1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý khu di tích lịch sử lam kinh thanh hóa

81 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

1 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật - Vị THÞ SáU CÔNG TáC QUảN Lý KHU DI TíCH LịCH Sử LAM KINH - THANH HóA Khoá luận ĐạI HọC ngành QU¶N Lý V¡N HãA Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS Phạm Bích Huyền Hà Nội - 2014 MC LC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Di tích Di tích lịch sử văn hóa 1.1.2 Quản lý Quản lý văn hóa 1.1.3 Quản lý di tích lịch sử - văn hóa 10 1.2 Nội dung công tác quản lý di tích 10 1.2.1 Xây dựng đường lối, sách phát triển 10 1.2.2 Quản lý nhân 11 1.2.3 Quản lý hệ thống sở hạ tầng 13 1.2.4 Quản lý tài 14 1.2.5 Quản lý hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu di tích 15 1.3 Chính sách đường lối quản lý di tích Đảng Nhà nước 20 Chương 2: THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH 24 2.1 Giới thiệu khu di tích lịch sử Lam Kinh 24 2.2 Thực trạng quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh 34 2.2.1 Đội ngũ nhân ban quản lý khu di tích 34 2.2.2 Quản lý sở vật chất 39 2.2.3 Quản lý phương diện tài 46 2.2.4 Công tác tổ chức quản lý lễ hội Lam Kinh 48 2.3 Đánh giá công tác quản lý khu di tích 54 2.3.1 Thành tựu 54 2.3.2 Hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân 58 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LAM KINH 59 3.1 Đào tạo cán 59 3.2 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước 60 3.3 Bảo vệ cảnh quan khu di tích 61 3.4 Gắn quản lý di tích với việc phát triển du lịch 62 3.5 Nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống Lam Kinh 65 3.6 Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá 66 3.7 Nâng cao công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử máu hoa, mảnh đất Thanh Hóa diễn nhiều kiện lịch sử trọng đại, đặc biệt thời kì cách mạng diễn vùng đất Lam Sơn - Lam Kinh - Thọ Xuân Nói đến Lam Kinh nghĩ đến miền đất thiêng gắn với tên tuổi anh hùng dân tộc Lê Lợi, vị lãnh tụ tối cao khởi nghĩa Lam Sơn, người lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành sứ mệnh vẻ vang giải phóng dân tộc kỷ XV nhà yêu nước Phan Bội Châu coi ông tổ trung hưng dân tộc lần thứ hai sau Ngô Quyền Khu di tích lịch sử Lam Kinh cịn giữ vị trí quan trọng kho tàng di sản văn hóa dân tộc Ở có quần thể kiến trúc bao gồm khu cung điện, đền thờ, lăng mộ, bia ký, thành quách… điển hình nghệ thuật kiến trúc, trang trí, điêu khắc… dấu tích vàng son kinh thành thứ hai thời Lê Sơ cảnh quan môi trường hệ sinh thái rừng nhiệt đới Gần 600 năm qua, đắp đổi thời gian, thiên tai, địch họa vô thức người thời, khiến cho Lam Kinh khơng cịn ngun đủ xưa Cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng theo tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, khu di tích lịch sử Lam Kinh ngày quan tâm tu bổ, tôn tạo đẹp đẽ hơn, khang trang hơn, phần đáp ứng lòng mong mỏi nhân dân vùng đất thiêng Mặt khác, việc bảo vệ, giữ gìn, tu bổ di tích ngày tơn nghiêm việc làm cần thiết góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Ngày nay, Thọ Xuân dần trở thành điểm tham quan, du lịch hấp dẫn đón nhiều khách du lịch nước ngồi nước đến tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu học tập lịch sử đồng thời tìm hiểu mảnh đất người nơi sống làm nên tháng năm lịch sử oanh liệt, hào hùng Khu di tích lịch sử Lam Kinh có ý nghĩa quan trọng vô lớn lịch sử giữ nước dân tộc, vấn đề quản lý khu Di tích lịch sử Lam Kinh vấn đề quan trọng cần thiết Trong q trình quản lý khu di tích Lam Kinh ban ngành văn hóa thơng tin tỉnh Thanh Hóa Ban quản lý di tích có nhiều cố gắng, quản lý tổ chức hoạt động văn hóa để thực nhiệm vụ khu di tích có tầm quan trọng quốc gia có ý nghĩa lịch sử văn hóa mang tầm quốc tế Bên cạnh thành tựu đạt công tác quản lý số vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu nâng cao Là người mảnh đất Thanh Hóa em xin chọn đề tài “Công tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh - Thanh Hóa” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận quản lý di tích; Đi sâu tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh – Thanh Hóa để đánh giá tồn diện cơng tác bảo tồn, quản lý khu di tích; Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý khu di tích Đối tượng, phạm vi nghiên cứu khóa luận Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác quản lý nhà nước khu di tích lịch sử Lam Kinh địa bàn xã Lam Kinh huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu cơng tác bảo tồn hoạt động quản lý quần thể khu di tích lịch sử Lam Kinh - Thọ Xn gồm công tác tổ chức lễ hội Lam Kinh khoảng thời gian năm gần (2009 - 2014) Phương pháp nghiên cứu khóa luận Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Tổng hợp phân tích liệu - Điền dã thực địa - Phương pháp liên ngành quản lý văn hóa Đóng góp khóa luận Đề tài góp phần giúp Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh – Thọ Xuân có thêm tài liệu tham khảo để đưa biện pháp nhằm thực tốt công tác quản lý, du lịch giáo dục truyền thống Đồng thời, khố luận góp phần nâng cao hiểu biết cộng đồng giá trị quan trọng di tích, từ có ý thức giữ gìn bảo vệ di tích cho hệ hơm mai sau Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Lý luận chung quản lý di tích Chương 2: Thực tiễn cơng tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý khu di tích Lam Kinh Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Di tích Di tích lịch sử văn hóa Di tích Đại từ điển Tiếng Việt giải thích: “Di tích loại dấu vết khứ, chủ yếu nơi cư trú mộ táng người xưa khoa học nghiên cứu Theo nghĩa di tích văn hóa di sản văn hóa lịch sử bất động” Điều 4, khoản Luật Di Sản định nghĩa: “Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, bảo vật, cổ vật quốc gia thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học” Di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học (7, tr 19) Như vậy, cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình địa điểm phải có giá trị lịch sử, khoa học, văn hóa coi di tích lịch sử văn hóa Có nghĩa chúng phải có vật chứng cho kiện lớn gắn bó với sống, nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân kiệt xuất; chúng tác phẩm nghệ thuật tiếng giá trị tư tưởng, giá trị thẩm mỹ hình thức thể tiêu biểu cho phong cách, thời đại; chúng sản phẩm phát minh, sáng chế tiêu biểu có giá trị thực tiễn cao, có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển giai đoạn lịch sử định 1.1.2 Quản lý Quản lý văn hóa Quản lý Thuật ngữ “Quản lý” nước ta thường hiểu lãnh đạo, điều hành, giám sát người tổ chức cấp người tổ chức cấp Ở nước phương Tây, xuất phát từ ngôn ngữ La tinh cổ đại, khái niệm Quản lý “manus” có nghĩa “bàn tay”, “thực quản lý” “nắm bàn tay” Trong chữ Hán, quản lý xếp, xử lý, đạo Về lý thuyết, quản lý xã hội tác động đến xã hội, nhằm mục đích trì, đặc điểm chất, điều chỉnh, hồn thiện phát triển đặc điểm Quản lý khoa học dựa sở vận dụng quy luật phát triển đối tượng khác nhau, đồng thời quản lý nghệ thuật Những hình thức quản lý có ý thức ln gắn liền với hoạt động có mục tiêu, có kế hoạch tập thể lớn hay nhỏ người thực qua thể chế xã hội mục đích, nội dung, chế quản lý phương pháp quản lý tượng xã hội tùy thuộc vào chế độ trị xã hội Mai Hữu Khuê (2003) Lý luận quản lý nhà nước xác định: “Quản lý hoạt động nhằm tác động có tổ chức chủ thể vào đối tượng định để điều chỉnh trình xã hội hành vi người, nhằm trì ổn định phát triển đối tượng theo mục đích định” Đầu kỷ 20 nhà văn quản lý Mary Parker Follett định nghĩa quản lý “nghệ thuật khiến công việc làm người khác” Quản lý hiểu điều khiển chiến thuật hoạt động xã hội thể chế pháp luật, sách, máy quản lý Nhà nước, ban hành theo đường lối, thị, nghị Đảng Trong quản lý chiến thuật có quản lý Chính phủ nói chung quản lý Ngành, Bộ nói riêng Quản lý điều tiết cao, mang tính xã hội; ln hoạt động có hướng đích chủ thể quản lý khách thể quản lý, khiến hoạt động xã hội phải tự giác tuân thủ theo đường hướng mà Đảng Nhà nước lãnh đạo vạch Nó q trình tác động chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý thông qua biện pháp, phương pháp, phương tiện quản lý, nhằm hồn thiện hóa làm thay đổi tình trạng hữu Nói đến quản lý nói đến q trình khơng phải nói đến hành động tức thời hay hành động ngăn chặn Cho nên, nói rằng, “quản lý trình: từ chỗ nắm được, nắm có – thấy được, thấy cần có – biết tìm biện pháp khả thi tối ưu để đưa từ có lên tới cần có” Quản lý điều khiển, định hướng, chiều hướng, chứng tỏ quản lý trạng thái động, vận động quản lý ln tn thủ theo quy trình định Q trình vận động quản lý ln có dấu hiệu chung dấu hiệu riêng Các Mác coi “quản lí chức đặc biệt nảy sinh từ chất xã hội trình lao động” (1) Nhấn mạnh nội dung trên, ông viết: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung…Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” (4, tr.9) Ở đâu có hiệp tác nhiều người, cần có quản lí, hoạt động chung nhiều người đòi hỏi phải liên kết lại nhiều hình thức Một hình thức liên kết quan trọng tổ chức Xét nội dung, tổ chức tức phối hợp, liên kết hoạt động nhiều người để thực mục tiêu đề ra, yếu tố định đem lại hiệu cho quản lí Khơng có tổ chức khơng có quản lý Khẳng định vấn đề này, Lênin viết: “Muốn quản lí tốt mà biết thuyết phục khơng thơi chưa đủ, mà cần phải biết tổ chức mặt thực tiễn nữa” (4, tr.9) Tóm lại nói: Quản lý tác động có mục đích chủ thể quản lý đối tượng quản lý Quản lý xuất nơi nào, lúc lúc có hoạt động chung người Mục đích nhiệm vụ quản lý điều khiển, đạo hoạt động chung người, phối hợp hoạt động riêng lẻ cá nhân tạo thành hoạt động chung thống tập thể hướng hoạt động chung theo phương hướng thống nhằm đạt mục tiêu định trước Quản lý thực tổ chức quyền uy; có tổ chức phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ người tham gia hoạt động chung; có quyền uy bảo đảm phục tùng cá nhân tổ chức, quyền uy phương tiện quan trọng để chủ thể quản lý điều khiển, đạo bắt buộc đối tượng quản lý thực yêu cầu, mệnh lệnh (4, tr.11) Từ cách hiểu quản lý đưa khái niệm sau: Quản lý q trình tác động có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để đạt mục tiêu định thông qua hệ thống luật pháp quy định có tính pháp lý Quản lý văn hóa Quản lý văn hóa q trình xây dựng đường lối sách tổ chức hoạt động nhằm bảo tồn phát huy tốt giá trị văn hóa Việt Nam; đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu cho văn hóa dân tộc (7, tr 55) 10 1.1.3 Quản lý di tích lịch sử - văn hóa Quản lý di tích lịch sử văn hóa hoạt động nằm cơng tác quản lý di sản văn hóa Theo quan điểm khoa học phổ biến nay, quản lý di sản văn hóa khơng đơn quản lý di tích vật thể mà quan trọng người làm công tác quản lý phải biết cách đánh thức giá trị văn hóa phi vật thể để có tác động tích cực đến đời sống cộng đồng Trong điều 4, Luật Di Sản văn hóa đề cập đến hoạt động xung quanh vấn đề quản lý di tích lịch sử văn hóa Nó bao gồm hoạt động như: Bảo quản di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, bảo vật quốc gia hoạt động nhằm phòng ngừa, hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc vốn có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Tu bổ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm phục hưng lại di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh bị hủy hoại sở liệu khoa học di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh 1.2 Nội dung cơng tác quản lý di tích 1.2.1 Xây dựng đường lối, sách phát triển Kho tàng di sản văn hóa Việt Nam tài sản chung dân tộc, việc bảo tồn, khai thác giá trị di sản văn hóa phải thận trọng Mọi định hướng bảo tồn phát triển phải xuất phát từ thực tế với đường lối, sách cụ thể Nội dung công tác quản lý di sản trước hết trình xây dựng đường lối sách cách thức tổ chức thực nhằm bảo tồn phát huy tốt giá trị văn hóa Việt Nam 67 giá trị lễ hội truyền thống Để thực cơng tác tun truyền làm số cơng việc như: Có chương trình đài phát thơn xóm xã, huyện, tỉnh nói quần thể khu dích lịch sử Lam Kinh, nét đẹp kiến trúc Lam Kinh, độc đáo lễ hội Lam Kimh, giới thiệu nghi lễ lễ hội để họ biết hiểu giá trị khu di tích lịch sử Lam Kinh Cần phối hợp với ngành giáo dục tỉnh, nên cho lớp học sinh thực tế khu di tích để em hiểu học thực tế khu di tích, từ khơi dậy, hun đúc em lòng tự hào, yêu mến quê hương, đất nước yêu mảnh đất sống có ý thức học tập bảo vệ di tích sau Tổ chức biên tập chương trình giới thiệu di tích Lam Kinh thu vào đĩa DVD, CD nhằm quảng bá, giới thiệu với đông đảo quần chúng gần xa Lam Kinh Du khách đến với Lam Kinh mang khu di tích nhà Việc làm cịn có tác dụng lưu truyền cho hệ mai sau Liên kết với ngành du lịch xây dựng tour du lịch hướng cội nguồn, hướng tới khu di tích lịch sử Lam Kinh nói riêng hướng tới khu di tích lịch sử văn hóa nói chung Khi diễn lễ hội nên mở chương trình giới thiệu quần thể khu di tích Lam Kinh hệ thống máy chiếu xung quanh khu vực di tích Xây dựng trang web riêng cho di tích để quảng bá hình ảnh khu di tích, đồng thời có hệ thống trả lời vấn đề liên quan đến khu di tích trực tiếp trang web 3.7 Nâng cao cơng tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Như biết, bảo tồn, tơn tạo khai thác phát huy giá trị di tích đặt hoạt động quản lý Nhưng vấn đề chỗ bảo tồn tôn 68 tạo khai thác, phát huy giá trị di tích để đạt hiệu có tính bền vững Đối với di tích lịch sử văn hóa việc bảo vệ phát huy tác dụng khu di tích việc làm cần thiết mà khu di tích cần phải trọng Thực tế cho thấy di tích từ thời xa xưa bị hao mòn qua thời gian, thiên tai khí hậu làm hư hỏng di tích ý thức người dân trước cịn chưa tốt họ phá hủy hay khơng để ý đến di tích Ngày nhu cầu người dân ngày nâng cao nhu cầu hướng cội nguồn lớn Đồng thời để tưởng nhớ đến cơng lao xây dựng nên di tích lịch sử lại phải bảo vệ, gìn giữ Nếu bảo vệ di tích trước tiên nơi để người hướng tới vẻ đẹp tâm linh, đến với nơi họ cảm thấy thoải mái hơn, nói với xu phát triển di tích nguồn thu lại kinh tế cao cho địa phương…Vì ban quản lý cần tăng cường cơng tác tuyên truyền cho người dân ý thức bảo vệ di tích Những việc làm để bảo vệ khu di tích: Cần quy hoạch cảnh quan xung quanh di tích, cơng trình vệ sinh cơng cộng đường lối lại xung quanh di tích Có thể nói đường đến thăm ngơi mộ anh hùng cách xa nên để ghế đá dọc đường để du khách nghỉ chân Xây dựng khu xử lý rác thải, cống rãnh để đảm bảo vệ sinh môi trường khu di tích Điều đặc biệt nói là: di tích nơi nhiều người đến tham 69 quan, nghiên cứu, học tập ban quản lý cần tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu, học tập học sinh, sinh viên Đưa di tích lên nhiều trang thơng tin đại chúng nữa, viết sách báo nói di tích nhiều để quảng bá tới du khách thập phương Viết sách giới thiệu khu di tích để du khách đến với di tích mang khu di tích nhà Thực có hiệu cơng tác tuyên truyền, giáo dục phối hợp với quan báo chí, phát truyền hình nhằm tun truyền, quảng bá giá trị di tích lịch sử văn hóa Tổ chức biên tập, giới thiệu khu di tích Lam Kinh nhằm quảng bá, giới thiệu quần chúng xa gần, làm đĩa DVD, CD lễ hội có thuyết minh khơng có tác dụng lưu truyền cho hệ mai sau mà trước mắt giúp cho nhà nghiên cứu sưu tầm để họ có cơng trình khám phá nét đẹp, hay cịn ẩn chứa, khơng ngừng phát huy di tích Mở rộng mối quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ khai thác di sản để tranh thủ trợ giúp vật chất tinh thần nước giới khu vực cần kêu gọi đóng góp tổ chức cá nhân nước để thành lập quỹ hỗ trợ bảo tồn phát triển di tích, góp phần vào công bảo tồn phát huy giá trị di tích Đẩy mạnh cơng tác quản lý giám sát, nâng cao chất lượng dịch vụ khai thác phục khách tham quan điểm di tích như: dịch vụ bán đồ lưu niệm, bán hàng giải khát, dịch vụ bán vé tham quan, thuyết minh chỗ…nhằm giảm thiểu phiền hà khơng đáng có cho khách du lịch, đảm bảo chất lượng hàng hóa dịch vụ Củng cố mở rộng tuyến tham quan du lịch địa bàn Thanh Hóa như: Lam Kinh (huyện Thọ Xuân), Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc), suối cá 70 thần (Cẩm Thủy), Sầm Sơn, cầu Hàm Rồng – Sông Mã… Nâng cao chất lượng hoạt động thuyết minh hướng dẫn điểm tham quan du lịch cách tăng cường đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch thuyết minh viên địa danh để đạt trình độ chun mơn ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử Phải khẳng định di sản văn hóa bảo tồn phát huy có hiệu cần phải phối hợp với ngành, cấp nhân dân Mỗi người, tổ chức có trách nhiệm vấn đề giá trị khu di tích ngày phát huy 71 KẾT LUẬN Khi đất nước ngày phát triển, kinh tế không ngừng mang lại thu nhập cao cho người dân đáp ứng nhu cầu ăn mặc người dân có nhu cầu văn hóa, nhu cầu tâm linh, hướng đến cội nguồn Di sản văn hóa nơi ngày thu hút đông đảo quần chúng nhân dân không đến để đáp ứng nhu cầu tham quan, nhu cầu tâm linh mà ngày di sản văn hóa cịn nơi để người học tập, nghiên cứu, sưu tầm… Di tích lịch sử văn hóa tài sản q giá địa phương, dân tộc, đất nước nhân loại Nó chứng xác thực, cụ thể đặc điểm văn hóa đất nước, chứa đựng tất thuộc truyền thống ơng cha ta Di tích lịch sử Lam Kinh tài sản vô quý giá kho tàng di sản văn hóa cha ông ta để lại Bảo vệ phát huy di sản văn hóa việc làm cần thiết cho hệ hôm mai sau Đến nay, Lam Kinh khơng cịn ngun vẹn xưa, với cung điện, lăng tẩm, miếu mạo nguy nga, tráng lệ triều đại coi triều đại phong kiến hưng thịnh kéo dài lịch sử phong kiến Việt Nam Nhưng Lam Sơn – Lam Kinh nơi chứa đựng nhiều giá trị mặt lịch sử, văn hóa, kiến trúc, văn học, điêu khắc, kho tàng văn học dân gian phong phú, nơi thể tính tâm linh truyền thống truyền thống tơn vinh dịng tộc, tổ tiên người Việt Nơi mang vị trí dấu ấn quan trọng tồn hưng vong nhà hậu Lê Lam Kinh ăn sâu vào tiềm thức người dân nước Khi nghĩ Lam Kinh hướng người anh hùng dân tộc Lê Lợi, khởi nghĩa Lam Sơn vĩ đại lịch sử bảo vệ xây dựng đất nước cha công ta Điều thể lễ hội Lam Kinh tổ chức trọng thể hàng 72 năm Vì vậy, cần xây dựng thực biện pháp nhằm bảo tồn gìn giữ, phát huy tối đa di tích với đề xuất định hướng cụ thể việc bảo tồn vấn đề xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ di tích, quy hoạch tổng thể, giải tỏa phạm vi, tu bổ, tôn tạo di tích, xây dựng hệ thống tổ chức quản lý, theo dõi di tích chuyên trách từ tỉnh, huyện đến sở phát huy giá trị biện pháp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để quản lý khu di tích Trong thời gian tới hướng khu di tích thành nơi phát triển du lịch Đảng Nhà nước cần tăng cường cơng tác quản lý, trùng tu tôn tạo phát huy khu di tích để Lam Kinh thực điểm đến du khách đặt chân lên mảnh đất Thanh Hóa Hiện nay, Ban quản lý khu di tích nâng cao vai trị, trách nhiệm Song cịn gặp phải số hạn chế công tác quản lý Nên lấy nhân dân làm gốc trình quản lý Hy vọng tương lai Lam Kinh không nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng mà cịn nhân tố thúc đẩy hoạt động kinh tế du lịch Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Đưa di tích Lam Kinh vươn tới thành văn hóa tâm linh cao đẹp nhằm nâng bước cháu, giáo dục hệ trẻ hôm nẻo đường lập thân lập nghiệp, đưa đất nước phát triển lên tầm cao xu hội nhập di sản văn hóa hơm mai sau 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Diên (2012), Quản lý Nhà nước văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Trịnh Đình Dương (2013), Lăng mộ - Bia ký Các Vua Hậu Còn Lại Lam Kinh, Nxb Văn hóa thơng tin Bùi Thị Hồng Hạnh (2004), Đề tài quản lý nhà nước khu di tích lịch sử Đền Hùng, Khóa luận tốt nghiệp Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Trần Minh Hương (2008), Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Phan Khanh (1960), Bảo tàng – Di tích – Lễ hội, Nxb Khoa học xã hội Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch (2004), Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Lê Hồng Lý, Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu (2009), Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyên Tiêu (2010), Huyền tích Lê Lợi Lam Sơn, Nxb Nghệ An 10 http: //www ditichlamkinh.com.vn 74 PHỤ LỤC Ảnh 1: Bia giới thiệu khu di tích lịch sử Lam Kinh (Ảnh: Tác giả) Ảnh 2: Ban quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh (Ảnh: Tác giả) 75 Ảnh 3: Vĩnh Lăng (Ảnh: Tác giả) Ảnh 4: Bàn thờ vua Lê Lai (Ảnh: Tác giả) 76 Ảnh 5: Cảnh quan khu di tích lịch sử Lam Kinh (Ảnh: Tác giả) Ảnh 6: Khu Thái miếu (Ảnh: Tác giả) 77 Ảnh 7: Bảng trích dẫn tòa Thái miếu (Ảnh : Tác giả) Ảnh 8: Bên Bảo tàng khu di tích lịch sử Lam Kinh (Ảnh :Tác giả) 78 Ảnh 9: Sân rồng (Ảnh: Sưu tầm) Ảnh 10: Biểu diễn nghệ thuật tái cảnh vua Lê thắng giặc ngoại xâm (Ảnh: Sưu tầm) 79 Ảnh 11: Màn trống khai mạc lễ hội Lam Kinh (Ảnh: Sưu tầm) Ảnh 12: Sông ngọc (Ảnh: sưu tầm) 80 LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết bốn năm học tập rèn luyện, với tận tình dạy dỗ, bảo thầy, giáo Khoa Quản lý Văn hóa trường Đại học Văn hóa Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, giáo khoa Quản lý Văn hóa trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Ban Quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh, Trung tâm thơng tin thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tình giúp đỡ em việc tìm tài liệu phục vụ cho khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo – Tiến sĩ Phạm Bích Huyền tận tình dìu dắt, bảo em sửa trang thảo để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Sáu 81 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, giáo trình, thơng tin đăng tải tác phẩm, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Vũ Thị Sáu ... quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh 2.2.1 Đội ngũ nhân ban quản lý khu di tích Thành lập Ban Quản lý di tích lịch sử Lam Kinh sở tách phận quản lý Di tích Lam Kinh thuộc Ban Quản lý Di tích. .. TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH 2.1 Giới thiệu khu di tích lịch sử Lam Kinh Khu di tích lịch sử Lam Kinh nằm toạ độ 19055,565 vĩ Bắc, 105024,403 kinh đơng Hiện nay, di tích Lam. .. chung quản lý di tích Chương 2: Thực tiễn công tác quản lý khu di tích lịch sử Lam Kinh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý khu di tích Lam Kinh Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH 1.1

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ảnh 7: Bảng trớch dẫn về tũa Thỏi miếu (Ảnh: Tỏc giả) - Công tác quản lý khu di tích lịch sử lam kinh thanh hóa
nh 7: Bảng trớch dẫn về tũa Thỏi miếu (Ảnh: Tỏc giả) (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w