1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử văn hóa khu di tích nhà tù côn đảo

132 90 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 888,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HĨA KHU DI TÍCH NHÀ TÙ CƠN ĐẢO Chun ngành: Mã số: Văn hóa học 603170 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN THỊ HUỆ HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH NHÀ TÙ CÔN ĐẢO 1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội huyện Côn Đảo 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình - Khí hậu 1.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Đặc điểm xã hội 10 1.1.2.1 Lịch sử quần đảo Côn Lôn (Côn Đảo) 10 1.1.2.2 Cơ cấu hành - dân cư 13 1.1.2.3 Kinh tế - Văn hóa 14 1.2 Lịch sử xây dựng nhà tù Côn Đảo 18 1.2.1 Nhà tù Côn Đảo thời thực dân Pháp xâm lược (1862-1954) 18 1.2.1.1 Mục đích thực dân Pháp xây dựng nhà tù Côn Đảo 18 1.2.1.2 Quy mô - Thiết kế xây dựng nhà tù Côn Đảo 19 1.2.2 Nhà tù Côn Đảo thời đế quốc Mỹ xâm lược (1955-1975) 24 1.2.2.1 Mục đích mở rộng nhà tù Cơn Đảo đế quốc Mỹ 24 1.2.2.2 Quy mô - Thiết kế mở rộng nhà tù Côn Đảo 25 1.2.3 Nhà tù Côn Đảo từ năm 1975-1979 28 1.3 Giới thiệu chung khu di tích nhà tù Cơn Đảo 29 Tiểu kết 33 Chương 2: NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HĨA KHU DI TÍCH NHÀ TÙ CƠN ĐẢO 2.1 Giá trị lịch sử 35 2.1.1 Góp phần nghiên cứu lịch sử đấu tranh chiến sĩ cách mạng người Việt Nam yêu nước hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược dân tộc ta 35 2.1.1.1 Nghiên cứu hình thức đấu tranh người Việt Nam yêu nước nhà tù Côn Đảo trước năm 1930 36 2.1.1.2 Nghiên cứu q trình thành lập vai trị lãnh đạo Chi Đảng phong trào đấu tranh nhà tù Côn Đảo từ 1930-1945 37 2.1.1.3 Nghiên cứu hình thức đấu tranh chiến sĩ cách mạng nhà tù Côn Đảo lãnh đạo Đảng tổ chức Liên đoàn từ 1946-1954 39 2.1.1.4 Nghiên cứu hình thức đấu tranh liệt chiến sĩ cách mạng chống lại sách ly khai Đảng Cộng sản âm mưu ém giấu tù trị Mỹ- ngụy giai đoạn 1955-1975 41 2.1.2 Góp phần tố cáo tội ác thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược đất nước ta, đặc biệt nhà tù Côn Đảo 47 2.1.2.1 Tố cáo tội ác thực dân Pháp (1862-1954) 47 2.1.2.2 Tố cáo tội ác đế quốc Mỹ (1955-1975) 50 2.1.3 Góp phần nghiên cứu lịch sử xây dựng nhà tù thực dân Pháp đế quốc Mỹ Việt Nam 56 2.2 Giá trị văn hóa 58 2.2.1 Góp phần nghiên cứu tinh thần học tập không ngừng chiến sĩ cách mạng người Việt Nam yêu nước 58 2.2.1.1 Học tập lý luận trị 58 2.2.1.2 Học tập văn hóa ngoại ngữ 68 2.2.2 Góp phần nghiên cứu hoạt động văn hóa - văn nghệ chiến sĩ cách mạng người Việt Nam yêu nước 70 2.2.3 Góp phần nghiên cứu hoạt động báo chí, tuyên truyền phát chiến sĩ cách mạng người Việt Nam yêu nước 78 2.2.4 Góp phần nghiên cứu sáng tạo khơng ngừng giá trị văn hóa chiến sĩ cách mạng người Việt Nam yêu nước 82 2.2.4.1 Sáng tạo vật dụng sinh hoạt ngày 82 2.2.4.2 Sáng tạo dụng cụ chống đàn áp địch 84 2.2.4.3 Sáng tạo vật dụng tặng người thân 85 2.2.4.4 Sáng tạo kỷ vật 87 Tiểu kết 89 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH NHÀ TÙ CƠN ĐẢO 3.1 Cơ sở pháp lý khoa học việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích nhà tù Cơn Đảo 90 3.2 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích nhà tù Cơn Đảo thời gian qua 92 3.2.1 Thực trạng công tác bảo tồn khu di tích nhà tù Cơn Đảo 92 3.2.2 Thực trạng công tác phát huy giá trị khu di tích nhà tù Cơn Đảo 99 3.3 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa khu di tích nhà tù Côn Đảo 106 3.3.1 Giải pháp bảo tồn khu di tích nhà tù Cơn Đảo 106 3.3.1.1 Hoàn thiện hồ sơ khoa học cho khu di tích nhà tù Cơn Đảo 106 3.3.1.2 Giải pháp bảo quản 107 3.3.1.3 Tiếp tục thực dự án tu bổ, phục hồi cho khu di tích 110 3.3.1.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học 113 3.3.1.5 Tăng cường công tác sưu tầm tài liệu, vật cho khu di tích nhà tù Côn Đảo 114 3.3.1.6 Xã hội hóa cơng tác bảo tồn khu di tích nhà tù Cơn Đảo 115 3.3.2 Giải pháp tơn tạo khu di tích nhà tù Cơn Đảo 116 3.3.3 Giải pháp phát huy giá trị khu di tích nhà tù Cơn Đảo 120 3.3.3.1 Nâng cao chất lượng hướng dẫn tham quan khu di tích nhà tù Cơn Đảo 120 3.3.3.2 Tăng cường in ấn xuất phẩm giới thiệu giá trị lịch sử - văn hóa khu di tích nhà tù Côn Đảo 122 3.3.3.3 Tiếp tục dựng phim di tích nhà tù Cơn Đảo 122 3.3.3.4 Nâng cao chất lượng quảng bá phương tiện thông tin đại chúng lập website cho khu di tích 123 3.3.3.5 Đẩy mạnh sinh hoạt giáo dục truyền thống 123 3.3.3.6 Cần phải tổ chức triển lãm lưu động giới thiệu giá trị lịch sử - văn hóa khu di tích nhà tù Cơn Đảo 124 3.3.3.7 Cần phải kết hợp với ngành du lịch 125 Tiểu kết 127 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 134 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, có cách xa mặt địa lý nhận động viên hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Thị Huệ - người hướng dẫn khoa học cho tơi Vì trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô PGS.TS Nguyễn Thị Huệ chúc cô dồi sức khỏe Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban QL.DT.LS.CM Côn Đảo; thầy cô giáo khoa sau Đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, bạn đồng nghiệp gia đình, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Đào MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong kỷ đấu tranh giành độc lập, tự cho dân tộc ta, đấu tranh một chiến sĩ cách mạng người Việt Nam yêu nước nhà tù Côn Đảo phận cách mạng Việt Nam Nhà tù Côn Đảo nhà tù khác khắp nước ta công cụ bạo lực đàn áp cách mạng để bảo vệ quyền thực dân đế quốc Khác với nhà tù khác, thực dân đế quốc xây dựng nhà tù Cơn Đảo hịn đảo cách xa đất liền, bốn bề biển mênh mông, nơi tưởng chừng bị tách khỏi Đảng quần chúng nhân dân, đương đầu với máy khủng bố ngày tinh vi tàn bạo chúng Nhà tù Côn Đảo nơi đày ải, giam cầm chiến sĩ cách mạng người Việt Nam yêu nước mà chúng cho nguy hiểm khắp miền đất nước để nhằm mục đích tiêu diệt phong trào cách mạng Việt Nam tiêu diệt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trái với ý đồ chúng, lao tù, khó khăn gian khổ luyện chiến sĩ cách mạng thành người gang thép, có ý chí sắt đá tin tưởng vào thắng lợi tất yếu đấu tranh chống áp bức, xâm lược Các chiến sĩ cách mạng biến nhà tù Côn Đảo thành trường học yêu nước đấu tranh cách mạng, thực vườn ươm cán cách mạng Việt Nam Bản lĩnh tri thức cách mạng chiến sĩ cộng sản nâng cao rõ rệt, tù lại tiếp tục lao vào hoạt động cách mạng cách có hiệu quả, nhiều đồng chí trở thành cán lãnh đạo cốt cán Đảng 1.2 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII có Nghị “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nghị nêu rõ: sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp lên qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc,… Nghị rõ “khai thác, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh…” nhiệm vụ quan trọng Di tích nhà tù Côn Đảo kiến trúc nhà tù cũ thực dân đế quốc đất nước ta, di sản vật thể ghi dấu tội ác xâm lược, đồng thời chứa đựng nhiều giá trị phi vật thể, lịng u nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh quật cường chiến sĩ cách mạng, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi cách mạng, tình đồng chí, tình đồn kết u thương,… Đây giá trị truyền thống trường tồn dân tộc Việt Nam, giá trị lịch sử - văn hóa vơ giá khơng thay 1.3 Kinh tế phát triển nhu cầu văn hóa ngày cao, đất nước ngày mở cửa phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, phải đặc biệt trọng giáo dục truyền thống cách mạng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đó sáu định hướng lớn cơng tác tư tưởng mà Bộ trị Trung ương Đảng đề thời kỳ đẩy mạnh công đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa Trước công đổi đất nước, giá trị di tích, danh thắng hịa quyện, gắn bó mật thiết với sống Nó tiềm năng, động lực, đồng thời cội nguồn lịch sử, làm điểm tựa cho phát triển Chính thế, tơi chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa khu di tích nhà tù Cơn Đảo” làm luận văn thạc sĩ Văn hóa học Tình hình nghiên cứu Sau Cơn Đảo giải phóng ngày 01/5/1975, khu di tích nhà tù Cơn Đảo nhiều học giả nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu khu di tích nhà tù Cơn Đảo góc độ văn hóa học Hầu hết cơng trình nghiên cứu khu di tích nhà tù Cơn Đảo góc độ lịch sử, cụ thể số tác giả cơng trình tiêu biểu sau: Tiến sĩ Nguyễn Đình Thống - Trưởng Ban Tuyên giáo tỉnh BR-VT, năm 1987, 1991 1996 biên soạn xuất ba sách viết giai đoạn lịch sử nhà tù Côn Đảo như: “Nhà tù Côn Đảo 1862 - 1945”, “Nhà tù Côn Đảo 1945 - 1954” “Nhà tù Côn Đảo 1955 - 1975” Năm 2001, Ban chấp hành Đảng tỉnh BR-VT tiến hành chỉnh lý, bổ sung tái sách thành Nhà tù Côn Đảo 1862 - 1975 Đặc biệt vào năm 1994, ông bảo vệ thành cơng Luận án Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác Lê Nin Tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội với đề tài: “Đấu tranh trị chiến sĩ cách mạng nhà tù Côn Đảo (1955-1975)” Ngồi ra, TS Nguyễn Đình Thống cịn có viết nhà tù Côn Đảo đăng báo tạp chí Tác giả Bùi Văn Toản nhân chứng bị giam cầm nhà tù Côn Đảo giai đoạn chống Mỹ cứu nước viết xuất sách như: Vượt ngục Côn Lôn (1997); Ác liệt Côn Đảo (tái lần năm 2002); Côn Đảo 6694 ngày đêm (in lần năm 2002) Năm 1992, tác giả Lê Hữu Phước công tác khoa lịch sử trường Đại học KHXH&NV TP.HCM bảo vệ thành cơng Luận án Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử với đề tài: “Lịch sử nhà tù Côn Đảo 1862 - 1930” Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh cơng trình nghiên cứu cịn có số viết nhà tù Côn Đảo báo, tạp chí, nguyệt san số viết dạng hồi ký cựu tù trị Cơn Đảo lưu Phòng lịch sử Đảng, Tỉnh ủy tỉnh BR-VT Ngồi ra, cịn có số sách viết nhà tù Côn Đảo Ban Tuyên giáo Tỉnh biên soạn xuất như: Từ ngục tù Côn Đảo Ban Tuyên giáoTỉnh ủy Khánh Hòa; Truyền thống đấu tranh bất khuất chống ly khai Đảng, chống chào cờ ngụy tù nhân trị nhà tù Côn Đảo (1987) Trần Nga (tức Trần Văn Huy, tù Côn Đảo năm 1955 - 1973) - Ban liên lạc tù trị Cơn Đảo tỉnh Khánh Hòa; Từ địa ngục trần gian (thơ) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Ban Tuyên giáo thành phố Biên Hòa; Đối mặt Ban liên lạc tù trị Cơn Đảo tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng; v.v… Những tài liệu sở bước đầu giúp cho tác giả kế thừa, tiếp thu có chọn lọc nội dung cần thiết để đưa vào luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu tồn khu di tích nhà tù Cơn Đảo từ thực dân Pháp xây dựng đế quốc Mỹ tiếp quản mở rộng nhà tù nhà tù trở thành khu di tích lịch sử đặc biệt quan trọng quốc gia - Nghiên cứu tài liệu, vật khu di tích nhà tù Côn Đảo phản ánh sống sinh hoạt truyền thống đấu tranh cách mạng chiến sĩ cách mạng người Việt Nam yêu nước - Nghiên cứu giá trị lịch sử - văn hóa khu di tích nhà tù Cơn Đảo 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổng thể khu di tích nhà tù Cơn Đảo từ xây dựng, tồn trở thành khu di tích lịch sử đặc biệt quan trọng quốc gia, với toàn tài liệu vật nằm không gian thời gian khu di tích Mục đích nghiên cứu 4.1 Tập hợp cách đầy đủ có hệ thống tồn tư liệu có khu di tích tài liệu vật gắn liền với khu di tích nhà tù Cơn Đảo 4.2 Khảo sát thực trạng nghiên cứu giá trị lịch sử - văn hóa khu di tích nhà tù Cơn Đảo 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa khu di tích nhà tù Cơn Đảo Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để nhìn nhận đánh giá giá trị lịch sử - văn hóa khu di tích Sử dụng phương pháp liên ngành văn hóa học: lịch sử, bảo tàng học, văn hóa học,… Sử dụng phương pháp khảo sát điền dã để quan sát, miêu tả, thống kê, thu thập tư liệu khu di tích Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để vấn nhân chứng Những đóng góp luận văn 6.1 Luận văn tài liệu giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng cho hệ trẻ hôm mai sau 6.2 Kết nghiên cứu luận văn góp phần phát huy tốt giá trị lịch sử - văn hóa khu di tích nhà tù Cơn Đảo phát triển du lịch nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện Côn Đảo 6.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa khu di tích nhà tù Cơn Đảo tình hình Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương: Chương 1: Tổng quan khu di tích nhà tù Côn Đảo Chương 2: Những giá trị lịch sử - văn hóa khu di tích nhà tù Cơn Đảo Chương 3: Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị khu di tích nhà tù Cơn Đảo ... PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH NHÀ TÙ CÔN ĐẢO 3.1 Cơ sở pháp lý khoa học việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích nhà tù Cơn Đảo 90 3.2 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy. ..y định khu vực bảo vệ khu di tích lịch sử nhà tù Cơn Đảo, sở pháp lý khoa học cho việc bảo tồn khu di tích nhà tù Cơn Đảo địa phương Đồng thời việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích nhà tù Cơn Đả... tích nhà tù Cơn Đảo Chương 2: Những giá trị lịch sử - văn hóa khu di tích nhà tù Cơn Đảo Chương 3: Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị khu di tích nhà tù Cơn Đảo Chương TỔNG QUAN VỀ KHU DI

Ngày đăng: 05/06/2021, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w