1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị lịch sử văn hóa của hệ thống hiện vật ở di tích nhà tù hỏa lò

191 220 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HOÀNG THU HƯƠNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HĨA CỦA HỆ THỐNG HIỆN VẬT Ở DI TÍCH NHÀ TÙ HỎA LỊ Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC HÀ NỘI, 2011 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BQL DT&DT Ban Quản lý Di tích Danh thắng BTK CHXHCNVN CTQG DTLSVH & DLTC DSVH Nxb Bảng thống kê Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính trị Quốc gia Di tích Lịch sử Văn hóa Danh lam thắng cảnh Di sản Văn hóa Nhà xuất QLDTLS KHXH VHDT VHTT TDP Quản lý Di tích lịch sử Khoa học xã hội Văn hóa Dân tộc Văn hóa Thơng tin Thực dân Pháp NTHL Nhà tù Hỏa Lò MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ TÙ HỎA LÒ HÀ NỘI, NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG HIỆN VẬT BẢO TÀNG 14 1.1 Nhà tù Hoả Lò Hà Nội - Một nhà tù thực dân lớn Đông Dương 14 1.1.1 Lịch sử hình thành Nhà tù Hỏa Lò 14 1.1.2 Qui mô tổ chức Nhà tù Hỏa Lò 16 1.1.3 Chế độ giam giữ 19 1.2 Các hệ tù trị Nhà tù Hỏa Lị 25 1.2.1 Thế hệ tù nhân trước năm 1930 25 1.2.2 Thế hệ tù nhân từ năm 1930 đến năm 1945 26 1.2.3 Thế hệ tù nhân từ năm 1946 đến 1954 26 1.3 Nghiên cứu sở lý thuyết hệ thống vật bảo tàng 27 1.3.1 Khái niệm vật bảo tàng 27 1.3.2 Phân loại vật bảo tàng 30 1.3.3 Nghiên cứu khái niệm giá trị, giá trị vật bảo tàng 31 1.4 Giới thiệu chung hệ thống vật Di tích Nhà tù Hỏa Lị 32 Tiểu kết 37 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG HIỆN VẬT Ở DI TÍCH NHÀ TÙ HỎA LÒ 39 2.1 Giá trị lịch sử 39 2.1.1 Phản ảnh lịch sử xây dựng Hỏa Lò 39 2.1.2 Phản ánh lịch sử đấu tranh chiến sỹ yêu nước cách mạng nhà tù thực dân trước năm 1930 41 2.1.3 Quá trình thành lập vai trò lãnh đạo Chi Đảng phong trào đấu tranh nhà tù Hoả Lò từ năm 1930 - 1954 44 2.1.4 Phản ánh hình thức đấu tranh chiến sĩ cách mạng nhà tù Hỏa Lò lãnh đạo Chi Đảng 46 2.1.5 Phản ánh đời sống vật chất tù nhân Nhà tù Hỏa Lò 55 2.2.6 Phản ánh tội ác thực dân Pháp chiến sỹ yêu nước cách mạng Nhà tù Hỏa Lò 60 2.2.7 Phản ánh đời sống tù binh phi công Mỹ nhà tù Hỏa Lò 62 2.2 Giá trị văn hóa 72 2.2.1 Tinh thần học tập không ngừng chiến sỹ Nhà tù Hỏa Lò 72 2.2.2 Các hoạt động văn hóa văn nghệ chiến sỹ yêu nước cách mạng Nhà tù hỏa Lò 77 2.2.3 Hoạt động báo chí tuyên truyền chiến sỹ yêu nước cách mạng Nhà tù Hỏa Lò 86 2.2.4 Sự sáng tạo không ngừng giá trị văn hóa người chiến sỹ cách mạng Nhà tù Hỏa Lò 86 Tiểu kết 90 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG HIỆN VẬT TRONG DI TÍCH NHÀ TÙ HỎA LỊ 91 3.1 Cơ sở pháp lý khoa học công tác bảo tồn phát huy giá trị hệ thống vật di tích Nhà tù Hỏa Lị 91 3.1.1 Cơ sở pháp lý 91 3.1.2 Cơ sở khoa học 95 3.2 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị hệ thống vật di tích Nhà tù Hỏa Lị thời gian qua 96 3.2.1 Thực trạng công tác bảo quản, tu bổ di tích Nhà tù Hỏa Lị 96 3.2.2 Thực trạng bảo quản hệ thống vật di tích Nhà tï Hỏa Lị 97 3.3 Thực trạng công tác phát huy giá trị hệ thống vật di tích Nhà tù Hỏa Lò 99 3.3.1 Tổ chức trưng bày bổ sung cho di tích nhà tù Hỏa Lị 99 3.3.2 Tổ chức hướng dẫn tham quan khu di tích 101 3.3.3 In ấn xuất sách, bưu ảnh, viết giới thiệu hệ thống vật di tích 102 3.4 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa hệ thống vật di tích Nhà tù Hỏa Lị 103 3.4.1 Giải pháp bảo tồn hệ thống vật di tích Nhà tù Hỏa Lị 103 3.4.2 Giải pháp tơn tạo di tích Nhà tù Hỏa Lị - khơng gian lưu giữ hệ thống tài liệu vật 113 3.4.3 Giải pháp phát huy giá trị hệ thống vật 115 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 131 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong trình dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam sớm hình thành văn hóa thể lĩnh, cốt cách dân tộc Nền văn hóa kết tinh sức mạnh, trí tuệ, tâm hồn người Việt, với giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Chính sức mạnh văn hóa giúp dân tộc Việt Nam giữ vững phát huy sắc mình, khơng khơng bị đồng hóa mà cịn khơi phục, gìn giữ khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc 1.2 Di tích nhà tù Hoả Lị di tích lịch sử có giá trị giáo dục truyền thống cao tinh thần yêu nước, tinh thần đồng chí, đồng đội, tinh thần đồn kết nhân ái, gắn bó, gian khổ hy sinh, tinh thần học tập, tâm hồn sáng đạo đức cách mạng, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đấu tranh chống lại đàn áp thống trị thực dân Pháp Chính di tích cách mạng đất nước ta, di tích nhà tù Hoả Lò phần lại bảo vệ tu bổ, tôn tạo nhằm mục đích tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng cho đơng đảo khách tham quan ngồi nước, đến nghiên cứu tìm hiểu lịch sử đấu tranh cách mạng ông cha ta nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc thông qua di tích, tài liệu, vật gắn liền với di tích 1.3 Hiện di tích nhà tù Hỏa Lị giới thiệu với đông đảo công chúng khách tham quan giá trị lịch sử cách mạng, thực tế Di tích nhiều giá trị tiềm ẩn cần nghiên cứu, gương người anh hùng dân tộc chiến đấu hy sinh anh dũng nhà tù, gương kiên trung bất khuất, khí phách kiên cường cảm chịu đựng hy sinh gian khổ chiến sĩ yêu nước cách mạng Những gương sáng hệ sau tiếp bước, noi theo, hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng Thủ đô ngàn năm văn hiến ngày giàu đẹp, văn minh, lịch hào hoa Hiện nay, việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trước thách thức thời mở cửa, giao lưu, hội nhập xu tồn cầu hóa xuất thực tế phận người dân có lối sống thực dụng, bất chấp đạo lý truyền thống cách mạng để chạy theo quyền lợi vật chất Điều đặc biệt nguy hiểm số chiếm phần không nhỏ hệ trẻ 1.4 Kinh tế phát triển nhu cầu văn hố ngày cao, đất nước ngày mở cửa phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa việc giáo dục cho hệ trẻ truyền thống yêu nước cách mạng cần phải trọng đặc biệt Trước công đổi đất nước, giá trị di tích, danh lam thắng cảnh hồ quyện, gắn bó mật thiết với sống, tiềm năng, động lực, đồng thời cội nguồn lịch sử, làm điểm tựa cho phát triển 1.5 Nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, di tích lịch sử - văn hố địa bàn thành phố Hà Nội đối tượng tham quan, nghiên cứu đông đảo du khách nước quốc tế Hơn hết việc nghiên cứu giá trị lịch sử văn hoá hệ thống vật nhà tù Hỏa Lị vơ cần thiết, giúp cho hệ trẻ hôm mai sau hiểu hà khắc nhà tù thực dân chiến sỹ yêu nước, cách mạng Việt Nam Đồng thời hiểu tinh thần đấu tranh kiên trung bất khuất chiến sỹ cách mạng, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể hệ ông cha ta, người hy sinh đời nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc để lại cho Để góp phần mang lại nhìn tồn diện giá trị lịch sử - văn hoá hệ thống vật khu di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến nhà tù Hỏa Lị Thơng qua giáo dục lịng tự hào dân tộc, lịng u nước truyền thống cách mạng, sở ấy, hệ sau tiếp nối sáng tạo giá trị văn hóa mà giá trị thơng điệp mà hệ trước trao truyền cho hệ sau, từ cảm nhận khứ, trân trọng khứ mà học cách sống cho xứng đáng với hy sinh to lớn cha ơng mình, tơi chọn đề tài: “Giá trị lịch sử, văn hoá hệ thống vật di tích Nhà tù Hỏa Lị” làm luận văn thạc sĩ Văn hố học Lịch sử nghiên cứu Trong năm gần đây, việc nghiên cứu Di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lò nhiều người quan tâm nghiên cứu Tác giả luận văn điểm đến số cơng trình tiêu biểu: 2.1 Các đề án, đề tài nghiên cứu, luận văn khóa luận tốt nghiệp Hai tác giả Nguyễn Thị Huệ, Trịnh Thị Minh Đức (1996) với: “Đề án khoa học bảo tồn, tôn tạo khai thác khu Bảo tàng - Di tích Nhà tù Hoả Lị” [21] Trong đề án tác giả đề xuất giải pháp xây dựng quy hoạch theo thực trạng lại Di tích, xây dựng đề cương trưng bày bổ sung di tích xây dựng ý tưởng để thiết kế tượng đài khu Di tích Hiện trạng, khu di tích thể ý tưởng đề án áp dụng vào thực tiễn khu Di tích Năm 1997, tác giả Hồng Lâm thực thiết kế “Đề cương trưng bày bổ sung Di tích Nhà tù Hoả Lị” [34] Các chủ đề trưng bày thực từ năm 1997 năm 2002 Sau đó, đề cương lại tiếp tục tiến hành chỉnh lý bổ sung trưng bày liên tục Một phản ánh khách quan yêu cầu tài liệu hồ sơ, vật phục vụ cho chủ đề trưng bày thiếu chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu ý tưởng đề cương nêu Tiến sĩ Nguyễn Thị Dơn với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố “Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện hệ thống trưng bày giới thiệu Di tích Nhà tù Hoả Lị phục vụ cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ thủ đô” [13] Đề tài đánh giá thực trạng hệ thống trưng bày, giới thiệu phát huy giá trị Di tích Nhà tù Hỏa Lị qua đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống trưng bày, nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống cho hệ trẻ thủ đô Trong cơng trình khoa học phản ánh thực trạng tài liệu vật phục vụ cho phần trưng bày, thực trạng thiếu hụt tài liệu vật gốc chủ đề trưng bày Trên thực tế, để có phần trưng bày tốt có nhiều thơng tin giá trị cần phải có nhiều tài liệu vật gốc quý giá Đó khó khăn lớn cho việc hồn thiện hệ thống trưng bày Năm 2002, Nguyễn Thị Vui, Khoa Bảo tồn Bảo tàng - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tìm hiểu di tích lịch sử nhà tù Hoả Lò” [58] Luận văn tập trung nghiên cứu lịch sử hình thành Nhà tù Hoả Lị, đặc điểm kiến trúc, đơn nguyên kiến trúc chức đơn nguyên kiến trúc tổng thể khu di tích Bài khóa luận đề cập đến vấn đề bảo tồn phát huy di tích này, bước đầu nêu giải pháp có tính khả thi cao Năm 2008, Nguyễn Thị Khánh Hồng nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài: “Quản lý Di tích lịch sủ Nhà tù Hỏa Lò (phố Hỏa Lò - thành phố Hà Nôi)” [20] Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý Di tích nhà tù Hoả Lị đồng thời đưa giải pháp kiện toàn máy quản lý di tích nâng cao chất lượng quản lý Di tích 2.2 Sách viết Nhà tù Hỏa Lò xuất Tác giả Trần Đăng Ninh với tác phẩm “Hai lần vượt ngục” [39] Những tư liệu sách phản ánh tinh thần đấu tranh kiên cường chiến sỹ cách mạng nhà tù lần tổ chức vượt ngục đầy khó khăn gian khổ năm 1932, 1945, 1951 Viện nghiên cứu lịch sử Đảng - Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội xuất “Đấu tranh chiến sĩ yêu nước cách mạng Nhà tù Hoả Lò 1899 -1954” [56] Sách tập hợp tư liệu chiến sỹ cách mạng cung cấp, phản ánh rõ thực khách quan tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất, sáng tạo điều kiện bị giám sát chặt chẽ Đặng Việt Châu với tác phẩm “Trường học đời” [11]; Hồi ức Mai Chí Thọ “Những mẩu chuyện đời tôi” [45] Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội, Ban Liên lạc chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày sinh hoạt Hà Nội đồng chủ biên xuất sách “Kiên trung bất khuất” [6] Đây hồi ký số chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày nhà tù như: Hỏa Lò, Sơn La, Buôn Ma Thuật, Cam Ranh Riêng nhà tù Thanh Liệt tác giả kể viết lại Cuốn sách tập hợp 47 câu chuyện hồi ký chiến sỹ cách mạng có liên quan đến nhà tù Hỏa Lò như: “án mười năm cầm cố Hỏa Lò” bà Nguyễn Thị Tam (Thanh Trì, Hà Nội) “Trong nhà tù Hỏa Lị” Phan Quang Vinh; “những bàng nhà tù Hỏa Lị” Nguyễn Đình Cần; “tơi người tử tù” Nguyễn Như Nghiêm; “đòn thù” Phạm Thạch Tâm… Những hồi ký phản ảnh thực tế khách quan sống kiên cường bất khuất chiến sỹ cách mạng Tác giả Lê Văn Ba với sách “Kể chuyện Nhà tù Hoả Lò” [2] Trong tác phẩm này, tác giả giới thiệu cách khái quát nhà tù Hỏa Lò chế độ cai trị thực dân Pháp; dụng cụ biện pháp tra tấn, hỏi cung đầy máu nước mắt; tác giả kể lại số câu chuyện chiến sỹ cách mạng đấu tranh chống Pháp trước bị 10 bắt, vượt ngục, câu chuyện tình giản dị cảm động thể tinh thần kiên trung bất khuất vượt khó khăn chiến sỹ cách mạng nhà tù Hỏa Lò Nhiều tác giả với tập‘Thơ viết Nhà tù Hỏa Lò 1899-1954”[37] Trong sách đề cấp đến thơ phản ánh nội dung như: hình ảnh Hỏa Lị, nhà tạm trú bất đắc dĩ người chiến sĩ cách mạng; tố cáo đời sống khổ cực Hỏa Lị, nội dung đề cập nhiều tập thơ; vào Hỏa Lò nằm chờ ngày xử án, người tù nhớ lại cảnh tra dã man cai ngục; thơ khóc đồng chí liệt sĩ hy sinh; đề cao ý chí kiên cường người tù hồn cảnh bị đày ải; sống sinh hoạt ngày tù chiến sĩ cách mạng hồi tưởng lại… cuối cảnh giải phóng tù nhân hịa bình lập lại Có thể nói, tập thơ tù trị sáng tác hồn cảnh đầy máu nước mắt, có lúc vui, lúc buồn, song tinh thần họ lạc quan để hướng ngày mai tươi sáng Tác giả Nguyễn Thị Dơn (2004) với sách Di tích lịch sử nhà tù Hỏa Lị [14], BQL di tích nhà tù Hỏa Lị, Nxb Hà Nội, Hà Nội Trong sách đề cập đến nội dung như: giới thiệu lịch sử nhà tù Hỏa Lò; người tù đấu tranh tù hệ chiến sỹ yêu nước cách mạng; vượt ngục đấu tranh cuối trở với nhân dân, cạnh sách cịn giới thiệu việc giam giữ phi công Mỹ từ 1964 đến 1973 bị bắn rơi lái máy bay ném bom miền Bắc Việt Nam Tác giả khẳng định bảo tàng di tích cách mạng thủ Hà Nội, trường học giáo dục tinh thần đạo đức cách mạng cho hệ trẻ hôm Để chào mừng Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hoả Lò, Ban liên ... phát huy giá trị lịch sử văn hóa hệ thống vật di tích Nhà tù Hỏa Lò 103 3.4.1 Giải pháp bảo tồn hệ thống vật di tích Nhà tù Hỏa Lị 103 3.4.2 Giải pháp tơn tạo di tích Nhà tù Hỏa Lị -... mạng, tù trị nước ta Có thể nói, hệ thống tài liƯu, vật làm toát lên nội dung giá trị nhân văn vốn có Di tích Hỏa Lị 39 CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG HIỆN VẬT Ở DI TÍCH NHÀ TÙ HỎA LÒ 2.1 Giá trị lịch. .. cứu, thống kê, quan sát, miêu tả, phân tích, đánh giá giá trị lịch sử, văn hóa hệ thống vật khu di tích Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa hệ thống vật Di tích

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ NHÀ TÙ HỎA LÒ HÀ NỘI, NGHIÊN CỨUCƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG HIỆN VẬT BẢO TÀNG

    CHƯƠNG 2GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG HIỆN VẬTỞ DI TÍCH NHÀ TÙ HỎA LÒ

    CHƯƠNG 3MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊCỦA HỆ THỐNG HIỆN VẬT TRONG DI TÍCH NHÀ TÙ HỎA LÒ

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC LUẬN VĂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN