Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
812,85 KB
Nội dung
1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** NGUYN TRNG LNG GIá TRị LịCH Sử, VĂN HóA CủA TạP CHí TRI TÂN 1941 - 1946 Chuyên ngành: Văn hoá học MÃ số: 60310640 LUậN VĂN TH¹C SÜ V¡N HãA häc Ngêi híng dÉn khoa häc PGS.TS Phạm Mai Hùng Hà Nội - 2013 LI CẢM ƠN Được hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Mai Hùng, sau thời gian thực hiện, hồn thành luận văn thạc sĩ Văn hóa học với đề tài: Giá trị lịch sử, văn hóa tạp chí Tri Tân 1941-1946 Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Mai Hùng, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong trình thực luận văn, tơi cịn nhận giúp đỡ động viên khích lệ to lớn nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Thư viện Quốc gia Việt Nam, quan lưu trữ, quan báo chí, Phịng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Văn hóa - Hà Nội ông Lại Nguyên Ân, nhà nghiên cứu tạp chí Tri Tân 1941-1946 giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thạc sĩ văn hóa học Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Lượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI LƯỢC TẠP CHÍ TRI TÂN 1941- 1946 14 1.1 Lịch sử đời tạp chí Tri Tân 14 1.1.1 Hoàn cảnh đời tạp chí Tri Tân 14 1.1.2 Tơn chỉ, mục đích tạp chí Tri Tân 18 1.2 Tổ chức hoạt động tạp chí Tri Tân 19 1.2.1 Tổ chức tòa soạn, nhà in 19 1.2.2 Số lượng phát hành 26 1.3 Chủ bút Nguyễn Tường Phượng tác giả tạp chí Tri Tân 29 1.3.1 Vài nét tiểu sử nghiệp chủ bút Nguyễn Tường Phượng 29 1.3.2 Vai trò chủ bút Nguyễn Tường Phượng với tạp chí Tri Tân 30 1.3.3 Vài nét tác giả tạp chí Tri Tân 31 1.4 Hình thức nội dung chủ yếu tạp chí Tri Tân 32 1.4.1 Hình thức tạp chí Tri Tân 32 1.4.2 Nội dung chủ yếu tạp chí Tri Tân 36 Chương 2: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TẠP CHÍ TRI TÂN 1941-1946 44 2.1 Nguồn sử liệu hữu ích cho việc nghiên cứu khoa học 45 2.1.1 Sử liệu sưu tầm, thu thập, kiểm kê nguồn thư tịch cổ 45 2.1.2 Sử liệu để nghiên cứu văn học sử học cổ trung đại 46 2.2 Nguồn sử liệu hữu ích cho việc nghiên cứu lịch sử văn hóa - xã hội Việt Nam thời cận đại 47 2.2.1 Nguồn sử liệu đời sống văn hóa - xã hội 47 2.2.2 Nguồn sử liệu hữu ích cho việc nghiên cứu lịch sử văn hóa, nghệ thuật 49 2.3 Nguồn sử liệu để góp phần nghiên cứu lịch sử hình thành báo chí Việt Nam 49 2.3.1 Vai trò báo chí việc hình thành phát triển văn học sử học Việt Nam 49 2.3.2 Tri Tân nơi trưởng thành loạt nhà văn, nhà báo học giả uy tín Việt Nam 52 2.3.3 Tri Tân phản ánh sinh hoạt báo chí đời sống nhà văn, nhà báo 54 2.3.4 Tri Tân nguồn sử liệu nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển nghiệp báo chí Việt Nam 57 Chương 3: GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA TẠP CHÍ TRI TÂN 1941-1946 60 3.1 Giá trị nội dung 60 3.1.1 Tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, tự tôn dân tộc niềm tự hào truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc 61 3.1.2 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao trình độ nhận thức cho quảng đại công chúng 67 3.1.3 Tri Tân thể tư tưởng cấp tiến canh tân đất nước 69 3.1.4 Tri Tân có cơng đầu việc giáo dục cải cách giáo dục 74 3.1.5 Tri Tân đưa chữ quốc ngữ lên thành phương tiện truyền đạt đề tài khoa học 78 3.1.6 Tri Tân thể chuyển hướng nhận thức trị tầng lớp trí thức yêu nước Việt Nam sang khuynh hướng cách mạng XHCN 81 3.1.7 Tri Tân góp phần bổ sung nguồn tư liệu, làm giàu kho tàng văn học định hướng phát triển cho văn học Việt Nam 85 3.2 Giá trị ngôn ngữ văn phong 96 3.3 Giá trị nghệ thuật trình bày, bố cục 100 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị tạp chí Tri Tân giai đoạn 106 3.4.1 Vài nét thực trạng cơng tác bảo quản tạp chí Tri Tân 106 3.4.2 Bảo tồn phát huy giá trị tạp chí Tri Tân giai đoạn 108 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 120 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo chí phận đời sống tinh thần, gương phản chiếu đời sống xã hội tác động trở lại đời sống xã hội Báo chí hình thức thể hình thái ý thức xã hội Do vậy, báo chí nằm kiến trúc thượng tầng, chịu chi phối hạ tầng sở tác động trở lại hạ tầng sở “Báo chí tượng đa nghĩa, gắn bó chặt chẽ với thành tố kiến trúc thượng tầng” [45, tr.8] Về trách nhiệm báo chí Lê nin có nói “Báo chí người tun truyền, người cổ động, người tổ chức chung, người lãnh đạo chung” [30, tr.412] Trong lịch sử văn hóa nhân loại, báo chí đời muộn “Báo chí đời từ có chủ nghĩa tư Thế kỉ XVII bắt đầu có báo chí, đến kỉ XIX có báo chí phát hành rộng rãi rẻ” [15, tr.5] Ở Việt Nam, “Báo chí Việt Nam đời muộn đến khoảng 300 năm so với nước phát triển” [38, tr.3] Báo chí Việt Nam đời gần với thiết lập chế độ thuộc địa chủ nghĩa tư Pháp đất nước ta Báo chí đời trước hết nhu cầu thống trị xâm lăng văn hóa chủ nghĩa thực dân Mặt khác, phân hóa phát triển báo chí lại theo bước đấu tranh dân tộc giai cấp diễn sâu sắc lòng xã hội nước ta Cho nên, lịch sử báo chí Việt Nam đồng thời phản ánh lịch sử cận đại Việt Nam, lịch sử đấu tranh giành độc lập tự phản ánh đấu tranh gay gắt báo chí thực dân với báo chí u nước cách mạng Nó thể hai dịng báo chí chủ yếu sau: Dịng báo chí cơng khai, hợp pháp chịu kiểm sốt chặt chẽ quyền thực dân Pháp, giữ địa vị thống trị Dịng báo chí bí mật, bất hợp pháp (chủ yếu báo chí cách mạng tiến bộ) hoạt động chống lại quyền thực dân phong kiến Trong dịng báo chí cơng khai, hợp pháp hai thập niên đầu kỉ XX, phần lớn báo chí chịu chi phối pháp lý thực dân, tuyên truyền tô điểm cho chế độ thực dân Bước vào thập niên 30, đặc biệt từ 1930 trở đi, sôi động phong trào cách mạng, trưởng thành lực lượng xã hội, phong phú, phức tạp sinh hoạt tư tưởng, văn minh phương Tây làm thay đổi mô hình văn hóa thống, lối sống phương Tây chế ngự thị, khiến sinh hoạt báo chí ngày có thay đổi mạnh mẽ hơn, dịng báo chí cơng khai, hợp pháp Bước sang giai đoạn 1939-1945, tình hình trị - xã hội có nhiều biến động phức tạp, thực đa dạng, đan xen nhiều mâu thuẫn dân tộc, giai cấp, xu hướng… khiến cho sinh hoạt báo chí phức tạp Xuất khuynh hướng trị, nhóm trị chủ yếu mà hoạt động họ có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt văn hóa - báo chí lúc như: khuynh hướng Quốc gia cải lương, khuynh hướng Quốc gia trực trị, khuynh hướng thân Nhật, khuynh hướng Tờ rốt kít, khuynh hướng cải lương tư tưởng gắn với dân tộc tầng lớp trí thức tiểu tư sản động giàu lòng yêu nước Đặc biệt, nhu cầu phát triển thể loại tạp chí, tạp chí chuyên ngành - nơi tập hợp đơng đảo tầng lớp trí thức học giả nho học tây học, có nhiều “tên tuổi Pháp về” với đủ ngành nghề chuyên môn như: khoa học tự nhiên, luật sư, bác sĩ, tiến sĩ luật văn chương… nên có thêm loại nhà báo xuất hiện: Nhà báo - học giả Trong số quan báo chí thuộc dịng báo chí cơng khai, hợp pháp có vai trị quan trọng sinh hoạt văn hóa học thuật Việt Nam nửa đầu kỉ XX, bên cạnh tờ: “Đơng Dương tạp chí” (1913-1919), “Nam Phong tạp chí” (1917-1934), “Thanh Nghị” (1941-1945), người ta khơng thể khơng kể đến tạp chí Tri Tân (1941-1946) Tri Tân thuộc loại hình tạp chí chun ngành mang nội dung “cấp tiến”, có xu hướng tiến lĩnh vực văn hóa học thuật Việt Nam Tạp chí Tri Tân nhà trí thức yêu nước Việt Nam sáng lập, có khuynh hướng tư tưởng dân tộc yêu nước, xem tạp chí tiêu biểu sáng giá giai đoạn lịch sử 1941-1945, tiếng nói người trí thức u nước Việt Nam đầu lĩnh vực cách tân, đổi đất nước bảo tồn vốn cổ dân tộc Nội dung tồn tạp chí Tri Tân gắn liền với hoạt động báo chí yêu nước, với tên tuổi nghiệp bậc đại trí thức mà sau có nhiều đóng góp quyền cách mạng như: Nguyễn Văn Tố, Đào Duy Anh, Đặng Thai Mai, Nguyễn Huy Tưởng… Về tạp chí Tri Tân, chưa có cơng trình dành riêng nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện tạp chí để tương xứng với vị trí, vai trị ý nghĩa lịch sử dân tộc, lịch sử báo chí Việt Nam Việc nghiên cứu hoạt động báo chí mang nội dung “cấp tiến”, có tinh thần dân tộc u nước nói chung tạp chí Tri Tân nói riêng vấn đề cấp thiết, sở mà đánh giá thành tựu để phát huy, thiếu sót để khắc phục, huy động tối đa sức mạnh báo chí, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển tiến trình xã hội Đồng thời giúp thấy chuyển hướng tư tưởng tầng lớp trí thức Việt Nam từ tư tưởng tư sản đến tư tưởng vô sản diễn đàn báo chí cơng khai, hợp pháp năm 1941-1945 Xuất phát từ ý nghĩa trên, chọn đề tài “Giá trị lịch sử, văn hóa tạp chí Tri Tân 1941 - 1946” làm đề tài luận văn thạc sĩ Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đầu tiên trình viết luận văn, tác giả có tham khảo nhóm tài liệu cơng tác báo chí như: “Thư tịch báo chí Việt Nam” Tô Huy Rứa, “Giới thiệu lịch sử báo chí Việt Nam” Trần Huy Liệu, “Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945” Huỳnh Văn Tịng Và tạp chí “Nghề báo” Hội nhà báo thành phố Hồ Chí Minh - tạp chí đưa nhiều vấn đề nghiệp vụ báo chí, nghiên cứu lịch sử báo chí Trong nhóm tài liệu báo chí có tài liệu nghiên cứu tạp chí Tri Tân “Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam” Hồng Chương, “Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945” Đỗ Quang Hưng chủ biên, Nguyễn Thành, Dương Trung Quốc; Nxb ĐHQGHN, 2000 Đó cơng trình nghiên cứu nghiêm túc nhà nghiên cứu báo chí, lịch sử tên tuổi Các tác giả đề cập đến lịch sử báo chí Việt Nam, cung cấp liệu cần thiết, “lý lịch tóm tắt” tờ báo Đặc biệt “Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945”, tác giả đề cập cách khái quát phát triển báo chí Việt Nam giai đoạn từ 1865-1945 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả dành trang từ trang 208 đến trang 212 để giới thiệu tạp chí Tri Tân Các tác giả nêu lên cách khái quát đời đóng góp tạp chí Tri Tân lĩnh vực văn hóa học thuật; đồng thời nhấn mạnh đến vị trí, giá trị tạp chí Tri Tân lịch sử báo chí Việt Nam Tuy nhiên tác giả dừng lại nét tổng quan chưa sâu phân tích nội dung để thấy giá trị to lớn tạp chí Tri Tân cịn hàm chứa Có thể nói tài liệu giúp cho tác giả đề tài có nhìn tổng quan lịch sử báo chí Việt Nam vị trí tạp chí Tri Tân nói riêng; đồng thời nhóm tài liệu hướng dẫn cho tác giả luận văn phương pháp tiếp cận tạp chí Tri Tân tốt Đồng thời khơng thể thiếu q trình tham khảo chúng tơi là: Những sách có tính chất kinh điển tài liệu lịch sử như: “Lê nin toàn tập”, “Mác-Ăng ghen tồn tập”, “Hồ Chí Minh tồn tập”, “Văn kiện Đảng 1939-1945”, “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, “Việt Nam kiện lịch sử 1858-1945”, “Đại cương Lịch sử Việt Nam; tập 1, tập 2, tập 3”, “Từ điển nhân vật lịch sử”… Nhóm tài liệu cung cấp thông tin chuẩn xác thời gian địa điểm, mốc lịch sử có liên quan đến nội dung, hồn cảnh đời tạp chí Tri Tân Đó liệu để tác giả trình bày nhận xét, phán đoán số vấn đề tạp chí Tri Tân Bên cạnh tài liệu lịch sử, báo chí chúng tơi cịn tham khảo viết tập hồi kí viết đời sống người trí thức tiểu tư sản Việt Nam năm 1930-1945 Riêng để nghiên cứu tầng lớp trí thức tiểu tư sản - Những người sáng lập tạp chí Tri Tân, chúng tơi tập hợp tư liệu số nghiên cứu nhỏ tạp chí chuyên ngành như: tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tạp chí Xưa Nay… Đặc biệt kế thừa kết nghiên cứu “Một số vấn đề trí thức Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Văn Khánh TS Nguyễn Quốc Bảo Đây tài liệu quý giúp chúng tơi nghiên cứu sâu tầng lớp trí thức tiểu tư sản tiến trình lịch sử dân tộc Nhóm tài liệu quan trọng khác tạp chí Tri Tân mà chúng tơi đặc biệt quan tâm, biên khảo kê biên phân tích mục lục tạp chí Tri Tân vài ba sưu tập khai thác vốn đăng tạp chí Tri Tân, là: - Mục lục phân tích tạp chí Tri Tân 1941-1945, Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên biên soạn, Hội KHLSVN xuất bản, Hà Nội, 1998 - Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố: Đại Nam dật sử Sử ta so với sử tàu/ Hà Văn Tấn giới thiệu/ Hội KHLSVN xuất bản, Hà Nội, 1998 - Tạp chí Tri Tân 1941-1945: Phê bình văn học Sưu tầm tư liệu/ Trịnh Bá Đĩnh Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm biên soạn/ Hà Nội: Nxb Hội Nhà Văn, 1999 10 - Tạp chí Tri Tân 1941-1945: Truyện ký Sưu tập tư liệu/ Lại Nguyên Ân Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm biên soạn/ Hà Nội: Nxb Hội Nhà Văn, 2000 - Tạp chí Tri Tân 1941-1946: Các viết lịch sử văn hóa Việt Nam/ Nguyễn Quang Ân, Phạm Đình Nhân, Phạm Hồng Tồn sưu tầm tuyển chọn Hà Nội: Trung tâm thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam xuất bản, 2000 Các đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp đại học sinh viên trường ĐHKHXH & NV - ĐHQGHN bắt đầu tiếp cận cơng tác nghiên cứu tạp chí Tri Tân khía cạnh định Đề tài “Tìm hiểu khuynh hướng tư tưởng trí thức Việt Nam qua khảo sát báo Thanh Nghị Tri Tân (1941-1945)” thạc sĩ Phạm Thị Thu Luận văn “Bước đầu tìm hiểu phê bình văn học tạp chí Tri Tân 1941-1945” Trần Văn Nghĩa; Luận văn “Một số vấn đề văn học trung đại tạp chí Tri Tân” Phạm Ngọc Mai, v.v Các cơng trình nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp, báo khoa học, mức độ định đem lại kết có giá trị Tuy vậy, với nhìn tổng thể đóng góp tạp chí Tri Tân báo chí Việt Nam chưa bắt gặp tác phẩm cơng trình khoa học Các tác giả giới thiệu tạp chí Tri Tân đề cập với lượng thơng tin ngắn gọn, có tính chất cởi mở, khảo cứu chuyên đề tạp chí Tri Tân Cuối nhóm hồ sơ, tài liệu tạp chí Tri Tân mang số ký hiệu 29388/gy.17354/BTLSQG đến số 30552/gy.17735/BTLSQG lưu giữ kho sở Bảo tàng Lịch sử quốc gia góp phần khẳng định số thơng tin tạp chí Tri Tân 106 chế máy chữ” [60, tr.56]… Đây kỹ thuật, nghệ thuật công tác làm tạp chí, viết tạp chí Với cách đặt tên tạp chí khái qt lại hàm chứa thơng tin cô đọng, gây ý cho người đọc, tạo sức hút mạnh mẽ khiến cho người đọc phải quan tâm tìm hiểu Cùng với giá trị sâu sắc nội dung, ngôn ngữ, văn phong nghệ thuật trình bày Tạp chí Tri Tân thực đem lại giá trị văn hóa tinh thần to lớn cho hệ mai sau Tạp chí Tri Tân góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, tự hào truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, truyền bá khoa học kĩ thuật, y học, văn hóa, nghệ thuật, cải cách giáo dục nâng cao dân trí, làm giàu kho tàng văn hóa dân tộc học thuật Việt Nam Đồng thời chuẩn bị tinh thần, tư tưởng cho tầng lớp niên chuẩn bị tham gia cách mạng thời tới góp phần hiểu rõ lịch sử báo chí Việt Nam giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chính điều đó, chúng tơi cho tạp chí Tri Tân nguồn sử liệu vơ giá đáng tin cậy, di sản văn hóa quý báu dân tộc ta kỉ XX 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị tạp chí Tri Tân giai đoạn 3.4.1 Vài nét thực trạng cơng tác bảo quản tạp chí Tri Tân Trong dịng báo chí cơng khai, hợp pháp trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, tạp chí Tri Tân thuộc loại hình báo chí “cấp tiến”, đại diện khuynh hướng tư tưởng dân tộc yêu nước, có xu hướng tiến lĩnh vực văn hóa học thuật Việt Nam Tri Tân đề cập nhiều lĩnh vực như: triết học, kinh tế, giáo dục, địa lý… nhiên, làm nên đặc sắc giá trị riêng tạp chí Tri Tân mảng khảo cứu văn học sử học (chiếm 47% số bài) Tri Tân tập hợp nhiều bút học giả, nhà văn, nhà báo, có tên tuổi tiểu biểu Bài viết đăng Tri Tân ln có trình độ cao vở, bút pháp sắc 107 sảo hấp dẫn nhiều bạn đọc yêu thích Tạp chí Tri Tân bám sát phản ánh sâu sắc đời sống văn học Việt Nam, đặc biệt biến động trị, kinh tế, đời sống văn hóa - xã hội Việt Nam giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tri Tân trở thành nguồn sử liệu quan trọng để nghiên cứu toàn đời sống văn học đời sống trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Việt Nam thời cận đại Vì vậy, tạp chí Tri Tân nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm khai thác, sử dụng làm tư liệu cho cơng trình, viết, đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, qua khảo sát tạp chí Tri Tân để làm luận văn thạc sĩ nhận thấy tạp chí Tri Tân 1941-1946 lưu giữ Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Thư viện Quốc gia Việt Nam số quan Lưu trữ tình trạng cũ, rách, nát xuống cấp nghiêm trọng; số lượng số tạp chí Tri Tân quan lưu giữ không đủ số lượng có vài số tạp chí bị trùng lặp Ví dụ, Bảo tàng Lịch sử quốc gia có 178 số/214 số (thiếu 36 số); lại có tới 37 số tạp chí Tri Tân có số lượng từ số trở lên số sau: 30, 31, 35, 36, 130 đến 133, 135, 136, 140, 142 đến 145, 148, 152 đến 154, 155 đến 157, 159, 161, 162, 164 đến 172, 174, 175-178 Mặt khác, chế độ bảo quản tài liệu nghiêm ngặt điều kiện vật chất trang thiết bị bảo quản cịn có mặt hạn chế định, nên việc tài liệu thường không đọc trực tiếp mà đọc Microfilm; việc chép gặp khó khăn giấy cũ, nát Đây khó khăn mà người đọc gặp phải tiếp cận với nguồn tư liệu Chính vậy, mà khả mức độ khai thác nguồn sử liệu quan trọng đáng tin cậy thông qua việc tiếp xúc, nghiên cứu tài liệu vật gốc nói chung tạp chí Tri Tân nói riêng cịn chưa tương xứng với mà thân di sản văn hóa chứa đựng 108 Dựa vào thực trạng khảo sát tạp chí Tri Tân lưu giữ quan Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Thư viện Quốc gia Việt Nam chúng tơi xin đưa năm giải pháp việc bảo tồn phát huy giá trị tạp chí Tri Tân nước ta 3.4.2 Bảo tồn phát huy giá trị tạp chí Tri Tân giai đoạn Thứ nhất, giữ gìn bảo quản lâu dài: Hãy giữ lấy số tạp chí có nước, khơng để mát thất lạc tình trạng chung báo chí Phải làm tốt cơng tác bảo quản vật bảo quản vật tạo điều kiện cần thiết nhằm ngăn chặn loại trừ nguyên nhân hủy hoại tờ tạp chí tự nhiên người trực tiếp gián tiếp gây ra, nhằm bảo vệ nguyên gốc tờ tạp chí nâng cao tuổi thọ cho tờ tạp chí Thơng qua cơng tác gìn giữ bảo quản tổ chức xếp tờ tạp chí cách khoa học giúp cho bảo tàng thư viện thực tốt chức nghiên cứu giáo dục Để bảo quản tốt tạp chí Tri Tân nhằm hạn chế đến mức thấp hủy hoại môi trường thời gian, đáp ứng nhu cầu phục vụ công chúng, đề nghị: - Các quan lưu giữ tạp chí Tri Tân như: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Thư viện Quốc gia Việt Nam cần phối hợp với quan nghiên cứu, quan hóa học cơng nghiệp tiến hành kiểm định, đánh giá trạng tạp chí để tạo lập điều kiện kỹ thuật bảo quản đặc biệt cho tờ tạp chí - Tổ chức bảo quản định kì xây dựng kế hoạch tu sửa cho tờ tạp chí cũ, rách, để lưu giữ lại nội dung hình thức ban đầu tờ tạp chí - Tăng cường đầu tư trang thiết bị đại, phù hợp với việc bảo quản vật giấy tạp chí Tri Tân Thiết kế giá bệ đặc chủng để đảm bảo an toàn nguyên vẹn cho di sản văn hóa vơ giá lưu giữ 109 quan văn hóa như: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Thư viện Quốc gia Việt Nam - Không ngừng giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm cho cán quan văn hóa lưu giữ tạp chí Tri Tân Thứ hai, sưu tầm bổ sung số báo thiếu: quan văn hóa Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Thư viện Quốc gia Việt Nam lưu giữ tạp chí Tri Tân cần có khảo sát, đánh giá số lượng tạp chí Tri Tân có quan số?, số bị trùng lặp?, sở lập kế hoạch sưu tầm bổ sung số báo thiếu; đồng thời tiến hành trao đổi số báo bị trùng lặp đơn vị lại số thiếu đơn vị để sưu tập tạp chí Tri Tân hồn chỉnh Hoặc sưu tầm số báo thiếu gia đình, cá nhân ngồi nước cịn lưu giữ số tạp chí Sau sưu tầm bổ sung thành sưu tập, cần giới thiệu sưu tập tạp chí Tri Tân đến cơng chúng Qua đó, phổ biến rộng rãi giá trị mà thân tạp chí chứa đựng Thứ ba, quan văn hóa lưu giữ tạp chí Tri Tân Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Thư viện Quốc gia Việt Nam cần tăng cường công tác nghiên cứu bổ sung chỉnh lí hồ sơ lí lịch cho tạp chí Tri Tân, nhằm phát huy cao giá trị to lớn tạp chí Tri Tân giai đoạn Thứ tư, cần có kế hoạch cơng bố tạp chí Tri Tân thành sách theo tập giai đoạn tiếp theo, như: - Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố: Đại Nam dật sử Sử ta so với sử Tàu, Hà Văn Tấn giới thiệu, Hội KHLSVN Nam xuất bản, Hà Nội 1997 - Tạp chí Tri Tân 1941-1945: Truyện ký Sưu tầm tư liệu/Lại Nguyên Ân Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm biên soạn/Hà Nội: Nxb, Hội Nhà Văn, năm 2000 110 Thứ năm, nhằm mục đích tuyên truyền giáo dục nhân dân mà bảo vệ vật Các quan văn hóa như: Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Thư viện Quốc gia Việt Nam, nên photocoppy nhân để phục vụ đối tượng nghiên cứu Đồng thời lưu toàn nội dung, hình thức tạp chí Tri Tân vào đĩa CD ổ cứng đưa vào thông tin mạng hay chụp Microfilm để tiện cho việc khai thác sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nghiên cứu, hệ sinh viên đến nghiên cứu khai thác tạp chí Tri Tân để có cơng trình luận văn cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, xứng đáng với vị trí, vai trị tạp chí Tri Tân lịch sử văn hóa dân tộc Nghiên cứu tạp chí Tri Tân nguồn tư liệu quí giá góp phần xây dựng tổng tập báo chí Việt Nam 111 KẾT LUẬN Trong dịng báo chí cơng khai, hợp pháp - loại hình báo chí có nội dung “cấp tiến” tầng lớp trí thức yêu nước Việt Nam sáng lập tiến hành hoạt động sôi nổi, đầy nhiệt huyết ln đóng vai trị quan trọng đời sống trị - xã hội Việt Nam giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Dưới tác động tình hình trị - xã hội giai đoạn 1939 - 1945, khiến cho dịng báo chí cơng khai, hợp pháp bị phân hóa thành nhiều khuynh hướng theo màu sắc trị khác nhau, bao gồm: loại báo chí thân quyền; báo chí thân Nhật; báo bọn phản động Tờ rốt kít; báo chun ngành… Trong số đó, báo chí có nội dung “cấp tiến” như: Ngày Nay (19321940), Thanh Nghị (1941-1945), Tri Tân (1941-1946)… có phân hóa, tiếng nói chung tầng lớp trí thức yêu nước mặt báo tiếng nói mạnh mẽ Đại đa số người trí thức trẻ cầm bút làng báo kịp theo đường sáng - đường cách mạng văn hóa vơ sản, tránh đường tư sản phản động làm hại đất nước Những người trí thức yêu nước Việt Nam góp phần thiết thực vào việc bảo vệ quảng bá cho văn hóa, lịch sử truyền thống lâu đời dân tộc; đồng thời họ người tiên phong việc cải cách giáo dục mở mang dân trí cho tồn xã hội Có thể nói, người trí thức u nước biết dùng diễn đàn công khai, hợp pháp báo chí để nói lên tiếng nói đầy nhiệt huyết giai đoạn lịch sử cụ thể, ngắn ngủi đầy sơi động tồn dân tộc Tạp chí Tri Tân đời coi lòng, nhiệt huyết trí thức Việt Nam giàu lịng u nước thương nịi, có tâm giữ lấy hồn nước Việt Họ thể tình cảm dân tộc qua việc say sưa nghiên cứu, tuyên truyền truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Mặc dù Tri Tân đời bối cảnh trị - xã hội đầy biến động vào năm 1940 112 kỉ XX, trước xu hướng phần đơng niên trí thức tân học đương thời chịu ảnh hưởng lối sống đô thị đại hướng văn hóa Pháp, tạp chí Tri Tân lại chọn đường riêng “ơn cố tri tân” (ôn lại cũ để biết mới) Một khuynh hướng không đặc trưng nhạy bén đáp ứng văn hóa thị đại hóa đương thời, đặc trưng tinh thần - tìm nguồn - nguồn đề tài lịch sử - văn hóa Song khẳng định vị trí, vai trị ảnh hưởng tạp chí Tri Tân đời sống văn học đời sống văn hóa - xã hội Việt Nam năm 40 kỉ XX điều cần phải ghi nhận Và thể mặt sau: Đóng góp bật tạp chí Tri Tân lĩnh vực giáo dục tư tưởng, phổ biến truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, khích lệ lịng u nước tinh thần tự hào dân tộc, chuẩn bị mặt tinh thần, tư tưởng cho hệ niên đương thời tham gia cách mạng thời tới Thơng qua mảng khảo cứu văn hóa, văn học sử học, qua gương lịch sử dân tộc, Tri Tân góp phần khơi dậy lịng tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm nhân dân ta, giúp họ “hồi cố” để “tri tân”, từ có điều kiện đối chiếu, liên hệ với tình hình diễn trước mắt nước giới để suy nghĩ có thái độ đắn Có thể khẳng định bước chuẩn bị tinh thần, tư tưởng cho bước hưởng ứng, gia nhập cách mạng thời tới Vai trị tạp chí Tri Tân lĩnh vực đại hóa đất nước, canh tân đất nước, làm thay đổi mặt xã hội phong kiến Việt Nam vốn cổ hũ lạc hậu, đưa ánh sáng văn minh phương Tây vào Việt Nam Thông qua mục: thời đàm, tin tức quốc tế, tin tức Đông Dương, Tri Tân cung cấp tri thức địa dư, lịch sử, người giới; tình hình chiến tranh giới lần thứ II Châu Âu, Châu Á Đơng Dương; tình hình đời sống xã 113 hội nước Ngoài Tri Tân cịn có mục dịch văn học nước ngồi chữ quốc ngữ; giới thiệu khoa học kỹ nghệ, y học, mỹ thuật phương Tây, lối sống, trang phục quần áo, kiểu tóc nhằm truyền bá tư tưởng học thuật phương Tây vào Việt Nam; sở góp phần nâng cao trình độ nhận thức chung cho đại chúng Trên lĩnh vực văn học, Tri Tân có đóng góp quan trọng mảng khảo cứu văn hóa, văn học phê bình văn học Khảo cứu văn hóa Tri Tân góp phần bổ sung nguồn tư liệu, làm giàu kho tàng văn hóa dân tộc Đối với mảng phê bình văn học có đóng góp quan trọng, nhờ có tinh thần phê bình nghiêm túc, thẳng thắn học giả ưu điểm, nhược điểm tác phẩm, mà cịn bổ sung hồn thiện mặt tư liệu, ý tưởng để tác phẩm đạt chất lượng cao Qua góp phần sàng lọc tác phẩm chất lượng kém, bổ sung vào kho tàng văn hóa dân tộc tác phẩm có chất lượng cao Từ định hướng đưa văn học Việt Nam vào đường đại hóa Tri Tân thể tiếng nói tâm huyết yêu nghề nhà văn, nhà báo, trí thức học giả yêu nước Việt Nam, đứng trước hồn cảnh khó khăn chiến tranh giới lần thứ II, sở vật chất thiếu thốn, đời sống sinh hoạt khó khăn, nạn đầu giấy, lại chịu kiểm sốt báo chí chặt chẽ thực dân Pháp, với tinh thần yêu nước sâu sắc, họ miệt mài sáng tạo tác phẩm, viết, cơng trình khảo cứu có giá trị khoa học cao, thơng tin nhanh chóng, kịp thời diễn biến đời sống xã hội đáp ứng yêu cầu độc giả Những viết Tri Tân khơng góp phần nâng cao nhận thức cho đại chúng, mà hết thức tỉnh lòng yêu nước, tự hào truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ giúp người định hướng, chọn lọc đường đắn thời đoạn lịch sử thật ngắn 114 ngủi mang tính sách lược quan trọng, thời kì bước đệm để chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 Một số hạn chế Tri Tân: Tạp chí Tri Tân bộc lộ số hạn chế sau: nhận thức trị cịn ấu trĩ ngộ nhận tin tưởng vào trao trả độc lập Nhật sau đêm 9/3/1945 Tri Tân cịn hướng tới đối tượng độc giả đông đảo quần chúng lao động nghèo, công nhân, nông dân Đề tài tạp chí Tri Tân đề cập đến đời sống sinh hoạt người lao động, nghệ thuật, văn hóa dân gian… Nhiều lúc bảo thủ, chưa kịp đổi với xu thời đại 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân Nguyễn Hữu Sơn (2000), Tạp chí Tri Tân (1941-1945): Truyện ký, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Nguyễn Quang Ân, Phạm Đình Nhân, Phạm Hồng Tồn (2000), Tạp chí Tri Tân 1941-1946: Các viết lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Trung tâm Unesco Thông tin Tư liệu Lịch sử Văn hóa Việt Nam, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1996), Sự nghiệp bảo tàng - vấn đề cấp thiết, tập 1,2,3, Nxb Lao Động, Hà Nội Bảo tàng Lịch sử quốc gia (2005), Hồ sơ tạp chí Tri Tân từ số 29388/gy.17354 đến 30552/gy.17735 - Phòng Quản lý Hiện vật Hoa Bằng (1942), “Từ lối in mộc xưa đến thuật in hoạt giờ”, Tạp chí Tri Tân, (49), tr 2-4 Hoa Bằng (1942), “Thủ tục làm thành tờ báo xứ ta”, Tạp chí Tri Tân, (52), tr 2-4 Hoa Bằng (1943), “Trở lại vấn đề Quyền tác giả: lại được?”, Tạp chí Tri Tân, (88), tr 2-3 Hoa Bằng (1943), “Phải làm cách cho tiếng Việt phong phú túy”, Tạp chí Tri Tân, (90), tr 2-3 10 Hoa Bằng (1943), “Mấy nhà báo tiền khu Hội TBQN gặp cổ động cho chữ nước ta”, Tạp chí Tri Tân, (116), tr.2-3 11 Hoa Bằng (1944), “Mấy việc khẩn cấp cần phải làm từ giờ”, Tạp chí Tri Tân, (136), tr 2-3 116 12 Vũ Bằng (1969), 40 năm “nói láo”, Nxb Nam Chí Tùng Thư, Sài Gòn 13 Trường Chinh (1985), “Mấy nguyên tắc lớn vận động văn hóa Việt Nam lúc này”, Một chặng đường văn hóa - Hồi ức tư liệu việc tiếp nhận Đề cương văn hóa (1943) Đảng, tr.21-26 14 Nguyễn Việt Chức (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Nam Sơn, Sài Gịn 15 Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Sách Giáo Khoa Mác - Lênin, Hà Nội 16 Trịnh Bá Đĩnh Nguyễn Hữu Sơn (1999), Tạp chí Tri Tân(1941-1945): Phê bình văn học, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 17 Lê Mậu Hãn (1995), Đảng Cộng Sản Việt Nam Đại hội Hội nghị Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Lê Mậu Hãn chủ biên (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 19 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 20 Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1858-1945, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2002), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Khánh chủ biên (2004), Đảng với trí thức, trí thức với Đảng nghiệp giải phóng xây dựng đất nước, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Khánh chủ biên (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 24 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, tuyển tập 1,2,3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Trần Trọng Kim (2010), Việt Nam sử lược, Nxb Thời Đại, Hà Nội 26 Đinh Xuân Lâm (1998), Đại cương Lịch sử Việt Nam(tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Huy Liệu (1946), Báo chí cách mạng, Nxb Tháng Tám, Hà Nội 28 Trần Huy Liệu (1991), Hồi ký, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Phạm Ngọc Mai (2012), Một số vấn đề văn học trung đại tạp chí Tri Tân, Luận văn tốt nghiệp khoa Văn học ĐHKHXH&NV ĐHQGHN 30 Hồ Chí Minh (1971), Bài nói Đại hội lần thứ Hội nhà báo Việt Nam ngày 16/4/1959 - Về công tác văn nghệ, Nxb Sự Thật, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Về cơng tác tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Văn Nghĩa (2001), Bước đầu tìm hiểu phê bình văn học tạp chí Tri Tân 1941-1945, Luận văn tốt nghiệp khoa Văn học ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN 33 Nguyễn Phan Ngọc (1991), Bước đầu tìm hiểu báo chí Việt Nam thời kỳ 1939-1945 - dịng báo chí công khai phần tiếng việt, Luận văn tốt nghiệp khoa Lịch sử Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 34 Nhật Nham (1942), “Những ân nhân nhân loại”, Tạp chí Tri Tân, (42), tr 2-3 35 Phạm Mạnh Phan (1942), “Trở lại vấn đề đầu giấy nhật trình”, Tạp chí Tri Tân, (70), tr 23 36 Trần Thế Phiệt (1997), Tác phẩm báo chí, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 37 Lưu Hữu Phước (1942), “Sơng Bạch Đằng”, Tạp chí Tri Tân, (64), tr.12-13 38 Phan Quang (2000), “Cảm nhận báo chí Việt Nam kỷ XX”, Báo Nhân dân, (16494-16495), tr.3 39 Kiều Thanh Quế (1944), “Tun ngơn”, Tạp chí Tri Tân, (129), tr 17 40 Dương Trung Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử 1919-1945, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 41 Tơ Huy Rứa (2000), Thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Sơn (2012), Luận bình văn chương (Tiểu luận - Phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội 43 T.T (1942), “Nạn đầu giấy nhật trình”, Tạp chí Tri Tân, (46), tr.2 44 Hà Văn Tấn (1998), Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố: Đại Nam dật sử Sử ta so với sử tàu, Nxb Hội KHLSVN xuất bản, Hà Nội 45 Tạ Ngọc Tấn (2000), Cơ sở lí luận báo chí, Nxb lý luận Chính trị, Hà Nội 46 Lê Thanh (1941), “Phải có tổ chức để bảo vệ quyền lợi tinh thần nghề nghiệp nhà văn”, Tạp chí Tri Tân, (15), tr.2 47 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 48 Phạm Thị Thu (2006), Tìm hiểu khuynh hướng tư tưởng trí thức Việt Nam qua khảo sát báo Thanh Nghị Tri Tân(19411945), đề tài Khoa học ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN 49 Nguyễn Trọng Thuyết (1942), “Tại nên viết khoa học tiếng ta”, Tạp chí Tri Tân, (66), tr 2-3 119 50 Huỳnh Văn Tịng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1930, Nxb Tri Đăng, Sài Gòn 51 Tri Tân (1941), “Trên đường sử học tiến lên!”, Tạp chí Tri Tân, (96), tr.2 52 Tri Tân (1942), “Cùng độc giả thân yêu”, Tạp chí Tri Tân, (125), tr.5 53 Tri Tân (1943), “Tri Tân tăng giá”, Tạp chí Tri Tân, (96), tr.23 54 Trường Tuyên huấn Trung ương (1979), Nghiệp vụ xuất sách, Nxb Sách Giáo Khoa Mác - Lê nin, Hà Nội 55 Minh Tuyền (1941), “Sóng Bạch Đằng”, Tạp chí Tri Tân, (17), tr 11-12 56 Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Khng Việt (1942), “Lịch trình báo chí Việt Nam”, Tạp chí Tri Tân, (56), tr 2-3 58 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Trần Quốc Vượng chủ biên (2010), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 60 Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên (1998), Mục lục phân tích Tạp chí Tri Tân 1941-1945, Hội KHLSVN xuất bản, Hà Nội 120 Bé GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** NGUYN TRNG LNG GIá TRị LịCH Sử, VĂN HóA CủA TạP CHí TRI TÂN 1941 - 1946 PH LC LUẬN VĂN Hµ Néi - 2013 ... chí Tri Tân 1941- 1946 Chương 3: Giá trị văn hóa tạp chí Tri Tân 1941- 1946 14 Chương KHÁI LƯỢC TẠP CHÍ TRI TÂN 1941- 1946 1.1 Lịch sử đời tạp chí Tri Tân 1.1.1 Hồn cảnh đời tạp chí Tri Tân Chiến... yếu tạp chí Tri Tân 32 1.4.1 Hình thức tạp chí Tri Tân 32 1.4.2 Nội dung chủ yếu tạp chí Tri Tân 36 Chương 2: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TẠP CHÍ TRI TÂN 1941- 1946 44 2.1 Nguồn sử. .. bảo quản phát huy giá trị tạp chí Tri Tân giai đoạn - Góp phần làm sáng rõ giá trị lịch sử, văn hóa tạp chí Tri Tân, từ đề xuất giải pháp bảo quản phát huy hiệu giá trị tạp chí Tri Tân Đối tượng