1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý khu di tích lịch sử văn hóa nhà trần tại huyện đông triều tỉnh quảng ninh

143 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN DUY CƯỜNG QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA NHÀ TRẦN TẠI HUYỆN ĐƠNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐỨC NGƠN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Đức Ngơn Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Cường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA NHÀ TRẦN TẠI HUYỆN ĐƠNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 15 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 15 1.1.1 Một số khái niệm 15 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 18 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 19 1.2 Tổng quan Khu Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh 20 1.2.1 Lược sử huyện Đông Triều 20 1.2.2 Các di tích Khu Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh 24 1.2.3 Giá trị Khu Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh 37 1.2.4 Vị trí Khu Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh tổng thể di tích lịch sử nhà Trần Việt Nam 41 Tiểu kết 42 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA NHÀ TRẦN TẠI HUYỆN ĐƠNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 43 2.1 Bộ máy mơ hình quản lý 43 2.1.1 Bộ máy quản lý 43 2.1.2 Mơ hình quản lý 44 2.2 Các văn quản lý 49 2.2.1 Văn luật 49 2.2.2 Văn luật 53 2.2.3 Đề án quy hoạch 54 2.3 Các hoạt động quản lý 57 2.3.1 Tổ chức nghiên cứu khoa học 57 2.3.2 Tổ chức hoạt động bảo tồn di tích 65 2.3.3 Tổ chức hoạt động phát huy giá trị khu di tích 73 2.3.4 Tổ chức quản lý thu chi khu di tích 75 2.3.5 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý di tích 76 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm 78 2.4 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý nhà nước Khu di tích lịch sử văn hóa nhà Trần huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh 80 2.4.1 Những thành công 80 2.4.2 Những hạn chế khó khăn 82 Tiểu kết 84 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA NHÀ TRẦN TẠI HUYỆN ĐƠNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 85 3.1 Định hướng nhiệm vụ công tác quản lý Khu Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh 85 3.1.1 Định hướng chung Chính phủ cơng tác quy hoạch Khu di tích lịch sử văn hóa nhà Trần huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 85 3.1.2 Định hướng nhiệm vụ tỉnh Quảng Ninh 86 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý Khu Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh 87 3.2.1 Nhóm giải pháp xây dựng máy, mơ hình chế quản lý 87 3.2.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học 91 3.2.3 Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác tu bổ, tôn tạo, phục hồi di tích 93 3.2.4 Nhóm giải pháp phát huy giá trị di tích 98 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển du lịch 101 3.2.6 Nhóm giải pháp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán 103 3.2.7 Nhóm giải pháp kết nối khơng gian văn hóa nhà Trần Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh với di sản văn hóa nhà Trần nơi khác 104 3.2.8 Giải pháp tăng cường công tác tra, kiểm tra khắc phục tình trạng xây dựng tự phát người dân điểm di tích 105 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ (â.l) Âm lịch Ả Ảnh BCHTW Ban Chấp hành Trung ương BQLCDTTĐQN Ban quản lý di tích trọng điểm Quảng Ninh BVH,TT&DL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam DSVH Di sản văn hóa DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa DTLSVH&DT Di tích Lịch sử Văn hóa Danh thắng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GS.TS Giáo sư, Tiến sĩ KDTLSVH Khu Di tích lịch sử văn hóa KDTLSVHNTTĐT Khu Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh KTXH Kinh tế xã hội Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sư, tiến sĩ PL Phụ lục QLNN Quản lý nhà nước SVH,TT&DLQN Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thông tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chiều sâu văn hóa chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, vương triều Trần triều đại phát triển rực rỡ hùng mạnh nhất, trị đất nước 175 năm (1225 - 1400) Đây triều đại lập nhiều chiến công hiển hách nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước với ba lần đại thắng quân xâm lược tàn bạo Ngun - Mơng phía bắc (1258, 1285, 1288), bình Chiêm Thành phía nam Ở thời đại nhà Trần, khoa học quân đạt tới đỉnh cao nghệ thuật chiến tranh nhân dân; mặt trị, kinh tế, văn hóa phát triển rực rỡ tạo nên giá trị văn hóa đặc sắc mang tinh thần “hào khí Đơng A” nước Đại Việt kỷ XIII, XIV Ngồi ra, nhà Trần cịn triều đại khai sáng dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử, làm tảng tư tưởng cho phát triển Phật giáo Việt Nam Đây triều lại cho hậu nhiều di sản văn hóa, tiêu biểu trung tâm văn hóa Thăng Long, Nam Định, Thái Bình, Quảng Ninh Đơng Triều địa danh gắn liền với triều đại nhà Trần, sử sách ghi quê gốc nhà Trần:”Bia thần đạo Yên Sinh nói tổ tiên nhà Trần vốn người Yên Sinh, huyện Đông Triều, sau dời đến Tức Mặc, phủ Thiên Trường, vua Trần táng Yên Sinh, mà nhường xuất gia lấy Yên Sinh làm nơi tu ẩn” [7, tr.5] Đông Triều không quê gốc mà cịn trung tâm văn hóa tâm linh tiêu biểu, đặc sắc vương triều Trần Do vậy, nhà Trần chọn vùng đất để an táng chuyển “thần tượng” (các bậc tiên đế) từ Nam Định, Thái Bình xây dựng lăng mộ cơng trình tôn giáo linh thiêng khác như: đền, miếu, chùa, am, tháp Đại Việt sử ký toàn thư ghi “Tân Dậu, năm thứ (1381), Minh Hồng Vũ thứ 14, tháng 6, rước thần tượng lăng Giác Hương, Thái Đường, Long Hưng, Kiến Xương đem lăng lớn Yên Sinh, để tránh người Chiêm Thành” [26, tr.408] KDTLSVHNTTĐT tọa lạc vùng đất có non bình thủy tụ với diện tích khoảng 15km2 từ núi Đạm Thủy đến núi Ngọa Vân thuộc xã Thủy An, Tràng An, An Sinh, Bình Khê huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Đây khu di tích cịn lưu giữ nhiều dấu ấn văn hóa quan trọng triều đại nhà Trần có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa dân tộc KDTLSVHNTTĐT bao gồm đền An Sinh, đền Thái, lăng Tư Phúc, lăng Đồng Thái, lăng Đồng Mục, lăng Ngải Sơn, lăng Phụ Sơn, Nguyên lăng, lăng Đồng Hy Cùng với hệ thống lăng mộ, đền miếu, khu di tích cịn có diện chùa am tháp như: chùa Quỳnh Lâm, am - chùa Ngọa Vân, chùa Hồ Thiên, chùa Trung Tiết Đã kỷ trôi qua, với bao thăng trầm lịch sử, đất nước phải đương đầu với nạn ngoại xâm, khắc nghiệt thiên nhiên với tác động vô thức người làm cho cơng trình bị hủy hoại nghiêm trọng, phần lớn lại phế tích Mặc dù, di tích xếp hạng di tích cấp quốc gia đặc biệt, song số di tích nằm sâu rừng núi, số chùa, am tháp lại nhà chùa trực tiếp quản lý nên công tác bảo tồn, tôn tạo chưa theo phương pháp khoa học, chưa quan tâm tới yếu tố gốc di tích Do đó, cơng tác quản lý, bảo tồn KDTLSVHNTTĐT vấn đề cấp bách đặt cho huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh Trong năm qua, công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện nói chung KDTLSVHNTTĐT nói riêng quan tâm đạt kết cụ thể Tuy nhiên, cơng tác cịn gặp nhiều khó khăn, việc đầu tư chống xuống cấp di tích chưa đáp ứng yêu cầu; việc lấn chiếm đất đai, cảnh quan, khơng gian di tích cịn xảy ra; cơng tác bảo tồn, trùng tu tơn tạo di tích số điểm thiếu sở khoa học Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác quản lý di sản văn hóa chưa đạt hiệu Sự hưởng ứng vai trò người dân việc phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích vấn đề đặt công tác quản lý Mặt khác, công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị KDTLSVHNTTĐT sở quan trọng để giáo dục truyền thống tốt đẹp, đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc, sở để phát triển loại hình du lịch như: du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch khám phá, bước phát huy lợi khu di tích cho phát triển kinh tế xã hội Được sinh lớn lên mảnh đất địa linh, nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng, với mục đích góp phần vào việc nghiên cứu, tìm hiểu phát huy giá trị KDTLSVHNTTĐT thời gian tới, chọn đề tài “Quản lý Khu Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quản lý văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề KDTLSVHNTTĐT, cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt vào tháng 12 năm 2013, theo Quyết định số 2383/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Với giá trị mang mình, khu di tích nhiều nhà khoa học quan tâm đầu tư nghiên cứu với cơng trình sau: 2.1 Những cơng trình khảo cổ học Kỷ yếu Hội thảo khoa học”Về di tích lịch sử văn hóa chùa Quỳnh Lâm”: gồm 14 viết nhà nghiên cứu Hội thảo tổ chức ngày 26/2/1992, có số tiêu biểu: Chùa Quỳnh Lâm tiến trình lịch sử tác giả Nguyễn Du Chi Tác giả cho biết ngơi chùa lớn có niên đại gần nghìn năm, đời vào thời Lý, sang thời Trần, chùa mở rộng trở thành trung tâm Phật giáo lớn Quỳnh Lâm - Thiền Viện - Thi Xã nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Hinh khẳng định chùa Quỳnh Lâm gắn liền với tượng tiếng An Nam tứ đại khí Quỳnh Lâm lịch sử Phật giáo Việt Nam tác giả Hà Văn Tấn Tác giả cho chùa Quỳnh Lâm gắn liền với giai đoạn phát triển Phật giáo Việt Nam Đó từ thời Lý (thế kỷ XI) đến thời Trần (thế kỷ XIV) Sưu tập di vật thời Trần trưng bày đền An Sinh: Qua công tác khảo cổ, sưu tầm trưng bày di vật thời Trần đền An Sinh người xem thấy, sau gần bảy trăm năm, nhà Trần làm nên giá trị lịch sử văn hóa rực rỡ đóng góp vào kho tàng văn hóa dân tộc Am Ngọa Vân qua chứng khảo cổ học, Nguyễn Văn Anh (2008): Nội dung sách nhằm làm sáng tỏ Ngọa Vân nơi tu hành hóa phật vị vua sáng, văn võ tồn tài, anh hùng dân tộc, Trần Nhân Tông - tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Kỷ yếu Hội thảo khoa học”Đông Triều với lịch sử nhà Trần” BQLCDTTĐQN tổ chức năm 2008 Kỉ yếu tập hợp viết bao gồm: 14 chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu nhiều nhà khoa học kết luận hội thảo GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam Báo cáo kết khai quật thăm dò khảo cổ học di tích chùa Quỳnh Lâm (2009), làm rõ mặt tổng thể, quy mô kiến trúc chùa Quỳnh Lâm xuất vào thời Lý - Trần, toàn mặt tổng thể kiến trúc chùa Quỳnh Lâm thời Lê Trung hưng nằm chồng xếp lên hệ thống kiến trúc thời Lý - Trần, sang thời Lê, Nguyễn có tu bổ, xây dựng Báo cáo kết khai quật thăm dò khảo cổ học di tích chùa Hồ Thiên (2010): cho thấy mặt tổng thể khu chùa chính, vườn tháp, nhà tăng, nhà bia, am đá, di vật tìm gạch, ngói, đồ sành, gốm, hệ thống chân 10 tảng đá, đá bó nền, niên đại cơng trình chủ yếu xây dựng thời Trần, thời Lê Trung hưng thời Nguyễn Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Di tích đền Thái hệ thống di tích lăng mộ, đền miếu nhà Trần huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” BQLCDTTĐQN tổ chức năm 2011 Cuốn sách tập hợp 17 viết nhà nghiên cứu hội thảo ngày 12/8/2011 sở tiến hành khai quật thám sát khảo cổ học từ năm 2008 đến 2010 Q thấy vai trị quan trọng di tích đền Thái hệ thống lăng tẩm, đền miếu nhà Trần An Sinh Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giá trị khu di tích quốc gia đặc biệt - Khu Di tích lịch sử nhà Trần Đông Triều (Quảng Ninh): UBND huyện Đông Triều tổ chức tháng 9/2014 Cuốn sách tập hợp 15 viết giáo sư, nhà nghiên cứu phương diện: giá trị khu di tích nhà Trần huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh bảo tồn phát huy giá trị khu di tích nhà Trần huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ Chùa Quỳnh Lâm qua tư liệu lịch sử khảo cổ học Nguyễn Thị Phương Thảo năm 2013: Đây cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống giá trị lịch sử, văn hóa chùa Quỳnh Lâm qua tư liệu khảo cổ học Luận văn thạc sĩ Phát triển du lịch văn hóa huyện Đông Triều Phạm Minh Thắng năm 2013: Đây cơng trình nghiên cứu tiềm thực trạng giải pháp phát triển du lịch huyện Đơng Triều 2.2 Những cơng trình nghiên cứu di tích Di tích danh thắng Quảng Ninh, Ban quan lý di tích Danh thắng Quảng Ninh (2002): Cuốn sách giới thiệu gần 50 di tích danh lam thắng cảnh Quảng Ninh, từ trang 21 đến trang 29 giới thiệu lăng miếu 129 Làm thay đổi môi trường cảnh quan chặt cây, săn bắn động vật, khai thác khoáng sản, động, thực vật, xây dựng trái phép hành vi khác gây ảnh hưởng đến di tích Đào bới, tìm kiếm, trục vớt di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia khu di tích Tiếp nhận tượng, đồ thờ, vật chưa phép quan Nhà nước có thẩm quyền Các hành vi xâm phạm an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, phát tán tài liệu phản động, truyền đạo trái phép, mê tín dị đoan, ăn xin, xóc thẻ, xem bói, bán hàng rong, ma tuý, mại dâm tệ nạn xã hội khác; tự ý viết vẽ, sơn khắc di tích hành vi vi phạm pháp luật Các hoạt động xâm hại ảnh hưởng mơi trường, hệ sinh thái, gây xói lở, làm trượt đất, cát, xả chất thải, xác động vật, xăng dầu xuống sông, suối, hồ, ao, đầm, hố tự thấm lòng đất khu vực hoạt động kinh doanh, dịch vụ Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục Bảo tồn, tu bổ, phục hồi, tôn tạo di tích Điều Quy định bảo tồn, tu bổ, phục hồi tơn tạo di tích Điều Nguyên tắc bảo tồn, tu bổ, phục hồi, tôn tạo di tích Điều Thẩm quyền, trình tự, thủ tục phê duyệt, quy hoạch, dự án bảo quản tu bổ di tích Mục Phát huy giá trị khu di tích trọng điểm Điều Điều kiện để tổ chức, cá nhân hoạt động đầu tư xây dựng dịch vụ khu di tích trọng điểm Điều Quy định quản lý, sử dụng đất rừng khu di tích trọng điểm Điều 10 Bảo vệ mơi trường khu di tích trọng điểm Điều 11 Một số quy định hoạt động tế lễ, chiêm bái, tham quan du lịch khu di tích trọng điểm 12 Quy định hoạt động văn hoá, lễ hội, dịch vụ, vui chơi giải trí khu di tích trọng điểm Mục Hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế, 130 xã hội hố cơng tác bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích Điều 13 Xã hội hoá nghiên cứu khoa học, bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị di tích trọng điểm Điều 14 Điều kiện để tổ chức, cá nhân nước tiến hành nghiên cứu khoa học khu di tích trọng điểm Chương III TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC SỞ, BAN, NGÀNH, UBND CẤP HUYỆN, Xà VÀ BAN TRỊ SỰ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH QUẢNG NINH Điều 15 Trách nhiệm Ban quản lý di tích trọng điểm Xây dựng, quản lý tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng, tu bổ, trùng tu, tơn tạo di tích trọng điểm theo giai đoạn cụ thể Quản lý dự án đầu tư xây dựng bảo tồn, tu bổ, phục hồi tơn tạo di tích trọng điểm theo quy định pháp luật Nghiên cứu, sưu tầm có chọn lọc nhằm phục hồi, bảo tồn, phát huy nâng cao giá trị di tích trọng điểm - Quản lý hồ sơ, tài liệu khoa học di tích trọng điểm hệ thống bảo tàng, nhà trưng bày khu di tích trọng điểm; - Nghiên cứu, sưu tầm, bổ sung tài liệu, tư liệu, vật, lập hồ sơ khoa học thực chương trình khảo sát, thám sát, khảo cổ… đề xuất phương hướng tôn tạo, tu bổ, nâng cấp di tích trọng điểm; - Tổ chức hoạt động khoa học nhằm bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích trọng điểm Tổ chức tuyên truyền, quảng bá giá trị lịch sử - văn hoá danh thắng di tích tới nhân dân nước khách quốc tế; tuyên truyền, vận động nhân dân du khách tham gia giữ gìn, bảo vệ di tích, danh thắng Tổ chức chương trình hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực tổ chức, cá nhân ngồi nước vào việc đầu tư, tơn tạo, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, khoa học, lịch sử di tích trọng điểm Kiểm tra, giám sát, tham gia thẩm định có ý kiến tham gia vào hồ sơ dự án, đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học, dự án đầu tư trùng tu tơn tạo di tích, hồ sơ dự án đầu tư kinh doanh - dịch vụ, phát triển kinh tế - xã hội khu di tích trọng điểm Tổ chức quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phát khu di tích trọng điểm báo cáo Ủy ban nhân dân Tỉnh, ngành chức có biện pháp quản lý, bảo quản theo quy định khoản 20 Điều Luật Di sản văn hóa sửa đổi bổ sung năm 2009 131 Điều 16 Trách nhiệm Sở, ban, ngành liên quan Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Phối hợp với Ban quản lý di tích trọng điểm Tỉnh Ủy ban nhân dân địa phương: Đơng Triều, ng Bí, Quảng n, Vân Đồn quản lý hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội, cảnh quan thiên nhiên địa bàn khu di tích Theo dõi, giám sát việc thực quy hoạch đảm bảo mục tiêu đề ra; - Hướng dẫn trình tự thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi khu di tích trọng điểm Quảng Ninh; - Phối hợp với Ban quản lý di tích trọng điểm thẩm định dự án đầu tư xây dựng, bảo tồn, tu bổ, phục hồi phát huy giá trị di tích theo thẩm quyền; - Định hướng phát triển du lịch, truyền thơng quảng bá, kết nối khu di tích trọng điểm với trung tâm du lịch tỉnh, tuyến quốc tế; - Có trách nhiệm phối hợp với Ban quản lý di tích trọng điểm triển khai công việc theo chức nhiệm vụ Sở, thực chức quản lý nhà nước theo quy định Điều 17 Ban Trị Tỉnh hội Phật giáo Quảng Ninh - Phối hợp với Ban Quản lý di tích trọng điểm Quảng Ninh xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai dự án Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh giao làm chủ đầu tư thực nguồn vốn xã hội hoá; - Tổ chức hướng dẫn, tuyên truyền giá trị di tích nghi lễ tôn giáo khu di tích trọng điểm tới tăng ni, phật tử theo quy định Điều 18 Trách nhiệm UBND huyện, thị xã, thành phố: Đơng Triều, Quảng n, ng Bí, Vân Đồn Thực chức quản lý Nhà nước địa bàn hoạt động kinh tế - văn hố, xã hội có liên quan đến khu di tích trọng điểm Phối hợp với Ban quản lý di tích trọng điểm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho cán bộ, công chức, viên chức, cộng đồng dân cư du khách thập phương tham gia bảo vệ di tích trọng điểm quy định Điều Quy chế Có trách nhiệm quản lý, giám sát việc sử dụng đất nằm phạm vi khu di tích trọng điểm đảm bảo mục đích; thực phương án đền bù, giải tỏa mặt theo yêu cầu cấp có thẩm quyền Phối hợp với Ban quản lý di tích trọng điểm, Sở Văn hố, Thể thao Du lịch trình lập, thực quy hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội; kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật có liên quan đến khu di tích trọng điểm; đạo Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức triển khai giải theo thẩm quyền vấn đề liên quan đến việc quản lý bảo vệ khu di tích trọng điểm 132 Có trách nhiệm bảo vệ tổ chức hoạt động lễ hội truyền thống nhân dân khu di tích Phối hợp với ngành có liên quan tổ chức thực việc thu - chi loại phí, lệ phí, dịch vụ, tiền cơng đức đề xuất chế, sách để Ủy ban nhân dân Tỉnh trình Hội đồng nhân dân Tỉnh xem xét, nghị việc thu loại phí, lệ phí; quản lý sử dụng tiền công đức vào việc quản lý trùng tu, tơn tạo di tích trọng điểm Điều 19 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã có di tích trọng điểm Điều 20 Ban quản lý Di tích cấp xã (nếu có) Điều 21 Các Sở, ngành, địa phương khác Chương IV KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 22 Khen thưởng Tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc việc quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu Di tích trọng điểm Tỉnh, biểu dương, khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 23 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Quy chế quy định pháp luật hành khác có liên quan đến cơng tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích trọng điểm, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật hành Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 24 Các Sở, ngành, địa phương có liên quan chức năng, kế Quy chế phù hợp với tình hình thực tế Sở, ngành, địa phương Điều 25 Giao Ban quản lý di tích trọng điểm Quảng Ninh chủ trì phối Sở, ngành, địa phương, đoàn thể, quan, đơn vị liên quan hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chế Điều 26 Trong trình triển khai thực sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Vũ Thị Thu Thủy 133 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ NHÀ TRẦN Ở ĐƠNG TRIỀU Ảnh 1: Bản đồ hành huyện Đơng Triều (Nguồn: P.VHTT) Ảnh 2: Bản đồ phân bố khu di tích (Nguồn: P.VHTT) Ảnh 3: Hộp vàng tìm am Mộc Cảo (Nguồn: P.VHTT) Ảnh 4: Bằng xếp hạng DTQGĐB (Nguồn: Tác giả) Ảnh 5: Lễ đón nhận xếp hạng DTQGĐB (Nguồn: Tác giả) PHỤ LỤC 134 Ảnh 6: Đền An Sinh (Nguồn: Tác giả) Ảnh 7: Đền An Sinh (Nguồn: Tác giả) Ảnh 8: Chân cột đá đền An Sinh (Nguồn: Tác giả) Ảnh 9: Lễ hội truyền thống đền An Sinh (Nguồn: Tác giả) 135 PHỤ LỤC Ảnh 10: Quy hoạch tổng thể Đền Thái (Nguồn: P VHTT) Ảnh 11: Khởi công xây dựng Đền Thái (Nguồn: Tác giả) Ảnh 12: Khai quật Đền Thái (Nguồn: P VHTT) PHỤ LỤC 136 Ảnh 13: Lăng Đồng Thái (Nguồn: Tác giả) Ảnh 14: Bia đá, rồng đá lăng Đồng Thái (Nguồn: Tác giả) 137 PHỤ LỤC Ảnh 15: Ngải Sơn lăng (Nguồn: Tác giả) PHỤ LỤC 138 Ảnh 16: Lăng Tư Phúc (Nguồn: Tác giả) Ảnh 18: Phụ Sơn lăng (Nguồn: Tác giả) Ảnh 17: Nguyên lăng (Nguồn: Tác giả) Ảnh 19: Mục lăng (Nguồn: P.VHTT) PHỤ LỤC 139 Ảnh 20.1: Lễ động thổ xây dựng chùa Ngọa Vân Ảnh 20.3: Thơng đàn Ảnh 20.2: Tháp Phật Hồng Ảnh 20.4: Am Phật Hoàng Ảnh 20.5: Quy hoạch chùa Ngọa Vân (Nguồn: P VHTT + Tác giả) 140 PHỤ LỤC Ảnh 21: Chùa Hồ Thiên (Nguồn: Tác giả) PHỤ LỤC 141 Ảnh 22: Chùa Quỳnh Lâm (Nguồn: P.VHTT + Tác giả) PHỤ LỤC 10 142 Ảnh 23: Chùa Trung Tiết Hội thảo Khoa học (Nguồn: Tác giả) PHỤ LỤC 11 143 Ảnh 24: Chùa quán Ngọc Thanh (Nguồn: P.VHTT + Tác giả) ... dung quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 18 1.1.3 Vai trị quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 19 1.2 Tổng quan Khu Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. .. QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA NHÀ TRẦN TẠI HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 85 3.1 Định hướng nhiệm vụ cơng tác quản lý Khu Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng. .. Lược sử huyện Đông Triều 20 1.2.2 Các di tích Khu Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 24 1.2.3 Giá trị Khu Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần huyện

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN