Tìm hiểu công tác quản lý khu di tích lịch sử văn hóa cố đô hoa lư tỉnh ninh bình

76 28 0
Tìm hiểu công tác quản lý khu di tích lịch sử   văn hóa cố đô hoa lư tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khố luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT TÌM HIỂU CƠNG TÁC QUẢN LÝ TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỐ ĐƠ HOA LƢ NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Diên Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hồng Ngân Lớp : Quản lý văn hố 7C Niên khóa : 2006- 2010 HÀ NỘI – 2010 Nguyễn Thị Hồng Ngân Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝDI SẢN VĂN HÓA 1.1 Di sản văn hóa - Đối tƣợng quản lý nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm văn hóa di sản văn hóa 1.1.2: Khái niệm di sản văn hóa vật thể di tích lịch sử văn hóa 1.1.3 Vai trị di sản văn hóa di tích lịch sử - văn hóa đời sống xã hội 1.1 Quản lý nhà nƣớc việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 12 1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nước quản lý Nhà nước văn hoá12 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước 12 1.2.1.2 Khái niệm Quản lý Nhà nước văn hóa 14 1.2.2 Quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 17 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỐ ĐƠ HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH 21 2.1: Tổng quan khu di tích lịch sử văn hóa cố Hoa Lƣ tỉnh Ninh Bình 21 Nguyễn Thị Hồng Ngân Lớp: QLVH- 7C Khố luận tốt nghiệp 2.1.1 Đơi nét non nước Ninh Bình 21 2.1.2 Tổng quan di tích lịch sử văn hóa cố đô Hoa Lư 25 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý khu di tích lịch sử văn hóa cố Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình 31 2.2.1 Bộ máy hoạt động Ban quản lý di tích cố Hoa Lư 31 2.2.2 Công tác kiểm tra xây dựng thực quy hoạch bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa - lịch sử khu di tích cố đô Hoa Lư 33 2.2.3 Công tác thiết lập hồ sơ di tích 36 2.2.4 Công tác bảo tồn tôn tạo di tích 38 2.2.5 Công tác quản lý phát huy tác dụng khu di tích 41 2.3 Công tác kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hố cố Hoa Lƣ 47 2.4 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý khu di tích 48 2.4.1 Những thuận lợi 48 2.4.2 Những khó khăn 48 CHƢƠNG III MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỐ ĐƠ HOA LƢ NINH BÌNH 50 3.1 Một số phƣơng hƣớng 50 3.1.1 Phương hương chung 50 3.1.2 Phương hướng cụ thể việc tu bổ, tôn tạo khai thác sử dụng di tích cố Hoa Lư 53 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý 60 3.2.1 Biện pháp quản lý 60 3.2.2 Hồn thiện chế sách 61 Nguyễn Thị Hồng Ngân Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực, hoàn thiện máy quản lý Nhà nước khu di tích lịch sử - văn hoá 64 3.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố 66 3.2.5 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý Nhà nước việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố 67 3.2.6 Gắn di tích với phát triển du lịch 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Nguyễn Thị Hồng Ngân Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua ngàn năm đất nước ta hình thành phát triển ngày nay, trình có khơng thăng trầm lịch sử có lúc suy, lúc thịnh, có tự chủ hào hùng, có dân tộc chìm bóng đen nơ lệ Nhưng lịch sử dù có biến thiên nét đẹp văn hóa truyền thống nhân dân ta không bị mai mà cịn phát triển ngày rực rỡ Cũng lẽ đó, văn hóa truyền thống Việt Nam tồn đóng vai trị quan trọng việc bảo lưu giá trị văn hóa cũ đẹp đẽ dân tộc bao gồm giá trị văn hóa vật thể giá trị văn hóa phi vật thể, văn hóa vật thể bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Đặc biệt di tích lịch sử vật chứng nhắc tới thông điệp hệ trước trao lại cho hệ sau, kết tinh văn hóa khứ dân tộc, qua di tích lịch sử ta tìm đến với giá trị văn hóa truyền thống, cảm nhận nét đẹp, giá trị thẩm mỹ cha ông để lại Di tích lịch sử văn hóa gắn liền với đời sống tinh thần nhân dân từ mà khơi dậy niềm tự hào dân tộc, yêu quê hương đất nước Là kinh đô nhà nước phong kiến tập quyền Kinh đô Hoa Lư kinh đô ba triều đại nhà Đinh, Lê khởi thủy triều Lý, tồn 42 năm, minh chứng cho giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc Cho đến ngày nay, cung điện tráng lệ khơng cịn mà cịn lại di tích để tìm với khứ Tuy nhiên di tích lịch sử văn hóa ln đứng trước nguy bị hủy hoại thời gian, thiên tai, yếu tố người Một vấn đề lớn đặt cho nhà quản lý bảo tồn phát triển di tích lịch sử Trước thực trạng địi hỏi cấp, ngành phải có biện pháp để giữ gìn phát huy giá trị di tích Nguyễn Thị Hồng Ngân Lớp: QLVH- 7C Khố luận tốt nghiệp Quản lý di tích lịch sử vấn đề khó, di tích lịch sử hàm chưa khơng đơn vật chất hình mà nơi lưu giữ linh hồn dân tộc, nơi sinh hoạt văn hoá tinh thần nhân dân vấn đề nhạy cảm, làm để di tích lịch sử phát huy giá trị vốn có nó, nhà quản lý hố cần làm làm lý thúc để lựa chọn đề tài Được sinh mảnh đất Ninh Bình sống gắn bó, chứng kiến biến thiên ngày di tích mà người viết lựa chọn đề tài “Tìm hiểu cơng tác quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa cố Hoa Lư tỉnh Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở đường lối Đảng, Nhà nước vân đề bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Tìm hiểu phân tích thực tiễn cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa cố Hoa Lư, đưa số đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý di tích, bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống Mục đích nghiên cứu Nhằm góp phần nhỏ với quan chức bảo vệ, gìn giữ di tích lịch sử - văn hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài đề cập đến công tác quản lý khu di tích lịch sử văn hóa cố Hoa Lư Làm sáng tỏ số vấn đề di tích lịch sử văn hóa, công tác quản lý khu trung tâm cố đô Hoa Lư năm gần Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, người viết sử dụng phương pháp: - Phương pháp điền dã - Phương pháp đọc tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn Nguyễn Thị Hồng Ngân Lớp: QLVH- 7C Khố luận tốt nghiệp Đóng góp đề tài Đề tài đóng góp kiến thức nhỏ ngiên cứu bước đầu công tác quản lý di tích Về lý luận: Đề tài làm rõ vấn đề vai trò Nhà nước quản lý văn hóa dân tộc nói chung di tích lịch sử văn hóa nói riêng Về thực tiễn: Nêu lên vấn đề được, chưa công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng khu di tích, từ đưa số giải pháp Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luật, có ba chương Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận quản lý di sản văn hóa Chƣơng II: Thực trạng cơng tác quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa cố Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình Chƣơng III: Một số phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao hiệu quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa cố Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình Nguyễn Thị Hồng Ngân Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HĨA 1.1 Di sản văn hóa - Đối tƣợng quản lý nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm văn hóa di sản văn hóa Nói tới văn hóa nói tới phạm trù rộng lớn, khái niệm phức tạp đa nghĩa có nhiều định nghĩa khác văn hóa, theo thống kê có gần 400 định nghĩa văn hóa nhìn nhận với khía cạnh khác Theo UNESCO định nghĩa văn hóa với nghĩa rộng: “Văn hóa hệ phức thể phức thể tổng thể đặc trưng, diện mạo tinh thần vật chất, tri thức tình cảm…khắc họa nên sắc cộng đồng, gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia, xã hội…Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng …” Theo định nghĩa văn hóa UNESCO với nghĩa hẹp “Văn hóa tổng thể hệ thống biểu trưng (kí hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng khiến cộng đồng có đặc thù riêng Cũng cần nhấn mạnh thêm: Văn hóa bao gồm hệ thống cá giá trị để đánh giá vật, tượng (đẹp hay xấu, đạo đức hay vô luân, phải hay trái …) theo quan điểm cộng đồng đó” Theo định nghĩa văn hóa Taylor: “Văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa dân tộc từ rộng định phức hợp bao gồm khoa học, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo lý, phong tục, pháp luật khả tập quán khác mà người đạt tổng thể xã hội ” Trong quan điểm Hồ Chí Minh, khái niệm văn hóa hiểu theo nghĩa: Nguyễn Thị Hồng Ngân Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp Nghĩa rộng nhất: Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra: “Vì lẽ sinh tồn, mục đích sống lồi người sáng tạo phát sinh ngôn ngữ chữ viết, đạo đức luật pháp, khoa học tôn giáo, văn hóa nghệ thuật, cơng cụ cho sống ngày ăn mặc phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt, gồm có biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” (trích tr 431, tập 3, HCM toàn tập – NXB ctri QGVN HCM, 1995 ) Theo nghĩa hẹp: Văn hóa giá trị tinh thần, HCM viết: “Trong cơng kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề cần lưu ý phải coi quan trọng ngang nhau: Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa”(trích Tr 9, Văn kiện Hội BCH TW khóa VIII – NXB Chính trị QG - Hà Nội, 2001 ) Theo nghĩa hẹp: “Văn hóa đơn giản trình độ học vấn người, văn hóa trình độ phát triển vật chất tinh thần lòai người, văn hóa khái niệm mà nội dung bao gồm khoa học, kỹ thuật, giáo dục, văn hóa nghệ thuật…hoặc văn hóa khái niệm lối sống, nếp sống, đạo đức, xã hội” Trong cuốn: “Mấy vấn đề lý luận xây dựng văn hóa nước ta “ GS TS Hồng Vinh cho rằng: “Văn hóa tồn sáng tạo người tích lũy lại trình hoạt động thực tiễn xã hội đúc kết lại thành hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội, biểu thông qua di sản văn hóa hệ thống ứng xử văn hóa cộng đồng Hệ giá trị xã hội thành tố cốt lõi làm nên sắc riêng cộng đồng xã hội Nó có khả chi phối đời sống tâm lý vào hoạt động người sống xã hội ấy.” Trong giảng “ Lịch sử văn hóa Việt Nam”GS Trần Quốc Vượng cho rằng: “Văn hóa tự nhiên biến đổi người văn hóa tổng Nguyễn Thị Hồng Ngân Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp thể mối quan hệ nhiều chiều với tự nhiên với người xã hội mình” GS TS Trần Ngọc Thêm giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam”Quan niệm: “Văn hóa hệ thống hữu có giá trị vật chất giá trị tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình”(Tr 10, Cơ sở văn hóa VIệt Nam – Trần Ngọc Thêm NXB giáo dục, 1995 ) Văn hóa phản ánh đặc sắc nét đẹp dân tộc nhân loại cốt lõi tạo nên phát triển xã hội loài người Văn hóa khơng gian sống người phương tiện để kiến tạo sống Văn hóa có tư cách hệ thống cấu trúc ý nghĩa cộng đồng mà với ý nghiã người định nghĩa, xử lý, thể biến đổi thực Chính mà văn hóa hình thái chuẩn mực, giá trị hình thái biểu tượng người sáng tạo nên giúp người có điển quy để người hành động, nhận thức biến đổi thực Trong hoàn cảnh lý tưởng hình thái chuẩn mực, giá trị biểu tượng khắc họa nghệ thuật Vì qua nghệ thuật văn hóa trở nên có tính sáng tạo hoạt động ln hướng tới văn hóa đời thường Trong văn kiện hội nghị lần thứ V BCH TW Khóa VIII: Về công tác xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đảng ta thống quan điểm văn hóa nhìn tổng thể phải bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Như di sản văn hóa với tư cách kết hoạt động văn hóa đương nhiên chỉnh thể bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể qua vật thể hình mà thể giá trị văn hóa vơ hình lưu giữ theo thời gian Trong tuyên bố hiệp hội quốc gia Đông Nam Á di sản văn hóa ký kết Thái Lan, với việc nêu lên tầm quan trọng vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng quốc gia hiệp Nguyễn Thị Hồng Ngân Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp Trong trường hợp cần thiết sử dụng số hạng mục di tích với chức khác không làm biến đổi cấu trúc không gian nội thất khu di tích - Các cơng trình phụ trợ phép xây dựng, phải nằm khu vực bảo vệ di tích gồm: nhà trưng bày, nhà tiếp khách nơi làm việc Ban Quản lý, trạm điện, hệ thống phòng cháy, chữa cháy… Hiện cơng trình phụ trợ khu di tích đền vua Đinh, vua Lê chưa đầu tư xây dựng mà cịn nằm khu vực khu di tích Ví dụ nhà trưng bày đặt nhà ngang đền vua Đinh, trụ sở Ban Quản lý nhà ngang đền vua Lê - Các cơng trình phục vụ như: bãi đỗ xe, bến thuyền, quán ăn uống, giải khát, công trình vệ sinh, cửa hàng lưu niệm… bố trí tách biệt khỏi khu vực bảo vệ di tích, khơng gây ô nhiễm môi trường, phù hợp với cảnh quan khu di tích Hiện khu đền vua Đinh, vua Lê cơng trình phục vụ chưa quy hoạch Ví dụ dịch vụ ăn uống, giải khát, đồ lưu niệm chưa có mà chủ yếu người dân Ban Quản lý cử người bán sách, tập gấp giới thiệu khu di tích lại đặt cung khu di tích, cơng trình vệ sinh nằm khn viên bảo vệ khu di tích - Xây dựng tượng đài khu di tích để ghi dấu tưởng nhớ cơng ơn vị hồng đế, kết hợp với khuôn viên, vườn hoa… phải đặt khu di tích nơi có diện tích lớn, thích hợp khơng làm ảnh hưởng tới di tích gốc - Kiên trừ hủ tục, chống lại biểu tiêu cực, thương mại hoá sử dụng khai thác khu di tích - Nghiêm cấm hình thức dịch vụ có khả gây nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng tới cảnh quan di tích - Việc thu phí tham quan lệ phí sử dụng, khai thác khu di tích phải tuân theo quy định chung, khoản thu phải đầu tư cho việc tu bổ Nguyễn Thị Hồng Ngân 58 Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp bảo quản di tích - Khai thác giá trị khu di tích phải có kế hoạch hợp lý, hiệu quả, tránh tình trạng khai thác q tải phá vỡ mơi trường di sản - Cơng trình xây dựng phải tương xứng phù hợp với khung cảnh chung di tích màu sắc, khối tích, hình thức kiến trúc, vật liệu xây dựng… - Khai thác phải làm giàu, nâng cao giá trị lịch sử, văn hoá, nhân văn - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, lịch sử, khảo cổ, hấp dẫn khách tham quan du lịch, tìm hiểu văn hố, tín ngưỡng Từ phương hướng khai thác giá trị văn hố, lịch sử khu di tích người viết mạnh dạn đưa số đề xuất loại hình khai thác khu di tích cố Hoa Lư: - Xây dựng cơng viên văn hố lịch sử bao gồm hệ thống cơng trình đền vua Đinh, vua Lê; lăng vua Đinh, vua Lê; khai quật cung điện cổ; nhà bia Lý Công Uẩn ,núi Mã Yên, núi Phi Vân - Tổ chức tuyến leo núi - Xây dựng địa điểm tổ chức lễ hội, biểu diễn chương trình ca nhạc dân tộc, tích cổ theo truyền thuyết dân gian, tạo dựng bến thuyền rồng đưa đón khách du lịch dọc sơng Sào Khê Tại bến thuyền có tổ chức hình thức vui chơi giải trí mơ theo truyền thuyết dân gian - Tôn tạo cảnh quan, tuyến vào khu vực đền vua Đinh, vua Lê, trồng xanh tạo cảnh quan đẹp dọc tuyến đường trục vào làng cổ Tái khung cảnh Kinh đô Hoa Lư hoạt động thành cổ mơ hình thu nhỏ có đủ tư liệu lịch sử ghi chép - Xây dựng trung tâm dịch vụ du lịch gồm: cửa hàng bán đồ lưu niệm, ăn uống giải khát, nhà điều hành quản lý, giới thiệu, hướng dẫn - Hình thành tuyến du lịch phương tiện giao thông công cộng nhỏ để đưa đón khách Nguyễn Thị Hồng Ngân 59 Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp - Cải tạo làng cổ, đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt giao thơng, hệ thống cấp nước, vệ sinh môi trường Hướng dẫn tham gia hoạt động kinh doanh du lịch như: dịch vụ nhà nghỉ, bán đồ lưu niệm, tổ chức chương trình sinh hoạt văn hoá truyền thống cộng đồng để hấp dẫn khách du lịch Công tác bảo tồn phát huy tác dụng khu di tích có ý nghĩa liên quan chặt chẽ với nhau, có bảo tồn tốt có để phát huy tác dụng chúng bảo tồn mà khơng phát huy tác dụng di tích di phần ý nghĩa phát triển xã hội Vì di tích phải sử dụng cách tích cực vào nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần lành mạnh nhân dân, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, làm sáng tỏ lịch sử , văn hoá dân tộc, phục vụ cho việc khai thác du lịch, nâng cao giá trị tâm linh, mức độ mang đến cho cơng đồng lợi ích thiết thực 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý 3.2.1 Biện pháp quản lý Thành lập trung tâm bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản khu cố đô Hoa Lư để đảm bảo chức - Xây dựng chế sách, phối hợp chặt chẽ liên ngành công tác quản lý, phối hợp chặt chẽ Ban quản lý di tích Cố Hoa Lư với Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh, kết hợp chặt chẽ Ban quản lý di tích với quyền địa phương Xã Trường Yên, chịu địa trực tiếp UBND huyện Hoa Lư - Thanh tra, kiểm sốt mơi trường vùng để phát cố, vi phạm Pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh Công ước Quốc tế hoạt động gây nhiễm mơi trường để có giải pháp xử lý kịp thời đảm bảo di tích lịch sử khơng bị xâm phạm - Xây dựng chế sách kinh tế, tài để tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho công tác bảo tồn đầu tư xây dựng Các văn Nguyễn Thị Hồng Ngân 60 Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp đề trình HĐND, UBND tỉnh phê chuẩn - Xúc tiến chương trình nâng cao lực cán chuyên ngành bảo tồn, cung cấp đủ điều kiện trang thiết bị cần thiết phục vụ cơng tác bảo tồn trạng khu di tích cố Hoa Lư dang cịn thiếu nhiều cán có chun sâu cơng tác tơn tạo, bảo tồn di tích - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường tham gia công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản - Về thực quy hoạch + Thiết lập dự án đầu tư thành phần việc tu bổ tôn tạo có chiến lược thực quy hoạch di tích, phân loại, phân giai đoạn thực huy động nguồn vốn từ quan cấp doanh nghiệp tiền công đức khách thập phương + Thực dự án tu bổ tơn tạo, cần tìm chủ du án phải có kinh nghiệp uy tín thực cơng tác tơn tạo di tích có yêu cầu đặc thù riêng + Tiến hành thủ tục thực ranh giới vùng bảo tồn Sở Địa cấp để quản lý lập quy hoạch chi tiết xây dựng khu vực làm sở tiến hành dự án thành phần + Tham gia xét duyệt, thẩm định, giám sát dự án phát triển kinh tế, xây dựng cơng trình để đảm bảo hài hồ xây dựng với cơng trình kiến trúc cổ có cảnh quan thiên nhiên + Bảo vệ vùng đất giao quản lý, không cho phép xây dựng lấn chiếm trái phép, mua bán chuyển nhượng đất, gây khó khăn cho việc thực quy hoạch 3.2.2 Hồn thiện chế sách Do tính chất đặc biệt quan trọng, vùng lưu giữ lịng đất dấu tích Kinh Hoa Lư cổ xưa hữu mặt đất tồn nhiều cơng trình di tích lịch sử – văn hoá nhiều kỷ, cảnh quan thiên nhiên Do biện pháp quản lý bảo vệ phải đạt mục tiêu bảo tồn, tôn tạo di sản mà Bộ Văn hoá - Thể thao – Du lịch ban hành Nguyễn Thị Hồng Ngân 61 Lớp: QLVH- 7C Khố luận tốt nghiệp phải hồn thiện chế sách quản lý Cơng việc cần tiến hành xếp lại máy Ban quản lý di tích cố đô Hoa Lư, bổ sung thêm lãnh đạo Ban, bên cạnh xây dựng đội ngũ cán đủ số lượng, chất lượng trình độ chun mơn Phối hợp với nghành liên quan để khai thác, phát huy tác dụng khu di tích Cố Hoa Lư, kết hợp hình thức quản lý Nhà nước với tự quản nhân dân viện bảo vệ phát huy tác dụng khu di tích cố đô Hoa Lư - Xây dựng văn pháp quy bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa cố Hoa Lư - Kiểm tra, tra việc thực văn pháp luật khu di tích lịch sử - văn hố cố Hoa Lư - Lập quy hoạch chi tiết để làm sở cho việc lựa chọn vị trí hạng mục dự kiến xây dựng, quy hoạch tiêu trí quy mơ, tầng cao cơng trình, hình thức kiến trúc, màu sắc, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, ngưỡng phát triển dân cư khu di tích, khoanh vùng phát triển dân, tránh làm ảnh hưởng tới trình khai quật di tích khảo cổ lịng đất, vịng thành khu di tích cố Hoa Lư - Cải tiến công tác thẩm định dự án, thiết kế quản lý chất lượng tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa cố Hoa Lư dự án thành phần xây dựng khu vực phải Hội đồng chuyên môn xem xét, thẩm định cấp có thẩm quyền phê duyệt nguyên tắc bảo vệ, tôn tạo cảnh quan khu vực - Xây dựng chuẩn kỹ thuật tu bổ tơn tạo di tích khơng làm giá trị mặt kiến trúc kinh thành cổ xưa, hệ thống đơn giá định mức, hệ thống tiêu chí làm sở cấp chứng cho tổ chức tư vấn thi công - Ban hành quy chế tu bổ tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa cố Hoa Lư tránh tu bổ cách tràn lan Nguyễn Thị Hồng Ngân 62 Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp - Thực cấp giấy phép, quản lý hướng dẫn xây dựng theo quy hoạch tổng thể quy định bảo vệ mơi trường cảnh quan, có sách quản lý hộ gia đình hộ dân cư sống di tích cố Hoa Lư gian hàng khu dịch vụ không làm ô nhiễm môi trường, làm hỏng cảnh quan di tích Q trình thi cơng cơng trình khu vực phải tn thủ nguyên tắc bảo vệ, không ảnh hưởng đến cơng trình di tích thiên nhiên vùng cố - Xây dựng sách đầu tư sử dụng nguồn vốn thu qua khai thác di tích từ nguồn tiền bán vé, tiền cơng đức khách thập phương có sở rõ ràng để thu hút nguồn vốn đóng góp doanh nghiệp ngồi nước cho tu bổ, tơn tạo di tích cố Hoa Lư - Ban hành sách việc phát triển dân cư, giải phóng đền bù cho hộ dân vùng quy hoạch - Ban hành quy định quản lý, hướng dẫn xây dựng nhà dân tự xây dựng xung quanh vùng di tích cố Hoa Lư để trách che lấp cảnh quan thiên nhiên, hình thức kiến trúc khơng hài hồ với cơng trình có - Ban hành chế, sách ưu tiên để khuyến khích thu hút đầu tư từ nhiều thành phần kinh tế khác - Có chế sách việc bảo vệ xanh, bảo vệ môi trường khu di tích cố Hoa Lư Bên cạnh quy định cụ thể nhằm đề cao trách nhiệm Nhà nước, cần bổ sung chế sách để xác định quyền nghĩa vụ người dân việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố cố Hoa Lư Tạo điều kiện thuận lợi cho công dân tham gia vào nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hố Thực chế mở rộng kết hợp giữ khu di tích dịch vụ du lịch văn hố nhằm tạo thêm nguồn lực cho khu di tích để hỗ trợ cho nghiệp quản lý khu di tích Đồng thời giới thiệu rộng rãi khu di tích cho khách tham quan Nguyễn Thị Hồng Ngân 63 Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp 3.2.3 Trú trọng đào tạo nguồn nhân lực, hoàn thiện máy quản lý Nhà nƣớc di tích lịch sử - văn hố Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng vấn đề chun mơn nghiệp vụ yếu tố định tất ngành lĩnh vực, vấn đề then chốt phát triển Đặc biệt thời đại kinh tế tri thức, để tồn phát triển người ln ln phải học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ lực chun mơn Cũng tất ngành kinh tế khác, văn hóa coi lĩnh vực quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, mục tiêu, động lực phát triển ngành kinh tế Vì lĩnh vực văn hoá việc đào tạo nguồn nhân lực quan trọng, lĩnh vực Quản lý văn hoá Hiện Ban quản lý di tích cố Hoa Lư có 25 người, có người hưởng lương từ nguồn ngân sách nghiệp, 16 người hưởng từ ngân sách bán vé, lệ phí tham quan người hợp đồng ngắn hạn Trong trình độ chun mơn: Đơn vị có 12 người trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp lại sơ cấp lao động phổ thơng Như thấy số người có trình độ chun mơn cao q số người lao động phổ thông nhiều Số người chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ khơng thể đáp ứng u cầu công việc Mặt khác tổ chức máy quản lý khu di tích cố Hoa Lư chưa hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu công việc khu di tích, thiếu nhiều cán khoa học kỹ thuật, cán nghiên cứu khoa học, cán hướng dẫn tham quan, thuyết minh… dẫn đến tình trạng cán phải kiêm nhiệm nhiều việc khác Do cịn nhiều hạn chế trình độ lực chuyên môn, số cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu công việc như: quản lý bảo vệ thực công tác tu bổ, tơn tạo phát huy tác dụng khu di tích Hơn hạn chế cấu nhân lực Ban quản lý di tích cố Hoa Lư Trưởng ban thay đổi nhiều dẫn đến tình trạng người Nguyễn Thị Hồng Ngân 64 Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp đứng đầu khu di tích chuyển từ quan đến quan khác chưa có trình độ chun sâu, thời gian tìm hiểu, thích nghi với cơng việc Bên cạnh số lượng biên chế cán cịn q ít, cần phải bổ sung Đứng trước phát triển xã hội, yêu cầu chức nhiệm vụ đặt ngày lớn đòi hỏi máy Ban Quản lý di tích cố Hoa Lư ngày phải củng cố hoàn thiện, nâng cao số lượng lẫn chất lượng cho có máy quản lý thống nhất, nắm chuyên mơn, cần thiết hỗ trợ phận khác đồng đủ sức điều hành hoạt động quản lý, cơng tác giữ gìn, phát huy tác dụng khu di tích cố Hoa Lư xứng tầm di tích mang ý nghĩa quốc gia Xuất phát từ hạn chế nguồn nhân lực cơng tác quản lý di tích, tỉnh Ninh Bình phải đặc biệt quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác bảo tồn, bảo tàng, cung cấp nguồn nhân lực cho không di tích cố Hoa Lư mà cịn tạo nguồn nhân lực cho cơng tác quản lý di tích địa bàn tỉnh, góp phần cơng tác giữ gìn, phát huy giá trị di tích làm tốt cơng tác quảng bá hình ảnh cố Hoa Lư, Maketing, khai thác du lịch, phải có sách động viên khuyến khích người làm cơng tác này, đãi ngộ họ cán làm công tác lĩnh vực khoa học khác để họ yên tâm phấn khởi yêu nghề Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, thuyết minh có trình độ kiến thức hiểu sâu rộng lịch sử, kiến trúc, điêu khắc, văn hố, phong tục tập qn… có khả giao tiếp, ứng xử tốt, hình thức đẹp để truyền đạt đầy đủ giá trị, nội dung chứa đựng di tích, đáp ứng đầy đủ yêu cầu nhận thức, hiểu biết khách tham quan… Đào tạo chuyên gia có khả thẩm định chun mơn cao, đảm bảo q trình tơn tạo tu sửa có biện pháp hợp lý bảo tồn nguyên trạng bảo tồn phát triển, trú trọng đến đội ngũ công nhân thi cơng cơng trình kiến trúc Nguyễn Thị Hồng Ngân 65 Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp 3.2.4 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố Di tích lịch sử - văn hố sáng tạo vốn sáng tạo tầng lớp nhân dân lao động Mặc dù di tích chịu quản lý quan Nhà nước, hết nhân dân ln người gần gũi với di tích nhiều Do tuyên truyền giáo dục phổ biến cho quần chúng nhân dân vai trị vị trí di tích, đồng thời tiến hành hoạt động giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao ý thức pháp luật bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh Muốn bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố nói chung di tích cố Hoa Lư nói riêng, cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm người dân để họ hiểu vai trị quan trọng họ nghiệp bảo vệ, gìn giữ di tích cố Hoa Lư Do cần phải tiến hành nhiều hoạt động thiết thực nhằm giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ di tích lịch sử danh lam thắng cảnh tuyên truyền pano, áp phích, đài phát thanh, truyền hình, tờ gấp, sách báo giới thiệu nét đẹp, hình ảnh cố Hoa Lư Hiện cố Hoa Lư chưa có trang web riêng, cần phải có trang web riêng để quảng bá giới thiệu thu hút du lịch - Thường xuyên giới thiệu tuyên truyền rộng rãi Luật Di sản văn hoá, văn luật liên quan bảo vệ di tích cố Hoa Lư Trích điều khoản Luật liên quan đến quản lý bảo vệ di tích đến người dân đặc biệt quan đón tiếp khách dịch vụ khu di tích để người có ý thức tuân thủ pháp luật công tác bảo vệ di tích - Ban quản lý di tích cố Hoa Lư nên tổ chức nói chuyện, tuyên truyền giáo dục cho tầng lớp nhân dân ý thức bảo vệ di sản văn hoá dân tộc, đồng thời tăng cường ý thức làm chủ nhân dân khu di tích, động viên khuyến khích họ bảo vệ giữ gìn di tích lịch sử - văn hoá sở quản lý Nhà nước quy mơ khơng bó hẹp huyện Hoa Lư mà địa bàn tỉnh Ninh Bình Nên đưa Nguyễn Thị Hồng Ngân 66 Lớp: QLVH- 7C Khố luận tốt nghiệp buổi nói chuyện lên phương tiện truyền thông - Tổ chức ngày di sản văn hoá để nâng cao nhận thức nhân dân giá trị di sản văn hoá Đặc biệt cần trú trọng tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ phát huy di sản văn hoá hệ trẻ Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá trường học, cấp học, giáo dục truyền thống tốt đẹp, lòng yêu quê hương đất nước, làm cho hệ trẻ tương lai biết quý trọng giá trị văn hố dân tộc Hình thành nên lớp người có ý thức việc bảo vệ di sản văn hố dân tộc, đưa hình ảnh, bảng hỏi, giới thiệu cố đô Hoa Lư vào học ngoại khóa học sinh tiểu học, trung học địa bàn tỉnh , giáo dục cội nguồn kết hợp với giáo dục bảo vệ di tích Khi nhân dân nhận thức tầm quan trọng di sản văn hoá dân tộc nắm vững Luật Di sản văn hố họ trở thành lực lượng bảo vệ di tích lịch sử - văn hố có hiệu 3.2.5 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố Đây nội dung quan trọng công tác quản lý Nhà nước khu di tích lịch sử - văn hoá Là biện pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo cho việc chấp hành tốt quy định bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá - Kiểm tra việc thực quy hoạch kế hoạch bảo vệ, phát huy giá trị khu di tích lịch sử - văn hố cố đô Hoa Lư cách thường xuyên chủ động đạo theo dõi Sở văn hóa UBND huyện Hoa Lư - Kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh tế vùng, không cho phép hoạt động gây tác động xấu trực tiếp hay gián tiếp tới môi trường, cảnh quan khu vực vùng bảo vệ đặc biệt khu di tích Nguyễn Thị Hồng Ngân 67 Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp - Thường xun kiểm sốt chặt chẽ tiêu chí môi trường không để hộ dân xả rác mơi truơng xung quanh khu di tích, trú vệ sinh môi trường mùa lễ hội - Thường xuyên kiểm tra hướng dẫn người dân sống khu vực di tích xây dựng để hài hịa với cảnh quan thiên nhiên - Kiểm tra hoạt động dịch vụ phương tiện dịch vụ vận chuyển để tránh gây ô nhiễm ô nhiễm môi trường, xử lý kịp thời nghiêm khắc trường hợp vi phạm - Đối với khu di tích cố Hoa Lư, khu vực dịch vụ bày bán lộn xộ hai bên đường nối đền thờ vua Đinh vua Lê hàng quán dai chiếu hay áo mưa để lót trưng bày hàng gây mỹ quan khu di tích, cần có biện pháp quản lý kiểm tra xử lý kịp thời - Tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh mơi trường bến bãi khu di tích cố Hoa Lư 3.2.6 Gắn di tích với phát triển du lịch Phát triển du lịch giai đoạn vấn đề vô quan trọng tạo nghành cơng nghiệp khơng khói Trên thực tế di tích lịch sử văn hố cố Hoa Lư địa điểm khai thác du lịch đầy tiềm mặt giá trị văn hoá vật thể giá trị văn hoá phi vật thể, đặc biệt du lịch văn hố tâm linh, du khách tìm với Di tích cố Hoa Lư tim với dấu ấn giai đoạn lịch sử hồ hùng dân tộc, bồi đắp lịng tự hoà dân tộc, du khách đến với cố đô Hoa Lư với miềm đất núi non kỳ vĩ Tuy nhiên tiềm sẵn có khu di tích chưa phát huy hết tác dụng Vì thời gian tới để nâng cao hiệu khai thác du lịch cân tiện hành số biện pháp như: Xây dựng chương trình du lịch theo dịng lịch sử tìm với cội nguồn với yếu tối lịch sử, người, tái lại truyền thuyết vị vua tài ba Tăng cường đầu tư cho phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch, Nguyễn Thị Hồng Ngân 68 Lớp: QLVH- 7C Khố luận tốt nghiệp ăn đặc sản quê hương cơm cháy, dê núi, cá rô tổng trường, sản phẩm truyền thống, xây dựng làng cổ lại đầy đủ giai đoạn thời Đinh Lê, mô lại truyền thuyết vua Đinh Tập trung nâng cấp sở hạ tầng, dịch vụ ăn uống, bán đố lưu niệm, sản phẩm văn hoá mang sắc địa phương, xây dựng nhà hàng, khách sạn chất lượng cao, Liên kết với tuor du lịch, nhằm quảng bá hình ảnh, thu hút khách thăm quan, tạo tuor du lịch nối liền dịa điểm du lịch nội tỉnh, từ động Tràng An, qua cố Hoa Lư, chìa Bái Đính, đến Cúc Phương nhà thờ Phát Diệm, với đông Tam Cốc Tăng cường điểm du lịch để núi chân khách lưu trú lại dài ngày, kết hợp đình đền di khảo cổ học liên quan để mở rộng phạm vi thăm quan thu hút khách lưu trú dài ngày Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ kiến thức sâu rộng thường xuyên cho học lớp bồi dưỡng nâng cao hiệu chun mơn nghiệp vụ Bên cạnh đưa loại hình nghệ thuật truyền thống biểu diễn, đa dạng hoạt động khu di tích Nguyễn Thị Hồng Ngân 69 Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong xu phát triển xã hội thời kỳ hội nhập, giá trị văn hóa giá trị di tích phải trân trọng đề cao, thể phần hồn dân tộc Di tích lịch sử trình hội nhập coi sứ giả dân tộc để giao văn hóa trường quốc tế Phát huy giá trị di tích phát huy tác dụng mặt văn hóa, lịch sử khai thác tiềm kinh tế phát triển du lịch góp phần lớn việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Cố Hoa Lư khu di tích lịch sử - văn hoá tiếng trở thành di sản văn hố dân tộc ta, mang giá trị văn hố, lịch sử vô quý giá phản ánh tư tưởng cộng đồng xã hội Trải qua khắc nghiệt thời gian, cố đô tồn lung linh lòng dân tộc Đặc biệt với phát triển ngành kinh tế văn hố du lịch ngày trú trọng phát triển, điều kiện thuận lợi đồng thời thách thức phải vượt qua khu di tích Mặt khác vấn đề ô nhiễm môi trường thách thức đe doạ trực tiếp phát triển khu di tích Để hạn chế khắc phục tình trạng trên, thời gian tới phải thực tốt công tác quản lý khu di tích khơng việc riêng Ban Quản lý di tích danh lam thắng cảnh mà nhiệm vụ chung tất người Hiện nay, cơng tác quản lý khu di tích cịn tồn tại, hạn chế định Do tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước phát huy vai trị nhân dân q trình quản lý cơng việc vừa mang tính cấp thiết vừa mang tính lâu dài khu di tích cố đô Hoa Lư Nguyễn Thị Hồng Ngân 70 Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy quần thể di tích lịch sử - văn hố cố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình (2002), Bộ xây dựng - Viện quy hoạch đô thị nông thôn Hà Nội Lã Đăng Bật (1998), Cố đô Hoa Lư lịch sử danh thắng, NXB Thanh niên Hà Nội Lã Đăng Bật, Nguyễn Xuân Thảo (2004) - Xây dựng thành phố Hoa Lư du lịch, UBND tỉnh Ninh Bình Lã Đăng Bật (2004), Mấy vấn đề cấp bách bảo vệ di sản văn hoá Việt Nam, Tạp chí Cộng sản Hồng Sơn Cường (2003), Văn hố góc nhìn Đại học Sư phạm Các pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử văn hoá nước CHXHCN Việt Nam (1998) Nguyễn Thế Giang (1982) - Kinh Hoa Lư, NXB Văn hố Lê Hải, Trương Đình Tưởng (1982) Truyền thuyết Hoa Lư, Sở VHTT Hà Nam Ninh Hồng Đạo Kính (2002), Di sản Văn hoá bảo tồn trùng tu, NXB VHTT 10 Luật Di sản văn hoá Nghị định thi hành (2003) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Đặng Công Nga (2002) Kinh đô Hoa Lư thời Đinh Tiền Lê, Sở VHTT tỉnh Ninh Bình 12 Phan Ngọc (2005), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB VHTT Hà Nội 13 Pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh Hội đồng Nhà nước (1984) 14 Nguyễn Văn Trị (2004), Cố Hoa Lư, NXB Văn hoá dân tộc Nguyễn Thị Hồng Ngân 71 Lớp: QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp 15 TS Phan Văn Tú (1999), Khoa học quản lý, NXB Văn hố Thơng tin 16 Trương Đình Tưởng (chủ biên) (2004), Địa chí văn hố dân gian Ninh Bình, NXB Thế giới 17 Văn kiện Nghị BCH Trung ương khoá VIII (2001), NXB Chính trị Quốc gia 18 Văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ 10 BCH Trung ương Đảng, khố IX (2003), NXB Chính trị Quốc gia 19 PGS Hoàng Vinh (1997) Một số vấn đề bảo tồn phát triển văn hố dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Hồng Ngân 72 Lớp: QLVH- 7C ... giữ di tích lịch sử - văn hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài đề cập đến cơng tác quản lý khu di tích lịch sử văn hóa cố Hoa Lư Làm sáng tỏ số vấn đề di tích lịch sử văn hóa, công tác quản lý. .. QLVH- 7C Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỐ ĐƠ HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH 2.1 Tổng quan khu di tích lịch sử văn hóa cố Hoa Lƣ tỉnh Ninh Bình. .. CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỐ ĐƠ HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH 21 2.1: Tổng quan khu di tích lịch sử văn hóa cố Hoa Lƣ tỉnh Ninh Bình 21 Nguyễn

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝDI SẢN VĂN HÓA

  • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỐ ĐÔ HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH.

  • CHƯƠNG III : MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỐ ĐÔ HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan