1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị của dân ca hmông ở xã mản thẩn, huyện si ma cai, tỉnh lào cai

82 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT - KHÓA LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓA CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH VĂN HĨA BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DÂN CA HMÔNG Ở XÃ MẢN THẨN, HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Bích Huyền Sinh viên thực : Vũ Thị Nhung Lớp : QLVH 12B Khóa học : 2011 - 2015 HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, khóa luận tốt nghiệp “Bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên thực Vũ Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Bích Huyền, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi kiến thức phương pháp để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quản lý Văn hóa Nghệ thuật, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức phương pháp năm qua để tơi có thành công ngày hôm Đồng thời xin chân thành gửi lời cảm ơn tới UBND xã Mản Thẩn, Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Trung tâm Thư viện tỉnh Lào Cai Thư viện Viện Dân tộc học giúp trình tìm kiếm tài liệu, tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài Được giúp đỡ thầy cô bạn bè, với nỗ lực thân, hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai” Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Rất mong góp ý dẫn thầy cô Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên thự Vũ Thị Nhung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân TW Trung ương VH – TT & DL Văn hóa – Thể thao & Du lịch VH – TT –TT Văn hóa – Thơng tin – Thể thao MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1  MỞ ĐẦU 5  Chương 10  CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ DÂN CA HMÔNG 10  1.1 Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc truyền thống .10  1.1.1 Khái niệm 10  1.1.2 Các hình thức bảo tồn phát huy âm nhạc 13  1.1.3 Vai trò việc bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc truyền thống 17  1.1.4 Định hướng, chủ trương sách Đảng Nhà nước khuyến khích bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc 18  1.2 Khái quát đặc điểm dân ca Hmông xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai .20  1.2.1 Các thể loại dân ca 20  1.2.2 Nội dung dân ca .20  1.2.3 Môi trường ca hát 22  1.3 Giá trị dân ca Hmông xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai .22  1.4 Các hình thức diễn xướng dân ca Hmơng xã Mản Thẩn 23  1.4.1 Người diễn xướng 23  1.4.2 Trang phục biểu diễn 24  1.4.3 Nghệ thuật trình diễn 24  Chương 25  THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DÂN CA HMÔNG Ở XÃ MẢN THẨN, HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 25  2.1 Công tác đạo địa phương 25  2.2 Các nguồn lực cho bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông .26  2.2.1 Nguồn nhân lực 26  2.2.2 Chính sách bảo tồn nhà nước 30  2.2.3 Cơ sở vật chất 32  2.3 Các hoạt động bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông 34  2.3.1 Dân ca môi trường lao động, sản xuất người dân 34  2.3.2 Hoạt động dạy hát dân ca Hmông 36  2.3.3 Tuyên truyền, phổ biến dân ca Hmông 37  2.3.4 Cơ chế tài 38  2.4 Đánh giá công tác bảo tồn phát huy dân ca Hmông xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 39  2.4.1 Những thành tựu .39  2.4.2 Những hạn chế 40  2.5 Nguyên nhân 41  2.5.1 Nguyên nhân thành công .41  2.5.2 Nguyên nhân hạn chế .43  Chương 46  GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DÂN CA HMÔNG Ở XÃ MẢN THẨN, HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 46  3.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức cho cán nhân dân xã Mản Thẩn .46  3.1.1 Giải pháp đào tạo, tập huấn cán văn hóa xã .46  3.1.2 Công tác tuyên truyền giá trị dân ca Hmông 48  3.1.3 Phát huy vai trò trưởng dòng họ, già làng, trưởng người có uy tín cộng đồng .50  3.2 Nhóm giải pháp triển khai bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông xã Mản Thẩn 52  3.2.1 Xây dựng chương trình giao lưu thi tiếng hát dân ca .52  3.2.2 Đưa dân ca vào hoạt động học tập cộng đồng, sinh hoạt cộng đồng 53  3.2.3 Mở lớp dạy học chữ dạy hát dân ca Hmông .55  3.2.4 Xây dựng hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị 56  3.2.5 Thu thập tư liệu 58  KẾT LUẬN 60  TÀI LIỆU THAM KHẢO 61  PHỤ LỤC 64  JANGX NAOX NCAO 64  (Người sưu tầm: Giàng Seo Châu – xã Mản Thẩn) 64  MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Hmơng có văn hóa phong phú, đa dạng đặc sắc thể thích ứng với điều kiện khu vực cư trú Tính đa dạng phong phú thể văn hoá vật thể phi vật thể Nghiên cứu văn hóa dân tộc Hmơng góp phần khẳng định giá trị truyền thống mà họ sáng tạo gìn giữ qua nhiều hệ Trong truyền thống văn hóa dân tộc Hmơng dân ca thể loại âm nhạc dân gian giàu sắc, có nhiều giá trị Dân ca Hmơng có nhiều thể loại dân ca giao duyên, dân ca than thân, dân ca nghi lễ, phong tục gia đình đặc biệt tác phẩm "khúa kê" "tiếng hát làm dâu" Dân tộc Hmông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai lưu giữ dân ca mang đậm hương sắc núi rừng, kho tàng dân ca dân gian phong phú với điệu dân ca tả cảnh quê hương, ca ngợi tình yêu sống lao động, tình yêu nam – nữ Tất dân ca tạo nên văn hóa tộc người với sắc riêng biệt, phản ánh đời sống văn hóa dân tộc người vùng biên cương Tổ quốc Những nét đẹp dân ca cần gìn giữ phát huy Mản Thẩn xã nghèo huyện Si Ma Cai, có 99% dân tộc Hmông sinh sống Ở đây, người Hmông lưu giữ nhiều dân ca mang đậm sắc có giá trị văn hóa cao Cho tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu dân ca dân tộc Hmơng tác phẩm có giá trị làm tư liệu quan trọng để nghiên cứu dân ca dân tộc Hmông Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống dân ca Hmơng bối cảnh đổi Vì vậy, việc nghiên cứu dân ca Hmơng để tìm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân ca dân tộc Hmơng cần thiết Xuất phát từ tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai” Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu dân ca dân tộc Hmông truyền thống nói chung, dân ca dân tộc Hmơng xã Mản Thẩn nói riêng nhằm mục đích bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp thể loại dân ca cộng đồng, phục vụ cho nghiệp phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn Nhằm thực thành cơng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Các tác phẩm tiêu biểu gồm: Tác phẩm “Dân ca Mèo”– Nxb Văn học năm 1967 nhà sưu tầm biên dịch văn học dân gian Dỗn Thanh Đây cơng trình sưu tập hệ thống hát dân ca dân tộc Hmông – yếu tố quan trọng làm nên văn hóa Hmơng, gồm có loại chính: Tiếng hát mồ côi (Gầu tú giua – Gâux tuz njuôs), tiếng hát làm dâu (Gầu ua nhang – Gâux uô nhangs), tiếng hát tình yêu (Gầu plềnh – Gâux plênhx), tiếng hát cưới xin (Gầu xống – Gâu yôngz), tiếng hát cúng ma (Gầu tuớ – Gâux tuôs) Tác giả giới thiệu đặc điểm nội dung diễn xướng loại dân ca Hmông Năm 1974 tác giả Dỗn Thanh tiếp tục cho mắt cơng trình “Dân ca Mèo” gồm 45 bài, in song ngữ Việt – Hmơng Trong cơng trình tác giúp bạn đọc đối chiếu lời Việt lời Hmông nguồn tư liệu quý giá cho đọc giả yêu dân ca dân tộc thiểu số Năm 1984, hai tác giả Doãn Thanh, Hồng Thao tiến hành tuyển chọn, bổ sung số dân ca Hmông cho mắt sách “Dân ca Hmơng” với lời giới thiệu Chế Lan Viên có tựa đề “Tâm hồn tiếng hát Hmông” Bài viết Chế Lan Viên giá trị nội dung nghệ thuật biểu tâm hồn tình cảm, tư tưởng dân tộc người Hmơng qua dân ca họ Tác phẩm “Ghi chép văn hóa dân gian Hmơng” nhà văn Mã A Lềnh – Nxb Văn hóa Thơng tin năm 2009 Ông có đề cập tới thể loại dân ca Hmông lễ thức sinh hoạt Đã làm bật thể loại dân ca hoàn cảnh khác khẳng định dân ca Hmông tư tưởng tạo nên sắc Hmông, tinh thần quật cường bất diệt Hmông Nghiền ngẫm cõi dân ca Hmơng cho ta giàu có thơ trữ tình khích lệ tình u sáng tạo, tình yêu nhân loại Những tác phẩm khẳng định tầm quan trọng văn hóa dân tộc Hmơng, đặc biệt dân ca Hmông đời sống ngày Vì vậy, việc nghiên cứu dân ca Hmơng để đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông bối cảnh việc làm quan trọng nhà nghiên cứu khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Dân ca Hmông xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai - Địa bàn nghiên cứu: Ở xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai - Thời gian nghiên cứu: 10 năm trở lại Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai - Đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông xã Mản Thẩn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Nhiệm vụ nghiên cứu * Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc truyền thống khái quát dân ca Hmông - Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc truyền thống 65 Inh iz eik, laix tsaik zaos ưz nkơưl phưx peoz quangr xil laix haok, hair tsaik zaos ưz nkơưl phưx peoz quangr xil lis hair, tshai ưz hair jaos tuôx tăngs ntruôz lis guôk, tshei mênhx qhuas lươs pux côngz zươl lis tais, txir zil zơưl lâul, mual nhăngx zươl lis đăngz ăngz, vêr nênhx nôngs ông, nôngx tix nôngx qra bơưl mênhx sik tsao pluôr tuôx tangs tư ưz nkơưl phưx peoz quangr xil nis nuôl ăng muôs Inh iz eik, tshei qhuas lươs pux côngz zươl lis tais, txir zil zơưl lâul, mual nhăngx zươl lis đăngz ăngz, vêr nênhx nôngs ông, nôngx tix nôngx qra bơưl, tshei aiz ntax tês thâuk lis ntxur tsaik tshei cur nal, cur txir nôngx nrangk taol lis nhis tu nhis nkâux chênhz maol qrak mil păngx pơưk qra zênhl tuôx tăngs nruôz lis taz, tshei shăngz maoz saz tsaik zaos mênhx maoz lis saz az muôs Tshei aiz ntax tês thâuk lis ntxur cur nal, cur txir nôngx nrangk taol lis nhis tu nhis nkâux chênhz maol qrak mil păngx pơưk qra zênhl tuôx tăngs nruôz lis ơưr, tshei eir maoz lơưk lux plơưr tsaik zaos mênhx maoz lis plơưr ơưr muôs qhuas lươs pux côngz zươl lis tais, txir zil zơưl lâul, mual nhăngx zươl lis đăngz ăngz, vêr nênhx nôngs ông, nôngx tix nôngx qra bơưl JANGX NÔNGL TIX, NÔNGL BƠƯL (Người sưu tầm: Giàng Seo Châu – xã Mản Thẩn) Inh iz eik, têx lul sis las têx lâul uas las nal sik puiz lis zênhl tsux lul has lis nangr muas cur qhuas nôngx tix nôngx qra bơưl, ntshai aiz cur qhuas nôngx tix nôngx qrak bơưl nis aoz tus naox nhaos nkâuj chinhz maos qhak mil lis zangx eik, ntshai cur qhuas nôngx tix nôngx qra bơưl mênhx aoz tus lis hluz, lis hmaor nhaos nkâuj chinhz maos qhak mil tuôx tăngs nruôz lis tshăngx ăng muôs ntshai eik mênhx aoz tus lis chơư nhaos mênhx aoz tus lênhx muôl mông qha las traor nrus mênhx aoz tus qhuas nôngx tix nôngx qrak bơưl traor naox tăng tâul lis zangx ăng muôs 66 Inh iz eik, ntshai cur qhuas nôngx tix nôngx qrak bơưl, nis aoz tus naox nhaos nkâuj chinhz maos qhak mil ncao, mênhx aoz tus lis hluz, lis hmaor nhaos nkâuj chinhz maos qhak mil tuôx tăngs nruôz lis caz, ntshai eik mênhx aoz tus qhuas nôngx tix nôngx qra bơưl, mênhx aoz tus lis chơư nhaos nkâuj chinhz maos qhak mil sơưr nrus mênhx aoz tus sơưr môngl naox lis qrak tsaz muôx qhuas nôngx tix nôngx qrak bơưl ăng muôx eik JANGX NTAUK ĐANGZ TSHONGZ (Người sưu tầm: Giàng Seo Châu – xã Mản Thẩn) Tês zaos nôngk txêngk, huaz haiz, huaz haiz six lơưs huak hais six lơưs haiz Hnôngz na pêz chaox nkâux nhăngz môngk đua căngz, chaox nraus vâur môngk đua cêr, pêz naox sus tshôngz, pêz haiz su lix cus, pêz hus nkâux đơưz txôngz txir nrâus đơưz lis hâu thaz pêz naox sus tshôngz, haiz su lix cus Nhaoz cil căngx ntus pul cêr, pêz chaox nkâux nhăngz, nraus vâur traor lix tsêr, tsi cuas khuaz têl, chaox lus khuaz tơư zaos nôngk txêngk, huaz haiz, huaz haiz six lơưs huak hais six lơưs haiz TIẾNG HÁT LÀM DÂU “Thân lừa thân la thồ sách Em có biết không Cảnh làm dâu đường nát tim Thân lừa thân la thồ gạo Em có biết không Cảnh làm dâu đường nát gan Thùng hỏng em không chữa lại đai 67 Em tưởng Cảnh làm dâu đường nấu rượu Thùng hỏng em không sửa lại đáy Em đừng tưởng Cảnh làm dâu giống đường làm nương Thân anh không chết Anh em gây lại đời Thân anh sống Anh em nối lại tình cũ” [9; Tr.77] TIẾNG HÁT TÌNH U “Em nắm tay anh nắm cho vững Anh cầm tay em cầm cho chặt Ta yêu đằm thắm khóm ngải xanh tươi Anh nắm tay em nắm cho chặt Em cầm tay anh cầm cho vững Ta yêu đậm đà cỏ xanh rờn Anh trao bàn tay anh cầm Gan phổi anh quay ngả nghiêng Em chìa bàn tay anh nắm Phổi gan anh nước mưa xuân thấm nhuộm Em ơi! Núi cao sinh thứ gì? 68 Núi cao sinh thơng reo Đồi thấp sinh cần trúc Anh với em tâm tình đơi ta vừa đơi Anh lịng anh nhớ em suốt đời Núi cao sinh thứ gì? Núi cao sinh thông reo Đồi thấp sinh cần trúc Anh với em tâm tình đơi ta xứng đơi Anh khỏi lịng anh nhớ em khơng ngi” [9; Tr.8] TIẾNG HÁT GIAO DUN “Mình khơng có vợ, rời chân lên đường tìm Mình khơng có vợ, cất bước lên đường kiếm Bố mẹ làm bữa cơm sớm thật sớm Ăn xong, mẹ cịn gói cho gói vừa bát Thế chơi chợ Mình lên vào đám người đơng Tìm xem chưa có chồng Bố mẹ làm bữa cơm sớm thật sớm Ăn đoạn, mẹ cịn nắm cho nắm vừa đĩa Thế chợ chơi Mình lên vào đám đơng người 69 Tìm xem chưa có đơi Đi đến đầu chợ Người ta có đơi Về đến cuối chợ Người có lứa Cịn trơ mình, ngó ngó Cịn trơ mình, nhìn nhìn! A! Cón Mỉ có mái tóc xanh mềm lông chim câu đứng Cô xem đáng kết đơi vợ chồng Về giúp mẹ cha cơng việc nhà cửa Cịn Mỉ có mái tóc xanh mượt lơng vịt đứng Cơ xem chừng đáng kết đơi chồng vợ Về giúp cha mẹ cơng việc ruộng nương Thế nói với mẹ: - Mẹ ơi! Hôm mẹ làm cơm sớm cho ăn xong, Mẹ gói cho gói vừa bát Để chơi chợ Con len vào đám người đơng Tìm xem chưa có chồng Hôm mẹ làm cơm sớm cho ăn đoạn Mẹ nắm cho nắm vừa đĩa Để chợ chơi 70 Con len vào đám đơng người Tìm xem chưa có đơi Con đến đầu chợ Người ta có đơi, Con đến cuối chợ Người có lứa, Cịn trơ lại cịn ngó ngó Cịn trơ lại thân nhìn nhìn Con thấy Mỉ có mái tóc xanh mềm lông chim câu đẹp xinh Con muốn ta kết đơi bạn tình Về giúp mẹ giúp cha cơng việc nhà cửa; Con thấy Mỉ có mái tóc xanh mượn lơng vịt xinh đẹp Con muốn cô kết duyên đôi lứa Về giúp mẹ giúp cha cơng việc ruộng nương Mẹ bảo: - Này trai mẹ! Cô Mỉ giá cao Tìm đâu tiền trả đầy hịm bố mẹ cô Cô Mỉ giá đắt Kiếm đâu bạc trả đầy cháp bố mẹ ta Thơi ạ! Con chịu khó giúp mẹ giúp cha làm vụ nương thu nhà Mẹ bố cưới cho cô vợ thật giỏi 71 Con chịu khó giúp cha giúp mẹ làm vụ nương thu đầy hiên Bố mẹ đón cho nàng dâu thật hiền Mình thưa với mẹ: - Mẹ bảo giúp mẹ giúp cha làm vụ nương thu đầy nhà Mẹ bố cưới cho cô vợ thật giỏi Mẹ ạ! Con Mỉ khơng thành đơi Thì mai không lấy ai; Mẹ bảo giúp cha giúp mẹ làm vụ nương thu đầy hiên Bố mẹ đón nàng dâu thật hiền Con Mỉ khơng thành dun lứa Thì mai sau không lấy vợ Lời lời không hết, có lời hết, Hết dãy núi đá hoa qua dặng núi đá mài Mình khơng Mỉ kết đơi, nhớ Mỉ suốt đời Mỉ khơng kết bạn Mỉ có nhớ khơng?” [9; Tr.19] TIẾNG HÁT MỒ CÔI “Chị ơi! Thân lửng thân lửng Lửng ngủ bụi gai lòng sẫm Như chị 72 Chị có mẹ có cha dạy cho khéo tay Chị làm vụ, mặc đủ bốn mùa Thân lửng thân lửng Lửng nằm bụi cỏ lơng đỏ Như chị Chị có mẹ có cha dạy cho tay khéo Chị làm vụ xuân, mặc tận vụ đông không thiếu Em Thân lửng thân lửng Lửng ngủ bụi gai lông không sẫm Em không mẹ không cha dạy cho tay khéo Em làm vụ, mặc chẳng đủ bốn mùa Thân lửng thân lửng Lửng ngủ bụi gai lịng khơng đỏ Em không mẹ không cha dạy cho khéo tay Em làm vụ xuân, mặc chưa tới vụ đông thiếu Thân lửng thân lửng, Lửng ngủ bụi cỏ lơng mềm Chị có mẹ có cha Chị có váy hoa, có áo mặc đẹp Chị chân giầy chân dép Ung dung dạo chợ dạo Thân lửng thân lửng 73 Lửng nằm bụi gai thân mượt Chị có mẹ có cha Chị có váy hoa, có áo mặc tốt Chị chân giầy chân dép Ung dung dạo phố dạo làng Em Thân lửng thân lửng Lửng nằm bụi cỏ thân chẳng mềm Em khơng mẹ khơng cha Khơng có váy hoa, khơng áo mặc đẹp Chân không giầy không dép Không ung dung dạo chợ dạo Thân lửng thân lửng Lửng nằm bụi gai lông không mượt Em khơng mẹ khơng cha Khơng có váy hoa, khơng áo mặc tốt Không ung dung dạo phố dạo làng - Này cô: Tại cô không muốn làm vụ nương, mặc cho cỏ mọc Làm sợ mặt hoa bám ba tầng bụi bẩn Cô không muốn làm vụ nương mặc cho cỏ lên Làm sợ mặt hoa cáu ba tầng bụi đen Cô hỡi! lười! 74 Khơng làm vụ nương xanh um cỏ Cơ khơng làm đừng vẻ làm Làm để cuộn lanh lăn lóc Cho chuột chù tha làm ổ Cơ khơng làm đừng vẻ làm Làm bó sợi rối tung Cho chuột chù tha làm nhà Có làm vụ nương làm khơng đầy núi Miệng chẳng nói bụng nghĩ thầm làm chẳng đủ ăn Cô làm vụ nương làm không đầy đồi Miệng khơng nói lịng nghĩ thầm lo chẳng đủ mặc Lời nói muốn hết lại khơng hết Lời nói muốn cạn lại không cạn Cạn cửa suối tiếp sang cửa rừng Lời nói phải nên suy nghĩ Lời nói khơng phải bỏ đi” [9; Tr.54] 75 DÂN CA NGHI LỄ “Năm cũ qua, tết lại về, Các cụ người Sã thắp hương đốt vàng cúng bia đá, Các cụ người Mèo ta thắp hương đốt vàng cúng cột nêu tre Các cụ người Sã thắp hương đốt vàng cúng bia gỗ, Các cụ người Mèo ta thắp hương đốt vàng cúng cột nêu bương Cột nêu tre mọc đèo, Là nơi gái trai rủ đỗ, Cột nêu bương mọc núi, Là chỗ trai gái rủ đến chơi Gốc nêu đặt ba chai rượu, Ngọn nêu treo ba nhiễu, Gốc nêu ba chai rượu ngon, Ngọn nêu ba vuông nhiễu đỏ; Dưới gốc nêu đặt chai rượu Đoàn gái trai vây ngồi xúm quanh, Dưới gốc nêu đặt chai rượu ngon Đoàn trai gái ngồi vây túm tụm Nghe biết cụ trồng nêu bên núi, Đoàn gái trai dịp vui hát mở lòng, Nghe tin cụ trồng nêu bên đèo, 76 Đoàn trai gái dịp hát vui mở Đoàn gái trai hát ba ngày chưa chán Các cụ hạ nêu bên đèo Đoàn trai gái hát ba ngày chưa đủ Các cụ ngả cột nêu bên núi Thấy cụ hạ nêu đổ chắn ngang núi, Đoàn gái trai bảo làm ăn, Thấy cụ ngả nêu đổ chắn ngang đèo, Đoàn trai gái trở bảo làm mặc Bài hát hết, có hết, Hết rừng “phúa xi”, Đường u nhau, ta khơng mình, không ta Hẹn ngày chợ gặp đôi ta hát [9; Tr.96] 77 PHỤ LỤC ẢNH Nghệ nhân xã Mản Thẩn tham gia hát giao duyên gốc Nêu Lễ hội “Gầu tào” (Ảnh: Vũ Nhung) 78 Đoàn văn nghệ xã Mản Thẩn tham gia hát dân ca Lễ hội “Gầu tào” (Ảnh: Vũ Nhung) 79 Hát dân ca ngày Quốc tế Phụ nữ (Ảnh: Vũ Nhung) ... hóa sở lý luận thực tiễn bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông xã Mản Thẩn, huy? ??n Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai - Đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông xã Mản Thẩn, huy? ??n Si Ma Cai, . .. Giới thiệu đặc điểm dân ca Hmông xã Mản Thẩn, huy? ??n Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai * Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông xã Mản Thẩn, huy? ??n Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai - Công tác đạo... Cai, tỉnh Lào Cai - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông xã Mản Thẩn huy? ??n Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị dân ca Hmông xã Mản

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w