Lam Kinh được chuyển về đây

Ở Lam Kinh chỉ còn lễ hội đền Cham của làng Cham và các làng lân cận có quan

hệ thờ cúng vua Lê nữa mà thôi Lễ hội Lam Kinh thực chất tồn tại từ năm 1428đến năm 1511 là lần cuối cùng Lê Tương Dực bái yết sơn lăng, trong thời giangần 100 năm Những lễ hội Lam Kinh thời xưa đã để lại trong lòng nhân dânThanh Hóa những tình cảm sâu sắc đối với nhà Lê

Trang 25

Mỗi lần về Lam Kinh bái yết sơn lăng, các vua nhà Lê và các đại thần đã

mở ra không khí hội hè trong các cuộc đón rước long trọng Các dòng họ nội vàngoại của vua Lê, Hoàng Hậu, cung phi và các dòng họ của các vị thần phò giá

về Lam Kinh tổ chức đón rước, hội hè, gặp gỡ trong các gia tộc nhân dịp vua vàcác đại thần về quê hương, tổ chức tế yết từ đường ở các dòng họ

Ngày nay, lễ hội Lam Kinh vẫn được tổ chức long trọng Phần lễ vẫndiễn ra trang nghiêm, linh thiêng, vẫn có những nghi lễ như xưa nhưng giờ chỉcòn là những nghi thức diễn lại mà thôi, không còn sự hiện diện của vua quan,chỉ còn là hình thức Tuy nhiên phần hội vẫn tưng bừng náo nhiệt, những tròchơi xưa không còn diễn lại nữa, điều này không biết lý do vì sao, nhưng hàngnăm cứ gần đến ngày lễ hội thì không khí chuẩn bị của nhân dân Lam Sơn thậtnáo nhiệt, tưng bừng Nhân dân khắp nơi nô nức về đây thắp hương tưởng nhớcông lao to lớn của vua Lê Thái Tỏ và vui chơi

Lễ hội Lam Kinh hội tụ các nét văn hóa tiêu biểu của truyền thống vănhóa dân tộc nhất là văn hóa thời Lê Không có sự pha tạp của lễ hội phật giáo,đạo giáo, thánh mẫu, nó vẫn còn nguyên sơ như buổi ban đầu nó sinh ra

Theo các nhà nghiên cứu lịch sử thì Lam Kinh là nơi điều hành đất nướckhi vua Lê vi hành về quê, là nơi thờ cúng, giữ gìn phần mộ tổ tiên của dòng tộctriều Lê Lam Kinh đã trở thành trung tâm văn hóa của nước Đại Việt, nơi đâyhàng năm có lễ hội và tưng bừng đón rước vua quan nhà Lê, vùng nhân dân cảnước hành hương về thỏa mãn tâm linh Lễ hội ở giai đoạn này được xem làquốc lễ, với phần lễ long trọng, uy nghiêm Phần hội náo nhiệt, tưng bừng bằngcác trò diễn độc đáo như: Trò Xuân Phả, Bình Ngô phá trận, Chư hầu lai triều… Nghiên cứu, tìm hiểu lễ hội Lam Kinh xưa sẽ rất bổ ích cho việc tiếnhành những kịch bản mới cho lễ hội Lam Kinh hiện đại, không xa với thời Lê

Trang 26

Ngày nay, lễ hội Lam Kinh hàng năm vẫn được tổ chức long trọng và bắtđầu từ ngày 21 tháng 8 âm lịch Nhân dân cả nước kéo về đây để thỏa mãn tâmlinh và vui chơi trong phần hội Những trò chơi trong lễ hội Lam Kinh xưakhông còn nhiều, chúng ta chỉ bắt gặp lại 1 trò chơi duy nhất “ trò Xuân Phả” Như vậy, lễ hội Lam Kinh có tính bảo tồn, lưu truyền những giá trị vănhóa truyền thống là chủ đạo Từ đó ta thấy nổi bật lên ý nghĩa văn hóa tâm linhcủa lễ hội này trong đời sống tinh thần của nhân dân địa phương và nhân dân cảnước.

Qua lễ hội Lam Kinh chúng ta cũng nhận thấy được những giá trị lịch sửvăn hóa của khu di tích này Nó có một ý nghĩa rất lớn trong đời sống tâm linhcuả nhân dân cả nước Hàng năm cứ đến ngày giỗ của vua Lê Thái Tổ, nhân dân

cả nước lại hành hương về đây để thỏa mãn tâm linh Thắp hương cầu khấnphúc, lộc , thọ, cầu cho may mắn và cũng để dâng hương tưởng nhớ công đứccác vua Lê Và lễ hội Lam Kinh cũng thỏa mãn đời sống tinh thần của nhân dânsau những ngày lao động vất vả, họ kéo về đây để vui chơi thỏa thích

Lễ hội Lam Kinh có một ý nghĩa hết sức lớn lao cả về mặt tâm linh, cả vềmặt tinh thần trong đời sống tinh thần của nhân dân địa phương và nhân dân cảnước

Trang 27

CHƯƠNG 2 NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA LAM KINH

2.1 Lam Kinh với giá trị tư tưởng

2.1.1 Lam Kinh với ảnh hưởng của thuyết phong thủy

Triệu Đà xâm lược nước Âu Lạc, lật đổ Thục Phán An Dương Vương năm179TCN, cũng là lúc Nho giáo được chính quyền đô hộ truyền bá vào nước ta.Nho giáo đồng nhất khái niệm vua là con trời, yêu nước là trung với vua Nhogiáo đưa ra khuôn thức trong các mối quan hệ vua - tôi; thầy - trò; cha - con; vợ -chồng; anh - em… trở thành chuẩn mực đạo đức, cũng đồng nghĩa với quy địnhluật pháp

Cùng với việc truyền bá Nho giáo thì Đạo giáo, Phật giáo cũng đượctruyền bá vào nước ta Đến triều Lê sơ, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chínhthống của nhà nước

Lê Lợi và các vị vua đã đưa Nho giáo phát triển tới đỉnh cao ở nước

ta Lê Lợi cũng luôn tin vào sự linh thiêng của tổ tiên, đó không phải là niềm tintôn giáo mà là tín ngưỡng dân tộc

Việc xây dựng Miếu Điện, lăng mộ ở khu di tích Lam Kinh được tínhtoán dưới lăng kính của thuyết phong thủy, và phải được triều đình phê duyệt.Tuy vậy, những yếu tố địa hình tự nhiên như núi, gò đồi, dòng sông Chu, hồ, khenước và lăng mộ, di tích nền móng các Miếu Điện vẫn còn vị trí ban đầu, 5 lăng

mộ vua, một lăng mộ bà hậu hiện còn được phân bố trên địa hình rộng hơn 30ha Khu Miếu Điện và các lăng mộ đều được bố cục theo hướng Bắc- Nam,tựa như trục tung, giới hạn đầu trục hướng Bắc, là một không gian mở rộng lênmiền núi rừng bao la của miền tây Thanh Hóa Điểm kết của trục tung ở hướngnam, có dòng sông Chu chảy từ hướng tây đến trước mặt khu Miếu Điện, chuyển

Trang 28

hướng sang phía đông Từ Miếu Điện Lam Kinh nhìn sang hướng Tây Nam bênhữu ngạn sông Chu có Mục Sơn là hữu tiền án, hướng Đông Nam có núi Chủlàm tả tiền án.

Xây dựng Lam Kinh trở thành lăng miếu để thờ phụng tổ tiên và một số vuanhà Lê, nhằm ngầm ý rằng: nhà Minh muốn tàn phá đất nước Đại Việt, chúng đãquật phá mồ mả tổ tiên của Lê Lợi thì nay đất nước này vẫn tồn tại, Lam Sơn đãtrở thành Lam Kinh trong dáng vẻ tôn nghiêm hoành tráng Xây dựng Lam Kinhcòn có mục đích chính trị nữa: Tạo uy thế cho triều đình nhà Lê cả đối ngoại lẫnđối nội Lê Lợi lên ngôi nhưng vẫn đánh dẹp các cuộc nổi dậy của một số tùtrưởng miền núi, lo giữ biên giới phía Bắc và biên giới các nước láng giềng ởphía Tây Nam Hình ảnh một nhà nước Lê sơ hùng mạnh là ý tưởng của vua LêThái Tổ

2.1.2 Lam Kinh - nơi thực hành tín ngưỡng thờ cúng tỏ tiên nhà Lê

Thờ cúng tổ tiên trong từng gia đình, dòng họ và của cả nước có từ lâu đờicủa người Việt Phan Kế Bính - tác giả của cuốn sách “Việt Nam phong tục”xuất bản năm 1917, nhận xét: “ Tục phụng sự tổ tiên của ta là thành kính, ấycũng là nghĩa cử của người”, nghĩa là tục thờ cúng tổ tiên là nhu cầu tình cảm tựnhiên, thành thật, có tác dụng giữ gìn bản chất tốt đẹp của người Việt Nam Nhưvậy tục thờ cúng tổ tiên là nếp sống văn hóa và là tín ngưỡng của dân tộc ta

Tế lễ ở khu Miếu Điện Lam Kinh do triều đình nhà Lê và hoàng tộc tiếnhành, dân chúng không có nhiệm vụ gì ở đó Cũng giống như ngày giỗ của dòng

họ nào thì dòng họ ấy tổ chức, làng xã không can thiệp, nếu có tham dự chỉ làtrong cương vị khách mời

Triều Lê sụp đổ, khu di tích Lam Kinh cũng suy tàn Đầu thế kỷ XX làngLam Sơn dựng ngôi đền thờ ngay trên đất Lam Kinh để thờ Lê Thái Tổ, NguyễnTrãi, Lê Lai và Bạch Y công chúa

Trang 29

Đến đầu triều Nguyễn, việc tế lễ được chuyển giao vào đền Bố Vệ (TPThanh Hóa) do Gia Long Nguyễn Ánh cho dỡ Miếu Điện ở Lam Kinh và Đông

Đô lấy nguyên liệu về xây dựng

Mỗi dân tộc trên thế giới trong quá trình hình thanh và phát triển đều sángtạo cho dân tộc mình một nền văn hoá riêng, phản ánh đặc trưng về kinh tế, thiênnhiên, lối sống, các quan niệm về thế giới tự nhiên…Trong lịch sử phát triển củathời kỳ phong kiến, phần lớn các dân tộc đều trải qua việc giao lưu kinh tế, vănhóa giữa các quốc gia còn ở mức độ hạn chế do trình độ phát triển các ngànhkhoa học tự nhiên chưa cao, việc giao lưu đi lại phụ thuộc vào thiên nhiên Tuyvậy, theo quy luật tiến hóa chung, nền văn hóa giữa các dân tộc vẫn chịu ảnhhưởng, tiếp thu lẫn nhau Các tư tưởng ngoại nhập cũng được tiếp thu Triều Lê

đã khôn khéo vận dụng học thuyết Nho giáo để củng cố và đưa vào nhà nướcphong kiến trung ương tập quyền lên đỉnh cao, mà vẫn bảo tồn được những giátrị văn hóa dân tộc, khu Miếu Điện, lăng mộ Lam Kinh là biểu tượng cho tinhthần ấy

2.2 Lam Kinh với giá trị lịch sử văn hóa

Mỗi di tích lịch sử văn hóa được xây dựng và trường tồn lâu dài với biếtbao thăng trầm của lịch sử đến nay đều được khởi nguồn từ những sự kiện cônglao to lớn của những con người hiện thực trong lịch sử và gắn với thời gian nhấtđịnh Việt Nam nói riêng cũng như phương Đông nói chung đều có tín ngưỡngtâm linh phong phú “vạn vật hữu linh” cũng như chính bởi đặc điểm này màkhiến cho các tôn giáo ngoại lai sau khi du nhập vào nước ta luôn luôn tìm thấymột mảnh đất, một chỗ đứng cho mình, nhưng thật khó để chiếm giữ vị trí độctôn Những tôn giáo muốn tồn tại đều phải hòa chung, tìm cách len lỏi vào tínngưỡng địa phương, tín ngưỡng bản địa (thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc…).Lam Kinh là một quần thể di tích lịch sử, văn hóa và khu tưởng niệm gắn với

Trang 30

mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của Thanh Hóa và của cả nước Đây là nơichôn cất, an táng các vị Vua và Hoàng Hậu của triều Lê sơ và cũng là nơi thựchành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của nhà Lê.

Bên cạnh đó, Lam Kinh còn có giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa LamKinh đang còn cất giữ trong lòng rất nhiều các hiện vật quý hiếm: chân tảng, nềnmóng, cung điện, đền đài mang ý nghĩa vật chất, tinh thần lớn lao

Trải qua 100 năm của triều Lê sơ, điện Lam Kinh được bảo quản trông nom.Đến các triều đại nhà Mạc, nhà Tây Sơn, Lam Kinh nhiều lần bị đốt phá đã trởnên hoang phế, không một lần trùng tu, sửa chữa nhưng Lam Kinh là đất tổ tiênnhà Lê, mồ mả các vua và hoàng tộc nhà Lê đều ở nơi này nên mặc dù bị tàn phánhưng di vật, hiện vật vẫn còn lưu giữ lại một phần Mặt khác, Lam Kinh là mộtcông trình tín ngưỡng linh thiêng nên đã bị chi phối hạn chế một phần tệ nạncướp phá khu di tích Các đặc điểm này cho thấy, ngày nay các hiện vật lịch sửrất to lớn đối với triều Lê sơ và với chúng ta ngày nay

Do các công trình kiến trúc nhà Lê sơ chủ yếu là cung điện, thành quách…những hiện vật trong thành ngày nay đã bị tàn phá nhiều nên việc xác định cácgiá trị kiến trúc và điêu khắc nhà Lê sơ là rất khó khăn Vì vậy mà các hiện vật

có được ở Lam Kinh trở nên đặc biệt quý giá, đó là một hệ thống kiến trúc mànền móng còn khá nguyên vẹn, đặc biệt là hệ thống bia và tượng rồng, tượngchầu ở các mộ vua Lê sơ còn lại khá đầy đủ, đó là những hiện vật có ý nghĩa lớncho việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc nhà Lê

Lam Kinh được xem là kinh đô thứ 2 của triều Lê nên ở đây có đầy đủmột hệ thống cung điện, thành quách, đền đài… để phản ánh sự to lớn, sự uyquyền của một triều đại dài nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam Đồ án kiếntrúc khu Lam Kinh đã phản ánh rõ tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân

Trang 31

Lam Sơn Vị vậy mà Lam Kinh có một giá trị rất to lớn về mặt lịch sử Khi đếnthăm Lam Kinh, chúng ta sẽ phần nào hiểu được đới sống vua quan triều Lê,thiết chế nhà nước trung ương tập quyền phong kiến Lê sơ.

Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc lăng mộ thời Lê sơ có giá trị độc đáo riêng.Triều Lê sơ đã biết tiếp thu một cách chủ động sáng tạo tư tưởng Nho giaó TrungHoa và kết hợp với tư tưởng văn hóa dân gian truyền thống Lý - Trần để tạo nênmột phong cách riêng độc đáo cho mình Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc lăng

mộ ở Lam Kinh có một giá trị lịch sử văn hóa to lớn với thế hệ chúng ta Chúng

ta phải học tập tiếp thu những tinh hoa ấy và thế hệ chúng ta cũng phải biết giữgìn và phát huy những giá trị văn hóa ấy

Di tích Lam Kinh đã để lại một giá trị lịch sử, cũng như giá trị văn hóa hếtsức to lớn đối với thế hệ chúng ta Công trình kiến trúc và điêu khắc lăng mộ ởLam Kinh đã để lại cho chúng ta những kinh nghiệm quý giá, những giá trị hếtsức to lớn và trang trí họa tiết hoa văn, về những giá trị nguyên bản của nó Đểchúng ta ngày nay tìm hiểu và nghiên cứu về một triều đại phong kiến Việt Namđược thuận lợi hơn Di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh như một tài liệu lịch sửsống về một thời đại lớn nhất trong lịch sử trung đại Việt Nam

Đây là sự phản ánh thực tế sinh động và có giá trị to lớn, sức mạnh tinhthần vĩ đại của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, của hình ảnh cao đẹp về vị anh hùngdân tộc Lê Lợi, cùng với các tướng sĩ sống mãi trong lòng các thế hệ người dânViệt Nam

Lễ hội Lam Kinh là lễ hội lịch sử, hoành tráng, quy mô, là lễ hội cungđình, rất trang nghiêm và linh thiêng Hội tụ đầy đủ các nêt văn hóa truyềnthống, nhất là văn hóa thời Lê sơ mở đầu cho thời đại phong kiến tập quyềnmạnh mẽ nhât, sâu sắc nhất Vì vậy mà lễ hội Lam Kinh có một giá trị lịch sửvăn hóa to lớn Hàng năm đến mùa lễ hội, chúng ta được chứng kiến không khí

Trang 32

lễ hội với phần lễ trang nghiêm, linh thiêng và phần hội tưng bừng náo nhiệt.Những phần tế lễ, những trò chơi - đã làm sống lại một thời kỳ lịch sử hào hùngcủa cha ông ta, chúng ta có thể một phần nào hiểu được những nghi thức tế lễcủa cung đình xưa, hay chúng ta cũng thấy được cuộc sống sinh hoạt văn hóacủa triều đại Lê sơ.

Khu di tích Lam Kinh ngày nay chỉ có thể nhận biết qua phế tích của mộtcungg điện cách đây gần 600 năm, nhưng tinh thần của nó, bản chất văn hóa của

nó chỉ có thể nhận biết khi xây dựng, tái tạo một chân dung văn hóa Lam Sơnđầy đủ như vốn có của lịch sử đậm đà sắc thái dân gian với những tục trò và tínngưỡng thiêng của người Việt

Khu di tích lịch sử- văn hóa Lam Kinh là một bộ phận đặc biệt của khu vănhóa nhà Lê, nó mang trong lòng những yếu tố đặc trưng của một nền văn hóađược xác lập, tạo dựng với rất nhiều yếu tố khác chi phối

Di tích lịch sử- văn hóa Lam Kinh là một sản phẩm văn hóa có tính lịch

sử và tính tổng hợp các giá trị văn hóa độc đáo của một thời đại Công trình kiếntrúc Lam Kinh chỉ thật sự phát huy giá trị khi được đặt đúng và không gian vănhóa của chính thời đại của nó Điều này rất cần thiết cả về mặt thực tiễn và lýluận Rõ ràng các hoạt động văn hóa truyền thống, các hoạt động văn hóa dângian được tái dựng phải tôn tạo các yếu tố chân thực, khách quan Các yêu cầuthực hiện về nội dung, trình thức nghệ thuật cũng như thời điểm, thời giian,không gian sẽ tạo ra tính “thiêng”, tinh hấp dẫn và những đồng cảm giữa hiệnthực và quá khứ

Khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh là điểm hội tụ của cả một thời đạivới nhiều yếu tố về lịch sử chống giặc ngoại xâm, quá trình vận động phát triểnvăn hóa, về nhân sinh của một cộng đồng, tín ngưỡng tập tục của một thời đại xãhội Có thể nói khu di tích lịch sử - văn hóa Lam Kinh là tâm của một không

Trang 33

gian văn hóa Lam Kinh, bao gồm một khu vực rộng lớn, là địa bàn tích hợp cáctruyền thuyết của nghĩa quân, các địa danh nổi tiếng, các làng nổi tiếng vớinhững người anh hùng và một bản sắc văn hóa độc đáo.

Nhận thức được giá trị to lớn cả về mặt lịch sử, văn hóa Ngày 22 tháng

10 năm 1999, thủ tướng chính phủ đã ra quyết định só 609/ TTg phê duyệt dựu

án quy hoạch tổng thể tu bổ, phục hồi và tôn tạo khu di tích lịch sử - văn hóaLam Kinh Mục tiêu của dự án là khôi phục, bảo tồn khu di tích lịch sử - văn hóaLam Kinh thành một quần thể di tích lịch sử, văn hóa và khu tưởng Hoa Trên

126 chân tảng còn sót lại cho ta thấy khu di tích Lam Kinh lộ nguyên hình là một

đồ thức mặt bằng kiến trúc của một công trình gỗ, đá, gạch, ngói kết hợp

Nhà nước Lê sơ chủ trương “Dương nho ức phật”, không dựng chùa, tôtượng Trong bối cảnh đó nghệ thuật Lê sơ đã biến đổi khác với nghệ thuật điêukhắc Lý - Trần, nó mang tư tưởng của kiến trúc Nho giáo

Lam Kinh là một kinh đô tinh thần có giá trị tín ngưỡng, văn hóa của cácvua Lê khi nghệ thuật nhà Lê sơ có những yếu tố độc đáo rất riêng biệt niệm gắnvới mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh và của cả nước Và vấn đề tu bổ,tôn tạo, bảo tồn khu di tích Lam Kinh rất được chú trọng, nó cũng đồng thời làbảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

2.3 Giá trị về mặt kiến trúc nghệ thuật

Giá trị về mặt kiến trúc và chạm khắc ở khu di tích lịch sử - văn hóa LamKinh là một bộ phận đặc trưng của mỹ thuật Việt Nam Qua khảo sát, khai quậtkhảo cổ, thực trạng của khu di tích Lam Kinh ngày nay chỉ còn lại mọt lượng ít

ỏi các hiện vật chủ yếu bằng đá, gạch, đồ gốm Bằng suy luận lôgic cho phéptính toán toàn bộ công trình kiến trúc Lam Kinh có một quy mô và chất lượnghết sức to lớn và có giá trị Lam Kinh là một hệ thống kiến trúc gỗ theo quy môcác chùa cổ ở Việt Nam, cách bài trí, mô phỏng phần nào theo các cung điện vua

Trang 34

chúa Trung Hoa Trên 126 chân tảng còn sót lại cho ta thấy khu di tích LamKinh lộ nguyên hình một đồ thức mặt bằng kiến trúc của một công trình gõ, đá,gạch ngói kết hợp.

Lam kinh là một kinh đô tinh thần có giá trị tín ngưỡng, văn hóa của cácvua Lê khi qua đời Đạo thớ cúng tổ tiên ở đây được nâng cao, đây là công trình

mồ mả, lăng tẩm của vua chúa được xây dựng với đầy đủ ý nghĩa quyền lựcphong kiến, kết hợp với tín ngưỡng truyền thống - đó là sự biểu hiện của hệthống các cơ sở vật chất, các địa điểm thực hiện hành lễ như: sân chầu, điệnchính, cửu cung có quy mô to lớn, còn hệ thống lăng mộ sơ sài, bé nhỏ

Lam Kinh là một công trình kiến trúc đầu tiên của Việt Nam xây dựng theothức đăng đối, nghiêm ngặt mô phỏng cách thức kiến trúc cung đình Trung Hoanhưng biến cải theo tư duy cởi mở dân chủ phương Nam Đó là lần đầu tiên côngtrình xây dựng có thức kiến trúc lăng mộ đầy đủ, to lớn, đăng đối theo mộtđường thần đạo (trục tung) và các công trình đăng đối Tả vu - Hữu vu (trụchoành) nhưng cửu cung lại được biến thể bởi một cung tròn để lửng

Lam Kinh chứa đựng nhiều yếu tố khởi đầu của kiến trúc, điêu khắc ViệtNam thế kỷ XV, chẳng hạn như: hệ thống trang trí hoa văn mây lửa kép đôi, kép

ba, hệ thống tam sơn, trời, mây nước, đất, hệ thống mô típ rồng chầu trán bia,các lăng mộ bày trí các tượng thờ nhỏ bé, giản lược đơn sơ

Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ở Lam Kinh là hai bộ phận gắn kế vớinhững kiến trúc lăng mộ Những giá trị nghệ thuật có những yếu tố độc lập,nhiều lúc những hiện vật điêu khắc như: bia mộ, các tượng thờ hai bên thần đạo,các tượng sân rồng chầu, ở bậc thềm cửu cung, ở bậc thềm bia Vĩnh Lăng, cáccon giống…có giá trị tách bạch độc lập, có nội dung, phong cách của nghệ thuậtđiêu khắc ở Lam Kinh diễn đạt nội dung tín ngưỡng tổ tiên của các vua Lê sơtheo tinh thần nho giáo đó là tính mực thước, khuôn mẫu, trật tự và uy quyền của

Trang 35

nho giáo, Nhưng rõ ràng những gì mà chúng ta còn có thể thấy được ở Lam Kinhthì những tiêu chí trên chỉ là tính định hướng, tiếp thu các yếu tố Lý - Trầntruyền thống một cách mức độ.

Mặt khác, mặc dù cố gắng theo tư tưởng Nho giáo phương Bắc nhưng rõràng các vua Lê sơ chỉ xem đó như là một công cụ chính trị nhằm các mục tiêutạo uy lực thống trị, là cho ra tư thế sánh ngang với phong kiến phương Bắc vềmọi lẽ nhưng cái cốt cách của người Việt, kiểu tư duy văn hóa phương nam vẫnđược ngầm chứa khoan dung, cởi mở đó là: sự khiêm nhường, sự mức độ, sựgiản dị và đặc biệt một mặt xa rời dần các yếu tố truyền thống phật giáo Lý -Trần, nhưng đậm đà các yếu tố tâm linh tín ngưỡng dân gian Việt cổ ở hầu nhưtất cả các phương diện và các vị trí của công trình kiến trúc và điêu khắc ở LamKinh

Thông qua nghệ thuật kiến trúc ở khu di tích lịch sử - văn hóa Lam Kinhcho chúng ta nhận thức về diện mạo văn hóa có tính đa chiều của một vùng đấtđịa linh nhân kiệt, một vương triều hùng mạnh trong tiến trình lịch sử Việt Nam.Đây thực sự là một bảo tàng nghệ thuật truyền thống của quốc gia rất cần đượcnhìn nhận, bảo tồn, phát huy

Cách thức biểu đạt tư tưởng kiến trúc Nho giáo một cách hoành tráng ởLam Kinh là một khác biệt Đó là lợi dụng sự hoành tráng sãn có của thế đất,núi, sông, gò đồi theo hai trục tung 10000m và trục hoành có giới hạn trên5000m, và tại các điểm nhấn của các trục tung đặt các công trình chính gồmNghinh Môn, Sân Chầu, Điện Chính, Thái Miếu, lăng Lê Thái Tổ và điểm đầu làMục Sơn và điểm cuối là núi Dầu nhưng lệch 15 độ bắc Trục hoành đặt cáccông trình lăng mộ các vua đời sau theo thứ tự bậc tả, hữu trên các triền đồi vencác thung lũng

Trang 36

Thông qua nghệ thuật kiến trúc ở khu di tích Lam Kinh cho chúng tanhận thức mới về những diện mạo văn hóa có tính đa chiều của một vùng đất địalinh nhân kiệt, một vương triều hùng mạnh trong tiến trình lịch sử Việt Nam.Đây thực sự là một bảo tàng nghệ thuật truyền thống của quốc gia cần được nhìnnhận và phát huy.

2.4 Giá trị kinh tế du lịch

Ở vào vị trí cửa ngõ nối liền đồng bằng với trung du miền núi, lại có dòngsông Chu - con sông lớn thứ 2 của tỉnh, chạy qua từ đầu huyện đến cuối huyện,sân bay quân sự Sao Vàng, đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 47 chạy qua

Vị trí thuận lợi đã tạo cho Thọ Xuân nói chung và Lam Kinh nói riêng nhiềuthế mạnh và sắc thái riêng mà nhiều vùng đất khác không có Trong suốt thời kỳlịch sử của vùng đất “ thiên thời địa lợi, nhân hòa” này đã trở thành điểm hẹn lýtưởng để các dòng người từ các địa phương khác đến thăm quan du lịch Nơi đây đã hội tụ đầy đủ các yếu tố tự nhiên như: núi, sông, ao, hồ, rừng,đồng ruộng…, đồng bằng là những cách đồng lúa, cánh đồng mía bạt ngàn tạonên phong cảnh hữu tình, xen lẫn những cánh đồng là những tụ điểm dân cư,làng xóm Nơi đây ngoài những ngôi nhà vẫn lấp ló trong mỗi làng là nhữngngôi đình, ngôi chùa và đặc biệt là khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh - nơiđược xem là kinh đô thứ 2 của nước Đại Việt dưới triều Lê sơ, tất cả đã tạo nênmột không gian văn hóa rất đa dạng Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trườnghiện nay thì việc tìm về bản sắc và nhu cầu tâm linh lại được khôi phục trở lại,vật chất đầy đủ đồng nghĩa với tinh thần cũng được coi trọng Vì vậy khu di tíchlịch sử văn hóa Lam Kinh đóng góp vai trò quan trọng, phát triển tiềm năng dulịch ở địa phương nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung.

Khu di tích lịch sử văn hoa Lam Kinh có một môi trường cảnh quan vàsinh thái rất độc đáo, các thảm thực vật đa dạng Mặt khác du khách du lịch quốc

Trang 37

tế đến Việt Nam khi tham quan công trình văn hóa tổng hợp đa dạng ở LamKinh sẽ có thêm cơ hội hiểu biết về các sinh hoạt lễ hội, các trò chơi, trò diễndân gian bảo tồn từ thời nghĩa quân Lam Sơn đến nay

Khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh có quan hệ với một hệ thống điểm

di tích, văn hóa khác, tạo thành một cụm điểm du lịch hấp dẫn khách tham quanđến với Thanh Hóa Di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh gần gũi các nhóm di tíchlịch sử văn hóa khác như: đền Lê Lai (đền Tép cách Lam Kinh 7km trên đường

số 14 đi Ngọc Lặc), đền Lê Lợi, Lê Hoàn (xã Xuân Lập cách 30km về phía đôngbắc) Khu di tích vòng đệm là lăng mộ Lê Thời Hiển ở Thọ Vực - Triệu Sơn(trên đường 14 phía đông cách điện Lam Kinh 20km), lăng mộ Nguyễn VănNghi ở Đông Sơn cách 40km, các đền, lăng mộ khu vực núi Nhồi cách 45km

Để có được cuộc sống phát triển như ngày nay, ông cha ta đã bỏ rakhông biết bao xương máu, công sức Bởi vậy để tưởng nhớ công ơn những vịanh hùng dân tộc có công trong lịch sử, hàng năm nhân dân địa phương, kháchthập phương hội tụ về đây để thắp nén hương tưởng nhớ công ơn dẹp giặc, đemlại cuộc sống bình yên cho người dân cũng là lẽ đạo của đời Với khu di tích lịch

sử văn hóa Lam Kinh cùng đền thờ Lê Hoàn, Nguyễn Nhữ Lãm… hàng năm đãthu hút hàng ngàn lượt khách đến thăm quan

Bên cạnh đó với bề dày lịch sử văn hóa, ở Thọ Xuân còn có hàng trămkhu di tích lịch sử văn hóa khác nhau, đặc biệt có nhiều khu di tích đã được xếphạng di tích quốc gia và cấp tỉnh Thêm vào đó nơi đây cũng là vùng đất pháttriển nhiều làng nghề nổi tiếng như nghề làm bánh gai (Tứ Trụ), nghề đan cót(Bắc Lương), nghề trồng mía…với nhiều hoạt động văn hóa dân gian cùng vớiphong tục tập quán truyền thống ở chùa Linh Cảnh, đình làng Hương Nhượngxen lẫn với cảnh quan sinh thái đặc trưng như: đồi núi, ruộng, vườn, làng xóm…

đã tạo nên một bức tranh đa sắc màu của làng quê Việt Nam

Trang 38

Có thể nói bên cạnh tiềm năng du lịch ở các làng nghề truyền thống thì khu

di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh kết hợp với các di tích lịch sử văn hóa khácnhư: đền thờ và lăng mộ Nguyễn Nhữ Lãm, chùa Linh Cảnh, đình làng HươngNhượng là những địa điểm có tiềm nang để phát triển du lịch và đến nay đã phầnnào đạt được một số thành tựu

Trang 39

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHAI

THÁC CÓ HIỆU QUẢ DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ

VĂN HÓA LAM KINH3.1 Thực trạng hoạt động du lịch ở khu di tích lịch sử - văn hóa Lam

T T (

%)

S L

T T (

%)

SL

T T (

%)

C L

T T (

%)

C L

T T (

%)

Tổng lượt

2 96785

1 00

3 25667

1 00

400 000

1 00

2 8882

1 09,7

7 4333

11 2,8

87111

9 6,74

3 11989

9 5,8

389 892

9 7,47

2 4878

1 08,6

7 7903

12 4,9

674

3 ,26

1 3678

4 ,20

101 08

2, 52

4 004

1 41,3

3570

-73 ,9

(Nguồn: Phòng kế toán tại khu di tích Lam Kinh)

Trang 40

0 50000

Biểu đồ 3.1 Xu hướng biến động nguồn khách tại khu di tích lịch sử văn hóa Lam

Kinh từ 2008 - 2010

Nhận xét: Qua bảng số liệu và biểu đồ phân tích xu hướng biến động nguồn

khách trong 3 năm từ năm 2008 - 2010 tại khu di tích lịch sử Lam Kinh ta thấytrong thời gian qua nguồn khách đến khu di tích có nhiều biến động về tổng lượtkhách Tổng lượt khách đến khu di tích chủ yếu là khách nội địa Cụ thể, năm

2008 tổng lượt khách nội địa chiếm 96,74% tức là 287111 lượt khách Năm 2009chiếm 95,8% tương ứng với 311989 lượt khách, năm 2010 chiếm tỷ trọng là97,47% tương ứng với 389892 lượt khách

Nhìn chung, lượng khách đến khu di tích lịch sử Lam Kinh từ năm 2008đến 2010 qua mỗi năm đều tăng Cụ thể, năm 2009 so với năm 2008 là 9,7% tức

là tăng 28882 lượt khách, trong đó khách nội địa tăng 8,6% với mức tăng 24878lượt khách, khách quốc tế tăng 41,3% tương ứng với mức tăng là 4004 lượtkhách Còn năm 2010 so với năm 2009 tăng 12,8% tức tăng 74333 lượt khách,trong đó khách nội địa tăng 24,9% ứng với mức tăng 77903 lượt khách, trong khi

đó khách quốc tế lại giảm 73,9% tương úng với 3570 lượt khách Như vậy trong

3 năm từ năm 2008 - 2010 lượt khách cả về quốc tế và nội địa đến khu di tíchlịch sử Lam Kinh đều tăng, ngoại trừ khách quốc tế năm 2010 giảm so với năm

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa, ( 2002), Lịch sử Thanh Hóa tập III, nxb Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ThanhHóa tập III
Nhà XB: nxb Khoa Học Xã Hội
2. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa, ( 1998), Thanh Hóa thời Lê, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hóathời Lê
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
3. Ban quản lý khu di tích Lam Kinh, ( 2001), Di tích lịch sử Lam Kinh, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử Lam Kinh
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
4. Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, ( 2000), Thanh Hóa di tích và thắng cảnh, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hóa di tích và thắngcảnh
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
5. Hoàng Văn Lân dịch, Đại Việt sử ký toàn thư, ( 1983), , Nxb KHXH 6. Hoàng Khôi, ( 2003), Nét văn hoá xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư", ( 1983), , Nxb KHXH6. Hoàng Khôi, ( 2003), "Nét văn hoá xứ Thanh
Nhà XB: Nxb KHXH6. Hoàng Khôi
7. Hương Nao, ( 2001), Những thắng cảnh di tích xứ Thanh, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thắng cảnh di tích xứ Thanh
Nhà XB: Nxb GiáoDục
8. Lê Huy Trâm – Hoàng Anh Nhân, ( 2001), Lễ tục – Lễ hội truyền thống xứ Thanh, Nxb Văn Hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thốngxứ Thanh
Nhà XB: Nxb Văn Hóa dân tộc
12. Nguyễn Hảo – Xuân Long, ( 1982), Di tích Lam Kinh, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích Lam Kinh
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
14. Nguyễn Tiêu – Lê Thị Vinh, (2000), Di sản văn hóa xứ Thanh, Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa xứ Thanh
Tác giả: Nguyễn Tiêu – Lê Thị Vinh
Nhà XB: NxbThanh Niên
Năm: 2000
16. Phan Huy Chú, ( 1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Nhà XB: Nxb KHXH
17. Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng, ( 1999), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Nhà XB: NxbThanh Niên
18. Sở VH – TT Thanh Hóa, ( 2000), Di tích lịch sử Lam Kinh, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử Lam Kinh
Nhà XB: Nxb ThanhHóa
19. Sở văn hóa – Thông tin Thanh Hóa, ( 2001), Kỷ niệm và di tích Nguyễn Trãi, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ niệm và di tíchNguyễn Trãi
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
20. Tỉnh ủy HĐND - UBND tỉnh Thanh Hóa, ( 2003), Địa chí Thanh Hóa tập I, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Thanh Hóatập I
Nhà XB: Nxb KHXH
21. Tỉnh ủy HĐND – UBND tỉnh Thanh Hóa, ( 2003), Địa chí Thanh Hóa tập II, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Thanh Hóatập II
Nhà XB: Nxb KHXH
22. Vũ Ngọc Khánh, ( 1980), Nguyễn Trãi trên đất Lam Sơn, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi trên đất Lam Sơn
Nhà XB: Nxb ThanhHóa
23. Vũ Ngọc Khánh, ( 1985), Lê Lợi con người và sự nghiệp, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Lợi con người và sự nghiệp
Nhà XB: Nxb ThanhHóa
24. Vũ Ngọc Khánh, ( 2003), Nguyễn Trãi trên đất Thanh, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi trên đất Thanh
Nhà XB: Nxb VHTT
25. Vũ Ngọc Khánh – Sơn Anh, ( 1979), Đất Lam Sơn, Nxb Văn Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Lam Sơn
Nhà XB: Nxb Văn Hóa
9. Lê Lợi và Thanh Hóa trong khởi nghĩa Lam Sơn, ( 1982), Nxb Thanh Hóa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w