1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý quy hoạch tu bổ, tôn tạo di tích qua nghiên cứu trường hợp quy hoạch tu bổ, tôn tạo di tích cố đô huế, khu di tích lam kinh và di tích ATK định hóa

171 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TRẦN ĐÌNH THÀNH QUẢN LÝ QUY HOẠCH TU BỔ TƠN TẠO DI TÍCH QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUY HOẠCH TU BỔ TƠN TẠO DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ KHU DI TÍCH LAM KINH VÀ DI TÍCH ATK ĐỊNH HĨA Chun ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60 31 06 42 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY HOẠCH TU BỔ, TƠN TẠO DI TÍCH 13 1.1 Một số khái niệm quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích 13 1.1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước di sản văn hóa 13 1.1.2 Khái niệm quy hoạch tu bổ, tôn tạo di tích 15 1.1.3 Nguyên tắc quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích 21 1.2 Quan điểm quan quản lý nhà nước định hướng quy hoạch tu bổ, tôn tạo di tích 25 1.2.1 Quan điểm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định hướng quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích 25 1.2.2 Quan điểm số địa phương chuyên gia định hướng quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích 26 1.3 Vai trò quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích bối cảnh trị, kinh tế-xã hội 28 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUY HOẠCH TU BỔ, TÔN TẠO DI TÍCH Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA 31 2.1 Giới thiệu di tích Cố Huế, Khu di tích lịch sử Lam Kinh Khu di tích ATK Định Hóa 31 2.1.1 Giá trị lịch sử-văn hóa thực trạng di tích Cố Huế 31 2.1.2 Giá trị lịch sử - văn hóa thực trạng Khu di tích lịch sử Lam Kinh .34 2.1.3 Giá trị lịch sử-văn hóa thực trạng Khu di tích lịch sử ATK Định Hóa 37 2.2 Thực trạng hoạt động quy hoạch tu bổ, tôn tạo di tích Cố Huế, Khu di tích lịch sử Lam Kinh Khu di tích lịch sử ATK Định Hóa 40 2.2.1 Tình hình triển khai Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế giai đoạn 1996-2010 40 2.2.2 Tình hình triển khai Quy hoạch tổng thể tu bổ, phục hồi tơn tạo khu di tích lịch sử Lam Kinh 55 2.2.3 Tình hình triển khai Dự án phục hồi, bảo tồn, tơn tạo phát huy cụm di tích ATK Định Hóa 62 2.3 Đánh giá tình hình thực quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích thời gian vừa qua thông qua hoạt động quy hoạch tu bổ, tôn tạo di tích Cố Huế, Khu di tích Lam Kinh Khu di tích ATK Định Hóa 69 2.3.1 Một số vấn đề bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa 69 2.3.2 Quy hoạch tu bổ, tôn tạo di tích với vấn đề phát triển du lịch 71 2.3.3 Quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích gắn với phát triển kinh tế-xã hội địa phương 75 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUY HOẠCH TU BỔ, TƠN TẠO DI TÍCH TRONG THỜI GIAN TỚI 78 3.1 Tăng cường hiệu quản lý Nhà nước hoạt động quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích 78 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích 78 3.1.2 Kiện toàn máy quản lý nhà nước di sản văn hóa lĩnh vực quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích 85 3.1.3 Đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán chuyên môn di sản văn hóa 87 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quy hoạch quản lý quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích 92 3.2.1 Tăng cường phối hợp Bộ, ngành hoạt động quản lý quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích 92 3.2.2 Phân cấp quản lý hoạt động quy hoạch tu bổ, tôn tạo di tích 96 3.2.3 Hợp tác quốc tế hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 98 3.2.4 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật hoạt động quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích 101 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BVHTTDL: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BQLDT: Ban quản lý di tích DSVH: Di sản văn hố DSVHVT: Di sản văn hóa vật thể DSVHPVT: Di sản văn hóa phi vật thể DTLS-VH: Di tích lịch sử - văn hố KHXH: Khoa học xã hội SVHTTDL: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc VHTTDL: Văn hóa, thể thao du lịch MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng Nhà nước ta coi trọng quan tâm đến việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Ngay từ thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 23-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh bảo vệ cổ tích Ngày nay, Chính phủ định lấy ngày 23-11 hàng năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam Như vậy, di tích, cổ tích, hay gọi đầy đủ di sản văn hóa, cho dù hoàn cảnh lịch sử nào, giai đoạn cách mạng nào, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm bảo vệ hồn cốt dân tộc, tảng tinh thần, động lực nội sinh phát triển bền vững, giai đoạn đất nước ta trình đổi mới, hội nhập phát triển Tính đến thời điểm tại, nước ta có di sản văn hóa thiên nhiên giới, 43 di tích xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, 3.186 di tích xếp hạng di tích quốc gia, 7.000 di tích xếp hạng di tích cấp tỉnh tổng số khoảng vạn di tích tổng kiểm kê Các di tích di sản văn hóa quý báu dân tộc, có nhiều di tích cần bảo quản, tu bổ phục hồi để phát huy giá trị Việc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích năm qua Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa triển khai qua nhiều giai đoạn, nhờ hàng nghìn di tích đầu tư bảo quản, tu bổ, phục hồi Nhiều di tích trở thành sản phẩm văn hóa hồn chỉnh, có sức hấp dẫn khách tham quan nước, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho ngân sách Nhà nước, tạo thêm việc làm góp phần nâng cao đời sống nhân dân địa phương; di tích tiêu biểu kể đến số di sản giới Vịnh Hạ Long, quần thể di tích Cố Huế, khu phố cổ Hội An, khu di tích Chăm Mỹ Sơn, Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, khu di tích ATK Tân Trào, ATK Định Hóa, khu di tích Cơn Sơn-Kiếp Bạc, hay di tích cấp quốc gia khu di tích Cố Hoa Lư, địa đạo Củ Chi, thắng cảnh Hương Sơn, khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử, núi Bà Đen, đền Bà chúa Xứ Bên cạnh kinh phí đầu tư Nhà nước, đóng góp tổ chức, cá nhân nước cho việc tu bổ, tơn tạo di tích ngày tăng lên, nhiều di tích danh lam thắng cảnh tu bổ, tơn tạo; nhiều sinh hoạt văn hóa truyền thống phục hồi tổ chức di tích, góp phần thúc đẩy phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa sở Hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích bước vào nề nếp tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật Việc thẩm định chuyên môn dự án đầu tư tu bổ, tơn tạo di tích làm chặt chẽ, góp phần nâng cao chất lượng tu bổ di tích Về quy hoạch, trước quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích áp dụng theo quy định pháp luật xây dựng Luật Xây dựng Nghị định số 08/2005/NĐ-CP Chính phủ quy hoạch xây dựng Tuy nhiên, văn quy định xây dựng quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn mà chưa có quy định đặc thù cho di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh Do đặc thù hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích áp dụng quy định trên, quan quản lý đơn vị tư vấn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc việc triển khai lập quản lý quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích Cụ thể việc triển khai công tác khảo sát làm rõ giá trị di tích trước lập đồ án quy hoạch; khảo sát, nghiên cứu trình quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích; quy định cho việc nghiên cứu, sưu tầm tư liệu lịch sử; quy định việc mời chuyên gia chuyên ngành, hay việc tổ chức thăm dò, khai quật khảo cổ học… Hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích khoa học chuyên ngành, mang nhiều nét đặc thù, lẽ cần phải có quy định riêng cho hoạt động này, có hoạt động quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích Là người giao nhiệm vụ tham gia xây dựng văn pháp luật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích trực dõi quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích nước, tơi có thời gian nghiên cứu nhiều đồ án quy hoạch tiếp xúc với nhiều tổ chức, cá nhân thực việc lập triển khai quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích nước, theo có nhiều hội trao đổi, thảo luận với nhà nghiên cứu nước để trang bị thêm kiến thức cho việc quản lý hoạt động quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích Vì lẽ đó, tơi lựa chọn đề tài “Quản lý quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích qua nghiên cứu trường hợp Quy hoạch tu bổ, tôn tạo di tích Cố Huế, Khu di tích Lam Kinh di tích ATK Định Hóa” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện chưa có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích Một số nhà nghiên cứu nhà quản lý có viết dừng lại việc nêu lên tượng hạn chế số quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích cụ thể mà chưa có tính hệ thống, xuyên xuốt từ trình xây dựng văn pháp luật đến nghiên cứu, triển khai thực quy hoạch cuối quản lý, vận hành sau triển khai xong quy hoạch tu bổ, tôn tạo di tích… Tiêu biểu sau số viết in thành sách, đăng tạp chí xuất như: - Viện Nghiên cứu kiến trúc - Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội - Tài liệu hội thảo Bộ Xây dựng - Vấn đề sắc dân tộc quy hoạch kiến trúc cơng trình - Viện Nghiên cứu kiến trúc - Bàn vấn đề dân tộc đại kiến trúc Việt Nam - Nguyễn Bá Đang - Sự phát triển đô thị Việt Nam với vấn đề bảo tồn khu phố cổ - Lê Đức Thắng - Quy hoạch điểm du lịch với việc khai thác di sản kiến trúc văn hóa, lịch sử Ngoài tài liệu trên, số hội nghị khoa học đánh giá công tác bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Cục Di sản văn hóa tổ chức năm gần với tham gia Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ban quản lý di tích 63 tỉnh, thành phố nước Nhiều cán quản lý ngành di sản văn hóa có số phát biểu thực trạng triển khai quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích kiến nghị số vấn đề xoay quanh việc đề nghị Nhà nước sớm ban hành quy định chức hành nghề cho tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực tư vấn quy hoạch di tích; hồn thiện máy quản lý quy hoạch tu bổ, tôn tạo di tích địa phương Một số hội thảo khoa học Viện Bảo tồn di tích (trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) tổ chức vào cuối năm 2011, năm 2012 với nội dung “Nâng cao hiệu quản công tu bổ, tôn tạo di tích” ghi nhận ý kiến nhiều nhà khoa học đầu ngành di sản văn hóa, xây dựng thuộc Hội đồng Khoa học bảo tồn di tích Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, giảng viên đến từ trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội, Viện Nghiên cứu văn hóa Tại hội thảo trên, nhà khoa học quản lý có nhiều ý kiến thống trái chiều kết hoạt động tu bổ di tích thời gian qua, cơng tác quy hoạch tơn tạo di tích chưa đạt u cầu mong muốn nhiều cơng trình đề xuất xây dựng quy hoạch lấn át di tích gốc; đội ngũ tư vấn quy hoạch di tích chưa hành nghề chưa đào tạo bồi dưỡng kiến thức di sản văn hóa; chưa có trường lớp đào tạo nhà bảo tồn chuyên nghiệp để nâng cao chất lượng tư vấn Ý kiến nhiều, song hội nghị, hội thảo dừng lại số kết luận nhỏ lẻ, khơng mang tính hệ thống nhằm kiến nghị lên quan nhà nước cao Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Xây dựng để xem xét bổ sung văn pháp luật thiếu cần chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp tình hình khách quan Vì vậy, đến chưa có tổ chức, cá nhân nghiên cứu đánh giá cách tổng hợp thật cụ thể, đầy đủ việc quản lý quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước di sản văn hóa q trình thị hố, đại hóa nước ta vấn đề lớn Bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế-xã hội thời gian qua nảy sinh nhiều mâu thuẫn, gây xúc dư luận xã hội Nội dung quản lý quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích liên quan ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực hoạt động văn hố khác Vì vậy, đối tượng nghiên cứu luận văn cần giải nghiên cứu, đánh giá công tác quản lý hoạt động quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích thơng qua số di tích quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích tiêu biểu Việt Nam Để giải tốt mục tiêu này, cần phải sâu nghiên cứu vấn đề sau: - Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý hoạt động quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích khái niệm, nguyên tắc, nội dung phương pháp quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích - Đánh giá thành tựu hạn chế quản lý nhà nước di sản văn hóa qua số đề án quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích năm gần đây, tìm nguyên nhân thành tựu hạn chế 10 - Thông qua việc nghiên cứu thực trạng quản lý quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích thời gian qua để thấy tranh toàn cảnh hoạt động quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích, sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước di sản văn hóa hoạt động quy hoạch xây dựng nói chung quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích nói riêng thời gian tới 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào ba quy hoạch lớn triển khai thực thời gian vừa qua, Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế (19962010), Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích Lam Kinh Dự án phục hồi, bảo tồn, tơn tạo phát huy cụm di tích ATK Định Hóa thuộc Chiến khu Việt Bắc tỉnh Thái Nguyên Lý lựa chọn ba địa điểm di tích vì, ba di tích tiêu biểu Thủ tướng Chính phủ cho phép triển khai thực quy hoạch với mục đích bảo tồn phát huy lâu dài giá trị vốn có ba khu di tích quan trọng đất nước Thế giới Cố đô Huế khu di tích tiêu biểu thuộc loại hình di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật tổ chức UNESCO ghi vào danh mục di sản văn hóa Thế giới; di tích chứa đựng nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật mang dấu ấn lịch sử thời Nguyễn, xây dựng theo bố cục kiến trúc đô thị cung đình, có kết hợp hài hịa cơng trình kiến trúc với cảnh quan thiên nhiên đặc sắc Khu di tích lịch sử Lam Kinh Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Đây di tích tiêu biểu cho loại hình di tích lịch sửvăn hóa khảo cổ với nhiều điểm di tích khảo cổ gắn liền với lịch sử hình thành phát triển triều đại nhà Lê 157 quy hoạch di tích, lập dự án tu bổ di tích, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích, lập thiết kế vẽ thi công bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Các quy hoạch, dự án tu bổ di tích phê duyệt trước ngày Nghị định có hiệu lực khơng phải trình duyệt lại quy hoạch, dự án, nội dung công việc thực theo quy định Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 158 QUYẾT ĐỊNH SỐ 1706/2001/QĐ-BVHTT, NGÀY 24 THÁNG NĂM 2001 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HĨA - THƠNG TIN PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH ĐẾN NĂM 2020 BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HĨA - THƠNG TIN - Căn nghị định 81/CP ngày 08 tháng 11 năm 1993 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Văn hóa - Thơng tin; - Căn Chỉ thị số 32/CT ngày 23 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ xây dựng quy hoạch phát triển ngành đến 2010; - Căn văn thỏa thuận Bộ, ngành có liên quan (Bộ Xây dựng văn số 1887/BXD-KTQH ngày 12 tháng 10 năm 2000; Bộ Kế hoạch Đầu tư số 6663/BKH/LĐVX ngày 27/10/2000; Bộ Tài số 4470/TC/HCSN ngày 30/10/2000; Tổng cục Du lịch số 1053/TCDL- KHĐT ngày 31/10/2000; Hội Khoa học lịch sử Việt Nam số 31/HSH ngày 29/9/2000); - Xét đề nghị Cục trưởng Cục Bảo tồn bảo tàng công văn số 563/BTBT ngày 03/10/2000; - Theo đề nghị Trưởng Ban quy hoạch Vụ trưởng Vụ Kế hoạch; QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau: I Đối tượng Quy hoạch - Là địa điểm khảo cổ, di tích lịch sử di tích kiến trúc nghệ thuật tồn di vật, bảo vất quốc gia, giá trị văn hóa vi vật thể có liên quan tới di tích 159 - Là danh lam thắng cảnh có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học II Các quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh (sau gọi di tích) phải đảm bảo tính trung thực lịch sử hình thành di tích, khơng làm sai lệch giá trị đặc điểm vốn có di tích, phải giữ gìn ngun vẹn, khơng làm biến đổi yếu tố cấu thành di tích, đảm bảo tính nguyên gốc di tích Bảo tồn phải gắn với phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích, với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, phát triển ngành hữu quan, ngành Du lịch, Giao thơng cơng chính, Xây dựng v.v Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích nhằm đặt sở pháp lý khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Tạo lập hài hoà phát triển kinh tế, q trình thị hóa với bảo vệ di tích; ngăn chặn tình trạng lấn chiếm đất đai xây dựng cơng trình khơng phù hợp khu vực bảo vệ di tích Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, thực xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Huy động tối đa nguồn lực nước, nâng cao nhận thức tham gia đóng góp tồn xã hội việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích III.Mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị di tích đến 2020 Mục tiêu lâu dài Giữ gìn nguyên vẹn đầy đủ di tích xếp hạng, không để xuống cấp, tổn thất bị huỷ hoại 160 Nâng cao nhận thức, phát huy giá trị di tích việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa truyền thống văn hiến dân tộc cho nhân dân, đặc biệt hệ trẻ; giới thiệu sắc tinh hoa văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam với nước, sở quan trọng để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị Trung ương đề Trong điều kiện cho phép, di tích cần tu bổ, tơn tạo cách hồn chỉnh với tư cách sản phẩm du lịch có giá trị phục vụ chiến lược phát triển ngành Du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường công tác quản lý nhà nước di tích danh lam thắng cảnh theo hướng rộng q trình xã hội hóa, thu hút tham gia rộng rãi nhân dân vào việc bảo vệ phát huy di tích, gắn với quản lý nhà nước pháp luật Mục tiêu cụ thể Đến 2005, hồn thành tổng kiểm kê di tích, phân loại, hoàn thiện hồ sơ khoa học cho di tích, đưa vào lưu trữ quốc gia (ngân hàng liệu di tích) địa phương Đến 2010, 50% di tích quốc gia đặc biệt Nhà nước đầu tư tu bổ tơn tạo ưu tiên di tích lịch sử cách mạng kháng chiến; 50% di tích quốc gia đầu tư tu bổ tôn tạo nhiều nguồn vốn khác Các di tích khác xếp hạng, chủ yếu huy động đóng góp nhân dân để tu bổ, chống xuống cấp, Từ 2000 đến 2010, hoàn thành việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngành bảo tồn di tích (các phịng thí nghiệm bảo quản, xưởng phục chế, trung tâm lưu trữ tư liệu di tích ) 161 IV Định hướng tu bổ, tơn tạo phát huy giá trị di tích Định hướng chung 1.1 Trong tu bổ, chống xuống cấp di tích 1.1.1 Khi thực việc tu bổ, chống xuống cấp cơng trình di tích phải lập dự án sở nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tồn diện giá trị di tích gốc 1.1.2 Tơn tạo giữ gìn biện pháp thành tố nguyên gốc di tích; hạn chế tối đa thay thế, thay chất liệu vật liệu mới, giải pháp ưu tiên bảo quản, gia cố tu bổ di tích Việc khơi phục di tích bị phải dựa sở tài liệu khoa học xác thực thực trường hợp cần thiết Việc sử dụng chất liệu bền vững để thay chất liệu dễ hư hỏng khơi phục di tích phải nghiên cứu kỹ lưỡng, đảm bảo tính xác thực di tích cần phân biệt rõ với chất liệu gốc 1.1.3 Trong tu bổ, chống xuống cấp di tích ưu tiên vận dụng quy trình kỹ thuật thi cơng truyền thống; sử dụng chất liệu vật liệu truyền thống phù hợp với di tích Các chất liệu, vật liệu cấu kết chủ yếu sử dụng bảo quản gia cố 1.1.4 Việc tu bổ, chống xuống cấp di tích phải tn thủ quy trình sau: Nghiên cứu tư liệu khảo sát trạng (kể việc nghiên cứu thám sát khai quật khảo cổ) - xây dựng dự án thiết kế kỹ thuật, dự tốn - thẩm định, phê duyệt - thi cơng giám sát nhà chun mơn trì nhật ký cơng trình - nghiệm thu - hồn chỉnh hồ sơ tu bổ 1.2 Trong tơn tạo di tích 1.2.1 Tơn tạo di tích nhằm tạo điều kiện làm bật mặt giá trị di tích tơn tạo mơi trường cảnh quan hài hồ với di tích 162 1.2.2 Quy hoạch tuyến đường tham quan, lại khu di tích phải phù hợp với tính chất lịch sử di tích Sử dụng hình thức chiếu sáng truyền thống phù hợp với di tích đạo lập hệ thống chiếu sáng đại thực cần thiết, không làm ảnh hưởng tới giá trị thẩm mỹ di tích 1.2.3 Các cơng trình phụ trợ phép xây dựng, phải nằm khu vực bảo vệ di tích bao gồm nhà trưng bày bổ sung di tích, nhà tiếp khách nhà ban quản lý, trạm điện, hệ thống phòng, chống cháy, hệ thống thu gom rác thải Vị trí cơng trình khơng ảnh hưởng tới cảnh quan khu di tích Hạn chế xây dựng nhà trưng bày bổ sung di tích Trong trường hợp cần phải có nội dung trưng bày giới hạn phạm vi kiện tài liệu trực tiếp liên quan tới di tích Các cơng trình phục phục vụ bãi đỗ xe, bến thuyền qn ăn uống, giải khát, cơng trình vệ sinh, cửa hàng bán hàng lưu niệm bố trí tách biệt khỏi khu vực bảo vệ di tích, khơng gây nhiễm mơi trường, phù hợp với cảnh quan chung di tích 1.2.4 Các tượng đài xây dựng di tích lịch sử cách mạng để ghi dấu kiện chiến thắng hình thức kiến trúc - điêu khắc hồnh tráng kết hợp hình khối kiến trúc, phù điêu - tượng trịn - vườn hoa v.v Vị trí tượng đài phải khu di tích có diện tích lớn, đặt khu vực thích hợp khơng làm ảnh hưởng đến di tích gốc 1.3 Trong sử dụng khai thác di tích Sử dụng khai thác di tích trước hết lợi ích tồn xã hội Khuyến khích hoạt động sử dụng khai thác di tích nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam; xây dựng giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, góp phần mở rộng giao lưu văn hóa với nước 163 Khuyến khích việc sử dụng khai thác di tích để phục vụ nhu cầu du lịch văn hóa, giải trí lành mạnh nhân dân Bài trừ hủ tục chống biểu tiêu cực, thương mại hóa sử dụng khai thác di tích Khuyến khích sử dụng di tích theo công lúc khởi dựng Trường hợp cần thiết sử dụng số hạng mục di tích vào chức khác, khơng làm biến đổi cấu không gian nội thất di tích Nghiêm cấm hình thức dịch vụ có khả gây nhiễm mơi trường làm ảnh hưởng tới cảnh quan di tích, hạn chế khả quan sát, thưởng ngoạn di tích khách tham quan di tích Việc thu phí tham quan lệ phí sử dụng, khai thác di tích phải tuân theo quy định chung Các khoản thu nêu trước hết phải tái dầu tư cho việc bảo quản, tu bổ di tích Định hướng cụ thể 2.1 Đối với di tích lịch sử lưu niệm kiện 2.1.1 Việc khoanh vùng bảo vệ di tích phải đáp ứng u cầu bảo tồn di tích, mơi trường, khung cảnh lịch sử, gắn với việc bảo vệ khu rừng tự nhiên Do khu di tích lịch sử quân thường trải rộng vùng đất rộng lớn nên khu vực bảo vệ phải phân định theo điểm theo cụm di tích tiêu biểu 2.1.2 Bảo quản nguyên trạng di tích di vật gốc Chỉ phục hồi có đủ sở khoa học ảnh, vẽ, tư liệu thành văn lời kể nhân chứng Ưu tiên bảo quản yếu tố gốc cơng trình cịn lại, đồ dùng sinh hoạt danh nhân, hầm hồ, địa đạo, di vật (vũ khí phương tiện chiến tranh), bảo quản trường tăng sức thuyết phục di tích gốc 164 di tích lịch sử quân Chỉ phục hồi di sản thành phần di tích sở liệu lịch sử chắn 2.1.3 Trong trường hợp cần thiết thực việc trưng bày bổ sung khu di tích Nội dung trưng bày giới hạn việc giới thiệu vấn đề liên quan trực tiếp di tích nhà trưng bày bổ sung nên tổ chức cơng trình kiến trúc sẵn có di tích, phải xây dựng quy mô vừa phải, phù hợp với số lượng tài liệu, vật có Đối với di tích lưu niệm, lịch sử quân xây dựng sa bàn mơ tả tồn kiện đặt nhà trưng bày Sử dụng hình thức ghi nhận kiện dựng bia, bia đài Hạn chế việc xây dựng tượng đài Đối với di tích nhà tù địa điểm diễn vụ thảm sát địch ghi dấu tàn bạo kẻ thù tinh thần đấu tranh kiên cường, tình đồng chí chiến sĩ cách mạng nhân dân ta cần có hình thức tái sinh động sở tài liệu xác thực Tư liệu toàn di sản vật thể phi vật thể di tích Trong điều kiện khơng có điều kiện ghi lại tồn di tích phải có chọn lựa giữ lại phận khác ghi dấu bia biển Nhà lưu niệm xây dựng địa phương, quê hương danh nhân phải gắn với di tích gốc danh nhân, quy mô cần xem xét mối tương quan chung danh nhân địa phương phù hợp với hồn cảnh địa phương Khơng xây dựng nhà tưởng niệm hay nhà bảo tàng cấp quốc gia danh nhân 2.1.4 Ưu tiên cho công tác tư liệu hóa qua việc xây dựng hồ sơ khoa học, phim, ảnh tư liệu hình thức ghi nhận kiện bia đài, đài kỷ niệm 2.2 Đối với di tích kiến trúc -nghệ thuật 2.2.1.Di tích tín ngưỡng tôn giáo Ưu tiên công tác tu bổ bảo quản trạng di tích; thay thành phần gốc phải cân nhắc thận trọng; thực 165 trường hợp thấy thực cần thiết phải sử dụng vật liệu chất liệu với vật liệu gốc Các tượng, đồ thờ phải bảo quản, tranh việc sơn phủ loại sơn làm màu thời gian yếu tố tạo nên sức hấp dẫn di vật Trường hợp đặc biệt cần sơ thếp lại phải áp dụng công nghệ kỹ thuật truyền thống Giữ gìn cổ thụ khu di tích Không xây dựng nhà trưng bày bổ sung lại di tích; hạn chế tối đa cơng trình tơn tạo khu vực bảo vệ di tích, tránh làm tổn hại đến cảnh quan khu di tích 2.2.2 Đối với di tích thành quách, lăng mộ Đảm bảo khoảng cách thành với cơng trình xây dựng khác, kiên giải tỏa cơng trình xây dựng lấn chiếm khu vực bảo vệ di tích Bảo tồn trạng vịng thành, cổng thành, hồn thành, di tích khảo cổ học; tiến hành gia cố chỗ bị hư hỏng, khơi phục số đoạn hào, cổng thành theo kiến trúc vốn di tích 2.2.3 Đối với di tích thị cổ, khu phố cổ, dinh thự, nhà dân dụng, vườn cảnh Thiết lập cân bảo tồn di sản văn hóa phát triển thị, khu thị cổ thị vừa bảo tồn mặt giá trị đô thị cổ vừa đáp ứng nhu cầu điều kiện sống cho dân cư thị Phong cách kiến trúc độ cao công trình xây khu vực tiếp giáp với di tích cần hài hịa với di tích Bảo tồn ngun vẹn mặt kiến trúc phố, khu phố mang đậm giá trị kiến trúc cổ Thực giãn dân, khơng xây dựng cơng trình có kiến trúc khác biệt; phố khu phố khác giữ gìn cơng trình kiến trúc cổ tiêu biểu Việc cải tạo nội thất trang bị kỹ thuật đại (máy lạnh, đường điện, nước ) không làm ảnh hưởng đến nội thất vốn có di tích 166 Các cơng trình hạ tầng, dịch vụ khu phố cổ không phá vỡ cảnh quan vốn có gây nhiểm mơi trường Duy trì truyền thống văn hóa mơi trường sống đô thị, phát triển du lịch Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể phong mỹ tục nếp sống, lối sống, lễ hội, nghề thủ cơng truyền thống, văn hóa ẩm thực 2.3 Đối với danh lam thắng cảnh Khu vực bảo vệ tồn cảnh quan, mơi trường có liên quan đến di tích Bảo tồn nguyên vẹn giá trị thiên nhiên, giá trị kiến trúc khu di tích; nghiêm cấm việc khai thác nguyên liệu (than, đá ) khu vực di tích Cần quy hoạch việc khai thác nguyên liệu khu vực di tích để đảm bảo an tồn vẻ đẹp tổng thể danh lam thắng cảnh, tổ chức khai thác theo hướng du lịch văn hóa nghỉ ngơi; có giải pháp tốt việc ngăn chặn nhiễm môi trường, xử lý rác thải 2.4 Đối với địa điểm khảo cổ Các địa điểm khảo cổ cần nghiên cứu thám sát khai quật có hệ thống theo kế hoạch lâu dài Sau khai quật cần phủ lấp trở lại để bảo vệ Đối với di tích có giá trị lớn có điều kiện bảo quản áp dụng phương pháp kỹ thuật xây dựng cơng trình che phủ để giữ nguyên trạng hố quật “bảo tàng ngồi trời” Khơng xây dựng cơng trình khu vực tích Trường hợp thật cần thiết, phải tiến hành khai quật toàn di tích, sau thi cơng xây dựng V Các giải pháp chủ yếu Đổi chế, sách, chế độ quản lý di tích 1.1 Phân cấp quản lý di tích Di tích chia thành: - Di tích quốc gia đặc biệt Thủ tướng Chính phủ xếp hạng 167 - Di tích quốc gia Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng - Di tích cấp tỉnh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xếp hạng Hồ sơ xếp hạng di tích Sở Văn hóa - Thơng tin xây dựng (Hồ sơ di sản giới Bộ Văn hóa - Thơng tin chủ trì) Quản lý di tích xếp hạng: - Đối với di sản giới, di tích quốc gia đặc biệt thành lập ban quản lý trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Trong trường hợp chưa có đủ cán chun mơn thành lập Ban quản lý di tích quốc gia đặc biệt trực thuộc Sở Văn hóa - Thơng tin Bảo tàng - ban quản lý di tích tỉnh, thành phố - Đối với di tích cịn lại vào tình hình cụ thể địa phương mà thành lập tổ chức quản lý sau đây: + Những di tích có giá trị, u cầu chun mơn cao thành lập ban quản lý trực thuộc bảo tàng Ban quản lý di tích tỉnh, thành phố + Những khu di tích có quy mơ rộng, phức tạp thành lập Ban quản lý liên ngành trực thuộc Ủy ban nhân dân quận huyện + Di tích tơn giáo giao cho nhà chùa, nhà thờ tổ chức quản lý theo quy định pháp luật + Các di tích khác Ủy ban nhân dân xã, phường định thành lập ban quản lý - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích sau có ý kiến thoả thuận Bộ Văn hóa - Thơng tin dự án, thiết kế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích địa phương trực tiếp đầu tư - Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin phê duyệt dự án, thiết kế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích Bộ Văn hóa - Thông tin trực tiếp đầu tư 168 1.2 Đối với chế, sách Trên sở Luật di sản văn hóa ban hành quy chế cụ thể liên quan đến hoạt động bảo tồn di tích Xây dựng sách đầu tư, sử dụng nguồn vốn thu qua khai thác di tích; chế để thu hút nguồn đóng góp doanh nghiệp ngồi nước cho tu bổ, tơn tạo di tích; sách người có cơng bảo vệ trùng tu di tích thực thường xun cơng tác tra di tích Nâng cấp Trung tâm Thiết kế tu bổ di tích thành quan đầu ngành nghiên cứu bảo tồn di tích Bộ Văn hóa - Thơng tin phối hợp với Bộ Đầu tư xem xét cho phép việc thi công tu bổ di tích dự án nhóm C thực nhiều năm (không phải năm) định thầu di tích có giá trị kiến trúc nghệ thuật địi hỏi trình độ chun mơn cao, khơng kể giá trị gói thầu, trước hết cơng trình kiến trúc nghệ thuật xây dựng chất liệu gỗ, hệ thống tháp Chàm, cơng trình khảo cổ học Cải tiến cơng tác thẩm định dự án, thiết kế quản lý chất lượng tu bổ tơn tạo di tích Bộ Văn hóa - Thơng tin xem xét thẩm định dự án, thiết kế tu bổ tôn tạo di tích quốc gia đặc biệt khơng phân biệt nguồn vốn, hình thức đầu tư qua Bộ qua địa phương phù hợp với Nghị định 52/CP 12/CP Chính phủ Các di tích khác giao Cục bảo tồn bảo tàng Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh, thành phố thẩm định trước trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố phê duyệt Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tu bổ tơn tạo di tích; hệ thống đơn giá định mức; hệ thống tiêu chí làm sở cấp chứng cho tổ chức tư vấn thi công, cán kỹ thuật nhân viên kỹ thuật nhân viên kỹ thuật thực cơng tác tu bổ tơn tạo di tích; ban hành quy chế tu bổ tôn tạo di tích 169 Tăng cường nguồn lực để tu bổ tơn tạo di tích 2.1 Thực chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa có mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu dân tộc - Mục tiêu: Hoàn thành tổng kiểm kê di tích xây dựng hồ sơ khoa học cho di tích, đưa vào lưu trữ quốc gia địa phương Chống xuống cấp tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh Tập trung di tích quốc gia đặc biệt (có danh mục di tích quốc gia đặc biệt ưu tiên đầu tư tu bổ tôn tạo giai đoạn 20002010 kèm theo) Giới thiệu tuyên truyền giá trị di tích, thu hút khách tham quan, tăng nguồn thu qua khai thác di tích - Nguồn vốn thực hiện: Ngân sách nhà nước tập trung đầu tư cho di tích lịch sử, di tích cách mạng kháng chiến, di tích khảo cổ học Các di tích khác đầu tư nguồn ngân sách nhà nước nguồn vốn khác Nguồn thu qua khai thác di tích bao gồm tiền bán vé tham quan di tích, tiền cơng đức, tiền thu qua hoạt động dịch vụ di tích kiến nghị Nhà nước để lại 100% cho đầu tư tu bổ tơn tạo di tích Trước mắt, giai đoạn 2001-2005 tạm tính nguồn vốn kiến nghị với Nhà nước cho thực mục tiêu 1.562 tỷ đồng ngân sách Nhà nước 695 tỷ đồng (bao gồm nguồn thu qua khai thác di tích hàng năm để lại tu bổ tôn tạo di tích ngân sách Nhà nước cân đối hàng năm) Từ 2006-2020 hàng năm đề nghị Nhà nước tăng mức đầu tư cho tu bổ di tích phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế Sử dụng có hiệu ngân sách cấp, vốn liên doanh vốn vay (Danh mục di tích ưu tiên tu bổ, tơn tạo theo biểu đính kèm) 170 2.2 Xây dựng sở vật chất ngành Xây dựng Trung tâm tư liệu tổng hợp di sản văn hóa Cục Bảo tồn bảo tàng Trung tâm Thiết kế tu bổ di tich Xây dựng phịng thí nghiệm nghiên cứu bảo quản di tích di vật, xưởng phục chế vật liệu, chất liệu, tranh tượng v.v đặt Trung tâm Thiết kế tu bổ di tích 2.3 Đào tạo cán quản lý thực tu bổ tôn tạo di tích Xây dựng đội ngũ cán đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ quan trọng hàng đầu phải làm thường xuyên: Tăng cường mở lớp bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ; lựa chọn cán có đủ lực đưa đạo tạo nước nước Đối với người làm cơng tác quản lý di tích học ngành sử học, khảo cổ, Hán Nôm, dân tộc học, mỹ thuật phải bồi dưỡng kiến thức bảo tàng học, Luật Di sản văn hóa, sách chế độ Nhà nước di tích, lý luận kỷ thuật tu bổ, tơn tạo di tích Đối người trực tiếp tu bổ tơn tạo di tích, chun gia ngành xây dựng, kiến trúc, kinh tế cần trang bị thêm kiến thức lịch sử, văn hóa, bảo tàng học, kiến trúc cổ, nguyên tắc kỷ thuật tu bổ tơn tạo di tích, xây dựng hồ sơ di tích Đối với cơng nhân kỹ thuật hoạt động tu bổ tôn tạo di tích cần tập huấn, huấn luyện kỹ thuật, bước thực xếp hạng bậc thợ ngành tu bổ tơn tạo di tích Đối với Cơng ty Tu bổ tơn tạo di tích trung ương Cơng ty Mỹ thuật trung ương cần kiện tồn đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư, thợ kỹ thuật bậc cao để phát triển thành đơn vị chủ yếu thực việc tu bổ tôn tạo di tích đặc biệt quan trọng có u cầu cao kỹ thuật, mỹ thuật, chất lượng cơng trình 171 Xã hội hóa cơng tác tu bổ tơn tạo di tích Tăng cường tun truyền, nâng cao ý thức tôn trọng, bảo tồn phát huy di tích tầng lớp nhân dân, đặc biệt thiếu niên, coi biện pháp quan trọng có ý nghĩa lâu dài bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Ban hành sách cụ thể để khuyến khích nhân dân tham gia vào nghiệp bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Khắc phục tư tưởng bao cấp nhân dân việc bảo vệ tu bổ, tơn tạo di tích đặt di tích vào thiết chế văn hóa xã hội truyền thống xóm làng, thực nhân dân có quyền quản lý, bảo vệ tham gia đóng góp tu bổ di tích Thực ngày tồn quốc bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Lấy ngày 23/11 hàng năm (ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 65/SL bảo vệ di tích) làm ngày tồn quốc bảo vệ di tích Thành lập hội bảo vệ di tích Điều Về di tích dự kiến di tích quốc gia đặc biệt, Bộ Văn hóa Thơng tin giao Cục Bảo tồn bảo tàng xây dựng tiêu chí khoa học, lấy ý kiến Hội đồng khoa học dể thống trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều Cục Bảo tồn bảo tàng chủ trì phối hợp Vụ Kế hoạch, Vụ Tài - Kế tốn xây dựng chế, sách, quy chế tu bổ tơn tạo di tích đặt Điều phổ biến, hướng dẫn Sở Văn hóa - Thơng tin, Bảo tàng, Ban quản lý di tích đơn vị có liên quan tồn quốc thực từ năm 2001 nội dung quy hoạch duyệt Điều Các ơng Chánh Văn phịng Bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Vụ trưởng Vụ Tài - Kế toán, Cục trưởng Cục Bảo tồn bảo tàng, Trưởng Ban quy hoạch Bộ giám đốc Sở Văn hóa - Thơng tin, Bảo tàng, Ban quản lý di tích đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT/BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HĨA -THƠNG TIN THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Lưu Trần Tiêu ... giá tình hình thực quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích thời gian vừa qua thông qua hoạt động quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích Cố Huế, Khu di tích Lam Kinh Khu di tích ATK Định Hóa 69 2.3.1 Một... tơn tạo di tích qua nghiên cứu trường hợp Quy hoạch tu bổ, tôn tạo di tích Cố Huế, Khu di tích Lam Kinh di tích ATK Định Hóa? ?? làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện chưa... 1.1.2 Khái niệm quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích 15 1.1.3 Ngun tắc quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích 21 1.2 Quan điểm quan quản lý nhà nước định hướng quy hoạch tu bổ, tơn tạo di tích

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w