1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giá trị lịch sử, văn hóa của các ngôi nhà gỗ cổ tại xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

8 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hiện nay, làng cổ Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ có khoảng 50 ngôi nhà gỗ cổ, có niên đại khoảng trên 100 năm, mang đậm nét kiến trúc truyền thống của làng cổ Việt Nam. Các ngôi nhà được thiết kế bằng nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên (chủ yếu là gỗ), hầu hết được chạm khắc những biểu tượng lân, ly, quy, phượng, tùng, trúc, cúc, mai.

TẠP KHOA JOURNAL OFTập SCIENCE TECHNOLOGY TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CƠNG NGHỆHỌC VÀ CƠNG NGHỆ 18, SốAND (2020): 93-100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 18, Số (2020): 93-100 Vol 18, No (2020): 93-100 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn THỰC TRẠNG VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HĨA CỦA CÁC NGƠI NHÀ GỖ CỔ TẠI XÃ HÙNG LƠ, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ Nguyễn Văn Vấn1* Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phú Thọ Ngày nhận bài: 13/01/2020; Ngày chỉnh sửa: 17/02/2020; Ngày duyệt đăng: 21/02/2020 Tóm tắt H iện nay, làng cổ Hùng Lơ, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ có khoảng 50 ngơi nhà gỗ cổ, có niên đại khoảng 100 năm, mang đậm nét kiến trúc truyền thống làng cổ Việt Nam Các nhà thiết kể nguyên liệu có sẵn tự nhiên (chủ yếu gỗ), hầu hết chạm khắc biểu tượng lân, ly, quy, phượng, tùng, trúc, cúc, mai Trải qua thời gian trăm năm, nhà cịn vững chãi, khai thác giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa phục vụ phát triển du lịch địa phương Đó hệ thống giá trị: Giá trị lịch sử, kiến trúc; Giá trị cư trú; Giá trị truyền thống, nhân văn; Giá trị kinh tế; Giá trị văn hóa, tâm linh; Giá trị quan hệ cộng đồng, làng xóm; Giá trị phát triển du lịch cộng đồng v.v Từ khóa: Du lịch, nhà gỗ Đặt vấn đề Nhận thức rõ vai trị quan trọng văn hóa, q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đề đường lối, chủ trương, sách văn hóa, thể thông qua thị, nghị nhằm “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [1] Nghị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ nhiệm kỳ 2015-2020 xác định: Thực hiệu khâu đột phá phát triển du lịch, tập trung thu hút đầu tư hạ tầng dịch vụ, du lịch Thành phố Việt Trì đề mục tiêu: Khâu đột phá phát triển du lịch, trọng tâm tiếp tục quảng bá sản phẩm du lịch City tour Thành phố gắn với hoạt động lễ hội, di sản văn hóa địa *Email: chiensu.sophutho@gmail.com bàn, hướng tới xây dựng Thành phố Việt Trì trở thành “Trung tâm lễ hội với cội nguồn dân tộc Việt Nam” Lịch sử Đảng xã Hùng Lô ghi lại trình phát triển kinh tế - xã hội định cư lâu dài cư dân Do có lợi ven sơng Lơ, nên Hùng Lơ trở thành nơi buôn bán sầm uất, bến, thuyền Nhiều hệ người dân Hùng Lô gắn bó với chợ Xốm Chợ đời từ sớm ven bờ sông Lô, nơi giao lưu, trao đổi kinh tế, hàng hố miền xi, miền ngược Ngay từ thời Lý, bến chợ Xốm lớn tấp nập, đông vui bến chợ lớn khác dọc sông Thanh Giang (sông Lô) Tràng São, bến 93 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Dốc, Tam Sơn, (bến Then), bến Gốm Sang kỷ XV (thời Hậu Lê) lịch sử ghi: sau chiến tranh chống quân Minh xâm lược, việc phục hồi kinh tế sầm uất vùng Kẻ Sủ (Lâu Thượng) Kẻ Xốm [2] Làng cổ Hùng Lơ ngày cịn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo Bên cạnh nhiều phong tục tập quán đặc sắc, nếp nhà gỗ cổ trải qua bao hệ có giá trị lịch sử văn hóa lâu đời cần nghiên cứu, phục vụ cho phát triển du lịch Hiện nay, làng cổ Hùng Lơ có khoảng 50 ngơi nhà gỗ cổ, có niên đại trăm năm tuổi Nhà gỗ cổ Hùng Lô mang nét kiến trúc nhà truyền thống người Việt vùng Bắc Bộ, lưu giữ gần nguyên vẹn giá trị kiến trúc, chạm trổ khéo léo tinh tế Hệ thống kiến trúc, với nhiều đồ dùng nhà thực trở thành bảo tàng sống gia đình, dịng họ Những nhà gỗ cổ phần phản ánh đời sống kinh tế xã hội cách kỷ; quy mô, kiến trúc, vật liệu điêu khắc nhà gỗ cổ phản ánh phần sung túc, quyền uy gia đình thời kỳ Vì vậy, khơng gian làng cổ Hùng Lơ nhà gỗ cổ điểm nhấn, khai thác để phát triển du lịch nguồn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, trước phát triển khoa học công nghệ, phát triển kiến trúc đại, trình thị hóa nhanh, trải qua kỷ ngơi nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lô đứng trước nguy xuống cấp trầm trọng, số gia đình tự tu sửa nên có số thay đổi vật liệu, kiến trúc, nghệ thuật ảnh hưởng 94 Nguyễn Văn Vấn đến giá trị lịch sử, văn hóa vốn có ngơi nhà gỗ cổ Hơn nữa, khơng có tư liệu ghi chép xác trạng giá trị nhà gỗ cổ; nhân chứng lịch sử, chủ nhân nhà qua đời già, yếu, hệ sau không để ý lịch sử giá trị nhà Đến nay, chưa có nghiên cứu cụ thể trạng, giá trị nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lô để đề xuất giải pháp bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ phục vụ phát triển du lịch Do vậy, nhóm nghiên cứu xây dựng kế hoạch khảo sát, đánh giá thực trạng giá trị nhà gỗ cổ xã Hùng Lô Phương pháp nghiên cứu Để tập trung nghiên cứu thực trạng giá trị lịch sử, văn hóa nhà gỗ cổ xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận (Nghiên cứu những vấn đề lý luận từ văn kiện Đảng, Nhà nước, tài liệu di sản văn hóa v.v ) để làm sáng tỏ vấn đề về sự cần thiết phải bảo tồn, phát huy giá trị nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lô - Thành phố Việt Trì [3-9] Tác giả sử dụng phương pháp điều tra xã hội, vấn nhân chứng nhằm thu thập thông tin, phân tích, đánh giá thực trạng giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nhà gỗ cổ xã Hùng Lơ Ngồi ra, tác giả áp dụng phương pháp chuyên gia (Mời chuyên gia dịch hoành phi, câu đối, xác định niên đại nhà gỗ cổ) phục vụ cho công tác nghiên cứu v.v Tập 18, Số (2020): 93-100 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Thực trạng nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lơ, thành phố Việt Trì Hiện nay, làng cổ Hùng Lơ có khoảng 50 ngơi nhà gỗ cổ, có niên đại trăm năm tuổi Hầu hết nhà sử dụng làm nhà ở, số nhà làm nơi thờ tự; nhà có nhiều đồ đạc từ hệ trước để lại, đa số ngơi nhà có treo hồnh phi, câu đối (Bảng 1) Đây thực tác phẩm điêu khắc đặc sắc tạo nên từ bàn tay người thợ tài hoa Bảng Thực trạng nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lô Thực trạng Số lượng nhà 50 Hồnh phi, câu đối Tình hình sử dụng Cơ cịn ngun vẹn Sửa chữa số phận Sửa chữa đa phần Có Khơng Nhà Thờ tự 25 21 34 16 47 Các nhà gỗ cổ Hùng Lô xây dựng bối cảnh lịch sử, không gian, thời gian với kết cấu đặc trưng trang trí ngồi thể rõ giá trị lịch sử, văn hóa vùng Bắc Bộ mang nét đặc trưng làng cổ Hùng Lô (về không gian, hướng nhà, vật liệu làm nhà, kết cấu kiến trúc, trang trí nhà ): - Khơng gian: Một đặc điểm nhà gỗ cổ Hùng Lô tồn không gian chuyển tiếp với vai trị liên kết khơng gian nhà với khơng gian sân vườn qua hệ thống cửa mở rộng trước gian Từ điểm nhìn thích ứng khí hậu, cách tổ chức hoàn toàn hợp lý cho phép hịa đồng khơng gian bên bên ngồi để sử dụng cách tổng hợp mà không bị ảnh hưởng khắc nghiệt thời tiết (nắng xiên, xạ nhiệt, mưa hắt) Ngơi nhà cổ truyền có cấu trúc khơng gian mở, tổ chức theo nguyên tắc hạn chế ngăn chia, trừ hai chái (dĩ) đòi hỏi kín đáo (phịng ngủ phụ nữ, kho ), khơng gian cịn lại khơng gian mở, khơng bị ngăn cản mặt thị giác Bếp, kho, chuồng trại cơng trình tách riêng so với nhà chính, nhà bếp, nhà vệ sinh phá xây Vườn phía trước dùng để trồng cảnh, trồng rau, có treo cảnh treo trước cổng tạo cho ngơi nhà vẻ Ngồi ra, Hùng Lơ vốn làng nghề thủ công truyền thống (làm mỳ gạo) nên diện tích trống khu nhà tận dụng để làm nơi sản xuất mỳ - Vật liệu làm nhà: Chất liệu dựng nhà Hùng Lô chủ yếu gỗ tự nhiên, nhà làm từ nhiều loại gỗ (Đinh, lim, sến, táu, mít, xoan, ràng ràng, lát ) gỗ có độ bền, chắc, dẻo dai, chịu lực, dễ chạm khắc họa tiết, hoa văn tinh tế, mát mùa hè, ấm mùa đông, với phong cách cổ điển, sang trọng; nguyên liệu khác tre, hóp, vầu, diễn, nứa có kết hợp với đất nung, đá ong, gạch, vơi, cát Trong đó, gỗ chủ yếu sử dụng làm khung, sườn chịu lực với hệ thống cột vì, kèo, xà truyền lực tồn mái liên kết 95 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ mộng Để tránh mối mọt phá hoại, chân cột gỗ thường kê đá tảng qua chế tác hình vng hình trịn Mái nhà thường đưa nhiều để hắt nước xa, đồng thời để bảo vệ chân cột che khung nhà gỗ tránh ẩm ướt, kéo dài tuổi thọ nhà Gạch thường dùng để xây trụ cột lát sân Gạch ốp ngồi dùng để trang trí mặt tường Ngói loại vật liệu đất nung chuyên để lợp mái chống mưa thấm dột, che nắng nóng Các loại ngói thường dùng chủ yếu ngói âm dương (vẩy cá) - Hướng nhà: Nhà dân gian nông thôn Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng triết học Khổng Lão, Phật giáo Vì vậy, Hùng Lô không ngoại lệ, xuất tục lệ xây dựng lựa chọn đất đai, định hướng nhà Các nhà gỗ cổ Hùng Lô theo hướng Đông Nam, Đông, Nam, Tây Nam, chủ yếu hướng Đông Nam Tây Nam hướng có mặt trời chiếu vào thơng thống - Kết cấu: Hầu hết nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lô thiết kế theo kết cấu chồng rường hàng chân (một số nhà chốn hàng cột hiên, bẩy hiên sau gác lên tường hậu), kết cấu khung gỗ, tường sau gạch, xung quanh nhà gỗ kín chịu lực với kèo gỗ Bộ kèo phận quan trọng việc xây dựng nhà gỗ Hùng Lô, khung đỡ tồn ngơi nhà, tường nhà khơng có tác dụng gia cố mà có tác dụng che kín khoảng trống cột Bộ vì, kèo, bẩy, kẻ mang phong cách kiến trúc tiêu biểu đặc trưng riêng theo chức sắc, điều kiện kinh tế gia đình thời Vì kèo, kẻ bẩy kiểu liên kết thành phần cấu kiện nhà 96 Nguyễn Văn Vấn hiên, hành lang gọi chồng rường, kẻ ngồi, bảy hiên, kẻ hiên, đục lộng, chạm khắc hoa văn, họa tiết tinh sảo, có tính thẩm mỹ cao Kết cấu quan trọng nhà gỗ cổ Hùng Lô hệ thống cột (cột cái, cột quân, cột hành, cột hiên ), cột gỗ thẳng, (thường cột nhà - tứ trụ làm loại gỗ quý khác nhau), kèo (kẻ, bẩy, chồng) loại xà (xà ngang, xà dọc, xà ngưỡng ), hồnh (địn tay) làm gỗ, rui mè gỗ (một số nhà làm tre, hóp, vầu, diễn ) - Trang trí ngồi nhà: Nhà gỗ Hùng Lơ có hình thức bên ngồi giống nhau, hoa văn trang trí thể hài hòa kiến trúc phong cảnh thiên nhiên, họa tiết đẹp mà mộc mạc, giản dị (nhiều nhà trang trí hoa văn giống nhau) Trang trí chủ yếu tập trung bên nhà không gian hiên, cấu kiện vì nách gian ngơi nhà, mà chủ yếu là: Tứ q (Tùng, cúc, trúc, mai) hoa trạm trổ, điêu khắc tinh tế, khéo léo qua họa tiết nhỏ chồng, kẻ, bẩy, xà địa vị xã hội, điều kiện kinh tế chủ nhân nhà chi phối rõ kiến trúc, hoa văn, uy nghi giá trị nhà (phản ánh rõ đời sống vật chất sung túc, chịu chơi gia chủ lúc giờ) - Niên đại nhà gỗ cổ Hùng Lô: Các nhà gỗ cổ Hùng Lơ có niên đại khoảng 100 năm tuổi Điều khó khăn hầu hết khơng nhớ xác ngơi nhà làm từ năm nào, khoảng thời gian, tính theo đời (thế hệ sinh sống) Tuy nhiên, trình nghiên cứu xác định niên đại tương đối TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ xác nhiều nhà dự vào: Thời gian chi tiết khắc thượng lương, câu đầu, qua hoành phi, câu đối năm khởi dựng, năm trùng tu; kiểu văn tự hoành phi, câu đối; lối kiến trúc, hoa văn khắc kẻ hiên, kẻ, xà cho thấy niên đại chủ yếu nhà gỗ cổ xây dựng vào cuối thể kỷ XIX, đầu kỷ XX 3.2 Giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa nhà gỗ cổ Hùng Lô Nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lô lưu giữ giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa đa dạng độc đáo: - Giá trị lịch sử, kiến trúc: Những nhà gỗ cổ xây dựng thời kỳ xã hội phong kiến Việt Nam (cuối Triều đại Nhà Nguyễn) trình xâm lược, hộ thực dân Pháp Điều phản ánh thời kỳ lịch sử đặc trưng làng xã Việt Nam với quan hệ xã hội phức tạp, phân chia giai cấp (Địa chủ phong kiến, máy quyền địa phương với chức sắc: Địa chủ, Chánh Tổng, Lý Trưởng, Phó lý, quản xã ) Địa vị xã hội phần phản ánh hình dáng, kết cấu giá trị nhà gỗ cổ Hầu hết ngơi nhà có kết cấu gian chái (hoặc dĩ) cân đối Trên chồng bồn, kẻ, bẩy, câu đầu nhà cổ chạm khắc biểu tượng tứ linh tùng, cúc, trúc, mai (tượng trưng bốn mùa xuân, hạ, thu, đông) Trong nhà gỗ cổ Hùng Lơ có sào nhà gác xà thượng gian Kích thước cụ thể cấu kiện, chi tiết cấu tạo thể qua Thước tầm (Sào nhà), vẽ thiết kế ngơi nhà Hệ thống kết cấu khung cột, kèo loại xà dù tre hay gỗ cần thiết có quy định thống kích thước Tập 18, Số (2020): 93-100 Cách tính tỷ lệ phận kèo có thống tương đối, địa phương hiệp thợ có biến đổi chút (Thậm chí, đồn thợ có cách quy ước riêng, khơng truyền lại người sau khó đọc kích thước sào nhà) Các lắp dựng với hình dạng cột phải theo nguyên tắc “Thượng thu hạ thách”, nên kích thước khoảng nằm mức cao xà lịng, xà nách Thế đứng chỗi “Thượng thu hạ thách” đứng vững cơng trình mà người xưa lựa chọn - Giá trị cư trú: Có “an cư” mới “lập nghiệp”, dựng được cho mình một “nơi chốn về” mỗi ngày, thì đó là một thành công đời người Những nhà gỗ làng cổ Hùng Lô xây dựng lên có mục đích chung đáp ứng nhu cầu cư trú, để có nơi nghỉ ngơi, trú mưa, nắng Trong nhà gia đình sinh sống, qua nhiều hệ Ngơi nhà họ bình dị, có sân vườn, hàng rào bao quanh Ngôi nhà thể rõ ngun tắc tổ chức “khơng gian sinh hoạt gia đình” Từ cách xếp khơng gian phụ, tổ chức sân vườn cổng ngõ thể quan tâm tới chức nhà đời sống người Hầu hết nhà gỗ cổ Hùng Lô hai gian bên cạnh thường đặt giường nằm, gian buồng bố mẹ trưởng thành gái, trai Ngơi nhà nơi mang lại hạnh phúc cho họ, có nhà cố định đặt lên đầu tiên, có nơi cư trú ổn định họ tập trung để sản xuất làm giàu cho gia đình Sự hịa hợp gắn bó ngơi nhà với người với địa bàn cư trú kiến trúc truyền thống góp phần biểu cho mối quan hệ thống người với thiên nhiên, rộng với vũ trụ 97 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Giá trị truyền thống tâm linh: Hầu hết nhà gỗ cổ Hùng Lơ treo hồnh phi, câu đối Treo hoành phi, câu đối nhà nét đẹp truyền thống lâu đời cha ơng ta Hồnh phi, câu diềm trang trí kết nối hai cột gian nhà gỗ cổ Nhà giàu có thường sơn son thếp vàng, khơng đủ điều kiện thếp bạc, nghèo nhờ thầy đồ viết cho chữ, kính cẩn treo bàn thờ để tỏ lịng thành với ơng bà, tổ tiên Hầu hết nội dung chữ viết hoành phi, câu đối nhà gỗ cổ Hùng Lô mang ý nghĩa tỏ lịng tơn kính cháu tổ tiên, ca tụng công đức gia tộc, tổ tiên; ghi lại lời răn dạy cháu, thể ước nguyện cầu mong bình an, thái bình, thịnh vượng; ghi lại số thông tin gia tộc, khởi dựng, trùng tu nhà Được treo nơi tơn nghiêm, hồnh phi, câu đối đồng chỉnh thể lối chơi chữ nhiều người ưa chuộng. Hoành phi, câu đối vừa mang tính chất nghi lễ, vừa có giá trị nghệ thuật thể chất chơi, phong lưu người dân Hùng Lô Một số nhà gỗ cổ Hùng Lô trùng tu, sửa chữa lưu lại hoành phi, câu đối, với ý nghĩa góp phần làm trang trọng không gian nhà để giáo dục truyền thống cho cháu Ngôi nhà nơi thờ tự, thể tâm linh người dân Hùng Lô Người Việt nói chung, người dân Hùng Lơ nói riêng vốn có lối sống trọng tình nghĩa, thiên đời sống nội tâm tưởng nhớ tổ tiên, cha ông, công lao mà hệ trước để lại, thể lịng biết ơn, tri ân ln nhớ tổ tiên Với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thấm 98 Nguyễn Văn Vấn sâu vào lòng người dân Hùng Lô, nhà gỗ cổ Hùng Lơ ln ln có nơi để đặt ban thờ Vị trí bàn thờ tổ tiên ln ln dành cho vị trí trang trọng, nghiêm trang nhà không thay đổi theo thời gian gian nhà - Giá trị kinh tế du lịch cộng đồng: Nhà người Việt thường làm nhiều gian, bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu cư trú cịn đảm bảo mục đích kinh tế họ Do vậy, ngơi nhà thường có gian để dùng để chứa thóc, sản phẩm nơng nghiệp khác Hiên nhà không sử dụng để che mưa nắng mà tận dụng để làm nơi phơi đồ, hứng nước mưa nơi để sản xuất sản phẩm thủ công, phơi mỳ Sân nhà nơi để phơi thóc lúa sản phẩm khác Vườn tận dụng tới tối đa, vườn vừa trồng ăn quả, vừa trồng rau gia đình có vườn rộng trồng tre xoan cảnh - Giá trị phát triển du lịch cộng đồng: Trong chương trình du lịch (City tour Việt Trì), Hùng Lơ điểm đến hấp dẫn khách du lịch Nằm chuỗi tham quan du lịch với Đình Hùng Lơ, nghe hát Xoan, làng nghề làm mỳ, làm bánh chưng, bánh đa v.v ngơi nhà gỗ cổ gia đình phối hợp với cơng chức văn hóa địa phương, tour du lịch đưa khách đến thăm quan Du khách bất ngờ nhà gỗ cổ, thể giá trị lịch sử, văn hóa làng quê gắn với điều kiện lịch sử, văn hóa cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Nhiều đoàn khách nội địa đoàn khách nước (Anh, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Mỹ ) Tuy nhiên, chưa có điều kiện quy hoạch nhà gỗ cổ để phục vụ phát triển du lịch, nên địa Tập 18, Số (2020): 93-100 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ phương đưa khách đến số nhà trung tâm (quanh Đình Hùng Lơ) hệ cộng đồng, làng xóm; Giá trị phát triển du lịch cộng đồng - Giá trị quan hệ cộng đồng, làng xóm : Ngơi nhà gỗ cổ Hùng Lơ có giá trị khác nơi giao tiếp, tâm giao chủ nhà với bạn bè, làng xóm Điều phản ánh rõ nét đời sống văn hóa, sinh hoạt cộng đồng cách hàng kỷ lưu truyền Gian không nơi đặt bàn thờ tổ tiên mà nơi đặt bàn uống nước (một số nhà đặt bàn nước gian bên cạnh) để gia chủ tiếp khách, ngồi thưởng trà với bạn bè với bậc cao niên làng khách Qua đó, thấy người dân Hùng Lô hiếu khách coi trọng khách mà họ tiếp khách gian nhà Trong nhà, bàn tiếp khách coi trung tâm để người giao tiếp, nói chuyện gia đình, xã hội với Để khai thác giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa ngơi nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lô cần tiếp tục nghiên cứu sở phát huy vai trò cộng đồng, doanh nghiệp nhà nước để sớm có giải pháp hữu hiệu việc bảo tồn, khai thác giá trị nhà gỗ cổ Hùng Lô phục vụ cho phát triển du lịch địa phương, hướng tới xây dựng thành phố Việt Trì trở thành “Trung tâm lễ hội với cội nguồn dân tộc Việt Nam” Như vậy, nhà gỗ cổ Hùng Lô cịn có nhiều điểm tương đồng so với nhà truyền thống Bắc Bộ, có nhiều khác biệt so với nhà cổ truyền thống thể qua kết cấu giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa đặc trưng người dân Hùng Lơ lúc Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận lịch sử hình thành, phát triển làng làng cổ Hùng Lô gắn với thời kỳ xây dựng nhà gỗ cổ Tác giả nghiên cứu khái quát thực trạng nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lô bước đầu đánh giá giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lơ Đó hệ thống giá trị: Giá trị lịch sử, kiến trúc; Giá trị cư trú; Giá trị truyền thống, nhân văn; Giá trị kinh tế; Giá trị văn hóa, tâm linh; Giá trị quan Tài liệu tham khảo [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Nghị Trung ương khóa VIII - ngày 16/7/1998 BCH Trung ương “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [2] Đảng làng cổ Hùng Lô (2016) Lịch sử Đảng làng cổ Hùng Lô (1948-2015) [3] Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001) Luật Di sản văn hóa [4] Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa [5] Vũ Ngọc Khánh (2004) Làng cổ truyền Việt Nam Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [6] Vũ Tam Lang (1998) Kiến trúc cổ Việt Nam Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [7] Phạm Đình Long, Trần Lâm (2005) Về mái kiến trúc cổ truyền Việt Tạp chí di sản Văn hóa, số [8] Nguyễn Khắc Tụng (1994) Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, Tập Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kiến trúc - Đại học kiến trúc Hà Nội [9] Trần Thành, Trần Lâm (2005) Bộ kèo kiến trúc cổ truyền Việt Tạp chí Di sản Văn hóa, số 99 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Nguyễn Văn Vấn CURRENT STATUS AND HISTORICAL, CULTURAL VALUES OF THE ANCIENT WOODEN HOUSES IN HUNG LO COMMUNE, VIET TRI CITY, PHU THO PROVINCE Nguyen Van Van1 Phu Tho Party Committee’s Commission for Organization Abstract C urrently, Hung Lo ancient village, Viet Tri city, Phu Tho province has about 50 old wooden houses, dating back over one hundred years, brimming with the typical traditional architectural features of ancient Vietnamese villages The houses are designed with materials available in nature (mainly wood), and most of them are carved with symbols of dragon, unicorn, turtle, phoenix, cedrus, bamboo, chrysanthemum, apricot Over a period of hundreds of years, the houses have still retained their original form, and their historical, architectural and cultural values can be exploited for local tourism development They are a system of values: Historical and architectural values; Traditional and humanitarian values; Economic values; Cultural and spiritual values; Values of relationships in community and village; Values of community tourism development, etc Keyword: Tourism, wooden house 100 ... thực trạng nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lô bước đầu đánh giá giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lơ Đó hệ thống giá trị: Giá trị lịch sử, kiến trúc; Giá trị cư trú; Giá trị truyền... chủ yếu nhà gỗ cổ xây dựng vào cuối thể kỷ XIX, đầu kỷ XX 3.2 Giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa nhà gỗ cổ Hùng Lô Nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lô lưu giữ giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa đa dạng... giá trị nhà Đến nay, chưa có nghiên cứu cụ thể trạng, giá trị nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lô để đề xuất giải pháp bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị nhà gỗ cổ làng cổ Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh

Ngày đăng: 04/11/2020, 07:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w