Với những kiến thức của mình đ ơc họctại nhà trờng, em mong muốn tìm hiểu ,nghiên cứu đê góp phần vào việcđa ra một cách hiểu đúng đắn về danh nhân văn hoá - Trạng TrìnhNguyễn Bỉnh Khiêm
Trang 1Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XVI là một thế kỷ với nhiều biến động xã hội lớn, đánh dấu
sự xuất phát cho một quá trình liên tục, tạo ra cơ sở thực tế cho sự hìnhthành cộng đồng Việt Nam thống nhất Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà tríthức lớn của thế kỷ này, một con ngời có bản năng nhạy cảm với nhịp sốngbiến đổi của thế kỷ, là một ngời có khả năng tiên đoán những biến đổi củathời cuộc Ông là một nhà trí thức, một nhà chính trị, một nhà giáo dục,một nhà thơ và có uy tín nhất thế kỷ XVI Với những hoạt động của mìnhNguyễn Bỉnh Khiêm xứng tầm là một nhà văn hoá lớn Khi nói về tầm ảnhhởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong thời đại của ông, nhiều học giả đánhgiá rẳng: “Ông là một cây đại thụ mà bóng của cây đại thụ ấy đã bao trùmcả thể kỷ XVI” ( Danh nhân văn hoá Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Kiêm, NxbHải Phòng, Tr 5)
Là một con ngời tài năng và có nhân cách cao thợng, Nguyễn BỉnhKhiêm đợc ngời đời mến mộ Chính vì lòng mến mộ ấy mà ngời đời hoặc
đã thêu dệt nên không ít câu chuyện về ông hoặc suy đoán một cách thiếucơ sở đã xây dng nên một Nguyễn Bỉnh Khiêm cuả huyền thoại mà vô tình
đã làm ảnh hởng ít nhiều đến việc nghiên cứu và tởng niệm một danh nhânvăn hóa dân tộc vĩ đại mà bình dị
Là một ngời tự hào đợc sinh ra trên quê hơng của danh nhân văn hoá
- trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Với những kiến thức của mình đ ơc họctại nhà trờng, em mong muốn tìm hiểu ,nghiên cứu đê góp phần vào việc
đa ra một cách hiểu đúng đắn về danh nhân văn hoá - Trạng TrìnhNguyễn Bỉnh Khiêm , tôn vinh những đóng góp của ông cho nền văn hoádân tộc, đồng thời tìm hiểu những công trình tởng niệm ông tại quê h-
ơng( xã Lý Học huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng ), phát huy giá trị
để xứng tầm là một công trình tởng niệm một danh nhân văn hoá lớn củadân tộc
2 Đối tợng nghiên cứu
Là một con ngời có tài năng và nhân cách lớn, Nguyễn Bỉnh khiêm
đã để lại hình ảnh tốt đẹp trong tâm hồn nhiều thế hệ ng ời Việt Nam vớimột sự ngỡng vọng lớn lao Chính bởi điều ấy mà trải qua hơn 4 thế kỷ saukhi ông mất đã có không ít các công trình và các hoạt t ởng niệm ông Đã
Trang 2có không ít các học giả phong kiến và hiện đại bỏ ra nhiều tâm huyếtnghiên cứu về ông nh sự tri ân một con ngời đã có nhiều công lao đónggóp cho sự phát triển của nền văn hoá dân tộc Đ ơng thời ông đơc chínhquyền phong kiến rất coi trọng
Sau khi ông qua đời chính quyền cùng nhân dân địa phơng xây dựng
đền thờ và tổ chức các hình thức tởng niệm ông Qua thời gian các hoạt
động ấy vẫn bảo lu đến ngày nay, hình thành nên khu di tích tại quê h ơng
ông Khu di tích không những là một cụm công trình có giá trị về mặt kiếntrúc mà đây còn là một trung tâm tín ngỡng của nhân dân trong vùng
Là một ngời con trên quê hơng Trạng Trình và là một sinh viênngành Bảo tàng em chọn viết về danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm
và khu di tích tởng niệm ông làm đối tợng cho đề tài nghiên cứu của mình
3 Phạm vi nghiên cứu
Tuy nhiên, là một sinh viên năm thứ 3 Với điều kiện tự tìm hiểu d ới
sự hớng dẫn của thày cô giáo chuyên ngành Trong khuôn khổ của bài tiểuluận và điều kiện nghiên cứu còn hạn hẹp em chỉ xin đợc đề cập đến haivấn đề chính đó là: Danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm với những
đóng góp cho sự phát triển của nền văn hoá dân tộc và khu di tích t ởngniệm tại quê hơng ông
4 Phơng pháp nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu bên cạnh phơng pháp nghiên cứu khoa học cótính định hớng chung là phép biện chứng và chủ nghĩa Duy vật Lịch sử thìphơng pháp nghiên cứu trực tiếp đợc sử dụng đó là: phơng pháp khảo sát
điền dã; phơng pháp so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp trên cơ sở thamkhảo các tài liệu và phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành Bảo tồn Bảotàng để hoàn thành bài viết
Bài viết ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì bố cục bài viết gồmnhững phần sau:
Chơng 1 Nguyễn Bỉnh Khiêm với những đóng góp cho sự phát triển của nền văn hoá dân tộc
Chơng 2 Khu di tích và hoạt động tởng niệm danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm tại xã Lý học, Vĩnh Bảo, Hải Phòng
Chơng 3 Nhận xét và một số giải pháp nhằm quản lý và phát huy giá trị khu di tích
Trang 3Bài viết là lần tập dợt đầu tiên cho nghiên cứu chuyên ngành vì vậykhông tránh khỏi nhiểu điểm thiếu sót Kính mong đợc sự chỉ bảo của cácthầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện.
Trang 4Chơng 1 nguyễn bỉnh khiêm với những đóng góp cho sự phát triển của nền văn hoá dân tộc.
1.1 Thân thế và sự nghiệp của danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong bài văn tế Tuyết Giang Phu Tử, Đinh Thì Trung đã viết vềthầy của mình nh sau:
“… Tiên sinh há những nh mây, Tiên sinh là bóng thu dơng; Tiênsinh há những nh sông, Tiên sinh là sông Giang Hán Tiếng Tiên sinhkhông bao giờ mất, tức là bóng thu dơng sáng mãi, nớc Giang Hán chảytràn;
Mà tiên Tiên sinh há những nh cây, Tiên sinh là khu rừng lớn;
Tiên sinh há những nh đá, Tiên sinh là núi Thái Sơn
Đạo Tiên sinh muôn thuở vẫn còn, tức là khu rừng lớn tốt t ơi, núiThái sơn củng cố”
Có lẽ những lời này của Đinh Thì Trung viết về thầy của mình làthoả đáng với thân thế hành trang và sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm vàvới những gì ông đã đóng góp cho lịch sử dân tộc
Nguyễn Bỉnh Khiêm tự là Hanh Phủ hiệu là Bạch Vân c sĩ ngời làngTrung An tổng Đông huyện Vĩnh Lại nay là làng Trung An xã Lý Họchuyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng Cha ông là cụ Nguyễn Văn Định hiệu là CùXuyên Tiên sinh Văn Định có tớng mạo hơn ngời, tuy không đỗ đạt làmquan nhng ông đã từng theo học trờng Thái Học, không đạt đợc hiển vinhtrong con đờng khoa bảng ông về quê hơng bên bờ sông Hàn cày ruộngnuôi mẹ già Bấy giờ bên kia bến sông Hàn ở làng Yên Tử Hạ, huyện TiênMinh (nay là huyện Tiên Lãng) có nàng Nhữ Thị Thục con gái quan lại bộthợng th Nhữ Văn Lan Thục nơng tinh thông Hán học lại giỏi thuật số.Ngay những năm dới niên hiệu Hồng Đức (1469 – 1497) lúc bấy giờ triềuHậu Lê mới xây dựng đợc triều đại trải qua vài thập kỷ và đang đạt đến
đỉnh cao của sự hng thịnh thì Thục Nơng đã đoán định đợc triều Lê sắpsuy vi Không giống những bậc nữ lu bình thờng bà ôm hoài bão tìm đợcmột đức lang quân nh ý để có thể sinh con sau này trở thành một đấngquân vơng Chính vì vậy khi đã luống tuổi bà vẫn cha lấy chồng, điều nàylàm ông bà Nhữ hết sức phiền lòng Đến khi tuổi đã ngoài ba m ơi, ngày ấy
bà thờng qua lại bên bến sông Hàn thờng gặp một trai cày có tớng “nằm
Trang 5chữ ngũ, ngủ chữ Vơng” tớng ấy ắt sinh ra quý tử nên đem lòng yêu mến.Ngời ấy là Nguyễn Văn Định ngời làng Trung Am Chỉ hiểm một nỗi nớc
da Văn Định hơi thô Đợc sự gợi ý của ông bà họ Nhữ, Văn Định tha với
mẹ sang làng Yên Tử Hạ hỏi nàng Thục Nơng về làm vợ ít lâu sau (1491)
họ có đợc một câu con trai khôi ngô tuấn tú thoả lòng mong ớc của ThụcNơng, liền đặt tên con là Đạt Nàng vô cùng mãn nguyện đã đem hết trithức của mình để dạy con, mong mỏi sau này con mình có thể trở thànhThiên tử Cậu bé Đạt sớm đã tỏ ra thông minh đĩnh ngộ Một tuổi đã biếtnói sõi, năm tuổi đã đọc thuộc nhiều bài thơ phú do mẹ truyền dạy và đã
có thể đáp lại vế đối của mẹ Năm Đạt lên bảy tuổi một lần theo mẹ về quêngoại qua bến sông Hàn thì gặp một ngời khách Tàu Ngời này có dáng vẻcủa một trí thức mặc áo nâu chùng vẻ mặt quắc th ớc Ông khách ngắmnghía Đạt rất lâu rồi nói với những ngời đi cùng mình: “Cậu bé này tớngmạo quả là không tầm thờng nhng vì nớc da hơi thô nên chỉ làm đến Trạngnguyên, Tế tớng là cùng” Nghe đợc nh vậy Thục nơng không vui LúcVăn Đạt còn nhỏ, trong những lần dạy con, cha Đạt thờng kể cho con nghe
về những bậc tôi hiền, những danh nho Điều này làm thục n ơng rất khônghài lòng Chính từ đây đã nảy sinh ra mâu thuẫn giữa Thục N ơng vớichồng trong cách dạy con Năm Đạt lên bảy tuổi Thục N ơng đã bỏ nhà ra
đi Nguyễn Văn Định phải gửi Đạt cho một ngời bạn là s cụ chùa Mét dạy
dỗ để đi tìm vợ S cụ chùa Mét là một trí thức Nho học ẩn c Từ đây, Văn
Đạt đã đợc theo học ngời thầy chính thức đầu tiên Đạt là cậu bé thôngminh lanh lợi “Học một biết mời” chỉ vài năm sau s cụ đã nhận thấy trithức của mình không còn đủ để tiếp tục truyền đạt cho cậu bé thần đồngnày liên gửi cho một ngời bạn thân dạy dỗ Văn Đạt Ngời thầy thứ haicũng sớm nhận thấy mình đã hết chữ để dạy ngời học trò suất sắc này
Năm 19 tuổi Nguyễn Bỉnh Khiêm đợc giới thiệu theo học quan bảngnhãn Lơng Đắc Bằng là danh sĩ bậc nhất đơng thời và đã trở thành học trò
đắc ý nhất của quan bảng nhãn họ Lơng Những lần đi sứ sang Trung QuốcLơng Đắc Bằng cũng cho Nguyễn Bỉnh Khiêm theo hầu, có lẽ cũng chínhtrong thời gian này Nguyễn Bỉnh Khiêm học hỏi đợc ở thầy mình rấtnhiều Càng ngày Nguyễn Bỉnh Khiêm học hành càng tấn tới Cậu th ờng
đa ra những câu hỏi làm khó thầy Có khi thầy phải giở cả cẩm nang làquyển “Thái ất Thần Kinh” để tìm lời giải Về sau Lơng Đắc Bằng traocho Nguyễn Bỉnh Khiêm sách Thái ất Nguyễn Bỉnh Khiêm đọc đâu hiểu
Trang 6đó thấy hiểu đợc mọi lẽ nắm bắt đợc cả quy luật chuyển vần của vũ trụ,nhân sinh.
Khi đã học thành tài Nguyễn Bỉnh Khiêm không ra thi thố tài năng
nh những bạn bè của ông Việc đó cũng là điều dễ hiểu bởi lúc đó nhà Lê
đã suy vi là một ngời học rộng tài cao thấu hiểu thời cuộc ông nhận thấyrằng mình không thể đem tài năng của mình ra để phục vụ bọn “Vua Quỷ”
đỗ Trạng nguyên đợc bổ nhiệm làm Đông các Hiệu Th, sau thăng Tả ThịLang bộ Hình kiêm Đông Các Đại học sĩ
Làm quan dới triều Mạc đợc 8 năm Đặc biệt sau khi Mặc ĐăngDoanh chết Mạc Phúc Hải lên thay triều Mạc đã bắt đầu b ớc vào sự suy vi.Mạc Phúc Hải hèn kém để quyền thần thao túng, Nguyễn Bỉnh Khiêmdâng sớ chém 18 tên lộng thần Không đợc Mạc Phúc Hải chấp nhận ôngcáo quan về quê lập Bạch Vân Âm lấy hiệu là Bạch Vân c sĩ mở trờng dạyhọc Học trò theo ông rất đông nhiều ngời trong số đó trở thành những tríthức nổi tiếng, đỗ đạt cao và giữ những chức vụ quan trọng d ới triều Mạc,
Lê – Trịnh nh: Phùng Khắc Khoan, Giáp Trừng, Nguyễn Quyện, NguyễnDữ… Khi ông đã về hu nhng mỗi khi triều đình có việc lại đến hỏi ý kiến
ông hoặc mời ông ra giúp sức Nguyễn Bỉnh Khiêm làm quan d ới triềuMạc Đăng Doanh rồi tiếp theo là các triều Mạc Phúc Hải, Mạc PhúcNguyên, Mạc Mậu Hợp, ngoài những đợt nghỉ hu ngắn hạn ông chính thức
về trí sĩ vào năm 1563 khi đã ở tuổi 73 Điều này đợc thấy qua thơ văn của
Trang 7Nh vậy trong khoảng gần 30 năm Nguyễn Bỉnh Khiêm đã dốc lòngphò tá 4 triều nhà Mạc, hành trạng của ông, thơ văn củaông đã minh định
điều đó Đó cũng là lý do mà ông đã đ ợc thăng những chức tớc rất quantrọng trong triều Mạc: Đông Các Hiệu Th thăng lên thành Đông Các Đạihọc sĩ tớc Trình Tuyền Hầu và sau cùng thăng lên Mạc Triều TrạngNguyên Tể Tớng với tớc Thái Phó Trình Quốc Công
Trong cuốn “Bạch Vân Am thi tập” có một bài thơ tặng thầy học củamình quan lại bộ thợng th Kế Khê Bá Giáp Trừng:
Danh gia Nho quan lôi phấn địa
“
Lực phụ nhật cốc trụ kình thiên
Tứ triều luôn nghiệp nhân trung kiệt Cửu lão quang nghi thế thợng tiên ”(Nhà Nho am hiểu Đạo, là cây cột lớn vững chắc, là nhân tài trụ cộtcủa bốn triều đại, 90 tuổi là bậc thợng tiên ở đời)
Ta thấy đợc phần nào tầm ảnh hởng chính trị của Nguyễn BỉnhKhiêm trong triều đình nhà Mạc lúc bấy giờ Từ tr ớc tới nay nhiều nhànghiên cứu về Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn cho rằng: Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉlàm quan 8 năm (từ 1535 đến 1542) cho triều Mạc rồi cáo quan về ở ẩn.Chỉ những lúc quốc gia hữu sự thì triều đình mới cho ng ời về hỏi ý kiến
ông Nhng trên thực tế thì không phải vậy, Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉlàm quan trong triều Mạc 8 năm mà ông có tới gần 30 năm gắn bó vớitriều Mạc Và trong những năm tháng ấy ông đã đóng góp không nhỏ choTriều đình nhà Mạc trong việc cai trị đất n ớc, vỗ yên dân chúng, đối nộivới tập đoàn Lê – Trịnh, đối ngoại với triều nhà Minh Chính bởi những
đóng góp lớn của ông cho Triều Mạc mà ông đ ợc phong từ chức Đông CácHiệu Th lên đến chức cực phẩm của triều đình nhà Mạc là Thái Phó t ớcTrình Quốc Công
Trong việc ổn định đời sống nhân dân, chấn hng đất nớc nhà Mạc đã
đạt đợc nhiều thành tựu to lớn và tạo đợc niềm tin trong dân chúng, xoá đitâm lý không thiện cảm về việc Mạc Đăng Dung thoán đoạt ngôi vị nhàLê
Trong vịêc đối ngoại với nhà Minh, triều đình nhà Mạc đã không d ới
4 lần cử ông ra tiếp sứ nhà Minh, mà thực chất của những chuyến đi sứ củanhà Minh ấy là nhằm thăm dò về thực lực nhà Mạc, nhân tài của n ớc Nam.Với một mục đích là đa quân sang xâm lợc nớc ta, rửa mối nhục ở hội thề
Trang 8Đông Quan Nguyễn Bỉnh Khiêm đã không hổ với xứ mạng của mình Mỗilần tiếp sứ nhà Minh là một lần Nguyễn Bỉnh Khiêm làm cho sứ giả nhàMinh khâm phục về tài trí của nhân tài đất Việt, đè bẹp dã tâm xâm l ợccủa tập đoàn phong kiến Phơng Bắc
Trong việc giúp triều đình ổn định tình hình trong n ớc không phảilúc nào ông cũng thành công Đó chính là sự kiện năm 1542 d ới triều MạcPhúc Hải ông dâng sớ chém 18 tên lộng thần mong muốn diệt đi “bọn sâumọt” hại nớc nhũng nhiễu nhân dân Không đợc vua Mạc chấp nhận ôngcáo quan về quê lập Bạch Vân Am và dạy học Nhng đó chỉ là một trongnhững lần nghỉ hu ngắn hạn Khi triều đình có việc quan trọng lại triệu
ông về Kinh Bằng chứng rõ ràng nhất đó là việc ông nhiều lần theo vuaMạc đi đánh giặc: Đánh dẹp anh em Vũ Văn Mật ở Tuyên Quang trongnhững năm 1559 – 1560
Từ trớc tới nay rất nhiều nhà nghiên cứu về Nguyễn Bỉnh Khiêm đều
đặt ra một câu hỏi đó là: Vì sao Nguyễn Bỉnh Khiêm đã bỏ ra một nửa của
đời mình (khoảng 30 năm) để hết lòng phụng sự nhà Mạc Mà vốn nhàMạc vẫn bị coi là “nguỵ triều” bởi sự thoán đoạt ngôi vị của nhà Lê? Phảichăng Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thấy đợc mặt tích cực của nhà Mạc mà hầuhết các sử gia đơng thời hoặc về sau không nhìn nhận thấy hoặc đã nhậnthấy nhng cố chấp, không chấp nhận nó
Thứ nhất, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một Nho sĩ, không những thế ôngcòn là một nhà Nho có học vấn hết sức uyên thâm Điều ấy có nghĩa làNguyễn Bỉnh Khiêm hết sức thấm nhuần t tởng Nho gia về đạo “trungquân ái quốc” Nhng Nguyễn Bỉnh Khiêm không phải là một hủ nho cốchấp mà ông là một nhà nho thức thời Ông ý thức đ ợc về tài năng củamình và ý thức đợc thời cuộc Ông khao khát đợc đem tài năng của mìnhphụng sự một bậc chúa thánh minh để đem phúc ấm tới cho dân lành Có
lẽ vì thế mà khi đã học thành tài và tuổi đã ở tứ tuần ông vẫn không ra thi
cử để làm quan, cầu lập công danh Ông không muốn đem tài năng củamình ra phụng sự bọn “Vua Quỷ” Lê Uy Mục, “Vua Lợn” Lê T ơng Dực
Đến khi Mạc Đăng Dung giành ngôi vị nhà Lê lập ra nhà Mạc (1527)Nguyễn Bỉnh Khiêm quan sát ngẫm nghĩ về thời cuộc thêm 8 năm liền nữa(1527 – 1534) mặc dù lúc đó ông đã ở tuổi 40 Năm 1540 Mạc ĐăngDoanh lên thay vua cha Mạc Đăng Dung Mặc Đăng Doanh là một ôngvua tài năng “mến kẻ hiền, yêu dân nh con” và lúc này nhà Mạc đã tạo đợc
Trang 9lòng tin trong dân chúng Đến lúc đó Nguyễn Bỉnh Khiêm mới ra thi vàlàm quan cho nhà Mạc.
Thứ hai, Mạc Đăng Dung cớp ngôi nhà Lê khi dân chúng đã mất hếtlòng tin ở nhà Lê Với những công lao mà Mạc Đăng Dung kiến tạo đ ợckhi còn làm quan dới triều Lê thì lòng ngời đã ngả theo họ Mạc Điều nàychính sử gia Ngô Sĩ Liên dù khinh ghét “nguỵ triều” nhà Mạc vẫn phảikhách quan ghi nhận: “Tháng 6 năm Đinh Hợi (1527) Mạc Đăng Dung từ
cổ trai vào Kinh bắt hiếp vua Lê phải nhờng ngôi Bấy giờ thần dân trongnớc đều theo Mạc Đăng Dung đều đón vào kinh s ” (Đại Việt sử ký toàn th,Quyển 4, Tr 184)
Nhà Mạc là triều đại đã từng tạo đợc một xã hội ổn định, no ấm, có
đấy những ngời buôn bán chỉ đi tay không, không phải đem theo khí giới
để tự vệ Khoảng mấy năm thì trộm cớp biệt tăm Súc vật chăn nuôi, tối
đến không phải dồn vào chuồng cứ mỗi tháng lại kiểm điểm một lần thôi.Mấy năm liền đợc mùa, nhân dân trong xứ đều đợc yên ổn”
Ngô Sĩ Liên còn ghi nhận thêm hiện tợng: “Đờng xá không nhặt củarơi, cổng ngoài không cần phải đóng”
Triều Mạc còn là một vơng triều có chính sách khuyến khích pháttriển nông nghiệp, thủ công, thơng nghiệp đặc biệt là ngoại thơng Việcbuôn bán với các nớc: Nhật Bản, Triều Tiên, các nớc Đông Nam á vàvùng bán đảo Tiểu á diễn ra tấp nập và đợc mở rộng hơn trớc Một sốthuyền buôn phơng Tây đã có mặt ở vùng đàng Ngoài Đờng, Hồ Tiên, Sanhân, quế, lụa và đặc biệt là đồ gốm là những mặt hàng đ ợc a chuộng.Thời kỳ này nhiều làng nghề thủ công truyền thống vẫn có đ ợc mở rộngphát triển đạt đến độ rực rỡ
Vơng Triều Mạc rất chăm lo đến sự việc phát triển giáo dục và đàotạo: Trong 67 năm đầu nhà Mạc đã tổ chức đợc đều đặn 20 kỳ thi, đào tạo
đợc 20 trạng nguyên, 456 tiến sĩ trong đó có nhiều nhân vật kiệt xuất nh :Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiên, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Quyện,Giáp Hải, Giáp Trừng.v.v…
Trang 10Có thể nói nhà Mạc chủ trơng xây dựng một quốc gia mạnh toàndiện Nếu không có sự ngóc đầu dậy của tập đoàn Lê – Trịnh và chiếntranh diễn ra liên miên thì nhà Mạc đã xây dựng đ ợc một triều đại hngthịnh, một quốc gia hùng mạnh Một triều đại nh vậy xứng đáng đểNguyễn Bỉnh Khiêm bỏ ra nửa cuộc đời và tâm huyết của mình ra đểphụng sự Trong việc thực hiện những chính sách để đạt đợc kết quả trên
có phần đóng góp công lao rất lớn của các trọng thần nhà Mạc trong đó cóNguyễn Bỉnh Khiêm
Xa nay nhiều ngời vẫn tin rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm là ngời hiến kếcho Nguyễn Hoàng vào Trấn Thủ Thuận Quảng và khuyên Trịnh Kiểmkhông nên cớp ngôi nhà Lê Chuyện này không những không có căn cứxác thực mà vô tình đã gán ghép cho Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành một
“kẻ ba mang” cùng một lúc trung thành với nhà Mạc và phục vụ nhà Lê –Trịnh, Nguyễn
Vậy sự thật lịch sử về sự việc Nguyễn Hoàng vào trấn giữ đất ThuậnQuảng nh thế nào? Theo Nguyễn Khoa Chiêm (1659 – 1736) là một ng ời
Đàng Trong và là ngời rất am hiểu công việc của Nguyễn thì cho rằng ng ờihiến kế cho Nguyễn Hoàng xin với Trịnh Kiểm vào trấn thủ Thuận Quảng
là cậu ruột của Nguyễn Hoàng – Thích Quốc công Nguyễn Dĩ tự là Võ
Sự Mục đích của sự việc này là nhằm giúp Nguyễn Hoàng thoát khỏi tầmkiểm soát của Trịnh Kiểm tránh lặp lại bi kịch của Nguyễn Uông Đối vớiNguyễn Hoàng đây là việc vô cùng hệ trọng có thể nguy hiểm tới tínhmạng nếu để lộ vì thế phải là ngời thân tin ông mới đem chuyện này rabàn bạc đợc
Nhiều ngời lý giải chuyện này rằng: ông bày kế cho Nguyễn Hoàngvào trấn giữ Thuận Quảng là muốn kéo các tập đoàn phong kiến ra xanhau để tránh thảm hoạ chiến tranh, tạo phúc cho dân Nhng chuyện nàyhoàn toàn không hợp lý, bởi vì khi càng kéo các tập đoàn phong kiến ra xathì càng lôi kéo đông đảo nhân dân bị cuốn vào vòng khói lửa của chiếntranh và chiến tranh càng diễn ra dai dẳng hơn Nguyễn Bỉnh Khiêm là ng -
ời có tài thao lợc, có con mắt nhìn xa trông rộng lẽ nào lại không biếtchuyện này
Vì vậy chuyện ngời đời sau vẫn thờng cho rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm
đã có công lao trong việc chỉ đờng Nguyễn Hoàng vào Nam mở mang bờcõi nớc ta Có lẽ đó là chuyện ngời đời sau vì mến mộ tài năng và nhân
Trang 11cách của ông mà gán ghép cho ông Hơn nữa chuyện này chỉ đ ợc kể quagiai thoại chứ không hề đợc viết ở một sách chính sử nào.
Nguyễn Bỉnh Khiêm suốt cuộc đời ông trung thành và phụng sự nhàMạc, ông coi tập đoàn Lê – Trịnh là “nghịch tặc” và coi quân t ớng nhàMạc là “nghĩa binh” Khi nhà Mạc đã thất bại ông còn hiến kế cho MạcMận Hợp chạy lên giữ đất Cao Bằng vì thế mà vận số nhà Mạc kéo dài đ ợcthêm hơn 70 năm nữa
Nếu những điều trên chỉ là ngời đời mến và gán ghép cho NguyễnBỉnh Khiêm vậy thì ông có những đóng góp gì cho sự phát triển của lịch
sử văn hoá dân tộc?
Nguyễn Bỉnh Khiêm ngoài là một nhà chính trị, ông còn là một nhà
t tởng, một nhà thơ lớn của thế kỷ 16, một ng ời có tài tiên tri, một con
ng-ời có nhân cách và là một nhà giáo dục lớn
Nói đến vai trò của ông với t cách một nhà văn hoá nhiều nhànghiên cứu đã tổng kết rằng “Nguyễn Bỉnh Khiêm là một cây đại thụ màbóng của cây đại thể hiện ấy bao trùm cả thế kỷ 16” điều này cũng khôngphải là quá đáng
1.2 Nguyễn Bỉnh Khiêm với những đóng góp cho sự phát triển của nền văn hoá dân tộc
1.2.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm một nhà t tởng lớn của thế kỷ 16
Trong bài thơ “Cảm hứng” của ông có hai câu thơ:
ông tổng kết qua sự suy yếu dẫn đến mất ngôi vị của nhà Hậu Lê
Trong quan điểm về nhân sinh quan
Trang 12Nguyễn Bỉnh Khiêm là ngời đa ra mối quan hệ biện chứng giữa bảntính thiện và ác, ông đa ra một quan niệm hoàn toàn mới về đạo Trung.Trong bài bia Quán Trung Tân do ông soạn năm 1543 có đoạn viết: “Bảntính ngời ta vốn thiện, nhng vì bẩm thụ khác nhau, vì ham muốn vật chấtche lấp nên nhiều ngời không giữ đợc gốc toàn thiện lúc ban đầu, rồingông nghênh, bủn xỉn, càn rỡ, thiên lệch làm nhiều điều xấu Ng ời làmquan thì tranh nhau về danh, ngời buôn bán thì giành nhau về lợi Khoesang thì dựng lầu hóng mát, cậy giàu thì làm nhà hát đài múa, thấy ng ờichết đói bên ngời không dám bỏ một đồng ra để giúp, thấy ngời rét co ngủtrơ ngoài trời không đắp cho manh rạ Tính thiện đã bỏ mất từ lâu.…
Có ngời hỏi tôi tên quán Trung Tân có nghĩa là gì? Tôi đáp: Trung
là Đạo Trung, giữ đợc toàn thiện là trung, trái lại thì không phải là trung.Còn Tân là bến để đậu Biết chỗ bến đậu đúng thì là bến chính nếu đậu saichỗ là bến mê… Trung nh trung với vua, thơng yêu anh em, hoà thuận vợchồng, tín nghĩa với bạn bè Thế là đạo trung vậy, thấy lợi không tranhgiành, vui làm điều thiện để dung thân, lấy lòng chí thành mà đối đãi vớingời, với vật là đạo trung vậy ở đâu giữ đợc đạo trung thì ở đó giữ đợc sựchí thiện…” ( Danh nhân văn hoá Trạng Trình Nguễn Bỉnh Kiêm, Nxb HảiPhòng, Tr 27)
1.2.2 Nguyễn Bỉnh Khiêm một nhà thơ lớn của thế kỷ 16
Có lẽ đóng góp lớn nhất của Nguyễn Bỉnh Khiêm cho nền văn hoádân tộc với t cách của một nhà thơ Từ trong thơ văn của ông đã dựng lênbối cảnh xã hội đơng thời Hơn thế nữa nó còn thể hiện đợc tài năng, nhâncách và t tởng của ông Những áng thơ văn đó không chỉ có một giá trịnghệ thuật cao mà còn hàm chứa nhiều nội dung t tởng sâu sắc
Sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm bao gồm cả phần chữu Hán vàphần chữ Nôm Về chữ Hán với hơn 1000 bài gồm có: Bạch Vân Am thitập, Trung Tân Quán bi ký, Thạch Khánh bi ký và một bài văn tế Phầnchữ Nôm với khoảng hơn 170 bài tựu chung lại trong tập “Bạch Vân Quốcngữ thi tập” (Giáo trình văn học Trung đại Việt Nam tập 1 trang 170).Trong đó phần thơ Nôm là phần có giá trị hơn cả
Nếu đem so sánh Nguyễn Bỉnh Khiêm với Nguyễn Trãi một nhà thơQuốc âm nổi tiếng của thế kỷ 15 – Tác giả của Quốc Âm thi tập thì cóngời đã nhận định rằng “Nguyễn Trãi là một thi sĩ chính cống còn NguyễnBỉnh Khiêm là một nhà đạo đức làm thơ” Có lẽ đây là một nhận xét hoàntoàn có cơ sở Bởi rất nhiều lẽ: Bối cảnh xã hội nửa cuối cuộc đời của
Trang 13Nguyễn Bỉnh Khiêm đã rơi vào cảnh nhiễu nhơng hỗn loạn, chiến tranhliên miên Đây là thời gian sáng tác thơ văn chủ yếu của Nguyễn BỉnhKhiêm Đọc trong thơ văn của ông ngời ta cho rằng ông là một nhà thơ
“nhân dật” bởi có thể tìm đợc trên hai chục bài thơ nhắc đến từ “nhân” Vídụ:
Chữ “nhàn” trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm theo tôi nên hiểu là nhàn
“thân” chứ không nhàn “tâm” nghĩa là trớc sự đảo điên của đạo lý xã hội
ông thấy mình bất lực (ông dâng sớ chém 18 tên lộng thần mong lập lại kỷcơng của triều đình nhng không đợc Mạc Phúc Hải chấp nhận Ông đã cáoquan về ở ẩn) Ông thấy mình không thể xoay chuyển tình thế ông chủ tr -
ơng sống an nhàn lánh xa cuộc đấu tranh xã hội Tuy vậy trong lòng ôngxót xa cho thế sự xót xa cho nhân dân là nạn nhân của cuộc đấu tranh xãhội này
Trong tâm ông đau đáu một nỗi đau vì đạo lý xã hội đảo điên tr ớcthế lực của đồng tiền:
“ Còn tiền còn bạc còn đệ tử Hết cơm hết gạo hết ông tôi”
Không chỉ là một nỗi đau về đạo lý xã hội thay đổi mà ông còn th
-ơng xót dân chúng trớc thảm hoạ chiến tranh “nồi da nấu thịt” Ông phê
Trang 14phán gay gắt chiến tranh phong kiến vì quyền lợi của một tập đoàn mà đẩydân chúng vào cảnh chết chóc, lầm than, cơ cực:
Trong bài “Cảm thi” ông viết:
Chiến tranh hỗ tơng tầm Hoạ loạn chí thử cực Trắc đát vô nhân đoan Tàn sát hữu quỷ tặc
C ốc chết vi tân Canh ngu đồ nhi thức Nhợng đoạt phi kỷ hoá
Hiếp dụ phi kỷ sắc.
Nghĩa là: “Chiến tranh tiếp chiến tranh, loạn lạc đến thế là cùng cực.Không có lòng trắc ẩn xót thơng mà có sẵn lũ giặc quỷ ra tay tàn sát Phánhà ở làm củi Giết trâu để ăn, cớp đoạt tài sản không phải của mình Hãmhiếp dụ dỗ ngời không phải vợ mình”
Đó còn là nỗi căm giận bọn quan lại tham lam sống phè phỡn trên x
-ơng máu của nhân dân Chúng dựa vào quyền lựa trong tay ức hiếp, bònrút máu thịt của nhân dân Ông ví chúng nh bọn chuột sống dựa vào thànhquách để đục khoét, phá hoại Nhng dù chúng gian ngoan giảo quyệt đến
đâu cũng không tránh khỏi sự báo ứng
Tuy vậy không phải trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ thuần là thơtriết lý, nặng nề phê phán Trong thơ ông còn là một khoảng trong trẻo, thi
Trang 15Sèt kÒ hiªn nguyÖt giã hiu hiu”
Ngoµi víi t c¸ch lµ nhµ th¬ lín, mét nhµ t tëng lín NguyÔn BØnhKhiªm cßn lµ mét nhµ gi¸o dôc, mét nhµ tiªn tri lín nhÊt cña ViÖt Nam tõtríc tíi nay
Trang 16Chơng 2 khu di tích và hoạt động tởng niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm
tại xã lý học, Vĩnh Bảo, HảI Phòng
2.1 Tổng quan về khu di tích tởng niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm
2.1.1 Lịch sử hình thành
Ngày 28 tháng 11 năm Diên Thành thứ 8 (1585) Thái Phó TrìnhQuốc Công Nguyễn Bỉnh Khiêm qua đời ở tuổi 95 Ông ra đi là một tổnthất to lớn không thể bù đắp nổi đối với triều Mạc và để lại niềm th ơng xótvô hạn của gia đình, học trò, bạn bè và nhân dân địa ph ơng Triều đình nhàMạc cử Thái Phó Mạc Kính Điển về điếu tang Đích thân vua Mạc HậuHợp đã viết biển ngạch đề tặng ở đền thờ ông “Mạc Triều Trạng Nguyên
Tể Tớng Từ Vua Mạc ban cho ba ngàn quan tiền để lập đền thờ và cấpcho 100 mẫu ruộng t điền để hàng năm sử dụng vào việc thờ cúng Hai đời
tổ khảo tổ tỷ đều đợc phong ấn Phụ thân Nguyễn Văn Định đợc phongtặng là Thái Bảo Nghiêm Quận Công Thân mẫu đợc phong là Từ ThụcPhu Nhân Các con Nguyễn Bỉnh Khiêm đều đợc phong tớc Năm 1586,tức 1 năm sau khi Nguyễn Bỉnh Khiêm qua đời Ngôi đền thờ ông đ ợc xâydựng trên nền của ngôi nhà ở cũ của ông bên cạnh Bạch Vân Am Kiếntrúc của ngôi đền lúc ban đầu hiện nay không còn mà đã trải qua nhiều lầntrùng tu
Theo bia đá hiện còn lu tại di tích thì có một đợt trùng tu lớn vàonăm Vĩnh Hựu nhị niên (1736)
Di tích còn nhiều đợt trùng tu khác nhng 2 đợt trung tu gần đây nhấtcòn đợc ghi lại: Hiện nay trên 2 câu đầu của gian giữa toà tiền tế ở đền thờchính còn ghi lại hai dòng niên đại:
“ Mạnh Đông hoàng đạo nhật Mậu Thìn Bảo Đại Niên”
Nghĩa là” Ngày hoàng đạo tháng 10, năm Mậu Thìn đời Bảo Đại(1928) Đây là lần tu tạo lớn và gần đây nhất Ngôi đền hiện tại mang diệnmạo của đợt trùng tu này
Đợt tu sửa gần đây nhất là năm 1998 Các cấu kiện gỗ đ ợc hạ giải để
xử lý mối mọt và sơn lại, tờng đợc sơn lại và tu sửa lại nghi môn Ngoài rakhông tu sửa gì thêm
Trang 17đã nói về cảnh quan của nơi đây Trong đó có hai câu nh sau:
Sông ngòi vùng Tây Bắc
“
Làng xóm bọc Tây Nam…”
Hai dòng sông nớc chảy quanh năm tạo thành hai dòng lu thuỷ tới
n-ớc cho phù sa dải cánh đồng Vĩnh Bảo hai bên sông Đồng thời đối vớikhu di tích đây là yếu tố nớc trong thuật phong thuỷ, nớc là hội tụ củaphúc, của sự sống
Phía trớc mặt di tích là hai gò đất tạo thế nh hai tay ngai
Phía sau là làng Liêm Khê xa kia đây cũng là một gò đất cao (ngàynay do quá trình lấy đất để nung gạch và sau phẳng để canh tác, gò đấtkhông còn nữa) tạo thành thế tựa vững chắc
Đền quay theo hớng Đông Nam theo thuật phong thuỷ thì hớng
Đông là hớng của nguồn sinh lực vô biên, hớng Nam là hớng của trí tuệ(Theo Phật giáo đó là hớng Bát nhã) nhờ có trí tuệ mới diệt đợc vô minh
Do đó khi chọn hớng để dựng đền Ngời dân đã chọn hớng chếch Nam đểmong muốn lấy nền tảng trí tuệ để lập thân xây dựng quê h ơng Đồng thờihớng Nam là hớng của màu đỏ màu của sinh lực vô biên mong Thần(Nguyễn Bỉnh Khiêm) trờng tồn để ban phúc và chở che cho dân làng
Trang 182.2 Giá trị của khu di tích tởng niệm danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm
2.2.1 Giá trị kiến trúc
2.2.1.1 Bố cục mặt bằng tổng thể
Toàn bộ khu di tích toạ lạc trên một diện tích tơng đối rộng (khoảng5,7ha) chia thành ba khu: Khu Đền Thờ, Khu Quảng Tr ờng và khu chùaSong Mai
Khu di tích là nơi tởng niệm danh nhân đồng thời là trung tâm tínngỡng chung của cả vùng vì vậy công trình này đ ợc sự quan tâm đặc biệtcủa ngời dân địa phơng, việc sắp xếp các đơn nguyên kiến trúc không đơnthuần chỉ thoả mãn công năng của nó mà nó còn đ ợc bố cục hài hoà tuânthủ nghiêm ngặt theo thuyết phong thuỷ và hàm chứa ý nghĩa triết học sâusắc
2.2.1.2 Khu đền thờ chính tởng niệm danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm
* Tứ trụ
Từ trục đờng xã rẽ trái khoảng 100m là đền khu di tích Từ x a đểkhẳng định ranh giới đất đai của di tích ngời ta xây dựng nên tứ trụ Nhng
tứ trụ không đơn thuần là cột mốc ranh giới mà ngời dân đã thể hiện trên
đó những ớc vọng của mình, gửi tới thần linh vì thế nó không chỉ là mộtcông trình kiến trúc có tính thẩm mỹ cao mà nó còn hàm chứa ý nghĩa triếthọc sâu sắc
Tứ trụ của khu di tích nằm trên đờng ranh giới của khu di tích và ờng đi, nó không trên đờng thần đạo mà đợc bố trí lệch sang phía Bắc vànhìn về hớng Đông theo đờng vào di tích Tứ trụ hiện này ở di tích đợcdựng lại vào năm 2002 là 4 cột đợc dựng bằng đá xanh gồm 2 trụ lớn và 2trụ nhỏ Giữa trụ lớn và trụ nhỏ có tờng bao Hai trụ lớn có cùng một kiểuthức trang trí, hàm chứa một ý nghĩa triết học rất sâu sắc Bố cục của mộtcột tứ trụ đợc chia thành từng phần rõ rệt Phần trên cùng chạm 4 con ph -ợng theo kiểu phợng chầu lá lật Đuôi của 4 con phợng chụm vào nhau h-ớng lên trên, đầu chúc xuống dới và ngoảnh về bốn phía ở đây bốn conphợng tợng trng cho sinh lực của bốn phơng hội tụ lại nh muốn thỉnh cầnvới các vị thần linh hãy đem sinh lực của bầu trời hội tụ về chảy tràn quacột xuống đất để có đợc vụa mùa bội thu, đảm bảo cho hạnh phúc trờngtồn Bốn con phợng áp bụng vào nhau đợc đặt đỡ trên những đấu vuông