Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa đình yên thôn xã thạch xá huyện thạch thất TP hà nội

89 16 0
Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa đình yên thôn xã thạch xá huyện thạch thất TP hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phợng trờng đại học văn hoá h nội KHOA BO TNG === === nguyễn thị phợng tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá đình yên thôn ,xà thạch xá, huyện thạch thất, h nội Khoá luận tốt nghiệp Ngnh: bảo tng ng−êi h−íng dÉn: pgs.ts ngun qc hïng Hμ Néi - 2009 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phợng MC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4  Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận Ch−¬ng Đình Thôn Yên lịch sử 1.1 Khái quát vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tù nhiªn 1.1.2 Địa danh hnh xà Thạch Xá 9  1.1.3 TruyÒn thèng văn hoá v đời sống dân c 11  1.2 Qóa trình hình thnh v tồn đình Yên thôn 16  1.2.1 Quá trình hình thnh đình Yên thôn 18 1.2.2 Sự tích nhân vật đợc thờ 21  Ch−¬ng 26 Giá trị kiến trúc - nghệ thuật, lễ hội đình Yên thôn 26 2.1 Giá trị kiến trúc - nghệ thuËt 26 2.1.1 Không gian cảnh quan vμ bè cơc mỈt b»ng 26  2.1.2 KÕt cÊu kiÕn tróc vμ trang trÝ kiÕn tróc 28  2.1.2.1 Nghi m«n 28 2.1.2.2 Nh tả vu - hữu vu 30 2.1.2.3 Đại bái 30 2.2.2.4 Hậu cung 37 2.2 Di vật tiêu biểu đình n thơn 39  2.2.1 Di vật gỗ 39  2.2.2 Di vật gốm sứ 43  2.2.3 Di vật vải 44  2.2.4 Di vật đồng 45  2.3 Lễ hội đình n thơn 45  2.3.1 Thời gian, kh«ng gian diễn lễ hội 45  2.3.2 Việc tổ chức chuẩn bị 48  Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phợng 2.3.3 Nội dung chÝnh cđa lƠ héi 51  2.3.3.1. Phần lễ  . 51  2.3.3.2 Phần hội   55  CHƯƠNG 58  BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH  ĐÌNH N THƠN 58 3.1 Đánh giá trạng di tích đình n thơn 58  3.1.1 Cảnh quan mơi trường xung quanh di tích 58  3.1.2 Nhà tả vu - hữu vu 60  3.1.3 Đại bái 60  3.1.4 Hậu cung 61  3.1.5 Di vật di tích 61  3.1.6 Lễ hội 62  3.2 Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích đình n thơn 62  3.2.1 Bảo vệ di tích giải pháp kỹ thuật 62  3.2.2 Phát huy giá trị di tích đình n thơn 64  3.2.3 Phát huy vai trò cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích đình n thơn 67  KẾT LUẬN 70  TÀI LIỆU THAM KHẢO 72  PHỤ LỤC Kho¸ ln tèt nghiƯp 74  Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phợng LI M ĐẦU Lý chọn đề tài ViÖt Nam lμ quốc gia Đông có văn hoá vô ặc sắc, a dng, nét văn hoá riêng biệt l cốt lừi để ngời ta nhận Việt Nam hng trăm quốc gia khác Các công trình di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh nhng bng chng phn ỏnh nét riêng biệt, độc đáo t nc ta Đi dc dải đất hình ch S duyên dáng, thấy hữu hng trăm công trình di tích lịch sử, đn i, miếu mạo, đình chùa, cung điện, lăng tẩm chúng l minh chng lịch sử, dấu vết không phai mê cđa thêi gian, lμ sù héi tơ vμ kết tinh giá trị văn hoá dân tộc suốt hng nghìn kỷ Trải qua thăng trầm biến đổi thời gian, phỏ hoại tự nhiên, nhng công trình kiến trúc tồn đến ngy hôm v trở thnh nguồn di sản vô quý báu văn hoá dân tộc B−íc vμo thÕ kû XXI ®Êt n−íc ngμy mét héi nhËp sâu rộng víi thÕ giíi trªn nhiỊu lÜnh vực, có nhiều hội đề đa đất nớc tiến lên nhng đồng thời phải đối mặt với thách thức Đặc biệt bỡnh din văn hoá dễ bị biến đổi v lm giá trị truyền thống Vấn đề đặt l lm để vừa phát triển đựơc, ®−a Việt Nam trë thμnh mét nước tiªn tiÕn nh−ng phải giữ lại đợc nhng giỏ tr truyền thống văn hoá tt p dân tộc Gi vng phng chõm ho nhập nhng không ho tan Vì kỳ họp Trung ơng V khoá VIII, Đảng đà đa Nghị Vấn đề xây dựng v phát triển văn hoá Vit Nam tiên tiến đậm đ sắc dân tộc L sinh viên đợc học trờng Đại học Văn hoá, chuyên ngnh Bảo tồn - bảo tng em cng hiểu rõ giá trị di sản văn hoá dân tộc thời Đó l tảng, l bệ đỡ, l gốc để Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phợng đa đất nớc ta phát triển Nhng ngy di sản ngy cng bị mai một, đặc biệt l công trình di tích vốn đà không nhiều bị xung cấp trầm trọng, không nhìn nhận cho giá trị di tích ấy, không bảo tồn gìn giữ chúng nhứng di tÝch Êy sÏ vÜnh viƠn mÊt ®i vμ nh− thÕ nghĩa l lm ti sản vô giá nơi kết tinh trí tuệ, công sức nhân dân suốt trình lịch sử Vì vËy em ®· chän ®Ị tμi “Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hố di tích đình n thơn - xã Thạch Xá - huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội” lμm ®Ị tμi viÕt khố ln tèt nghiƯp cđa em Em mong cã thĨ gãp mét phÇn nhỏ bé để bớc đầu tìm hiểu giá trị đình v đóng góp với cộng đồng dân c đời sống văn hoá hiƯn Từ em bước đầu đề số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị ngơi đình Mục đích nghiên cứu Đình n thơn di tích lịch sử văn hố có đầy đủ tính chất đích thực nội dung hình thức, quan văn hố khảo sát, tìm hiểu kiến trúc lễ hội để lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử văn hố Năm 1988 đình n thơn xếp hạng di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia Tuy nhiên thơng tin hồ sơ di tích mang tính chất khái quát, chưa mang tính chuyên sâu vào chi tiết kiến trúc nghệ thuật, trạng giải pháp bảo tồn di tích Khố luận “Tìm hiểu gía trị lịch sử văn hố di tích đình Yên thôn” em báo cáo trước tốt nghiệp, đồng thời nghiên cứu khoa học nhằm tìm hiểu giá trị văn hố, lịch sử, mỹ thuật ngơi đình đưa giải pháp cá nhân nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích Là sinh viên học chuyên ngành bảo tồn - bảo tàng, em cố gắng nghiên cứu để có hiểu biết chuyên sâu giá trị lịch sử, văn hố di tích đình n thơn, bước đầu đưa giải pháp bảo tồn đề xuất ý kiến để phát huy vai trò di tớch Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phợng sống đại Đặc biệt ngày di tích trở thành phần văn hố Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến viƯc bảo vệ phát huy nét giá trị quý di tích trở thành cơng việc cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đình n thơn, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khái qt tồn cảnh di tích đình n thơn khơng gian, thời gian, lịch sử văn hố vùng đất Thạch Xá, nơi di tích tồn Phương pháp nghiên cứu Bài khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điền dã dân tộc học - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp - Phương pháp vấn - Phương pháp liên ngành lịch sử, khảo cổ học, văn hố học Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, phÇn néi dung cđa khố luận gồm ba chương: - Chương 1: Đình n thơn lịch sử - Chương 2: GÝa trị kiến trúc - nghệ thuật, lễ hội đình n thơn - Chương 3: Bảo vệ phát huy gía trị di tích đình n thôn Đây viết nghiên cứu báo cáo trước tốt nghiệp Do hạn chế thời gian hạn chế định thân, viết chắn khơng tránh khỏi sơ sót, kính mong thầy bạn bè tham khảo đóng góp ý kiến để viết hồn chỉnh Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyến Quốc Hùng, thầy người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đựơc khố luận Trong q trình tiến hành viết thầy hướng dẫn cho em cách Kho¸ ln tèt nghiƯp Nguyễn Thị Phợng lm bi, cỏch tip cn ti liu liên quan đến di tích Đồng thời em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ thầy khoa Bảo tàng, bạn bè lớp Ban quản lý di tích xã Thạch Xá suốt thời gian làm Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Thị Phợng Chơng Đình Thôn Yên lịch sử 1.1 Khái quát vùng đất nơi di tích tồn Tỉnh H Tây (cũ) từ lâu đà đợc biết ®Õn lμ mét vïng ®Êt cỉ, lμ mét ®Þa thÕ linh thiêng nằm nôi văn minh Châu thổ sông Hồng thuộc đất Văn Lang vua Hùng buổi đầu dựng nớc Chính m mảnh đất H Tây có nhiều công trình di tích lịch sử văn hoá, v số công trình di tích tồn đến ngy gần nh nhiều nớc Năm 1995, tổng kiểm kê di tích lịch sử văn hoá tỉnh H T©y cã 2.388 di tÝch vμ cơm di tÝch, có 820 đình, 890 chùa, 33 địa điểm di tích cách mạng, lại l loại hình đền, miếu v nh thờ danh nhân Trong số công trình di tích tiếng đà đợc Bộ văn hoá Thông tin xếp vo loại đặc biệt quan trọng phải kể đến l: Chùa Hơng, chùa Thầy, chùa Tây Phơng, chùa Mía, chùa Bối Khê, chùa Trăm Gian , chùa Đậu, đình Tây Đằng, đình Tờng Phiêu , đình Chu Quyến.Cho đến H Tây (c) đà có 400 di tích đợc Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận cấp di tích lịch sử văn hoá Số lợng di tích ny có giá trị lịch sử văn hoá v kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu cho nhiều giai đoạn phát triển văn hoá H Tây Năm 2008 H Tây thức đợc sát nhập v trở thnh phận thủ đô H Nội, điều đà thể vai trò đặc biệt H Tây chiến lợc phát triển th ụ nói riêng ®Êt n−íc nói chung giai đoạn Sự kiện quan trọng ny tạo điều kiện thuận lợi để di tích lịch sử văn hoá đợc quan tâm gìn giữ, bảo tồn tốt hơn, đồng thời phát huy giá trị di tích cách ton diện 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Xà Thạch Xá l x· thc hun Th¹ch ThÊt, thμnh Hμ Néi Tõ xa xa vùng đất Thạch Thất đợc coi l vùng đất thiêng, Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phợng nằm liền kề với vùng đất Sơn Tây nơi đến hữu công trình di tích cổ vô quý báu quốc gia nh: đình Tây Đằng, đình Chu Quyến, đình Thuỵ Phiêu, chùa Mớacùng trục địa lý mảnh đất Thạch Thất , nh xà Thạch Xá xuất nhiều công trình di tích kiến trúc độc đáo, có không hai, tiêu biểu l công trình kiến trúc chùa Tây Phơng , đình thôn Yên, chùa Bảo Quang, đn Đỗng Hoa, chùa Sơn Thể Thạch Xá nằm cách huyện lỵ Thạch Thất 4km phía đông nam, kề sát phía bắc khoảnh đất l xà Chng Sơn vốn l tng Thạch Xá trứơc Phía Bắc giáp xà Hơng Ngải, Canh Nậu, Dị Nậu, phía Tây giáp xà Cần Kiệm , phiá Nam giáp xà Bình Phú, phớa ụng giỏp xó Hu Bng, Chng Sn Năm 1997, diện tích đất tự nhiên xà l 321,92 ha, dân số l 5.326 1.1.2 Địa danh hnh xà Thạch Xá Thạch Xá đợc hình thnh vo khoảng năm đầu công nguyên , nằm vùng có tên gọi chung l Kẻ Nủa Trong thời kỳ hoang sơ lng cha có tên gọi cha thnh lng, Thạch gọi l Chạ Bé, Yên gọi l Kẻ Triền, Chng gọi l Lng Cả Chạ, Lng l đơn vị dân c từ thời công xà nguyên thuỷ, trớc thời Hùng Vơng dựng nớc (theo ngọc phả Hùng Vơng Vụ Bảo tồn bảo tng Bộ văn hoá xuất năm 1971 có viết : Công xà ViƯt Nam ngμy x−a gäi lμ Ch¹, lμ Lμng, chung chạ, ăn chung chạ Khi cha dựng nớc ăn với họ ngoi lng) Trên mảnh đất cha ông ta sinh sống, xa có tên gọi l Cổ Liêu Trang Ngy đền Đỗng Hoa Yên thôn lu lại bi thơ, có câu: Khai hoang Nguyễn Xá dân nh Cổ Liêu vốn l hơng Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phợng Chữ cổ, dạng chữ Hán viÕt lμ chØ mét vïng ®Êt cã ng−êi ë vμo loại lâu đời vùng Chữ liêu, cụ xa nói để quê hơng , dạng tự chữ Hán viết l , vùng đất có đầm nớc Vùng đất ny xa có đầm nớc: đầm Cầu Liêu, đầm Bùi, đầm Chng Đầm Cu Liêu đợc đặt có cầu bắc qua đầm nớc Cổ Liêu Trang l trang trại có đầm nớc Qua thời gian, ngy đặc điểm đà có nhiều biến đổi, ông cha ta trình sinh sống đà không ngừng ci tạo tự nhiên để biến vùng đầm nớc mênh mông, vùng đồi gò thnh mảnh đất trång trọt t−¬i tèt Con ng−êi thêi kú s¬ khai phải dựa chủ yếu vo thiên nhiên để sinh sèng, hä kÝnh träng vμ quy phơc tr−íc søc mạnh tự nhiên Do theo tự nhiên ngời sng vùng sông nớc thờ cúng thần nớc, sống vùng đồi núi thờ thần núi Vùng đất Thạch Xá không nằm ngoi quy luật đó, nằm mạch địa lý vùng đồi núi nên ba lng thờ thần Núi l Tản Viên Sơn Đến đời Lê Hồng Đức (1496) lng có ông Nguyễn Thiều đỗ đệ nhị giáp Tiến sĩ v lm quan đến chức ngự sử nên tên Cổ Liêu trang đợc đổi thnh Nguyễn Xá trang Đến năm 1798 l năm đúc chuông chựa Tây Phơng tên gọi Nguyễn Xá bi minh trờn chuông có dòng chữ: Tây Phơng sơn Thạch Thất Nguyễn Xá chi triền thôn Mậu Ngọ 1798 tức l núi Tây Phơng Thạch Thất, xà Nguyễn Xá thôn Triền Nhng năm Cảnh Thịnh thứ tức năm canh Thân 1800 l năm đúc chuông chùa Chng bi minh chuông lại ghi tên xà l Thạch Xá Quốc Oai phủ, Thạch Thất huyện, Thạch Xá xÃ, Chng thôn Cảnh Thịnh bát niên tuế Canh Thân.Nh tên gọi Thạch Xá xuất khoảng hai năm từ năm 1798 đến 1800, tức l vo cuối thời Nguyễn Tây Sơn Trong Sơn Tây địa chí Phạm Xuân Độ, kiểm học Sơn Tây xuất năm 1941 có ghi Năm Quang Thuận thứ mời 1469 vua Lê 10 PHỤ LỤC Ảnh 1-2 Tồn cảnh đình n thơn Ảnh Tồ đại bái đình n thơn Ảnh Dấu vết ván sàn thân cột Ảnh Con giống tồ đại bái Ảnh Con giống đầu đao tồ đại bái Ảnh Bài trí đồ thờ gian đại bái Ảnh -9 Gian thờ tướng Đào Khang Trầm Đống Quý Vương gian đại bái Ảnh 10 - 11 Kết cấu gian đại bái Ảnh 12 Kết cấu nách bên trái gian đại bái Ảnh 13 Kết cấu nách bên phải gian đại bái Ảnh 14 - 15 Trang trí đầu dư Ảnh 16 Bức cốn bên trái Ảnh 17 Bức cốn bên phải Ảnh 18 Ba cỗ ngai cổ thời Lê khám thờ Ảnh 19 Kiệu long đình Ảnh 20 Bát hương sứ cổ Ảnh 21 Bát hương gốm Thổ Hà Ảnh 22 Kiệu bát cống Ảnh 23 Bảng văn Ảnh 24 - 25 Bức cửa võng vải Ảnh 26 - 27 Cuốn Tản Viên Sơn Thánh ngọc phả (Ảnh 28 31) lÔ héi đình yên thôn ... dân suốt trình lịch sử Vì em ®· chän ®Ị tμi ? ?Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hố di tích đình n thơn - xã Thạch Xá - huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội? ?? lμm ®Ị tμi viÕt khố ln tèt nghiƯp cđa em... Đình n thơn, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khái qt tồn cảnh di tích đình n thơn khơng gian, thời gian, lịch sử văn hố vùng đất Thạch Xá, nơi di... Thạch Xá xa bao gồm thôn l thôn Chng, thôn Thạch v thôn Yên nên xa gọi l dân tam thôn nhng sau ny Chng thôn tách thnh lập xà riêng nên Thch Xá lại hai thôn l Thạch thôn v Yên thôn Dân c hai lμng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:51

Mục lục

    CHƯƠNG 1: ĐÌNH THÔN YÊN TRONG LỊCH SỬ

    CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT, LỄ HỘI ĐÌNH YÊN THÔN

    CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH YÊN THÔN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan