Giá trị lịch sử - văn hóa các di tích công xưởng chế tác đồ đá giai đoạn đá mới muộn ở Tây Nguyên

19 76 0
Giá trị lịch sử - văn hóa các di tích công xưởng chế tác đồ đá giai đoạn đá mới muộn ở Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết đã đánh giá những giá trị nổi bật của các công xưởng về các vấn đề: Hệ thống công xưởng trong giai đoạn hậu kỳ Đá mới - sơ kỳ Kim khí ở Tây Nguyên; Niên đại và nêu giả thuyết về chủ nhân của các di tích; Tính thống nhất trong đa dạng của các di tích trong giai đoạn tiền sử. Đây cũng là kết quả góp phần xác lập mới các văn hóa khảo cổ; Là cơ sở để các nhà quản lý đưa ra các giải pháp nhằm bảo vệ và phát huy giá trị của các di sản.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 9, Số 3, 2019 56–74 GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HĨA CÁC DI TÍCH CƠNG XƯỞNG CHẾ TÁC ĐỒ ĐÁ GIAI ĐOẠN ĐÁ MỚI MUỘN Ở TÂY NGUYÊN Lê Xuân Hưnga* Khoa Lịch sử, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: hunglx@dlu.edu.vn a Lịch sử báo Nhận ngày 03 tháng 03 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 13 tháng 04 năm 2019 | Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 04 năm 2019 Tóm tắt Nghiên cứu hệ thống di tích cơng xưởng chế tác cơng cụ đá Tây Ngun có giá trị đặc biệt quan trọng nhận thức văn hoá lịch sử vùng đất Kết viết trình thực địa nghiên cứu 45 di tích cơng xưởng chế tác đá Tư liệu thu nguồn sử liệu vật chất minh chứng cho quy trình chế tác loại hình cơng cụ; Trình độ kỹ thuật, khả sáng tạo văn hố cộng đồng cư dân cổ; Xác định phạm vi phân bố loại hình sản phẩm làm công xưởng nhận biết mối quan hệ trao đổi công xưởng với nhau, với đơn vị cư trú cộng đồng liền kề Từ kết nghiên cứu trên, viết đánh giá giá trị bật công xưởng vấn đề: Hệ thống công xưởng giai đoạn hậu kỳ Đá - sơ kỳ Kim khí Tây Nguyên; Niên đại nêu giả thuyết chủ nhân di tích; Tính thống đa dạng di tích giai đoạn tiền sử Đây kết góp phần xác lập văn hóa khảo cổ; Là sở để nhà quản lý đưa giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản Từ khóa: Cơng xưởng; Đá mới; Phân cơng lao động; Rìu có vai; Rìu tứ giác DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.3.551(2019) Loại báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2019 (Các) Tác giả Cấp phép: Bài báo cấp phép theo CC BY-NC-ND 4.0 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] HISTORICAL - CULTURAL VALUE OF STONE-CRAFTING WORKSHOPS FROM THE LATE NEOLITHIC PERIOD IN THE CENTRAL HIGHLANDS Le Xuan Hunga* a The Faculty of History, Dalat University, Lamdong, Vietnam * Corresponding author: Email: hunglx@dlu.edu.vn Article history Received: March 3rd, 2019 Received in revised form: April 13th, 2019 | Accepted: April 25th, 2019 Abstract Studying the remnants of late neolithic stone-crafting workshops in the Central Highlands plays a particularly important role in understanding this region's culture and prehistory This article is the result of fieldwork carried out at 45 stone processing sites The relic materials obtained in the fieldwork demonstrate the process of toolmaking, the technical level, and the ability to create cultural value of each ancient residential community The diverse relic materials allow us to identify the distribution range of the products made in a factory and recognise the exchange relationships among factories, residential units and neighbouring communities From the above research results, this article evaluates the outstanding value of the workshops, contributes to a new cultural assessment of the archaeological relics, and provides a scientific basis for administrators to devise solutions to protect and promote this important heritage Keywords: Ax has a role; Division of labor; New stone; Quadrilateral ax; Workshop DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.3.551(2019) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2019 The author(s) Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC-ND 4.0 57 Lê Xuân Hưng MỞ ĐẦU Theo cách phân kỳ nhà khảo cổ học Việt Nam, thời đại Đá chia thành ba giai đoạn: Sơ kỳ, Trung kỳ, Hậu kỳ (Hà, 1998; Nguyen, 2004, tr 177188) Giai đoạn sơ kỳ Đá mới, tiêu biểu văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn Di tích sớm văn hóa Hòa Bình hang Xóm Trại (niên đại khoảng 17,000BP), di tích sớm văn hóa Bắc Sơn hang Dơi (niên đại khoảng 11,000BP) Về bản, điểm kết thúc hai văn hoá khoảng 7,000 - 8,000BP Trung kỳ thời đại Đá mới, tiêu biểu cư dân văn hoá Đa Bút, Quỳnh Văn Cái Bèo Hậu kỳ thời đại Đá Việt Nam ghi nhận với xuất loạt văn hố khảo cổ, phân bố địa hình đất nước, như: Văn hoá Mai Pha (Lạng Sơn), Bản Mòn (Sơn La), Hà Giang (Hà Giang - Tuyên Quang), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Hà Tĩnh Quảng Bình), Lung Leng (Kon Tum), Biển Hồ (Gia Lai), Bn Triết (Đắk Lắk) Dựa hệ thống phân kỳ khảo cổ học Việt Nam để tham chiếu xây dựng hệ thống phân kỳ di tích giai đoạn Đá Tây Nguyên thấy, ranh giới sơ kỳ trung kỳ Đá chưa thể xác lập cách rạch ròi, dù số nơi xuất công cụ tương tự văn hóa Hồ Bình - Bắc Sơn Các di tích hậu kỳ Đá Tây Nguyên chưa thể phân biệt cách rõ ràng với di tích thuộc giai đoạn Kim khí nên giới nghiên cứu thường sử dụng thuật ngữ hậu kỳ Đá - sơ kỳ Kim khí để gọi chung cho giai đoạn Với tình hình trên, tác giả đồng quan điểm cho rằng, không thiết phải phân chia khảo cổ học giai đoạn Đá Tây Nguyên thành ba kỳ vừa trình bày Trong tình hình tư liệu nay, chia di tích thời đại Đá Tây Nguyên thành hai giai đoạn: Thời đại Đá sớm (early Neolithic) thời đại Đá muộn (late Neolithic) (Nguyễn, 2007a, tr 197) Theo đó, thời đại đá sớm tương ứng với giai đoạn sơ kỳ trung kỳ Đá mới; Thời đại Đá muộn tương ứng với giai đoạn hậu kỳ Đá - sơ kỳ Kim khí Việt Nam Sau này, tư liệu khảo cổ Tây Nguyên tích luỹ nhiều, phân chia giai đoạn cách rõ ràng CÁC DI TÍCH CƠNG XƯỞNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐÁ MỚI MUỘN Ở TÂY NGUYÊN Giai đoạn đá sớm Tây Nguyên biết đến với phát cơng cụ cuội mài lưỡi mang dấu ấn Hòa Bình - Bắc Sơn Chất liệu kỹ thuật chế tác nhóm cơng cụ viên cuội ngun, không tạo dáng, người tiền sử mài vát hai mặt tạo phần rìa lưỡi cong lồi sắc bén Phần lại viên cuội gần giữ nguyên lớp vỏ, bên phủ lớp phong hóa (patine) dày màu vàng nhạt hay xám tro Muộn đơi chút nhóm di tích Thơn Tám (Cư Jút, Đắk Nông), Buôn Kiều (Đắk Lắk), Làng Gà 4, 5, (Gia Lai) hay di tích hang động núi lửa Krơng Nơ (Đắk Nơng) (Lê, La, Phạm, Vũ, & Nguyễn, 2018, tr 57-76) Đặc trưng cơng cụ di tích rìu mài lưỡi, cơng cụ hình bầu dục, cơng cụ ghè đẽo, rìu ngắn cơng cụ hình đĩa Nếu thời đại Đá cũ, ghè đẽo kỹ thuật độc tôn, bước sang giai đoạn sơ kỳ Đá kỹ thuật mài xuất mài hạn chế rìa lưỡi cơng cụ Chuyển sang 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] giai đoạn đặc biệt hậu kỳ Đá mới, kỹ thuật mài đá trở nên phổ biến, kỹ thuật ghè đẽo đạt đến đỉnh cao Các kỹ thuật khoan, cưa, đánh bóng xuất ngày hồn thiện Có thể nói, cư dân tiền sử giai đoạn thục việc chế tác loại công cụ lao động đời sản phẩm có nhiều kiểu dáng khác nhau, vừa mang tính thực dụng đảm bảo tính thẩm mỹ cho cơng cụ Ở miền Bắc miền Nam Việt Nam di tích cơng xưởng chế tác rìu, bơn đá cơng xưởng chế tác vòng tay thường đời vào thời đại sơ kỳ Đồng thau Còn Tây Nguyên, loại hình cơng xưởng chế tác rìu, bơn đá có vị trí quan trọng tồn đời sống cư dân Đá muộn Sự can thiệp sớm với quy mô lớn hoạt động công xưởng giai đoạn Đá muộn thành tố quan trọng làm cho lịch sử văn hóa vùng có nét đặc thù riêng Khi nghiên cứu loại hình di tích thuộc giai đoạn Đá muộn, nhà khảo cổ học thường ý nhấn mạnh yếu tố ổn định công cụ đá đồ gốm Cơng cụ chủ đạo rìu bơn mài toàn thân Ở Tây Nguyên, văn hoá nhắc đến trên, đáng ý phát 45 di tích cơng xưởng chế tác cơng cụ lao động rìu, bơn… phân bố địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Lâm Đồng Những di tích thuộc giai đoạn Đá muộn, niên đại đoán định khoảng 5,000 - 3,000BP Trong đó, di tích cơng xưởng Thơn Tám địa điểm tiền sử khác xã Đắk Wil (Đắk Nông), Buôn Kiều (Đắk Lắk), Làng Gà 4, (Gia Lai) có niên đại cổ xưa cả, niên đại đoán định trước Đá hậu kỳ (Lê & Nguyễn, 2008, tr 26; Nguyễn, 2015; & Phan, 2015) Tuy vậy, Thôn Tám Bn Kiều tìm thấy mảnh tước có chất liệu đá opal nằm nhóm cơng cụ rìu hình hạnh nhân, rìu mài lưỡi, đồ gốm thơ - nhóm di vật thuộc giai đoạn Đá muộn Một khó khăn cần lưu ý, việc xếp niên đại cho di tích công xưởng Tây Nguyên chủ yếu dựa vào đặc trưng vật đá đồ gốm, cơng xưởng hồn tồn chưa xuất đồ đồng hay dấu vết liên quan đến hoạt động chế tạo đồng Trong số di tích có ba địa điểm phân tích niên đại tuyệt đối phương pháp Carbon phóng xạ (C14) có tuổi: Bn Kiều (5,200 - 5,000BP) (Nguyễn, 2015); Thôn Bốn (4,880BP) Phúc Hưng (2,890BP) (Lê, 2015, tr 97) Một đặc điểm khác, hệ thống di tích cơng xưởng Tây Nguyên phân bố không đều, tập trung thành cụm hay trung tâm với quy mô lớn nhỏ khác Ở trung tâm có nguồn nguyên liệu chế tác khác Làm sản phẩm không hồn tồn giống có phạm vi ảnh hưởng khác Phải chăng, di tích cơng xưởng đơn vị cư trú (kiểu buôn làng) Thơng thường, khu vực có vài cụm di tích mà nhà khảo cổ học gọi “liên xưởng” Lâm Hà (Lâm Đồng), nhóm di tích Ea Kar (Đắk Lắk), nhóm di tích xã Ia Mơr, Chư Prơng (Gia Lai), nhóm H’lang huyện Kong Chro (Gia Lai), hay nhóm Suối Bốn (Đắk Nông) Hoặc, kiểu “liên làng’’ Kon Tum (Nguyễn, 2007a; Nguyễn, 2007b; Nguyễn, Nguyễn, & Lê, 2008, tr 71) Thực tế nghiên cứu cho thấy, di tích thường đơn vị cư trú kiêm chế tác công cụ đá Ở mỏ đá, vừa nơi khai thác sơ chế nguyên liệu thành phơi phác vật thơ chưa thật rõ hình (cấp 1), công đoạn Những phác vật thô, hạch đá chuyển nơi cư trú tiếp tục tu chỉnh hoàn thiện (cấp 2) Các phác vật qua tu chỉnh phân 59 Lê Xuân Hưng phối đến đơn vị cư trú để tiếp tục ghè tu chỉnh ép, cưa, mài… để thành cơng cụ hồn thiện (cấp 3), trực tiếp sử dụng trao đổi với cộng đồng lân cận xa Sự hình thành chuỗi cơng xưởng chế tác cơng cụ đá với tính chất, cấp độ khác phản ánh mức độ chuyên hố phân cơng lao động xã hội sâu sắc cộng đồng người liền kề cộng đồng cách xa tương đối Điều có nghĩa, vào giai đoạn Đá muộn xã hội Tây Nguyên xuất nhóm người làm nghề thủ cơng có tính xã hội hóa, xuất mối quan hệ trao đổi tộc Trong nội cộng đồng, phân công lao động theo giới (gender) có lẽ diễn Việc chế tác đá đòi hỏi sức mạnh kỹ định nên phù hợp với người nam giới Các hoạt động nông nghiệp khai thác thức ăn; Các khâu tu chỉnh vật đá, mài hay nghề thủ công chế tác gốm công việc nhẹ nhàng phù hợp với sức lao động người già, phụ nữ hay trẻ em (Nguyễn & Lê, 2007, tr 23) Khi nghiên cứu công xưởng chế tác công cụ đá địa bàn xã Ia Mơr (Chư Prông, Gia Lai), nhà khai quật ghi nhận tượng có nơi tập trung phế liệu thành cụm lớn, có nơi lại phế liệu Chế phẩm hồn chỉnh công xưởng hoi, chủ yếu phế vật hay phác vật bị lỗi kỹ thuật (Nguyễn & ctg., 2008, tr 61), hay địa điểm tiền sử Lâm Hà (Lâm Đồng), địa điểm Suối Bốn (Đắk Nông) (Lê, 2011; Lê & Phan, 2014, tr 137-139), di tích H’lang - thượng du sơng Ba (Gia Lai) ghi nhận tượng (Phan, 2015) Phải chăng, phân cơng theo nhóm lao động theo tính chất cơng đoạn quy trình chế tác cơng cụ cơng xưởng Tây Nguyên Có thể nói, giai đoạn Đá muộn Tây Nguyên bắt đầu định hướng hoạt động nông nghiệp dùng cuốc Dùng cuốc đất khô đất phù sa ven sông suối Số lượng cuốc đá thu nhiều di tích, nhiều dạng địa hình khác phong phú loại hình Cuốc sử dụng nơng nghiệp gắn với hoạt động thủ công chế tác đồ đá cơng xưởng khác Mặc dù, cuốc tìm thấy công xưởng không nhiều di tích cư trú giai đoạn tiền sử khác Tây Nguyên thu số lượng đáng kể Ngồi cuốc đá, số lượng rìu/bơn cơng xưởng chiếm số lượng tuyệt đối, góp phần với cuốc đá hoạt động sản xuất nông nghiệp Về sản phẩm, di tích cơng xưởng Đắk Lắk chun chế tạo rìu có vai; Ở Gia Lai chế tác rìu có vai bơn hình trâu; Ở Lâm Đồng chuyên làm rìu tứ giác Chức cơng cụ cơng cụ chặt tre, gỗ làm nhà Phát nương làm rẫy, bới lỗ để tỉa hạt loại nông cụ bổ trợ với cuốc đá hoạt động nông nghiệp nương rẫy, nông nghiệp dùng cuốc nơi Đến nay, giai đoạn Đá muộn Tây Nguyên ghi nhận có bốn trung tâm lớn chế tác rìu bơn khác ngun liệu, sản phẩm tạo ra, quy mô, tầm ảnh hưởng chúng vùng khác Tây Nguyên (Lê, 2015; Nguyễn, 2010, tr 3; & Phan, 2015, tr 48-59) Đó trung tâm: Thơn Bốn - Hồn Kiếm (Lâm Đồng), trung tâm Ia Mơr - Làng Krông, trung tâm H’lang (Gia Lai), Chư K’tur - Taipêr (Đắk Lắk - Gia Lai) Ở trung tâm hay nhóm cơng xưởng chế tác rìu, bơn đá lại sản xuất loại sản phẩm đặc thù, nguyên liệu chế tác đặc thù có địa phương Ngồi bốn trung tâm kể trên, tư liệu gần cho thấy vào giai đoạn Đá muộn Tây Nguyên có nhóm cơng xưởng Suối Bốn, xã Nhân Đạo 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] (Đắk R’lấp, Đắk Nông), nguyên liệu chế tác gần tuyệt đối đá opal (Lê & Phan, 2013, tr 137-139) Ở chưa tìm thấy chế phẩm từ công xưởng địa bàn huyện Đắk R’Lấp (Đắk Nơng) tìm thấy cơng cụ rìu vai xi rìu tứ giác dạng gần hình thang đá opal Rất có thể, chế phẩm công xưởng Suối Bốn (Nguyễn & ctg., 2008; Trần, 2014, tr 134-137) Kết phân loại loại hình mảnh tước Suối Bốn cho thấy, có địa điểm nhiều đá nguyên liệu, hạch đá, kích thước mảnh tước lớn, bên ngồi nhiều mảnh lưu lại vỏ đá tự nhiên Có địa điểm mảnh tước kích thước trung bình nhỏ, hạch đá đá ngun liệu minh chứng cho quy trình nói Tựu chung, di tích cơng xưởng chế tác cơng cụ đá Tây Nguyên cho thấy tính đặc thù hoạt động chế tác công cụ Cùng lúc xuất hoạt động chế tác nhiều nơi, tạo nhiều loại hình sản phẩm Trong nhóm cư dân địa hình định lại chế tác hai loại hình cơng cụ để sử dụng trao đổi nội cộng đồng tộc người liền kề Sự xuất cơng xưởng chun hố làm cho địa phương có khác biệt loại hình cơng cụ Những loại hình cơng cụ đặc trưng in đậm lên nội hàm văn hố nhóm di tích biết Tây Nguyên NHẬN THỨC VỀ LỊCH SỬ - VĂN HÓA GIAI ĐOẠN ĐÁ MỚI MUỘN Ở TÂY NGUYÊN 3.1 Tạo dựng thống đa dạng văn hóa tiền sử Tây Nguyên Trong thập kỷ vừa qua, có ý kiến nhấn mạnh đến nông nghiệp dùng cuốc Tây Nguyên (Nguyễn, 2006, tr 9-21) Đồng quan điểm trên, chúng tơi cho văn hố Đá muộn Tây Nguyên định hướng nông nghiệp dùng cuốc Trong công xưởng đơn vị cư trú thu nhiều cuốc đá với nhiều chủng loại khác minh chứng cho ý kiến Cuốc khơng nhiều số lượng mà phong phú loại hình Ở nhiều kiểu địa hình khác phát nhiều loại cuốc khác cho thấy hoạt động nông nghiệp dùng cuốc phong phú đa dạng Cuốc đá hình trâu có số lượng đáng kể di vùng Bắc Tây Nguyên Loại cuốc làm từ đá phtanite, mài nhẵn toàn thân Thân cuốc dài, dày hẹp ngang Mặt bụng phẳng lõm đều, mặt lưng cong khum có gờ sống giữa, mặt cắt ngang thân gần hình tam giác, chi thn nhỏ, lưỡi vê cong Loại cuốc hoàn toàn vắng mặt Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Với loại cuốc có vai, thân hình chữ nhật, kích thước nhỏ, thường làm từ đá silic có vai vng nhọn, thân mỏng đều, lưỡi rộng, mài nhẵn toàn thân Loại cuốc có Bắc Nam Tây Nguyên - tập trung nhiều di tích Bắc Tây Nguyên Nghiên cứu gần đây, di tích cơng xưởng Bn Kiều (Đắk Lắk), bề mặt lớp hố khai quật phát số phác vật cuốc (Nguyễn, 2015) - ghi nhận đáng ý công xưởng chế tạo cuốc đá Tây Nguyên Một đặc điểm dễ nhận thấy địa điểm công xưởng, số lượng phế liệu thải từ hoạt động chế tác lớn Thơng thường, vật lại cơng xưởng phế vật, phác vật công cụ bị lỗi kỹ thuật, mảnh tước chiếm khối lượng đa số Những 61 Lê Xuân Hưng phác vật hoàn thiện hay rìu mài lại cơng xưởng khơng nhiều Điều lý giải, phần lớn sản phẩm từ công xưởng mang giao lưu, trao đổi địa bàn rộng Tây Nguyên Mối liên hệ xác định quan hệ hệ thống hay ngồi cấu trúc biểu thơng qua q trình trao đổi sản phẩm, giao lưu văn hố Từ nhu cầu trao đổi hệ thống, làm cho số cộng đồng cư dân xích lại gần Gắn bó với hình thành nên hệ thống liên văn hố bối cảnh tồn Tây Ngun Có thể nói, tiền đề cho phát triển tương đối đồng vùng Tạo dựng thống đa dạng giai đoạn Đá muộn Tây Nguyên Cần nhấn mạnh thêm rằng, với sức sáng tạo văn hoá liên tục, đến giai đoạn Đá muộn, cư dân tiền sử Tây Nguyên có “Cách mạng Đá mới” thực Nó minh chứng thay đổi mạnh mẽ từ lối sống không định cư sang định cư Từ hoạt động săn bắt hái lượm chủ đạo sang hoạt động làm nơng nghiệp có lẽ cộng đồng cư dân tiền sử dần mở rộng địa bàn cư trú, tràn xuống vùng đồng rộng để khai thác nhiều nguồn lợi từ tự nhiên Trong ngành nghề thủ cơng, họ hồn thiện kỹ thuật chế tác công cụ đá nơi công xưởng Nghề làm gốm đời mang dấu ấn địa phương Trong số di tích Thơn Bốn (Lâm Đồng), Chư K’tur (Đắk Lắk), Taipêr (Gia Lai)… phát dấu vết lỗ chân cột minh chứng cư dân tiền sử cư trú trời, dựng lều tre gỗ để làm nhà Những hoạt động thủ cơng thúc đẩy việc hình thành điểm cư trú lâu dài Bếp minh chứng rõ ràng cho sống định cư đơn vị hộ gia đình đại gia đình Nhìn chung, bếp thường có quy mơ nhỏ, bếp kiểu gia đình cặp đơi Nhưng, có bếp quy mô lớn, xếp đá phiến xung quanh, bếp tập thể cộng đồng hay gia đình lớn với nhiều hệ Có bếp đơn sơ, tạm bợ (thường thấy di tích cư trú - xưởng), lại có bếp đắp thành lò chắn sử dụng lâu dài Khi nghiên cứu di tích tiền sử Kon Tum, nhà khảo cổ rằng, có diện bốn liên làng (Nguyễn, 2007a, tr 80-84; Nguyễn, 2007b; Nguyễn & ctg., 2008, tr 71) Liên làng ngã ba sông Krông Pôkô Đắk Bla với 14 làng cổ; Lung Leng Jơ Đrợp hai làng hạt nhân cụm di tích Liên làng thị xã Kon Tum với 13 làng cổ, Rừng Keo Kon K’Lor hai làng hạt nhân Liên làng gồm 14 làng cổ hai bờ sông Krông Pôkô thuộc vùng núi thấp, xen kẽ thung lũng hẹp Sa Thầy, Đắk Hà; Bến Tắm, Đắk Rei làng hạt nhân Liên làng với năm làng cổ thượng lưu Krông Pôkô, Đắk Mơ Ham, Thôn Ba làng hạt nhân Các cụm di tích, liên làng nói biểu liên kết cộng đồng theo địa vực tộc thuộc Trong văn hố tín ngưỡng, cư dân tiền sử biết chăm sóc cho người chết qua việc chôn theo đồ tuỳ táng Mộ táng đặt nơi cư trú, di tích cơng xưởng hay khu mộ táng riêng biệt Cách táng thức đa dạng, có: Mộ đất (huyệt tròn, huyệt dài), mộ kè gốm (kè tròn, kè dài), mộ chum, mộ nồi/ vò úp nhau, mộ vò Đồ tuỳ táng chơn theo mộ khơng giống nhau, thường rìu đá đồ gốm Đồ đá chôn theo thường đồ mới, nguyên vẹn chưa có dấu vết sử dụng Đồ gốm chôn theo thường bị đập vỡ trước chơn (rất đồ ngun) Có thể, tư cho người sống dùng đồ lành, người chết dùng đồ vỡ Một vấn đề cần lưu ý tư tâm linh người tiền sử xuyên suốt qua đồ tuỳ táng tổng số vật chơn theo ln số lẻ: 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] 1, 3, 5, (Nguyễn & ctg., 2008; & Nguyễn & Phan, 2007) Có số mộ chơn theo nhiều vật có mộ ít, có mộ lại chơn theo cơng cụ lao động hay phác vật chưa mài, có mộ chơn theo vòng đá… Qua tư liệu lý giải nhiều có phân biệt thân phận, vị chủ nhân mộ - phù hợp với kết cấu làng Tuy nhiên, mức độ khác biệt có lẽ khơng lớn giai Đá muộn Tây Nguyên 3.2 Khả xác lập văn hoá vấn đề chủ nhân 3.2.1 Khả xác lập văn hoá khảo cổ Tây Nguyên Đến nay, Tây nguyên xác lập số văn hoá khảo cổ1 Ngồi nét chung, văn hố có đặc trưng tạo thành sắc thái riêng có mối liên hệ chặt chẽ tiền sử Tây Nguyên Các văn hoá gồm: Văn hoá Lung Leng (Kon Tum) (Lê & Nguyễn, 2006, tr 87-100; Nguyễn, 2005, tr 84; & Nguyễn, 2007b); Văn hoá Biển Hồ (Gia Lai) (Lê & Nguyễn, 2006, tr 100-110; Nguyễn, 1995, tr 7-16); Văn hố Bn Triết (Đắk Nơng) (Lê & Nguyễn, 2006, tr 111-117; Nguyễn, 2007a, tr 113) * Với đời hàng loạt di tích cơng xưởng chế tác công cụ đá giai đoạn Đá muộn cho thấy Nam Bắc Tây Ngun có mối liên hệ giao lưu văn hố chặt chẽ khơng hồn tồn đóng kín khác biệt có ý kiến đề cập (Trần, 2001) Đặc biệt, nghiên cứu hệ thống di tích cơng xưởng khu vực giúp nhìn nhận rõ văn hố khảo cổ xác lập Thêm nữa, có giả thuyết đưa khả xác lập văn hoá Tây Nguyên, như: “Văn hoá Taipêr” (Nguyễn, 2003, tr 103-112; Nguyễn, 2014, tr 635; & Nguyễn, 2007b, tr 29) Nội hàm văn hố di tích cơng xưởng, di tích cư trú xưởng hay cư trú có đặc trưng vật đá gốm giống nhau, địa vực phân bố di tích liền khoảnh Văn hố Taipêr có 20 địa điểm, phân bố huyện Chư Sê, Chư Prông, Chư Pứ… (Gia Lai), Ea H’leo, Ea Kar (Đắk Lắk) Trong đó, di tích Taipêr Chư K’tur hai mắt xích quan trọng, chun chế tác rìu bơn vai xi Nguyên liệu chế tác chủ yếu đá silic opal Trong văn hố Taipêr, di tích có đặc điểm cư trú quy trình chế tác rìu bơn đá khơng giống Ví như, di tích Ea Kar (Đắk Lắk) chia thành hai công đoạn chế tác, có di tích khai thác ngun liệu sơ chế phơi đá, có di tích tu chỉnh hồn thiện phác vật Ở di tích này, tầng văn hố thường khơng dày lắm, than tro mảnh gốm phản ánh yếu tố cơng xưởng đậm nét, yếu tố cư trú mờ nhạt mang tính tạm thời Trong đó, di tích Taipêr, Làng Ngol, Đồng Hải (Gia Lai)… tầng văn hoá dày, có bếp, mộ táng nhiều đồ gốm Phác vật thu rìu có vai hồn thiện, rìu bơn mài nhiều có vết sử dụng Vết tích cư trú đậm nét, xuất rìu mài tồn thân, có vết sử dụng, cơng cụ mảnh tước, bàn mài, chày, ghè… nhiều Nhìn chung, nhóm di tích Thanh Sơn, Bản Thái, Chư K’tur, Tsham A; Là di tích hay nhóm di tích có chung: Đặc trưng di tích, di vật; Tính chất; Niên đại chủ nhân; Phạm vi phân bố liền khoảnh gọi “Văn hóa khảo cổ” 63 Lê Xuân Hưng Taipêr, Làng Ngol, Làng Cùi, Làng Ngol, Đồng Hải, Plei Kriêng… có đặc trưng phổ biến rìu bơn có vai (Hình 1a), kích thước nhỏ, rìu bơn tứ giác bơn trâu Nguyên liệu chế tác chủ đạo đá sét silic opal Tồn gốm thô màu nâu đỏ, nhiều gốm văn thừng, văn chải, văn in chấm Những đặc trưng phân biệt với văn hoá Biển Hồ, văn hố Lung Leng phía bắc văn hố Bn Triết phía Nam Tây Ngun Đây sở quan trọng để xác lập văn hoá khảo cổ - “Văn hố Taipêr” Chính văn hóa Taipêr góp phần tạo nên thống đa dạng Tiền sử Tây Nguyên (Nguyễn, 2004a, tr 28; Nguyễn, 2006, tr 9; Nguyễn, 2007a, tr 104; & Nguyễn, 2007b, tr 29) (a) (b) (c) (d) Hình Cơng cụ đá di tích Tây Ngun Ghi chú: a) Rìu bơn có vai di tích Taipêr; b) Đồ đá di tích Biển Hồ; c) Rìu mài di tích Thơn Bốn, khai quật năm 2006; d) Rìu mài lưỡi di tích Thôn Tám A, khai quật năm 2006 Nguồn: Lê (2015) 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] Trên cao ngun Bn Ma Thuột xác lập “Văn hóa Buôn Ma Thuột” (Nguyễn, 2014, tr 636; Nguyễn, 2004a, tr 122; & Nguyễn, 2007a, tr 121) Văn hố có 10 di tích, tiêu biểu địa điểm Dhap Rông, Thôn Ba, Cao Thắng, Ea Tiêu (TP Buôn Ma Thuột), Ea Gar, Chư Păh (Ea Kar), Buôn Râu (Krông Păk), Thôn Một, Cư Suê, (Chư M’nga), Thôn Một, Thôn Mười (Cư Jút, Đắk Nông) Đặc trưng văn hóa phân bố cao nguyên Bn Ma Thuột Hiện vật chủ yếu cuốc, rìu, bơn hình thang, số rìu gần hình bầu dục, hình chữ “U”, hình tam giác làm từ đá basalt Vắng mặt hồn tồn bơn hình trâu, rìu có vai làm từ đá opal hay silic Đồ gốm văn hoá đa dạng, phong phú với kiểu dáng, như: Bát bồng chân cao, bát chân đế thấp loe choãi, nồi gốm với nhiều kích cỡ khác Có nồi thân hình cầu, nồi thân gãy góc, vò, chậu có chân đế Loại hình miệng có: Loe ưỡn, loe thẳng, miệng khum Về chất liệu, gốm chủ yếu làm từ loại đất sét pha cát, pha bã thực vật với kích cỡ trung bình Gốm xốp nhẹ, độ nung khơng cao, lớp áo gốm dễ bị bong tróc Xương gốm có loại: Xương nâu đỏ, xám vàng, xám đen xám nhạt Về kỹ thuật, gốm nặn tay, dải cuộn, kết hợp với bàn đập kê miết láng bề mặt Hoa văn trang trí chủ yếu văn khắc vạch đơn văn in chấm Nhìn chung, cư dân tiền sử nơi sống định cư, làm nơng nghiệp có quan hệ gần gũi với cư dân văn hóa Bn Triết (Nguyễn, 2007a, tr 122) Văn hóa Bn Ma Thuột có đặc trưng khác với văn hố Bn Triết văn hố Taipêr Một khái niệm văn hoá khác đưa “Văn hoá Lâm Hà” (Lê, 2011, tr 20; & Lê, 2015; & Trần, 2014, tr 214) Văn hoá có 10 địa điểm phát địa bàn huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) Đặc trưng nhóm cơng cụ chế tạo rìu, cuốc tứ giác có kích thước trung bình nhỏ (Hình 1c) Đốc rìu nhỏ phần lưỡi không nhiều, mặt cắt ngang dọc thường có hình elip, chất liệu chế tác gần tuyệt đối đá opal Những đặc điểm khác với di tích cơng xưởng Bắc Tây Ngun chuyên chế tác sử dụng bôn trâu rìu vai xi hay di tích Đắk Lắk rìu vai ngang, rìu tứ giác, ngun liệu chế tác chủ yếu đá opal, Đắk Nông rìu hình bầu dục (Hình 1d), nguyên liệu chế tác đá basalte, silic… Đồ gốm di tích khơng nhiều gốm thơ, bở Chất liệu chế tạo đất sét pha nhiều cát bã thực vật Gốm khơng miết láng, khơng có hoa văn, mềm dễ thấm nước, phần lớn mảnh bị bong lớp áo bên Thành gốm tương đối mỏng, mặt ngồi thường có màu xám Kỹ thuật làm gốm bàn xoay, mảnh gốm vỡ từ đồ gia dụng Nhìn chung, đồ gốm văn hố có hai loại: Loại thứ gốm màu xám đen, pha bã thực vật nhiều cát, áo gốm màu đỏ nhạt gần với gốm di Đắk R’lấp (Đắk Nông) Loại thứ hai gốm màu đỏ nhạt, pha cát nhiều bã thực vật lớp áo gốm màu đỏ nhạt Ngồi ra, xác lập “Văn hố Thơn Tám”, gồm di Thôn Tám địa điểm đầm Sương Mù, Thôn Bảy, xã Đắk Wil, huyện Cư Jút (Đắk Nơng), nhóm di tích cơng xưởng Bn Kiều (Đắk Lắk) nhóm di tích Làng Gà (Gia Lai) Đây di tích đại diện cho giai đoạn Đá bắt đầu chuyển sang giai đoạn hậu kỳ Đá Tây Nguyên (Lê & Nguyễn, 2006, tr 18-29; Lê, 2013; & Lê, 2015) 65 Lê Xuân Hưng 3.2.2 Giả thuyết chủ nhân văn hoá tiền sử Tây Nguyên Ngồi vấn đề nêu trên, nghiên cứu cơng xưởng chế tác cơng cụ đá Tây Ngun góp phần nhận thức số vấn đề khảo cổ học lý thuyết đặt nhiều thập kỷ qua Geldern (1932, tr 543) đưa lý thuyết gắn loại rìu đá với văn hóa riêng, ngơn ngữ - tộc người riêng Ơng chia thời đại Đá Đông Nam Á thành văn hóa rìu có vai, rìu tứ giác, rìu bầu dục Theo Geldern (1932), chủ nhân văn hóa rìu có vai, người sử dụng ngữ hệ Nam Á (Austro-Asiatique) có nhóm Mơn-Khmer Munda, thuộc đại chủng Mogoloide Văn hóa rìu tứ giác gắn với người Nam Đảo (Malayo-Polynesien) nguồn gốc từ vùng Tây Nam Trung Quốc, vào khoảng 4,000BP, họ tràn xuống Đông Dương qua Tứ Xun Vân Nam hình thành văn hóa hỗn hợp văn hóa rìu có vai văn hóa rìu tứ giác Lafont (1956) dựa vào để giải thích người dùng rìu tứ giác nói ngơn ngữ Malayo-Polynesien đến trước, người dùng rìu có vai, nói ngôn ngữ Môn-Khmer đến sau, muộn sau này, rìu tứ giác cao ngun Pleiku (Lafont, 1956, tr 237) Lafont cho rằng, rìu tứ giác có số lượng rìu có vai, chứng tỏ thời đại Đá người truyền bá văn hóa rìu có vai (Schulterbei Kultur) quan hệ muộn với đại diện văn hóa rìu tứ giác (Lafont, 1956, tr 233-248) Khi nghiên cứu tiền sử Tây Nguyên, nhà khảo cổ học Việt Nam bác bỏ lý thuyết (Lê, 2015; & Nguyễn, 2007a, tr 281) Bởi vì, vào thời điểm Đá muộn, Tây Nguyên xuất bốn trung tâm nhóm cơng xưởng chế tác cơng cụ với ba loại hình rìu, bơn đá khác Mỗi loại cơng cụ phù hợp hình dáng, kích thước, chất liệu với tiểu vùng địa lý Các trung tâm có mối liên hệ với nhân tố quan trọng tạo nên thống đa dạng tiền sử Tây Nguyên Từ dẫn liệu trên, vào đồ phân bổ ngôn ngữ tộc người Tây Ngun (Hình 2) đưa giả thuyết: • Chủ nhân văn hố Biển Hồ: Văn hoá biết 30 địa điểm có niên đại, đặc trưng vật đá gốm, địa vực liền kề phân bố tập trung cao nguyên Pleiku (Gia Lai) Cư dân tiền sử Biển Hồ sử dụng phổ biến bơn hình trâu làm từ phtanite, rìu, bơn có vai làm từ đá silic opal (Hình 1b) Kích thước cơng cụ thường nhỏ nhắn, mài tồn thân Những rìu bơn bị hỏng q trình sử dụng ghè lại lưỡi tạo thành công cụ mũi nhọn, viên đá gia trọng thân hình bánh xe có lỗ thủng Đồ gốm đất sét pha cát, nặn tay tạo nồi, bát bồng, vò, ấm có vòi… (Nguyễn, 1995; Lê & Nguyễn, 2008) Đặng Cẩm (1981) nghiên cứu tộc người chỗ Bắc Tây Nguyên cho rằng, lớp cư dân cư trú địa bàn Gia Lai Kom Tum người lùn, đen thuộc đại chủng Australoid khơng Những người nói ngơn ngữ Môn-Khmer, tổ tiên trực tiếp đa phần cư dân thuộc nhánh ngôn ngữ Bahnar bắc có mặt từ thời đại đá Tiếp đến, tổ tiên người nói tiếng Malayo-Polynesien từ ven biển tiến lên, tách cư dân Môn-Khmer thành hai phận Sự phân chia diễn cách khoảng 2,000 - 3,000BP (Đặng & Cẩm, 1981, tr 22) 66 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] Hình Phân bố ngôn ngữ tộc người Tây Nguyên Nguồn: Dẫn lại theo Lê (2015) Trong chuyên khảo Tiền sử Gia Lai tác giả cho rằng, chủ nhân văn hóa Biển Hồ cư dân nói ngơn ngữ Nam Đảo (Malayo-Polynesien) (Vũ, 1995) Một nghiên cứu khác tán thành với giả thuyết cho rằng, vào giai đoạn Đá muộn tổ tiên người Jrai có mặt cao nguyên Pleiku trở thành chủ nhân văn hóa Biển Hồ (Nguyễn, 2004, tr 927) 67 Lê Xuân Hưng Qua phân tích loại hình di vật phân bố địa tầng số di tích Biển Hồ, Trà Dơm, Thơn Bảy, Taipêr, Làng Ngol… đồng quan điểm với ý kiến khu vực Bắc Tây Nguyên thời đại Đá mới, cư dân sử dụng rìu có vai xuất trước người sử dụng rìu tứ giác (Nguyễn, 2007a, tr 281; Lê, 2015) Và theo đó, loại rìu gắn với thứ ngơn ngữ tộc người định đúng, Bắc Tây Ngun thời đại Đá mới, cư dân nói ngơn ngữ Nam Á có mặt trước cư dân nói ngơn ngữ Nam Đảo Theo đồ phân bố tộc người Tây Nguyên, nhóm Jrai Hdrung cư trú quanh thành phố Pleiku cao nguyên Pleiku Về trùng khớp với phạm vi phân bố văn hố Biển Hồ Nhóm Jrai Chor cư trú vùng đồng thung lũng sông Ba, sông Ayun huyện Chư Sê, Chư Pứ (Gia Lai), Ea Kar, Ea H’leo, Ea Súp (Đắk Lắk), địa bàn phân bố số di tích khảo cổ Chư K’tur, Thanh Sơn, Bản Thái, Taipêr… Có ý kiến cho rằng, chủ nhân văn hóa Biển Hồ nhóm Jrai Hdrung (Nguyễn, 2007a, tr 104) • Chủ nhân văn hóa Lung Leng: Phân bố chủ yếu vùng núi thấp Sa Thầy vùng trũng Kon Tum Đến nay, văn hoá phát nghiên cứu 50 di tích Các di tích có đặc điểm chung cư trú ngồi trời, cạnh sông lớn, sử dụng phổ biến cuốc đá có vai vng chế tác từ đá silic, opal Bơn hình trâu làm từ đá sét silic Rìu vai xi, vai vng, vai nhọn làm từ đá silic hay đá opal Đồ gốm gia dụng văn hố Lung Leng thường có kích thước nhỏ trang trí hoa văn đẹp Những đồ gốm lớn thường làm quan tài chôn người chết, đồ gốm tùy táng nặn tay, tơ thổ hồng tơ đen ánh chì Cư dân văn hố Lung Leng người có lối sống định cư làm nông nghiệp (Nguyễn, 2007a, tr 55-56; Nguyễn, 2007b) Kết khai quật nghiên cứu khảo cổ học cho thấy, vào giai đoạn Đá muộn, Bắc Nam Tây Nguyên có khác biệt việc chế tác sử dụng rìu bơn đá Sự khác biệt cho thấy cư dân tiền sử Tây Nguyên cư trú địa bàn định chế tác loại hình cơng cụ phù hợp với truyền thống mơi trường canh tác Mặc dù có khác biệt truyền thống chế tác sử dụng công cụ đá cho thấy tiếp xúc, giao thoa văn hóa nhóm tộc người khác Và có lẽ, tiếp xúc giao thoa tiếp xúc hai khối cư dân nói ngơn ngữ Nam Á Nam Đảo Sự tiếp xúc diễn vào thời điểm khác nhau, tiểu vùng khác nên tạo đặc trưng văn hóa khơng giống (Nguyễn, 2013b; Nguyễn, 2014) Gần đây, nghiên cứu đáng ý ngôn ngữ tộc người rằng, ngôn ngữ Bahnar bắc Tây Nguyên chứa đựng nhiều từ vựng có nguồn gốc chung với ngơn ngữ Nam Á cổ Nghĩa là, cư dân nói ngôn ngữ thuộc tiểu chi Bahnar Tây Nguyên sớm khu vực Duyên hải Miền Trung nam Đông Dương (Đồn, 2012) Và có lẽ, lớp cư dân nói ngôn ngữ thuộc tiểu chi Bahnar tương ứng với lớp di Lung Leng, niên đại cách hàng vạn năm Những người nói ngơn ngữ Nam Á tiếp tục cư trú Lung Leng số di tích tiền sử khác Họ chế tác sử dụng cơng cụ đá mài tồn thân, chế tạo đồ gốm, sau chế tác sử dụng công cụ đồ đồng sắt thấy địa điểm khai quật Lung Leng hay 68 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] lòng hồ Plêy Krơng Trong q trình đó, cư dân bắt đầu tiếp xúc với cư dân nói ngơn ngữ Nam Đảo Những nhóm người mang theo truyền thống sử dụng rìu tứ giác, bơn hình trâu mộ chum Di tồn văn hóa họ gặp lớp di Lung Leng di lòng hồ Plei Krông (Kon Tum) (Nguyễn, 2013a) Khi cư dân Nam Đảo thuộc chi Chăm lên Bắc Tây Nguyên, họ tiếp xúc với cư dân nói ngơn ngữ chi Bahnar Vốn từ vựng cư dân ngôn ngữ chi Bahnar chi Chăm mang đậm dấu vết tiếp xúc ngôn ngữ Sự tiếp xúc cư dân nói ngơn ngữ Nam Đảo khu vực Bắc Tây Nguyên cách khoảng 2,500 - 3,500BP (Đoàn, 2012) Giả thuyết hướng di cư người nói ngơn ngữ Nam Đảo từ vùng biển Nam Trung Bộ lên Tây Nguyên nhận ủng hộ mặt tư liệu khảo cổ học Khả tiếp xúc văn hóa ngơn ngữ tộc người cư dân nói ngơn ngữ Nam Á Nam Đảo khơng Bắc Nam Tây Ngun mà diễn vùng Duyên hải Trung Bộ lên Bắc Tây Nguyên (Nguyễn, 2013b) Khi áp đồ phân bố tộc người đại lên đồ văn hóa khảo cổ Tây Nguyên thấy, nhóm cư dân nói ngơn ngữ Nam Đảo Bắc Tây Nguyên (chủ yếu người Jrai) Nhóm cư dân chủ yếu cư trú tây nam tỉnh Kon Tum, trùng với phạm vi phân bố rìa phía nam văn hố Lung Leng (Nguyễn, 2013b) Vấn đề đặt là, chủ nhân văn hóa Lung Leng tộc người nào: Bahnar, Xơ đăng, Giẻ Triêng ngữ hệ Nam Á, hay Jrai Arap ngữ hệ Nam Đảo Dựa vào kết thống kê từ vựng phương pháp ngữ thời học, Đoàn (2012) cho rằng, vào thời đại Đá mới, cách chừng 4,500BP, cư dân nói ngơn ngữ tiểu chi Bahnar chia tách Song, đến giai đoạn Kim khí, khoảng 2,500BP, thời điểm xuất cư dân nói ngơn ngữ Nam Đảo Kon Tum • Chủ nhân nhóm di tích khác: Tư liệu khảo cổ học Tây Nguyên vùng Trung Bộ ủng hộ ý kiến cho rằng, nhóm ngơn ngữ Bahnar tách thành Bahnar Bắc Bahnar Nam vào khoảng thiên niên kỷ III II trước Công nguyên Các tộc phân tán thành nhiều nhóm nhỏ, cư trú nhiều nơi đất Tây Nguyên, hình thành nên nhóm phương ngữ, nhóm văn hóa khảo cổ khác Chẳng hạn, nhóm di tích Bn Ma Thuột phân bố cao nguyên Đắk Lắk, nơi định cư tập trung lâu đời người Ê Đê Nhóm di tích Bn Triết với đặc trưng cuốc đá lớn thân hình bầu dục, phân bố quanh Hồ Lắk (Đắk Lắk), địa bàn cư trú tập trung người Mnơng Nhóm di tích Đá muộn huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) với tồn phổ biến rìu tứ giác đá opal, địa bàn cư trú người Mạ người Cơ Ho Những nhóm người thuộc ngữ hệ Nam Á phân bố nam Tây Nguyên Do phát triển dân số, tộc nói ngơn ngữ Nam Đảo từ phía biển với phát triển văn hoá tiền Sa Huỳnh Sa Huỳnh bắt đầu chuyển cư lên miền núi Nhóm chia tách cư dân nói ngơn ngữ Bahnar Bắc khu vực Bắc Tây Ngun với cư dân nói ngơn ngữ Bahnar Nam Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Cuộc tiếp xúc diễn vào khoảng 3,500BP (Đoàn, 2012; Nguyễn & Đoàn, 2014, tr 71-79) Lớp cư dân chiếm phần cao nguyên Kon Tum, toàn cao nguyên Pleiku, Đắk Lắk đến sát vùng 69 Lê Xuân Hưng biên giới Việt - Lào đẩy phận cư dân nói ngơn ngữ tiểu chi Bahnar (người Bahnar, Xê đăng ) lên phía bắc, đơng bắc tới tận cao ngun An Khê đơng Tây Ngun Cũng cư dân nói ngơn ngữ Nam Đảo tách phận người nói ngơn ngữ tiểu chi Bahnar xuống phía nam để chiếm cao nguyên Đắk Lắk, đẩy dần họ phía nam tới Đắk Nơng, Lâm Đồng ngày (Đoàn, 2012) Một tư liệu khảo cổ khác đáng ý gốm văn thừng xuất sớm di Biển Hồ, Lung Leng gợi ý người Nam Đảo đến Bắc Tây Ngun sau người nói ngơn ngữ Mơn-Khmer Loại hoa văn gốm in ấn mép miệng vỏ sò, văn in hình sói gặp vùng biển, lớp di tích Biển Hồ, Trà Dơm, Lung Leng khơng xuất Nam Tây Nguyên Lâm Đồng, Đắk Nông gợi ý tiếp xúc cư dân biển với cao nguyên diễn sau văn hóa người chế tác sử dụng rìu có vai xác lập Gia Lai Kon Tum Tựu chung, cư dân tiền sử Tây Nguyên kết tiếp xúc nhóm cư dân chỗ Những người nói ngơn ngữ Nam Á đến trước so với cư dân nói ngơn ngữ Nam Đảo đến sau, vào khoảng 4,000BP Sau đó, phận lan tỏa lên phía bắc tiếp cận với người nói ngơn ngữ Mơn-Khmer thuộc nhóm Bahnar Bắc tạo dựng nên văn hóa Lung Leng Một phận khác di cư xuống phía nam, tiếp xúc với nhóm Bahnar Nam, tạo dựng văn hóa Bn Triết Nhóm Jrai Hdrung cư trú quanh thành phố Pleiku cao nguyên Pleiku, trùng khớp với phạm vi phân bố văn hoá Biển Hồ Một phận khác người Jrai di cư xuống phía nam, nhóm Jrai Chor cư trú vùng đồng thung lũng sông Ba, sông Ayun, huyện Chư Sê, Chư Pưh (Gia Lai), Ea Kar, Ea H’leo, Ea Súp (Đắk Lắk), nơi phân bố di tích khảo cổ thuộc văn hố Taipêr Thơng qua nghiên cứu tư liệu khảo sát sưu tập di vật văn hóa khảo cổ tác giả đồng ý giả thuyết chủ nhân văn hóa khảo cổ Tây Ngun trình bày Chúng trở lại vấn đề có nghiên cứu với nhiều nguồn tư liệu, nhiều phương pháp tiếp cận khác có ngơn ngữ tộc người, khảo cổ - nhân học so sánh, nghiên cứu khai quật để phác thảo cách chuẩn xác chủ nhân văn hoá khảo cổ tiền sử Tây Nguyên Đặc biệt, tư liệu nghiên cứu di cốt người hang động núi lửa Krông Nô mà chỉnh lý soi sáng vấn đề tương lai KẾT LUẬN Đến nay, Tây Nguyên phát nghiên cứu gần 200 di tích thuộc giai đoạn Đá muộn Trong đó, số di tích thuộc phạm trù ba văn hóa khảo cổ, như: Biển Hồ, Lung Leng, Bn Triết Với di tích cơng xưởng hình thành số trung tâm, như: Trung tâm Ia Mơr - Làng Krông; Chư K’tur - Taipêr; H’lang trung tâm Thơn Bốn - Hồn Kiếm gợi mở khả xác lập văn hoá khảo cổ Tây Nguyên Có thể nói, tác động hoạt động công xưởng làm thay đổi cấu kinh tế người nguyên thuỷ giao lưu trao đổi sản phẩm từ công xưởng Thông qua tư liệu tranh ngôn ngữ tộc người, nhà nghiên cứu đưa giả thuyết chủ nhân văn hóa khảo cổ hay nhóm di tích Tây Ngun Trong tình hình tư liệu nay, viết đồng quan điểm với tư liệu 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] dẫn Tuy nhiên, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu tương lai để tìm mối liên hệ với cư dân chỗ Tây Nguyên tranh thống đa dạng văn hoá tiền sử Tây Nguyên Cũng theo đó, rút vài kết luận sau: • Hoạt động thủ cơng chế tác rìu bơn đá giai đoạn Đá muộn Tây Nguyên trải qua công đoạn: Khai thác nguyên liệu, ghè đẽo tạo phác vật rìu bơn, tiếp tục ghè tu chỉnh mài hoàn thiện Đây hoạt động sản xuất xã hội tiền sử tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội Các hoạt động chế tác thể trình độ kỹ thuật sản xuất, trình độ tổ chức sản xuất mang tính đặc thù cộng đồng người, tác động hoạt động phát triển kinh tế xã hội thời tiền sử Tây Nguyên; • Trong hệ thống công xưởng giai đoạn Đá muộn Tây Nguyên xuất đồng thời di tích cơng xưởng, di tích cư trú - xưởng di tích cư trú - xưởng - mộ táng Loại hình cơng xưởng có quy mơ tương đối lớn, có chuyên hóa định trung tâm ngun liệu, loại hình cơng cụ kỹ thuật chế tác Rìu bơn có vai rìu bơn tứ giác làm từ đá opal, loại bôn trâu làm từ đá phtanit sản phẩm trung tâm hay nhóm cơng xưởng khác nhau; • Ở Tây Ngun, di tích chun chế tạo rìu hình bầu dục, nạo hình đĩa, rìu ngắn đá basalte gợi lại kỹ thuật Hòa Bình muộn, niên đại Đá sớm cổ không thuộc hệ thống công xưởng Đá muộn Tây Nguyên Về niên đại, cơng xưởng chế tác rìu bơn có vai hay rìu, bơn tứ giác đá opal có niên đại khoảng 4,000 - 3,000BP, công xưởng chế tác bôn hình trâu đá phtanit có tuổi muộn hơn, khoảng 3,500 - 2,500BP Tài liệu địa tầng, loại hình học cơng cụ niên đại Carbon phóng xạ (C14) số di tích cơng xưởng Tây Ngun ủng hộ quan điểm trên; • Trong giai đoạn Đá muộn Tây Nguyên đồng loạt đời nhóm trung tâm cơng xưởng chế tác cơng cụ đá với sắc thái riêng, mang tính tiểu vùng Mỗi trung tâm lại có địa điểm, địa điểm đảm nhận chuyên hoá theo công đoạn chế tác công cụ Việc phân công lao động vượt khỏi tộc, vươn tới tộc liền kề Đây yếu tố tích cực, có tác động đến phát triển sản xuất Và quan trọng hơn, tạo nên thống đa dạng văn hoá cộng đồng cư dân tiền sử Tây Nguyên; • Nghiên cứu hệ thống di tích cơng xưởng chế tác cơng cụ đá Tây Ngun có giá trị đặc biệt nhận thức văn hoá, lịch sử vùng đất, xem xét trình độ kỹ thuật, khả sáng tạo văn hoá cộng đồng cư dân cổ, giá trị sản phẩm làm giao lưu, trao đổi cộng đồng cư dân với Không thế, di tích cơng xưởng gắn 71 Lê Xuân Hưng với thành cụm di tích kiểu “liên xưởng” kết cấu chung tộc giai đoạn Đá muộn Tây Nguyên; • Sự xuất cơng xưởng chế tác rìu, bơn đá - công cụ bổ trợ cho kinh tế nông nghiệp trồng trọt nương rẫy, nông nghiệp dùng cuốc Các di tích cơng xưởng chế tác cơng cụ đá Tây Nguyên cho thấy tính đặc thù hoạt động chế tác công cụ Cùng lúc xuất hoạt động chế tác nhiều nơi, nhiều loại hình sản phẩm, nhiều loại chất liệu khác Trong nhóm cư dân địa hình định lại chế tác hai loại hình cơng cụ để sử dụng trao đổi nhóm cư dân Sự xuất cơng xưởng chun hố chế tác rìu, bơn đá làm cho địa phương có khác biệt loại hình cơng cụ Những loại hình cơng cụ đặc trưng in đậm lên nội hàm văn hoá nhóm di tích biết Tây Ngun Bằng phân tích so sánh di tích cơng xưởng chế tác rìu bơn đá Tây Ngun với di tích cơng xưởng đồng đại miền Bắc, miền Trung miền Nam Việt Nam, tác giả xác định tính đặc thù rõ rệt loại hình cơng xưởng chế tác cơng cụ rìu bơn đá Tây Ngun, vị trí chúng tiến trình phát triển tiền sử Tây Nguyên, miền Trung, Nam Việt Nam bán đảo Đông Dương TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng, N V., & Cẩm, T (1981) Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Đoàn, V P (2012) Ngôn ngữ tộc người vấn đề chủ nhân văn hóa tiền sử Miền Trung - Tây Nguyên Hà Nội, Việt Nam: Viện Khảo cổ học Geldern, H R (1932) Urheimat und früheste Wanderungen der Austronesier Anthropos, 27(3-4), 543-619 Hà, V T (1998) Khảo cổ học Việt Nam (Tập 1) Hà Nội, Việt Nam: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng, X C (2004) Phác thảo tiến trình văn hóa khảo cổ Tây Ngun khơng gian thời gian Tạp chí Khảo cổ học, (3), 9-16 Lafont, B P (1956) Note sur un site néolithique la province Pleiku BEFEO, 38(1), 233-248 Lê, H Đ., & Nguyễn, G Đ (2008) Nhận thức thời đại Đá Tây Nguyên qua khai quật di Thơn Tám Tạp chí Khảo cổ học, (1), 18-29 Lê, X H (2011) Các di tích cơng xưởng Lâm Đồng: Tư liệu nhận thức Tạp chí Khảo cổ học, (6), 12-22 Lê, X H (2013) Các công xưởng chế tác công cụ đá giai đoạn hậu kỳ đá tỉnh Đắk Nông Lâm Đồng, Việt Nam: Trường Đại học Đà Lạt 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] Lê, X H., & Phan, T T (2013) Khảo cổ học lòng hồ Plêi Krơng phối cảnh tiền sử Duyên hải Nam Trung Bộ Tạp chí Khoa học Xã hội Miền Trung, (6), 48-56 Lê, X H., & Phan, T T (2014) Phát di - xưởng chế tác công cụ đá Suối Bốn (Đắk Nông) Trong Những phát Khảo cổ học năm 2013 (tr 137-139) Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Lê, X H (2015) Các di tích cơng xưởng chế tác cơng cụ đá giai đoạn hậu kỳ Đá sơ kỳ Đồng thau Tây Nguyên (Luận án Tiến sĩ), Học viện Khoa học Xã hội, Việt Nam Lê, X H., La, T P., Phạm, T P T., Vũ, T Đ., & Nguyễn, T M (2018) Tư liệu nhận thức bước đầu thám sát di tích hang động núi lửa C6-1 Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, 8(4), 57-76 Lê, Đ P., & Nguyễn, K S (2006) Khảo cổ học Tiền sử - Sơ sử Miền Trung - Tây Nguyên Thừa Thiên Huế, Việt Nam: NXB Đại học Huế Nguyễn, G Đ., & Lê, H Đ (2007) Di xưởng Chư K’tu hệ thống công xưởng chế tác đá opal Tây Nguyên Tạp chí Khảo cổ học, (1), 15-25 Nguyễn, G Đ., Lê, H Đ., Ngơ T K C., & Hồng, T N (2008) Về sưu tập vật Nguyễn Thế Vinh (Đắk Nông) Trong Những phát Khảo cổ học năm 2007 (tr 70-72) Hà Nội, Việt Nam: NXB Từ điển Bách khoa Nguyễn, K S (1995) Văn hóa Biển Hồ Tây Ngun Tạp chí Khảo cổ học, (3), 7-16 Nguyễn, K S (2002) Khảo cổ học tiền sử Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ - mối liên hệ Thông báo Khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, (5), 7-17 Nguyễn, K S (2003) Khảo cổ học Tiền sử Tây Nguyên ánh sáng tài liệu Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, (1), 103-112 Nguyen, K S (2004), The Neolithic cultures of Vietnam Southeast Asia from prehistory to history New York, USA: Routledge Curzon Nguyễn, K S (2004a) Ghi thêm khảo cổ học tiền sử Tây Nguyên Tạp chí Khảo cổ học, (3), 24-34 Nguyễn, K S (2004b) Bn Ma Thuật lịch sử hình thành phát triển Đắk Lắk, Việt Nam: Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Đắk Lắk Nguyễn, K S (2005) Di Lung Leng, nhận thức bước đầu Tạp chí Khảo cổ học, (5), 3-14 Nguyễn, K S (2006) Các loại hình cuốc đá với vấn đề nơng nghiệp Tiền sử Tây Nguyên Tạp chí Khảo cổ học, (3), 9-21 Nguyễn, K S (2007a) Khảo cổ học Tiền sử Tây Nguyên Hà Nội, Việt Nam: NXB Giáo dục Nguyễn, K S (2007b) Khảo cổ học Tiền sử Kon Tum Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội 73 Lê Xuân Hưng Nguyễn, K S., & Phan, T T (2007) Khai quật di xưởng Taipêr (Gia Lai), tư liệu, nhận thức thảo luận Tạp chí Khảo cổ học, (5), 18-30 Nguyễn, K S., Nguyễn, T Đ., & Lê, H Đ (2008) Báo cáo khai quật di Ia Mơr, xã Ia Mơ, huyện Chư Prông (Gia Lai) Hà Nội, Việt Nam: Viện Khảo cổ học Nguyễn, K S (2009) Các di tích cơng xưởng Tây Ngun với khảo cổ học lý thuyết Tạp chí Khảo cổ học, (2), 3-14 Nguyễn, K S (2010) Văn hóa Sa Huỳnh - Văn hóa Lung Leng, mối liên hệ Tạp chí Khoa học Xã hội Miền Trung, (1), 35-45 Nguyễn, K S (2013a) Chỉnh lý, nghiên cứu, bảo quản, phục chế di tích di vật sau khai quật vùng lòng hồ thủy điện Plei Krông (Kon Tum) (Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ) Hà Nội, Việt Nam: Viện Khảo cổ học Nguyễn, K S (2013b) Nghiên cứu, đánh giá giá trị lịch sử văn hóa Việt Nam qua di tích thời tiền sử miền Trung Tây Nguyên phát từ 1998 đến 2010 (Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ) Hà Nội, Việt Nam: Viện Khảo cổ học Nguyễn, K S (2014) Dấu ấn văn hố tiền - sơ sử vùng lòng hồ Plei Krông, Kon Tum Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Nguyễn, K S., & Đoàn, V P (2014) Giả thuyết chủ nhân di tích văn hố Đá muộn Tây Nguyên Tạp chí Khảo cổ học, (6), 71-79 Nguyễn, T K V (2004) Dấu ấn văn hóa Biển Hồ tộc người Jrai Gia Lai Kon Tum Trong Một kỷ khảo cổ học Việt Nam (Tập 1) Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Nguyễn, M T (2015) Báo cáo sơ kết khai quật khảo cổ học di tích Buôn Kiều (xã Yang Mao, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) Hà Nội, Việt Nam: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Phan, T T (2015) Hệ thống di xưởng chế tác rìu đá thượng du sơng Ba Tạp chí Khảo cổ học, (1), 48-59 Trần, V B., & Lê, X H (2014) Kết điều tra, thám sát di khảo cổ học Suối Ba (Đắk Nông) Trong Những phát Khảo cổ học năm 2013 (tr 134137) Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Trần, V B (2014) Khảo cổ học Tiền - sơ sử Lịch sử Lâm Đồng Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Trần, Q T (2001) Hậu kỳ Đá - sơ kỳ kim khí Tây Nguyên (Luận án Tiến sĩ), Viện Khảo cổ học, Việt Nam Vũ, N B (1995) Tiền sử Gia Lai Hà Nội, Việt Nam: NXB Văn hóa Thơng tin 74 ... thời tiền sử Tây Ngun; • Trong hệ thống cơng xưởng giai đoạn Đá muộn Tây Nguyên xuất đồng thời di tích cơng xưởng, di tích cư trú - xưởng di tích cư trú - xưởng - mộ táng Loại hình cơng xưởng có... phân chia giai đoạn cách rõ ràng CÁC DI TÍCH CÔNG XƯỞNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐÁ MỚI MUỘN Ở TÂY NGUYÊN Giai đoạn đá sớm Tây Nguyên biết đến với phát công cụ cuội mài lưỡi mang dấu ấn Hòa Bình - Bắc Sơn... tộc giai đoạn Đá muộn Tây Nguyên; • Sự xuất cơng xưởng chế tác rìu, bơn đá - công cụ bổ trợ cho kinh tế nông nghiệp trồng trọt nương rẫy, nông nghiệp dùng cuốc Các di tích cơng xưởng chế tác

Ngày đăng: 15/05/2020, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan