1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị lịch sử văn hóa của di tích hang động núi lửa Đắk Nông

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 765,32 KB

Nội dung

Bài viết Giá trị lịch sử văn hóa của di tích hang động núi lửa Đắk Nông giới thiệu kết quả khai quật hang C6-1, xã Đắk Sor, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, một loại di tích khảo cổ hang động núi lửa độc đáo lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam.

Giá trị lịch sử văn hóa di tích hang động núi lửa Đắk Nông Nguyễn Khắc Sử1, La Thế Phúc2 Hội Khảo cổ học Việt Nam Email: khacsukc@gmail.com Viện Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Nhận ngày 11 tháng 11 năm 2019 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2020 Tóm tắt: Bài viết giới thiệu kết khai quật hang C6-1, xã Đắk Sor, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng, loại di tích khảo cổ hang động núi lửa độc đáo lần phát Việt Nam Những tư liệu khai quật phong phú đa dạng, cho phép tìm hiểu tương thích người với biến động môi trường xung quanh, thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội mà cư dân tiền sử nơi đạt giai đoạn từ 7.000 năm đến 4.000 năm cách ngày (BP); diễn trình lịch sử văn hóa, nguồn gốc cư dân vị trí văn hóa tiền sử hang động núi lửa Krông Nô bối cảnh rộng Những kết nghiên cứu sở khoa học cho việc hồn thiện hồ sơ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) cơng nhận khu vực hang động núi lửa Krông Nô cơng viên địa chất tồn cầu, góp phần bảo vệ phát huy di sản khảo cổ hang động núi lửa giai đoạn mở cửa hội nhập Từ khóa: Di sản văn hóa, hang động núi lửa Krông Nô, khai quật khảo cổ, tiền sử Phân loại ngành: Khảo cổ học Abstract: The article introduces the results of excavation of C6-1 cave, Dak Sor commune, Krong No district, Dak Nong province, a unique type of archaeological site with a volcanic cave The type is discovered first in Vietnam The excavated materials there are rich and diverse, helping one to understand the compatibility of man with the fluctuations of their surroundings, the economic, cultural and social achievements that prehistoric residents there achieved between 7,000 and 4,000 years BP; as well as the historical cultural process, the residents' origins and prehistoric cultural location of the Krong No volcanic cave in the broader context These research results are the scientific basis for completing the application to submit to the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organisation (UNESCO) for the recognition of the Krong No volcanic cave area as a global geological park, contributing to the preservation and promotion of the archaeological heritage of volcanic caves in the open-door and integration period today Keywords: Cultural heritage, Krong No volcanic cave, archaeological excavations, prehistory Subject classification: Archaeology 58 Nguyễn Khắc Sử, La Thế Phúc Mở đầu Sau nhiều nỗ lực tìm kiếm, năm 2017 nhà địa chất khảo cổ phát 10 di tích khảo cổ số gần 100 hang động núi lửa Krông Nô, tỉnh Đắk Nơng [9] Một 10 hang chọn để khai quật hang C6-1 vào năm 2018 2019 Di tích khai quật theo Quyết định số 52/QĐ-BVHTTDL, ngày 9/1/2018 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du Lịch Việt Nam nằm khuôn khổ Đề tài khoa học mã số TN17/T06, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam chủ trì Hang động núi lửa C6-1 tọa độ 12 30’47,6” vĩ Bắc, 107054’06,2” kinh Đông, cao 346 m so với mực nước biển, thuộc loại hang âm, nằm sâu lòng đất Cửa hang lộ nhờ đoạn vòm hang yếu sụt xuống kiểu giếng trời Vách đáy giếng có cửa hang Hang C6-1 có đến cửa; cửa hình bán khun, rộng 15 m, cao 3,2 m Hang có hình vịm cao, rộng dốc thoai thoải, sâu vào lịng đất, chạy theo hình chữ C lượn quanh khối đá basalte lớn Hang tiếp tục mở rộng, ăn sâu chạy dài lòng đất với tổng chiều dài 293 m Các di tồn văn hóa cư dân tiền sử tập trung cao phần cửa hang Ở đó, hang phẳng, rộng, thoáng, sáng dốc vào trong, tránh ngập nước vào mùa mưa Nhìn chung, hang C6-1 hội dủ yếu tố cần thiết cho việc định cư lâu dài người Đó lịng hang rộng, tiếp nhận nhiều ánh sáng, hang phẳng, dốc nghiêng vào trong, lại hang dễ dàng, không bị ngập nước vào mùa mưa; hang có nhiều cửa, lịng hang thơng thống; kết cấu đá vịm hang ổn định, an toàn tho việc sinh hoạt hang Cửa hang nằm sâu khoảng m so với mặt đất, lối lên xuống dễ dàng Xung quanh hang có mảng rừng thưa, thành phần động, thực vật phong phú, đa dạng, có nhiều lồi làm thực phẩm, nuôi sống người Nguồn nước sinh hoạt dồi dào, gồm sông Srêpok hệ thống chi lưu nó, đặc biệt thác nước Dray sap tiếng vùng (Hình 1) Diễn trình văn hóa nghìn năm hang núi lửa Tầng văn hóa, chứa dấu tích cư trú hoạt động sống người hang C61 dày 1,85 m Hơn 20 lớp đào, lớp dày trung bình 10 cm cho thấy có diễn biến văn hóa từ lên trên, qua thay đổi quy mô cấu trúc bếp lửa, tổ hợp công cụ lao động đá, xương, đồ dùng vỏ nhuyễn thể đồ gốm đất nung, thay đổi thành phần động vật mà cư dân săn bắt được, biến động mơi trường khí hậu qua phân tích bào tử phấn hoa, độ từ cảm suốt hàng nghìn năm tồn Một hệ thống niên đại tuyệt đối phương pháp định tuổi cácbon (C14) gồm 13 mẫu than địa tầng nguyên vẹn di tích phân tích Phịng Thí nghiệm Radiocarbon Viện Địa lý RAS (Nga) Phịng thí nghiệm IGAN Trung tâm Nghiên cứu Đồng vị ứng dụng, Đại học Georgia (Hoa Kỳ) cho kết (Bảng 1) đây: 59 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Hình Hang C6-1 Krơng Nơ, khai quật 2018-2019 [1] Bảng Kết phân tích niên đại C14 Hang C6-1 Krông Nô (Đắk Nông) [1] Chất liệu, mẫu Than Than Than Than Than Than Than Than Than Niên đại BP 18.C6-1.C4.L1.2 17.С6-1.D3.L3 17.C6-1.D3.L.6 17.C6-1.D3.L.7 17.C6-1.D3.L.8 18.C6-1.C2.L4.3 18.C6-1.D4.L4.5 18.C6-1.D2.L4.7 18.C6-1.C2.L4.9 Độ sâu mẫu (cm) 16 32 43 56 63 58 99 125 126 4.680±20 5.070±20 5.110±20 5.225 ±20 5.230±20 5.760±25 5.780±25 6.030±25 5.850±25 Niên đại sau hiệu chỉnh 5.391BP 5.815BP 5.815BP 5.965BP 5.966BP 6.560BP 6.686BP 6.876BP 6.672BP 18.C6-1.D4.L4.10 18.C6-1.C4.L4.12 18.C6-1.D4.L4.13 18.C6-1.C3.L4.16 138 154 175 183 Than Than Than Than 5.945±25 5.945±25 5.970±25 6.090±25 6.768BP 6.768BP 6.800BP 6.954BP TT Ký hiệu mẫu 10 11 12 13 Bảng cho thấy, người đến cư trú Hang C6-1 6.090 ±25 năm BP (sau hiệu chỉnh 6.954 năm BP) qua mẫu độ sâu 1,83 m Các cộng đồng cư dân cư trú liên tục đây, tạo tầng văn hóa dày với hệ thống niên đại trẻ 60 dần Niên đại trẻ biết độ sâu 16 cm 4.680 ±20 năm BP (Hình 2) Do người cịn tiếp tục cư trú lúc kết thúc địa tầng hang, nên niên đại kết thúc việc cư trú hang vào khoảng 4.000 năm BP [7] Nguyễn Khắc Sử, La Thế Phúc Hình Địa tầng hang C6-1 hệ thống niên đại C14 lớp văn hóa [7] Như vậy, cộng đồng cư dân tiền sử cư trú hang C6-1 liên tục khoảng 3.000 năm, từ 7.000 năm đến 4.000 năm BP Đây khung thời gian tồn số cư dân trung kỳ Đá phân bố ngồi trời miền Bắc Việt Nam; bình tuyến với văn hóa hậu Hịa Bình (Post-hoabinhian) Holocene trung phân kỳ địa chất khảo cổ Việt Nam [4] Trong hố khai quật hang C6-1 với diện tích 10 m2, sâu 1,8 m thu khối lượng di vật đồ sộ, gồm 3.967 di vật đá, di vật đồng, 66 di vật xương, 11 di vật ốc biển, 76.591 mảnh xương động vật, 16.877 vỏ loài nhuyễn thể, 1.588 cục thổ hoàng, mộ táng, 14 bếp, nhiều mảnh di cốt người Đây nguồn sử liệu quan trọng cho phép phác thảo diện mạo văn hóa tiền sử hang C6-1 với hai giai đoạn phát triển Giai đoạn sớm, gồm lớp độ sâu từ 1,85 m lên đến 0,9 m có niên đại từ 7.000 năm đến 5.500 năm BP Trong giai đoạn này, cộng đồng cư dân tiền sử Krông Nô khai thác đá cuội sông, chất liệu cứng, như: thạch anh, thạch anh biến tính, phiến silic ba dan để chế tác công cụ Cư dân giai đoạn chủ yếu sử dụng kỹ thuật ghè đẽo trực tiếp, đá ghè đá, kỹ thuật ghè hai mặt, tạo loại hình cơng cụ có hình dáng ổn định như: rìu hình bầu dục, rìu mài lưỡi, rìu thắt eo hai bên, nạo hình đĩa, rìu ngắn có đốc chặt ngang, số cơng cụ mảnh tước tu chỉnh Vào giai đoạn xuất kỹ thuật mài việc chế tác rìu mài lưỡi, mũi nhọn xương, kích thước nhỏ, mài nhẵn tồn thân (Hình 3) Cư dân giai đoạn tiến hành săn bắt số loài động vật xung quanh Một số động vật săn bắt đưa hang làm thức ăn bỏ lại xương nơi cư trú, xương loài: tê giác, trâu rừng, bò rừng, hươu, nai, lợn rừng, kỳ đà, rùa, ba ba Người thời tiến hành thu lượm loài động vật nước đưa hang làm thức ăn, cua, cá, loài nhuyễn thể ốc núi, ốc suối, trai, trùng trục, hến Trong số xương cốt động vật chưa thấy loài động vật dưỡng [2] 61 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 a Công cụ đá hình bầu dục b Trang sức ốc biển c Rìu mài lưỡi d Cơng cụ xương mài Hình Di vật đá, nhuyễn thể, xương hang C6-1 Krông Nô [7] Kết phân tích bào tử phấn hoa cho biết, giai đoạn sớm, phổ phấn hoa chủ yếu thuộc họ thân gỗ thấp, phản ánh môi trường rừng quang đãng liên quan đến hoạt động phát quang người thời kỳ Trong thành phần phấn hoa, loài nhiệt đới chiếm ưu thế, thị cho môi trường rừng nhiệt đới có đan xen ấm, ẩm mát [2] Phân tích cổ từ cảm trầm tích địa tầng hang C6-1 cho biết, vào giai đoạn sớm, khí hậu mơi trường xung quanh hang có thay đổi xen kẽ vùng từ lạnh khô vùng từ lạnh Riêng giai đoạn sau từ 5.500 xuất chu kỳ thời tiết lạnh khô lạnh, hai chu kỳ chồng chập lên ; chu kỳ kéo dài 475 năm chu kỳ kéo dài 317 năm Nghĩa là, chu kỳ biến động khí hậu giai đoạn sau ngắn (hay hẹp hơn) giai đoạn trước [3] 62 Về táng thức, giai đoạn sớm, cư dân chôn người chết nơi cư trú Cả mộ táng thuộc giai đoạn chôn theo tư ngồi bó gối nằm co bó gối Mật độ mộ táng cao, khơng thấy có tượng chôn cất đè lên nhau, cắt xẻ Điều đáng ghi nhận xương cốt người bảo tồn tốt, kể mộ trẻ em mộ số Trong số mộ này, bước đầu giám định chủ nhân mộ người đàn ông trưởng thành, khoảng 25 đến 35 tuổi Hộp sọ mộ phục nguyên từ 191 mảnh, sọ đủ 32 răng; xương chi nguyên vẹn Dựa vào độ dài xương chi, tính tốn chiều cao mộ vào khoảng 1,84 m-1,85 m Người tiền sử có chiều cao chưa gặp xương người cổ Việt Nam Về thành phần Nguyễn Khắc Sử, La Thế Phúc nhân chủng, sọ người mộ có nét gần với người Melanesien thổ dân Australia sọ Indonesien vốn phổ biến văn hóa Hịa Bình [1, tr.97-108] (Hình 4), văn hóa sơ kỳ Đá Việt Nam, niên đại từ 12.000 đến 7.000 năm BP Giai đoạn muộn, gồm di tồn văn hóa lớp thuộc độ sâu từ 0,9 m lên đến lớp a Mộ chơn nằm co mặt, có niên đại từ 5.500 năm đến khoảng 4.000 năm BP Vào giai đoạn này, phận cư dân tiếp tục cư trú hang, có số rời hang cư trú hang, số địa điểm xung quanh, gặp cạnh thác nước Dray sap, Krơng Nơ nơi tìm thấy tổ hợp di vật đá gốm giống Hang C6-1 b Chuẩn bên sọ M1 b Chuẩn trước sọ M1 Hình Mộ di cốt người mộ di tích hang C6-1 [1] Vào giai đoạn muộn, số công cụ giống giai đoạn sớm, xuất cuốc, rìu, bơn đục đá mài tồn thân; xuất dụng cụ gia công chúng bàn mài, lưỡi cưa đá; tìm thấy nhiều chày, bàn nghiền, loại dụng cụ liên quan đến gia công thực phẩm; xuất đồ kim loại mũi tên đồng có ngạnh đặc biệt có mặt đồ gốm, loại dụng cụ đun nấu đất nung, trang trí hoa văn thừng, văn chải (Hình 5) Vào giai đoạn muộn, cư dân săn bắt loài động vật thuộc nhóm thú ăn thịt, thú gặm nhấm, số lượng giai đoạn sớm Đó hổ, lửng lợn, rái cá, gấu, cầy, chó Thơng thường động vật lớn có vài mẩu xương, riêng tê giác loại thú lớn, tìm thấy 13 mẫu, gồm răng, xương ngón chân, xương đùi, xương sườn Điều gợi ý việc săn bắt động vật lớn đòi hỏi tập thể nhiều người; việc phân chia thành sau săn cho người tham dự phần mồi sau săn Việc tiến hành hang người xưa mang hang phần chia từ vật mà thơi Hình Di vật giai đoạn muộn hang C6-1 [7] 63 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Người giai đoạn tiếp tục thu lượm loài nhuyễn thể Thống kê cho thấy, số lượng vỏ nhuyễn thể lớp đáy, đạt tỷ lệ cao lớp thuộc giai đoạn muộn, tương đối đồng lớp giai đoạn muộn Các lồi ốc núi số lượng có mặt hầu hết lớp đào (chiếm 2,09% tổng số mẫu nhuyễn thể hố khai quật) Các loài ốc vặn chiếm tuyệt đối (85,4%); loài trai, trùng trục ngắn chiếm 9,77% Điều gợi ý ổn định thủy vực nước gần khu vực hang Riêng hến sơng tìm thấy lớp gần với bề mặt, khơng có lớp sớm, gợi ý rằng, vào giai đoạn muộn có xuất dịng chảy thường xuyên gần khu vực hang C6-1; điều kiện tiên cho lồi hến sơng phát triển Thành phần động thực vật bào tử phấn hoa giai đoạn muộn cho thấy, mơi trường khí hậu giai đoạn gần với hơn, chế độ nhiệt đới ẩm rõ rệt giai đoạn trước Giá trị di sản khảo cổ hang động núi lửa 3.1 Kết khai quật hang động núi lửa C6-1 tài liệu quan trọng tìm hiểu tương thích người với biến động môi trường, truyền thống cư trú, kiếm sống, chế tác công cụ nguồn gốc cộng đồng cư dân giai đoạn từ 7.000 năm BP Tây Nguyên Lần giới khảo cổ học Việt Nam Đông Nam Á biết đến loại hình di tích khảo cổ hang động núi lửa, cho phép nhận thức thích ứng cư dân thời tiền sử với môi trường hoạt động dội núi lửa đất Tây Nguyên Sự thích ứng thể trước hết 64 việc chế tác công cụ đá Cư dân bảo lưu hình dáng cơng cụ người Hịa Bình, lại cách tân kỹ thuật, từ ghè mặt sang ghè hai mặt, tạo tổ hợp cơng cụ kiểu Hịa Bình rìu hình bầu dục, rìu ngắn, nạo hình đĩa, vốn công cụ đặc trưng kỹ nghệ Hịa Bình Loại cơng cụ sáng tạo, cách tân có phù hợp với chất liệu đá vùng, đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng điều kiện môi trường cụ thể vùng đất đỏ Tây Nguyên Tư liệu xác nhận kế thừa đổi kỹ nghệ chế tác đá cư dân tiền sử bình tuyến hậu Hịa Bình Việt Nam Cũng vậy, cư dân trung kỳ Đá hang động núi lửa Krơng Nơ bảo lưu lối sống Hịa Bình trước Đó ăn ốc, hang, săn bắt, hái lượm đa tạp, theo phổ rộng Săn bắt thu hái nhiều loài động, thực vật lúc xung quanh mình, lồi ít, khơng chun săn bắt lồi động vật nào, khơng dẫn đến tình trạng hủy diệt bầy đàn Lối sống đảm bảo cân sinh thái, cho phép cộng đồng người săn bắt - hái lượm định cư lâu dài hang Về táng thức, cư dân trung kỳ Đá hang động Tây Nguyên bảo lưu đậm nét truyền thống người Hịa Bình Đó truyền thống chôn người nơi cư trú, chôn nằm co bó gối ngồn xổm bó gối, có đồ tùy táng chơn theo, mộ rắc thổ hồng, số vỏ ốc biển lồi Cypreae sp Truyền thống chơn cất kết thúc sau 4.000 năm, mà Tây Nguyên xuất kiểu táng thức Đó mộ quan tài gốm kiểu nồi vò úp mộ chum, điển hình cư dân văn hóa Lung Leng Biển Hồ Bắc Tây Nguyên Cũng nói thêm, thành phần nhân chủng Nguyễn Khắc Sử, La Thế Phúc mộ 1, niên đại 6.500 năm BP thuộc loại hình Indonesien vốn phổ biến cư dân văn hóa Hịa Bình Bắc Việt Nam Và chứng rõ truyền thống nguồn gốc cư dân trung kỳ Đá Tây Ngun từ cư dân văn hóa Hịa Bình, giai đoạn 7.000 - 4.000 năm BP 3.2 Những tư liệu khảo cổ học hang động núi lửa Tây Nguyên tài liệu đáng tin cậy cho việc nhận thức diễn trình tiền sử Tây Nguyên từ trung kỳ Đá sang hậu kỳ Đá mới, nguồn gốc cư dân trung kỳ Đá Tây Nguyên Ngoài hang C6-1, Tây Nguyên biết đến số di tích trung kỳ Đá mới, có tổ hợp di vật gợi lại cơng cụ kiểu Hịa Bình lớp di tích Lung Leng (Kon Tum), Làng Gà (Gia Lai), Buôn Kiều (Đắk Lắk), Thôn Tám (Đắk Nông), Gia Canh (Đồng Nai) Eo Bồng (Phú Yên) [5] Kết khai quật Hang C6-1, đối chiếu với di tích nói xác nhận, tiến trình lịch sử, đất Tây Nguyên thực tồn giai đoạn văn hóa trung kỳ Đá sau Hịa Bình Các văn hóa trung kỳ Đá vùng đồng ven biển Việt Nam xác định gồm: văn hóa Đa Bút (Thanh Hóa - Ninh Bình), văn hóa Cái Bèo (Quảng Ninh - Hải Phịng), văn hóa Quỳnh Văn (Nghệ An - Hà Tĩnh) di tích Bàu Dũ (Quảng Nam) Nếu cộng đồng cư dân gắn liền với trình khai phá đồng ven biển, tạo nên sắc màu văn hóa biển tiền sử, cộng đồng cư dân văn hóa trung kỳ Đá Tây Nguyên xem đại diện cho người tiên phong khai phá vùng đất cao nguyên đất đỏ Trong môi trường mới, cư dân trung kỳ Đá Tây Nguyên bảo lưu sâu đậm truyền thống văn hóa Hịa Bình, khơng loại hình cơng cụ đá, hoạt động kiếm sống kiểu Hịa Bình, mà táng tục chơn người nằm co bó gối hang Trong hồn cảnh mới, cư dân cách tân văn hóa kỹ thuật ghè hai mặt chế tác công cụ đá Một số truyền thống Hịa Bình bị phá vỡ cư dân bước vào giai đoạn hậu kỳ Đá với xuất yếu tố Đó tập trung cao di tích hậu kỳ Đá số khu vực với đặc trưng di tích di vật ổn định, xác lập diện văn hóa khảo cổ độc lập, văn hóa: Lung Leng (Kon Tum), Biển Hồ (Gia Lai), Buôn Triết (Đắk Lắk), nhóm di tích: Thơn Bốn (Lâm Đồng), Chư K’tur (Đắk Lắk), H’lang (Gia Lai) Những yếu tố điển hình xuất giai đoạn cịn xuất cơng xưởng chun chế tác cuốc, rìu tứ giác, rìu có vai, bơn hình trâu chất liệu đá opal, silic, phtanite; hoàn chỉnh kỹ thuật mài, cưa đánh bóng, liền với phân cơng lao động lạc nhỏ Vào giai đoạn này, cư dân hậu kỳ Đá có xu hướng chung định cư, sản xuất nông nghiệp dùng cuốc, chôn người quan tài mộ chum nồi vò úp nhau, kè gốm… Cư dân giai đoạn mở rộng giao lưu rộng rãi với với cư dân tiền sử khác ven biển Trung Bộ, miền Đông Nam Bộ với tiền sử Lào Campuchia [4] 3.3 Sự di tích khảo cổ hang động núi lửa Krông Nô thật biên niên sử nguyên vẹn, bật biến đổi mơi trường thích ứng người khứ; thí dụ bật truyền thống cư trú người, truyền thống 65 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 sử dụng hang, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; đại diện cho trình tương tác người với môi trường tác động thay đổi tự nhiên xã hội vùng đất đỏ Tây Nguyên Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Lân Cường (2019), “Lần Việt Nam phát di cốt người cổ trưởng thành hang núi lửa Krông Nô (Đắk Nông)”, Những phát khảo cổ học Các chứng địa chất, cổ sinh khảo cổ học khu vực núi lửa Krông Nô cho thông tin quan trọng mơi trường mất, lịch sử tiến hóa tính đa dạng tự nhiên, việc người thích ứng với điều kiện biến động môi trường Những phát rõ ràng đặc điểm thực vật, động vật xa xưa mối liên quan với chứng khảo cổ học môi trường vùng núi lửa không thấy phổ biến Việt Nam Đông Nam Á Và, trường hợp này, văn hóa tiền sử hang động núi lửa Krơng Nơ nhanh chóng cơng nhận khoa học chuỗi điển hình khu vực năm 2019, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Mai Hương, Phan Thanh Tồn (2019), “Kết phân tích bào tử phấn hoa hang C6-1 Krông Nô (Đắk Nông)”, Những phát khảo cổ học năm 2019, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Lưu Thị Phương Lan, (2018), Sử dụng số liệu từ cảm nghiên cứu cổ khí hậu hang C6.1 Đăk Nơng, Tây Ngun, Tư liệu Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội [4] Nguyễn Khắc Sử (2007), Khảo cổ học tiền sử sơ sử Tây Nguyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Khắc Sử (Chủ biên) (2016), Khảo cổ học tiền sử miền Trung Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Nguyễn Khắc Sử, Nguyễn Ngọc (2017), “Phân chia địa tầng kỷ Đệ tứ phân kỳ khảo cổ học tiền sử Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, số Kết luận Câu chuyện văn hóa tiền sử hang động núi lửa Krơng Nơ Tây Nguyên kho tư liệu vô giá thảm họa thiên tai sau hoạt động núi lửa thích ứng người để tồn phát triển mối tương thích với mơi trường tự nhiên Các di tồn văn hóa tiền sử hang động núi lửa Tây Nguyên xứng đáng xem nguồn tư liệu quan trọng cho việc xây dựng hồ sơ trình UNESCO cơng nhận Khu Cơng viên Địa chất tồn cầu núi lửa Krơng Nơ, nguồn lực góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Nơng nói riêng Tây Ngun nói chung 66 [7] Nguyễn Khắc Sử, Lê Xuân Hưng, La Thế Phúc (2019), “Kết khai quật hang C6-1 Krông Nô (Đắk Nông)”, Những phát khảo cổ học năm 2018, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Nguyễn Anh Tuấn, Vũ Tiến Đức, Nguyễn Thành Vương (2019), “Xương động vật vỏ nhuyễn thể khai quật hang C6-1 năm 2018”, Những phát khảo cổ học năm 2018, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9] La The Phuc, Nguyen Khac Su, Vu Tien Duc, Luong Thi Tuat, Phan Thanh Toan, Nguyen Thanh Tung, Nguyen Trung Minh (2017), “New discovery of prehistoric archaeological remnants in volcanic caves in KrongNo, Dak Nong Province”, in Vietnam Journal of Earth Sciences, 39 (2) Nguyễn Khắc Sử, La Thế Phúc 67 ... 1) Di? ??n trình văn hóa nghìn năm hang núi lửa Tầng văn hóa, chứa dấu tích cư trú hoạt động sống người hang C61 dày 1,85 m Hơn 20 lớp đào, lớp dày trung bình 10 cm cho thấy có di? ??n biến văn hóa. .. cao di tích hậu kỳ Đá số khu vực với đặc trưng di tích di vật ổn định, xác lập di? ??n văn hóa khảo cổ độc lập, văn hóa: Lung Leng (Kon Tum), Biển Hồ (Gia Lai), Bn Triết (Đắk Lắk), nhóm di tích: ... Các văn hóa trung kỳ Đá vùng đồng ven biển Việt Nam xác định gồm: văn hóa Đa Bút (Thanh Hóa - Ninh Bình), văn hóa Cái Bèo (Quảng Ninh - Hải Phịng), văn hóa Quỳnh Văn (Nghệ An - Hà Tĩnh) di tích

Ngày đăng: 17/12/2022, 07:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN